Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Lập dự toán sản xuất kinh doanh sản phẩm bàn ghế trong gia đình cho năm 2011..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.33 KB, 15 trang )

Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay thì các doanh nghiệp phải
cạnh tranh nhau để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Vậy thì muốn tồn tại và phải triển ổn định thì các doanh nghiệp trong nền
kinh tế cần phải có chiến lược kinh doanh hợp lý. Do đó phải cần phải lập
những kế hoạch chi tiết, cụ thể cho từng thời kỳ cũng như cả quá trình sản
xuất kinh doanh. Nghĩa là phải có các dự toán sản xuất kinh doanh cụ thể.
Vậy dự toán sản xuất kinh doanh là gì? nó có tác dụng gì? Và trình tự của dự
toán sản xuất kinh doanh như thế nào? Đó là câu hỏi mà tất cả các chủ doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải trả lời để có thể có kế hoạch sản xuất
hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để hiểu rõ những câu hỏi trên ta đi tìm
hiểu khái quát chung về dự toán và một dự toán sản xuất kinh doanh cụ thể để
có cái nhìn rõ nét nhất về dự toán.


Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng vốn và các
nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu hiện một cách có hệ thống dưới
dạng số lượng và giá trị.
 !"# $%!&'(
Tác dụng lớn nhất của dự toán đối với nhà quản trị, là cung cấp những
phương tiện thông tin một cách có hệ thống toàn bộ kế hoạch của doanh
nghiệp. Một khi dự toán đã được công bố thì không có sự ghi ngờ gì về mục
tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt và đạt được bằng cách nào. Ngoài ra dự toán
còn có tác dụng sau:
- Xác định rõ các mục tiêu cụ thể làm căn cứ đánh giá thực hiện sau này
- Lường trước những khó khăn khi chúng chưa xẩy ra để có phương án đối
phó kịp thời và đúng đắn.
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
1
Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
- Kết hợp toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp bằng các kế hoạch của


từng bộ phận khác nhau. Nhờ vậy, dự toán đảm bảo cho các kế hoạch của
từng bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
)*!&'(
- Dự toán mua sắm tài sản cố định, đất đai, nhà xưởng…được lập cho một kỳ
thời gian dài, có thể là 20 năm hoặc lâu hơn.
- Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh được lập cho kỳ một năm,phù hợp
với năm tài chính của doanh nghiệp để tiện cho việc so sánh đánh giá giữa kế
hoach và thực hiện.
+,-'&!&'(
Dự toán được chuẩn bị từ cấp cơ sở trở lên. Trình tự chuẩn bị số liệu dự
toán được mô tả trên sơ đồ sau:
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
2
./0#123',4
23',4
56 789
23',4
56 789
23',4
56 789
23',4
56 789
23',4 56',2#
#%
23',4 56',2#
#%
Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
:';#!<'(%8%=>2?'@!(%%#A
Từ những khái quát chung về dự toán ở trên, ta thấy dự toán sản xuất
kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng. Nó không chỉ cung cấp cho những nhà

quản lý doanh nghiệp toàn bộ các thông tin cụ thể về quá trình sản xuất trong
từng thời kỳ cụ thể mà mà nó còn giúp họ biết trong tương lai họ cần phải làm
những gì, sử dụng giải pháp nào để đạt được mục đích. Nó còn là căn cứ để
đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra. Từ đó thấy được mặt mạnh
cần phát huy và những mặt yếu cần khắc phục để những giai đoạn sau của quá
trình sản xuất kinh doanh được tốt hơn tăng thêm sức canh tranh cho doanh
nghiệp.
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
3
Dự toán tiêu thụ
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí NVL
trực tiếp
Dự toán bảng cân đối
kế toán
Dự toán tiền mặt
Dự toán tồn kho
cuối kỳ
Dự toán chi phí
LĐ trực tiếp
Dự toán phí tổn lưu
thông và quản lý
Dự toán chi phí sản
xuất
Dự toán báo cáo
KOHĐKD
Dự toán báo cáo
lưu chuyển tiền tệ
Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
Công ty cổ phần Phương Đông chuyên sản xuất kinh doanh đồ gỗ nội

thất, văn phòng.
Cuối năm 2010 công ty Phương Đông lập dự toán sản xuất kinh
doanh sản phẩm bàn ghế trong gia đình cho năm 2011.
BCDEF=B

D< #% (/7G#2H:G?'I:2',< ':68%=>2?'J%#:
*) Định mức giá cho của 1m
3
nguyên liệu gỗ để sản xuất bàn ghế.
- Giá mua 1m
3
gỗ : 4.850.000 đ
- Chi phí vận chuyển : 70.000 đ
- Chi phí bảo quản : 20.000 đ
- Chi phí nhập kho, bốc xếp : 70.000 đ
- Chiết khấu / 1m
3
: (10.000)
5.000.000 (đ/m
3
)
*) Định mức nguyên liệu gỗ tiêu hao cho 1 bộ bàn nghế
- Khối lượng gỗ cần thiết để sản xuất 1sp 0.8 m
3
- Mức hao hụt cho phép : 0,1 m
3
- Mức sản phẩm hỏng cho phép : 0,1m
3
1 m
3

Vậy định mức chi phí nguyên liệu gỗ cho 1 sản phẩm:
= 5.000.000  1 = 5.000.000 (đ/ sp)
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
4
Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
D<  6? ;#',< ':6
*) Định mức giá của một giờ công lao động trực tiếp:
- Lương cơ bản : 8.500
- Phụ cấp 950
- Các khoản trích theo lương (22%) : 2.550
12.000 (đ/giờ)
*) Định mức thời gian cho phép của một bộ bàn ghế (giờ)
- Thời gian sản xuất cơ bản của một bộ bàn ghế 36 giờ
- Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân 1 giờ
- Thời gian dành cho sản sản phẩm hỏng 1,5 giờ
- Thời gian chỉnh sửa máy móc 1,5 giờ
40 (giờ/sp)
 Định mức thời gian lao động trực tiếp để tạo ra một sản phẩm là:
= 12.000  40 = 480.000 (đ/sp)
)D<  68%=>2?' 2#
- Định mức biến phí sản xuất chung: 13.000 đ/h
- Định mức định phí sản xuất chung: 25.000 đ/h
 Định mức chi phí sản xuất chung cho 1 sp:
= (13.000 + 25.000)  40 = 1.520.000 (đ/sp)
+ K%=#';=#76 % /<  68%=>2?' (bảng 1)
(%=2
F;I<7#
L (86M
D7#%
L (86M

68%=>2?'
L (86M
Nguyên vật liệu trực tiếp 1 m
3
5.000.000đ/m
3
5.000.000(đ/sp)
Nhân công trực tiếp 40 giờ 12000đ/giờ 480.000(đ/sp)
Chi phí sản xuất chung 40 giờ 38.000đ/giờ 1.520.000 (đ/sp)
Chi phí sản xuất 1 sản phẩm 7.000.000(đ/sp)
F=B
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
5
Bài thảo luận Môn: Kế toán quản trị
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều quá trình có
liên quan với nhau như quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình tiêu
thụ…Mỗi quá trình khác nhau đòi hỏi nhà quản trị phải có chỉ tiêu dự toán cụ
thể để phù hợp với từng quá trình sản xuất kinh doanhn cụ thể.Vì các quá
trình sản xuất kinh doanh có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, nên các chỉ tiêu dự
toán cũng có mối quan hệ qua lại với nhau, tạo thành hệ thống các chỉ tiêu dự
toán sau:
- Dự toán tiêu thụ sản phẩm
- Dự toán sản xuất
- Dự toán nguyên liệu trực tiếp
- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
- Dự toán chi phí sản xuất chung
- Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Dự toán chi phí lưu thông và quản lý
- Dự toán tìn mặt
- Dự toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Dự toán bảng tổng kết tài sản.
 <'(%':2'28%=6?=
Dự toán tiêu thụ là dự toán được lập đầu tiên và là căn cứ để xây dựng
các dự toán khác.
Dự toán tiêu thụ được xây dựng dựa trên mức tiêu thụ ước tính với đơn
giá bán. Ngoài ra còn dựa vào các tài liệu, số liệu của kỳ trước,nhu cầu thị
trường, thị hiếu, các chính sách của nhà nước…Dự toán tiêu thụ cũng đính
kèm dự kiến lịch thu tiền của các quý trong kỳ kế hoạch. Bảng dự kiến này
là căn cứ để xây dựng dự toán tiền mặt hàng năm.
;#'H ;=6?<7#D;#
SV: Nhóm 13 Lớp: K4KTTHB
6

×