Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua và phương hướng trong những năm tới.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.6 KB, 28 trang )

Lời nói đầu.
Kể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đà tạo ra sù chun biÕn lín trong nỊn
kinh tÕ x· héi .Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty 26-BQP một
công ty lớn của Tổng cục hậu cần chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ quốc
phòng và sản xuất thêm một số mặt hàng kinh tế nói riêng, khi chuyển sang
hoạt động trong cơ chế mới cùng với việc mở ra nhữnh cơ hội thuận lợi cho
kinh doanh là những cạnh tranh gay gắt của thị trờng ngoài quân đội.
Trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty 26-BQP đợc sự hớng dẫn của
thầy giáo PGS.TS Phạm Quí Thọ và anh Trần Thanh Sơn phó Phòng Tổ chức
sản xuất, em xin báo cáo tổng quát các mặt hoạt động của công ty và đợc thể
hiện qua các phần nh sau:
I.

Giới thiệu chung về công ty 26-BQP

II.

Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua và phơng

hớng trong những năm tới .
III.

Qui trình sản xuất và công nghệ .

IV.

Các vấn đề Lao động ,Tiền lơng, BHXH.

V.


Những vấn đề nổi cộm trong Lao động ,Tiền lơng.

VI.

Dự kiến lựa chọn đề tài.

1


I. Giới thiệu chung về công ty 26-BQP.
1. Lịch sử hình thành của công ty 26-BQP.
Nhà nớc ra Nghị định 338 chủ trơng giải thể, sát nhập doanh nghiệp hoạt
động không có hiệu quả với doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Công ty 26 đợc thành lập trên cơ sở sát nhập bởi 2 xí nghiệp :XN26 và XN804.
Xí nghiệp 26
Đợc thành lập theo Quyết định số

Xí nghiệp 804
Đợc thành lập ngày 26/01/1967 do

890 ngày 18/07/1978 do Cục quân nhu

cơc kinh tÕ –TCHC-BQP phª dut víi

TCHC-BQP phª dut víi nhiệm vụ chuyên nhiệm vụ chuyên sâu sản xuất kinh
sản xuất hàng quân trang phục vụ Quốc

doanh và phục vụ bồ đội nh: bàn ghế, gi-

phòng nh: mũ cứng, quân hàm, quân hiệu,


ờng tủ bằng các chủng loại vật t(sắt ,

mũ kêpi...
thép ,gỗ...).
-Đăng ký thành lập:Doanh nghiệp nhà nớc.
-Tên công ty:c«ng ty 26.
-Tel: 04 8751460/1/2/3/4.
-Fax: 04 875140.
-Email: X26@hn Vnn-Vn.
-Trơ së giao dịch: Khu công nghiệp Sài Đồng XÃ Gia Thuỵ-Gia LâmHà Nội.
-Quyết định thành lập: 422/QP QP ngày 17/04/1996.
-Số đăng ký kinh doanh: 110772.
Công ty 26 là DNNN có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế đầy đủ, có
tài khoản gửi bằng VNĐ và ngoại tệ tại các Ngân hàng. Công ty có con dấu
riêng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Quá trình phát triển của công ty 26 BQP.
Giai đoạn 1978-1985:
Trong năm 1978 xởng quân dụng 26 đi vào sản xuất.Xởng sản xuất chủ
yếu mũ cứng theo nhiệm vụ đợc giao trong QĐ 890-KH. Tận dụng thiết bị máy
may vải bộ xởng có bố trí may thêm một số mặt hàng nh: quần đùi, áo may ô,
ba lô, màn. Cuối giai đoạn này mới làm thêm phù cấp hiệu, mũ kêpi phục vụ

2


cho duyệt binh 1895. Trong giai đoạn này do tính quá độ của thời kỳ bao cấp
nên xí nghiệp chỉ sản xuất theo kế hoạch đợc cấp trên giao.
Giai đoạn 1986-1990:
Về cơ bản cũng giống giai đoạn 78-85 nhng gặp nhiều khó khăn hơn đặc
biệt là năm 1988 xí nghiệp rơi vào tình trạng hết sức khó khăn có lúc tởng trừng

nh giải thể, công nhân không có việc làm. Thời điểm này trong cả nớc có rất
nhiều Doanh nghiệp nằm trong tình trạng giống nh xí nghiệp 26. Chính vì vậy,
Nhà Nớc buộc phải đổi mới cơ chế xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp, sẩn xuất
theo kế hoạch sang chế độ hoạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng.
Giai đoan 1991-1995:
Nhờ chính sách đổi mới của đảng và nhà nớc, với quyết tâm mạnh dạn
tìm bớc đi thích hợp với điều kiện của xí nghiệp.LÃnh đạo chỉ huy xí nghiệp đÃ
biết tranh thủ thế mạnh của cơ chế kinh tế nhiều thành phần đặc biệt là thành
phần kinh tế t nhân để đa dạng hoá các mặt hàng, từng bớc nắm vững công
nghệ phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sẩn phẩm nh
các sản phẩm: nhựa, giấy da, ... nhìn chung các sản phẩm trong giai đoạn này
đà dần ổn định và chiếm đợc uy tín với khách hàng, thu nhập của ngời lao động
ổn địnhvà từng bớc nâng cao doanh thu, tăng trởng rõ rệt.
Giai đoạn 1996-2000:
Theo yêu cầu sắp sếp lại một số doanh nghiệp quốc phòng trong nội bộ
TCHC, xí nghiệp 804 đà đợc sát nhập vào xí nghiệp 26 thành công ty 26 nên địa
bàn hoạt động rộng hơn, do đó đòi hỏi công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất phải
ở mức độ cao hơn. Trong giai đoạn này thu nhập bình quân và doanh thu của
công ty tăng rất nhiều so với giai đoạn trứơc. Để đảm bảo tính ổn định vững
chắc, Công ty chủ trơng đi vào củng cố chiều sâu nâng cao chất lợng tiếp tục
đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ
quản lý, nâng cao tay nghề ngời thợ chuẩn bị mọi điều kiện cho những năm sau
2000. Trong giai đoạn này xí nghiệp 26.2 đợc thành lập và công ty 26 có 4 xí
nghiệp thành viên là: 26.1, 26.2, 26.3, 26.4.
Giai ®o¹n 2001-2003:
3


Năm 2001 tiếp nhận xí nghiệp 32.4 thành xí nghiệp 26.5 tại Hải Phòng
và sát nhập xí nghiệp 26.2 vào xí nghiệp 26.1 và 26.3. Nh vậy công ty 26 hiện

có 4 xí nghiệp là 26.1, 26.3, 26.4, 26.5. Năm 2002 là năm đánh dấu một bớc
ngoặt đối với công ty ,công ty bắt đầu xuất khẩu một số mặt hàng ra nớc ngoài
ví dụ nh :áo T_shirt, Giầy da đây cũng là giai đoạn mà số lao động và doanh thu
tăng lên đáng kể, lao động kinh tế và sản phẩm kinh tế cũng tăng lên. Công ty
26 là doanh nghiƯp Nhµ Níc thc TCHC_BQP. Thµnh lËp theo qut định số
422_BQP ngày 17/04/1996 của Bộ trởng Bộ Quốc Phòng.
3 . Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn:
a> Chức năng, nhiệm vụ:
- Sản xuất kinh doanh các loại hàng may mặc, giầy vải, giầy da, mũ, áo
ma, hàng nhựa,...
- Chế biến gỗ, sản xuất kinh doanh bao bì, xuất nhập khẩu sản phẩm vật
t, trang bị phục vụ sản xuất các mặt hàng công ty đợc phép sản xuất.
- Cho thuê văn phòng.
b> Quyền hạn của Công ty:
- Đợc tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh phù hợp với quy mô, nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh và định hớng phát triển của công ty.
- Đầu t mở rộng sản xuất phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và năng lực sản
xuất của Công ty.
- Mở rộng thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm theo định hớng phát triển
TCHC.
- Tiếp nhận quản lý sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng,
mức lơng phù hợp với quy định của BQP, của Nhà Nớc.
- Bồi dỡng đề nghị, sắp sếp đề bạt cán bộ phù hợp với cơ cấu tổ chức của
Công ty.
II. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm
vừa qua và kế hoạch sản xuất trong những năm tới.
1. Những sản phẩm chủ yếu của Công ty.

4



Sản phẩm Quốc phòng
1.áo bạt gác chiến sỹ

Sản phẩm kinh tế
1. Bộ quần áo ma kinh tế

2 .áo ma vilinon

2.

áo phao các loại

3 .Bát nhựa con

3.

áo T_shirt xuất khẩu

4 .Bạt che bếp hoàng Cầm

4. Bộ quần áo thể thao xuất khẩu

5 .Ba lô các loại

5. Bộ quần áo bảo hộ lao động

6 .Dây lng các loại

6. Dép nhựa kinh tế


7 .Dép nhựa nam nữ

7. Giầy vải giầy da các loại

8 .Ghế nhựa, lồng bàn

8. Mũ cứng bảo hộ lao động

9 .Giầy da, giầy vải các loại

9. Nhà bạt các loại

10. Các loại mũ quân đội

10. Sản phẩm mộc các loại

11. Phù hiệu, cấp hiệu các loại

11.Sản phẩm may tạp trang

12. Sản phẩm gỗ
12. Bao bì
2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 26_BQP.
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu qua 5 năm (1998-2002) 5 năm qua
cùng với sự đổi mới và phát triển của các doanh nghiệp hậu cần công ty 26 đÃ
giữ vững ổn định và phát triển từng bớc vững chắc. Doanh thu và các chỉ tiêu
chủ yếu đều tăng qua các năm. Công ty đà hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng
đợc gíao làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc và quốc phòng. Việc làm và thu
nhập của ngời lao động ổn đinh điều này đợc thực hiện qua bảng


5


Bảng 1: Các chỉ tiêu tổng hợp qua 5 năm 1998-2002.
Chỉ tiêu

ĐVT

TH1998 TH1999 TH2000 TH2001 TH2002 KH200
3
72059
71088
78000
85150
100000 107500
54398
50477
66000
67000
75000
82000
17661
20611
12000
18000
25000
25500
5279
5603

5997
6000
6884
7000
7300
5900
5560
6080
5125
5120
0
0
0
0
180000 951000

1. Doanh thu Tr.®
- D. Thu QP
- D. Thu KT
2. Nép N.S
Tr. đ
3. Tổng LN
Tr. đ
4. Kim ngạch USD
XK
5. Lao động
Ngời
660
678
800

865
1180
1250
6.Bình quân
1000đ/ 910
960
990
1030
1035
1050
Thu nhập
ng/th
Qua bảng ta thấy doanh thu tăng đều từ năm 1999 đến năm 2002 . Nhng năm 1999 lại giảm so với năm 1998, doanh thu năm 1999 đạt 71 tỷ giảm
1,4% so với doanh thu năm 1998 là do cơ cấu về chỉ tiêu sản xuất hàng quốc
phòng của cục quân khu giao cho công ty có giảm đáng kể gần 4 tỷ đồng. Nhng công ty đà khai thác rất tốt tiềm năng sản xuất hàng kinh tÕ, tû lƯ doanh thu
kinh tÕ trªn tỉng doanh thu năm 1999 đạt 29% và năm 1998 là 24,5% điều này
có nghĩa là doanh thu từ sản phẩm kinh tế năm 1999 tăng hơn năm 1998 là
4,5%.
Bắt đầu từ năm 1999 đến năm 2002 doanh thu tăng đều liên tục ,năm
1999 đạt 71 tỷ đến năm 2000 doanh thu đạt 78 tỷ tăng 9,7% so với năm 1999.
Năm 2001 doanh thu đạt 85,15 tỷ tăng 9,2% so với năm 2000 và tăng 19,8% so
với năm 1999. Năm 2002 doanh thu đạt 100tỷ tăng 17,4% so với năm 2001,
tăng 28,2% so với năm 2000, tăng 40,7% so với năm 1999.
Trong cơ cấu Tổng Doanh thu thì từ năm 1999-2002 doanh thu quốc
phòng tăng lên đều đặn. Doanh thu quốc phòng năm 2000 là 66 tỷ tăng 21,3%
so với năm 1999, năm 2001 là 67 tỷ tăng 1,5% so với năm 2000 tăng 32,7% so
với năm 1999 ,năm 2002 là 75 tỷ tăng 11,9% so với năm 2001 ,tăng 48,6% so
với năm 1999. Mặc dù doanh thu quốc phòng liên tục tăng trong các năm gần
đây nhng tỷ trọng doanh thu quốc phòng lại có xu hớng giảm: năm 2000 doanh
thu quốc phòng chiếm 84,6% tổng doanh thu, năm 2001 là 78,7% ,năm 2002 là

75%.Doanh thu kinh tế có nhiều biến đổi bất thờng đặc biệt trong 3 năm
6


1998,1999,2000. Doanh thu kinh tế năm 1999 đạt 20,6 tỷ tăng 16,7% so với
năm 1998 ,doanh thu kinh tế năm 2000 chỉ đạt 12 tỷ giảm 41,8% so với năm
1999, giảm 32,1 % so với năm 1998. Năm 2000 là năm trì trệ trong kinh tế nớc
ta và trên thế giíi do cc khđng ho¶ng kinh tÕ cđa mét sè nớc phát triển. Nó
ảnh hởng trực tiếp đến sản phẩm kinh tế của Công ty , làm cho doanh thu kinh
tế của công ty giảm mạnh trong năm 2000. Ngoài ra do đợc sự quan tâm của
tổng cục nên chỉ tiêu sản xuất hàng quốc phòng đà tăng đáng kể làm cho khả
năng sản xuất hàng kinh tế bị giảm. Vì đối với công ty 26 Bộ quốc phòng nhiệm
vụ Quốc phòng đợc đặt lên hàng đầu chỉ khi nào đảm bảo đợc sản phẩm Quốc
phòng thì mới đợc sản xuất hàng kinh tế.
Từ năm 2000 cùng với việc giảm dần tỷ trọng doanh thu quốc phòng
trong tổng doanh thu ,doanh thu kinh tÕ ngµy cµng chiÕm tû träng lín trong
tổng doanh thu : năm 2000 doanh thu kinh tế chiếm 15,4% tổng doanh thu ,năm
2001 là 21,1% tổng doanh thu ,năm 2002 là 25% tổng doanh thu.
Tuy nhiên do đặc điểm chung của công ty là sản xuất hàng quốc phòng
nên doanh thu chủ yếu của công ty từ hàng quốc phòng chiếm khoảng trên
70% tổng doanh thu. Doanh thu quốc phòng thấp nhất năm 1999 cũng chiếm
71% tổng doanh thu.
Kế hoạch năm 2003 tổng doanh thu của công ty tiếp tục đợc phát triển
nên doanh thu quốc phòng tăng trong năm 2003 tỷ trọng doanh thu quốc phòng
trong tổng doanh thu là 76,3% tăng hơn 1,3% so vơi năm 2002.
Hàng năm công ty nộp các khoản ngân sách nh thuế, Bảo hiểm, kinh phí
công đoàn, khấu hao tài sản cố định ...tăng đều qua các năm. Các khoản nộp
chính của công ty chủ yếu là nộp về bộ quốc phòng chiếm trên 80%. Các khoản
cho cơ quan nhà nớc chiếm một lợng ít dới 20%. Năm nào công ty cũng hoàn
thành nghĩa cụ đối với nhà nớc và Bộ Quốc phòng.

Tổng doanh thu của công ty tăng đều hàng năm nhng do chi phí sản xuất
mở rộng quy mô ngày càng tăng nên tổng lợi nhuận có những biến đổi và có xu
hớng giảm Lợi nhuận 1999 là 5,9 tỷ giảm 19,2% so với năm 1998, năm 2000 là
5,56 tỷ giảm 5,8% so với năm 1999, giảm 23,8% so với năm 1998. Do trong hai
7


năm 1999,2000 là năm mà công ty tập trung đầu t cho việc mở rộng sản xuất
:Chi phí nhân công tăng do nhân công tuyển dụng thêm nhiều, chi phí đầu t
mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng cho phơng án X26-TCHC.
Vì vậy lợi nhuận 1999-2000 giảm ,năm 2001 lợi nhuận 6,08 tỷ tăng 9,4% so với
năm 2000. Do kế hoạch sản xuất kinh doanh và các đơn hàng quốc phòng của
năm 2001 đợc phê duyệt sớm, lợng hàng quân nhu chiếm tỷ trọng lớn trong kế
hoạch tổng thể nên việc thực hiện kế hoạch cả năm của công ty đạt kết quả cao.
Hơn nữa dự án X26_TCHC bằng nguồn vốn nhà nớc và công ty đà đi vào giai
đoạn cuối các hạng mục hoàn thành đợc đa vào sử dụng đồng bộ và thực sự đÃ
tạo đợc thêm năng lực sản xuất cho việc thực hiện nhiệm vụ.
Năm 2002 lợi nhuận là 5,125 tỷ giảm 15,7 % so với năm 2001 do các
nguyên nhân sau:
- Giá bán các sản phẩm (kể cả sản phẩm quốc phòng và sản phẩm kinh
tế) nhìn chung không thay đổi tuy nhiên giá các loại vật t có biến động lớn nhất
là giá các loại hoá chất nh cao xu nhựa,... do tình hình xuất khẩu
- Các chi phí sản xuất tăng do các quy định của nhà nớc nh giá điện giá
nhiên liệu đều tăng.
- Để tăng năng lực sản xuất cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động, trong năm công ty tập trung đầu t thêm một số máy móc chuyên dùng,
cải tạo nhà xởng trang bị an toàn lao động bảo hộ lao động phòng cháy chữa
cháy, các thiết bị quản lý trang bị văn phòng,... thể hiện khấu hao của công ty
năm 2002 tăng hơn 2 tỷ đồng( bằng 123%) so với kế hoạch.
- Dự án 678 công ty đà thực hiện xong 4 nhà A2 tuy nhiên giá thành cha

đợc duyệt do đó không có cơ sở xác định lÃi. Nếu tính theo giá dự toán công ty
có thể lỗ từ 2-3 tỷ đồng do việc xác định giá dự toán cha tính đến yếu tố đặc thù
của sản phẩm đặc biệt. Kế hoạch năm2003 lợi nhuận giảm 5 triệu so với năm
2002 do cơ sở sản xuất mới xây dựng trang bị mới đi vào hoạt động hiệu quả
cha cao hơn nữa tiền lơng tối thiểu nhà nớc tăng lên làm cho chi phí nhân công
tăng lên nhiều dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên.

8


Mặc dù vậy nhng công ty vẫn luôn cố gắng để thu nhập của ngời lao
động đợc tăng lên để thực hiện tốt chiến lợc nhân lực của công ty : đó là tạo uy
tín cho công ty, sự yên tâm làm việc của ngời lào động và thu hút đựơc nhiều
lao động giỏi về làm việc. Cùng với sự tăng lên trong thu nhập đó là sự tăng lên
nhanh chóng số lợng lao động trong công ty hàng năm. Năm 2002 là 1180 ngời
tăng 520 ngời so với năm 1998 tơng ứng là tăng 78,8%. Mục đích của công ty
là muốn mở rộng quy mô, tạo chỗ đứng trên thị trờng và là một công ty chủ
chốt của bộ quốc phòng.
Chính vì vậy mà năm 2002 là năm đánh dấu sự thành công trong chiến lợc phát triển của công ty. Đó là năm đầu tiên công ty có kim ngạch xuất khẩu,
tuy còn bé chỉ 180.000USD ( gần 3tỷ VNĐ) nhng đó cũng là một sự thành công
lớn sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty là giầy dép các loại và may mặc.
Dự kiến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 951.000 USD trong đó sản
phẩm chủ yếu cũng là may mặc và sản phẩm gỗ của dự án 678 mà công ty đang
tiến hành sản xt.
Tõ viƯc tËp trung vµo viƯc nhËp khÈu mét sè vật t, máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất hàng may mặc gia công xuất khẩu, công ty đà mạnh dạn đầu t thêm
máy móc thiết bị để sản xuất hàng may mặc theo hình thức giá thành toàn bộ
để tăng giá trị sản xuất và hiệu quản sản xuất kinh doanh.
Bảng 2: Kế hoạch xuất nhập khẩu của năm 2003 đợc thể hiện
ở bảng sau:

Chỉ tiêu
I Xuất khẩu

ĐVT

TH 2002

KH2003

Tỷ lệ

1. kim ngạch

USD

180000

951000

528.3%

2. mặt hàng chủ yếu
- Giầy dép
- Hàng may mặc
- Sản phẩm gỗ

USD
80000
60000
40000


451000
200000
300000

II Nhập khẩu
9


1. Kim ngạch
USD
468000
831900
177,8%
2. Mặt hàng chủ yếu USD
- Máy móc thiết bị
320000
233400
- Các mặt hàng khác
148000
598500
Nhìn chung tình hình sản xuất của công ty tơng đối ổn định công ty luôn
luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất sản phẩm quốc phòng phục vụ quân đội.
Việc sản xuất các mặt hàng kinh tế ngày càng phong phú tăng cả về số lợng và
chất lợng. Hiện nay công ty đà có trên 12 loại mặt hàng kinh tế. Để phù hợp với
sự phát triển chung của xà hội công ty nên phát huy những thành quả đạt đợc và
không ngừng nâng cao năng xuất cũng nh hiệu quả của những mặt hàng kinh tế
để thị trờng ngoài quân đội của công ty ngày càng lớn mạnh.
3. Kế hoạch sản xuất trong những năm tới.
Kế hoạch sản xuất trong 3 năm 2003, 2004, 2005 đợc thể hiện ở bảng

sau:
Bảng3: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm 2003-2005
Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu
_Doanh thu Quốc phòng
_Doanh thu kinh tế
2. Nộp ngân sách
3. Tổng số lao động
4. Thu nhập bình quân

ĐVT
Tỷ đồng

KH2003
115
70
45
8.6
1250
1350

KH2004
130
75
55
9.7
1300
1500

Tỷ đồng

Ngời
1000/ng
/th.
5. Kim ngạch xuất khẩu
USD
951000
1000000
Mục tiêu quan trọng trong những năm tới là:

KH2005
150
80
70
11.5
1335
1550
1550000

- Nâng cao tỷ trọng mặt hàng kinh tế doanh thu từ hàng kinh tế phải đạt
40% tổng doanh thu toàn công ty. Năm 2003 doanh thu kinh tế đạt 39,1%
Tổng doanh thu, năm 2004 đạt 42,3% ,năm 2005 đạt 46,7% Tổng doanh thu
- Tăng cờng công tác thị trờng và công tác kỹ thuật có chính sách thu hút
đơn hàng và tăng tổng doanh thu đặc biệt lµ doanh thu hµng xt khÈu.
- TiƯp tơc vËn hµnh và cải tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 phấn đấu hết 2003 áp dụng cho toàn công ty.

10


- Triển khai đầu t mở rộng sản xuất của xí nghiệp 26.4, nhằm tăng năng

lực sản xuất cho các dự án tiếp theo. Tiếp tục bổ sung sản xuất hàng giầy xuất
khẩu nhằm tăng giá trị sản xuất và hiệu quả kinh doanh.
- Tiếp tục hoàn thiện và triển khai có kết quả phơng án khoán chi phí
cho các xí nghiệp thành viên, tăng cờng tính chủ động trong hạch toán sản xuất
kinh doanh cho các xí nghiệp thành viên.
III. Quy trình sản xuất và công nghệ.
1. Quy trình sản xuất.

Nguyên liệu

Kho chứa N.L

P.X Sản xuất

Kho thành
phẩm

Tiêu thụ
Nguyên liệu đợc thu mua qua kiểm tra đến kho chứa nguyên liệu, từ kho
nguyên liệu sẽ đợc phân phối tới các phân xởng sản xuất. Tại đây sẽ tiến hành
sản xuất sau đó đợc đa về kho thành phẩm, qua kiểm tra KCS thành phẩm sẽ đợc đa đi tiêu thụ.
Do đặc điểm của công ty là một đơn vị quân đội , sản phẩm chủ yếu đợc
phục vụ quốc phòng. Nên trong quá trình sản xuất_Tiêu thụ đều có những
nguyên tắc nhất định. Công ty sản xuất theo chỉ tiêu từ trên xuống, cục hậu cần
giữa năm trớc giao kế hoạch sản xuất năm sau cho công ty và dựa vào kế hoạch
đó công ty bố trí sắp sếp để hoàn thành nhiệm vụ đề ra .Kể cả trong việc thu
mua nguyên liệu cũng phải theo nguyên tắc: những nguyên liệu quan trọng do
cục hậu cần qui định công ty cần mua ở đâu, giá thành do cục hậu cần quyết
định. Những nguyên liệu khác có thể do công ty tự liên hệ thu mua và phòng tổ
chức sản xuất sẽ đảm nhiệm phần này .Những nguyên liệu phổ biến thông thờng do các xí nghiệp thành viên tự liên hệ thu mua nhng giá thành nguyên liệu

phải qua sự phê duệt của công ty.Cách quản lý này đà làm giảm tính chủ động
11


của các xí nghiệp thành viên trong việc tìm kiếm các nguyên liệu dẻ ,phù hợp
với địa bàn xí nghiệp đó đóng tại đó.
Sau khi tiến hành kiểm tra nguyên liệu , những nguyên liệu đạt chất lợng
đợc đa xuống phân xởng sản xuất, những nguyên liệu không đạt thì đợc trả lại.
Sản xuất xong sản phẩm đợc đa về kho thành phẩm .Tại đây có một bộ phận
KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm ) chịu trách nhiệm kiểm tra phân loại sản
phẩm thành hai loại A,B. Những sản phẩm không đạt cả hai tiêu chuẩn trên thì
đa về phân xởng tái chế lại hoặc bị loại bỏ. Các sản phẩm đạt chất lợng sẽ đợc
xuất kho tiêu thụ.
Trong vấn đề tiêu thụ công ty còn rất thụ động, công ty thờng sản xuất
theo các đơn đặt hàng từ trớc.Mạng lới bán hàng của công ty chỉ mang tính
chất chào hàng ,giới thiệu sản phẩm. Sản phẩm không đợc bán đại trà rộng rÃi
trên thị trờng.
2. Công nghệ và đầu t trang thiết bị của Công ty.
Trong những năm qua công ty 26_BQP đà và đang tiếp tục đa đang hoá
sản phẩm trên cơ sở phát huy các mặt hàng truyền thống tạo thế mạnh hơn nữa
đông thời tìm kiếm đơn đặt hàng mới. Máy móc của công ty có nhiều chủng
loại và thế hệ khác nhau do đó cũng đòi hỏi trình độ tay nghề khác nhau đối với
từng công nhân. Các trang thiết bị hiện tại của công ty nh sau:
- Máy may: Của Đức , Của Nhật, Đài Loan loại mới, Của Liên Xô loại
cũ.
- Máy sản xuất giấy da: 4 dây truyền thiết bị của Đài Loan loại tiên tiến.
- Máy sản xuất mũ cứng bộ đội và giầy dép nhựa ,sản xuất bao bì hộp
cáctông gồm ba dây truyền thiết bị đều do Việt Nam sản xuất đà đợc nâng cao
chất lợng.
- Máy chế biến gỗ Hunggari và Đài Loan.

Ngoài ra công ty còn có các phừơng tiện vận tải nh:
- 4 Ô tô có trọng tải nặng.
- 8 Ô tô có trọng tải nhẹ.
- 7 Ôtô 16 chỗ và 12 chỗ.
12


- 2 xe gát 69.
Ngoài ra trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác tính toán hạch toán
nhanh chóng đạt hiệu qủa. Mỗi xí nghiệp thành viên, mỗi phòng công ty tuỳ
theo tính chất công việc trang bị từ 1_3 máy vi tính và máy in.
Trong những năm qua hệ số máy móc các loại của Công ty còn cha
cao( chỉ vào khoảng 60_70 %). Lý do chính là do cờng độ và năng suất làm
việc kém. Công ty vẫn tồn tại một số loại máy đà khấu hao hết nhng vẫn cha
thanh lý do đó công ty cần thanh lý để tạo thêm vốn cho việc sữa chữa và thay
thế những máy cũ.
Với thị trờng ngoài quốc phòng nh hiện nay thì những trang bị của công
ty khá phù hợp với việc sản xuất và khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên để phù hợp với thị trờng trong thì một số dây truyền công nghệ của
công ty cần thay đổi ví dụ nh :Máy may, một số máy chế biến gỗ đà lỗi thời,...
Những năm qua công ty đà không ngừng đầu t xây dựng mua sắm một số
trang thiết bị để phục vụ tốt hớn cho việc phát triển ngày một mạnh mẽ thị trờng
ngoài quốc phòng nh: Mua thêm máy Fax, nối mạng Internet, xây dựng thêm
nhà xởng để tăng tối đa khả năng sản xuất cũng nh tiêu thụ những mặt hàng
kinh tế của mình .

13


Bảng 4 Đầu t xây dựng cơ bản năm 2002:

Hạng mục

ĐVT

TH2002
Khối

Kinh phí

1
1

11420,4
2898
105
2793
293,4
2500

lợng
Tổng cộng
I. Nguồn vốn quốc phòng
1.Xây lắp
2.Thiết bị
-Xe ô tô
-dây chuyền giầy da Italia
II. Nguồn vốn tự có
1.Xây lắp
2.Thiết bị
-Dây chuyền giầy da Italia

-Dây chuyền thiết bị T.shirt
-Máy vi tính +in
-Máy điều hoà
-Xe ô tô landcruiser
-Các thiết bị khác

Tr. đ
Tr. đ
NT
NT
Cái
Dây
chuyền
Tr. đ
NT
NT
Dây
chuyền
NT
Chiếc
NT
NT

1
6
5
3
1

8522,4

1726,8
6795,6
2502
2700,4
106,8
138,1
841,5
596,8

14


Năm 2002 là năm đầu t cho xây dựng và mua sắm thiết bị lớn nhất. Nhà xởng
ngày càng đợc hoàn chỉnh, máy móc thiết bị làm việc tiện nghi và hiện đại . Công ty 26
trở thành doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến hiện đại hơn so với các công ty, doanh
nghiệp cùng lĩnh vực.
IV. Các vấn đề lao động tiền lơng bảo hiểm xà hội
1. Công tác tổ chức và lao động trong công ty 26.
a> Cơ cấu tổ chức của công ty .
- Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc sản xuất,phó giám đốc
quản trị
Các phòng chức năng:phòng tổ chức sản xuất, phòng kế toán_thống kê, phòng
kinh doanh_xuất nhập khẩu , phòng chính trị, phòng hậu cần quản trị, phòng kỹ thuật
cơ điện.
- Các xí nghiệp thành viên:
Xí nghiệp 26.1 sản xuất mũ cứng ,may ,nhựa.
Xí nghiệp 26.3:sản xuất giầy các loại.
Xí nghiệp 26.4 sản xuất đồ mộc bao bì.
Xí nghiệp 26.5 sản xuất các loại may.
-Xởng trực thuộc công ty: xởng cơ ®iÖn.


15


MÔ HìNH Tổ CHứC QUảN Lý CÔNG TY 26
Giám đốc Công Ty

PGĐ Sản Xuất

PGĐ Kinh Doanh

P. Kinh Doanh-XNK

P. Tổ Chức SX

Xưởng
may
1,2

Ban
KT_T
K

Xưởng


P. KT-Thống Kê

P. HC-QT


Ban
HC_
QT

Ban
TC_SX

Ban
KT_T
K

Tổ
nhựa

Xưởng
Giầy
da

Xưởng
Giầy
vải

P. KT-Cơ Điện

Ban Giám Đốc
XN26.4

Ban Giám Đốc
XN26.3


Ban Giám Đốc
XN26.1

Ban
TC_SX

PGĐ Chính Trị

Ban
HC_
QT

Ban
TC_SX

Xưởng
may

Tổ
Mộc

Ban
KT_T
K

Tổ
Trang
Trí

P. Chính Trị


Ban Giám Đốc
XN26.5

Ban
HC_
QT

Ban
TC_SX

Tổ
Bao


Tổ
chuẩn
Bị

Ban
KT_T
K

Ban
HC_
QT

Tổ May

16



Chức năng các phòng ban trong công ty :
1.

Ban giám đốc công ty :

- Đứng đầu là giám đốc công ty là ngời đại diện cho công ty trớc
TCHC_BQP và nhà nớc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .
- Các phó giám đốc là những ngời giúp giám đốc điều hành công ty trong
các lĩnh vực đợc phân công . Các phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
theo uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc đảng uỷ, và trớc công ty .
2.

Phòng chính trị.

- Mọi kế hoạch của phòng chính trị đặt ra cho lÃnh đạo của đảng uỷ mà
trực tiếp là bí th đảng uỷ , phó giám đốc công ty.
- Có nhiệm vụ lập báo cáo với đảng uỷ , công ty về nội dung kế hoạch công
tác đảng , công tác chính trị trong công ty. Sau đó căn cứ vào các quyết định của
đảng uỷ và mệnh lệnh của ban giám đốc để tổ chức tiến hành công tác chính trị
theo nội dung nghị quyết đảng uỷ ®Ị ra .
- TËp trung theo dâi tỉ chøc gi¸m sát , phát động thi đua khen thởng trong
công ty.
3.

Phòng tổ chức sản xuất:

- Phòng tổ chức sản xuất phải quản lý và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh đơn vị ké hoạch giá thành , lao động tiền lơng , nguyên vất liệu cho phù hợp

với nhiệm vụ cấp trên giao cho và xây dựng tham mu giúp giám đốc công ty định
hớng phát triển công ty và hớng dẫn các xí nghiệp thành viên lập và bảo vệ kế
hoạch hàng năm.
- Giao kế hoạch kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đợc giám đốc phê
duyệt đồng thời quản lý lao động , quản lý máy móc thiết bị , quản lý vật t trên cơ
sở bố trí sắp xếp cân đối bảo đảm thực hiện hoàn thành nhiệm vụ , đạt kết quả cao
và hiệu qu¶ cao .

17


4.

Phßng kinh doanh xt nhËp khÈu.

- Cã nhiƯm vơ tham mu giúp giám đốc xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu ,
kế hoạch tạo nguồn hàng và đặc biết nguồn hàng nguyên liệu đảm bảo kịp thời
đúng chất lợng và gía cả hợp lý , Là đầu mối giao dịch để công ty ký hợp đồng với
tất cả các khách hàng trong nớc và ngoài nớc.
- Phải chịu trách nhiệm pháp lý trớc công ty, đảng uỷ và trớc pháp luật nhà
nớc về mọi mặt hoạt đông sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu .
- Quản lý chặt chẽ các cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Quản lý điều hành đội xe đảm bảo công tác vận chuyển hàng hoá .
5.

Phòng tài chính kế toán

- Tham mu giúp giám đốc công ty quản lý sử dụng vốn , tài sản và mọi chế
độ chỉ tiêu trong toàn công ty ,đảm bảo đúng nguyên tắc chế độ ,chính sách của
Nhà nớc nói chung và bộ tài chính ,cục tài chính BQP nói riêng làm sao cho có

hiệu quả cao nhất.
- Phòng kết hợp với phòng tổ chức sản xuất xây dựng mức chi phí trực tiếp
trong giá thành sản phẩm toàn công ty và các đơn vị thành viên. Tổ chức thực hiện
hạch toán kế toán tại công ty và các đơn vị thành viên theo đúng quy chế.
- Kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính tại công ty và các đơn vị thành
viên.
- Bồi dỡng và hớng dẫn nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán thống kê
trong phòng và các đơn vị thành viên.
5 . Phòng hành chính quản trị
- Quản lý chặt chẽ công tác an toàn trật tự an ninh đặc biệt là công tắc
văn th, bảo mật đúng chế độ của nhà nớc, của ngành ,của công ty.
- Bảo quản sử dụng con dấu theo qui định của pháp luật và công ty.
-

Tổ chức thực hiện, kiểm tra theo dõi việc thực hiện chế độ chính sách

nội qui ,qui định trong toàn công ty.
-

Tổ chức thực hiện phục vụ hội nghị và đa đón khách.

18


-

Xây dựng kế hoạch và thông báo kế hoạch đà đợc giám đốc phê

duyệt về lịch công tác và làm việc trực của công ty ,của các xí nghiẹp thành viên
về công tác bảo đảm an toàn trật tự về ngời và tài sản trong toàn công ty.

-

Lập kế hoạch quản lý xe con phục vụ cho cán bộ lÃnh đạo đi công

6.

Giám đốc các xí nghiệp thành viên.

-

Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo uỷ quyền phải chịu trách

tác.

nhiệm trớc đảng uỷ và ban giám đốc công ty.
-

Quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất đạt kết quả cao trên cơ

sở hạch toán phụ thuộc.
-

Ngoài ra đợc phép chủ động tìm tạo nhuồn hàng , tổ chức đạt kết quả.

7.

Ban tổ chức sản xuất các xí nghiệp.

-


Chịu trách nhiệm trớc giám đốc xí nghiệp về việc nắm bắt kế hoạch,

tổ chức triển khai kế hoạch sản xuất tới các xởng.
-

Quản lý chặt chẽ về số lợng, chất lợng ngày giờ công của ngời lao

động qua đó phân loại lao động để tham mu cho Giám đốc tuyển chọn và ký hợp
đồng về lao động.
-

Theo dõi đề xuất giải quyết các chế độ về hợp đồng lao động.

8.

Ban tài chính kế toán

-

Quản lý chi phí trực tiếp ở các xí nghiệp thành viên.

-

Phối hợp trực tiếp với uỷ ban tổ chức sản xuất xây dựng chi phí trực

tiếp cho các sản phẩm tại các xí nghiệp.
-

Ghi chép cËp nhËt c¸c sè liƯu chøng tõ thu chi cđa xí nghiệp hàng


ngày để tính giá thành và báo lên cấp trên.
-

Chịu trách nhiệm với phòng tài chính và Giám đốc về thông tin và số

liệu mà mình báo cáo.
-

Kiểm tra giám sát theo dõi việc thực hiện và chấp hành những chính

sách chế độ qui định của công ty và các xí nghiệp thành viên đà ban hành.
9.

Các xởng s¶n xuÊt

19


-

Có nhiệm vụ cơ bản và chủ yếu là sản suất một hoặc một số loại sản

phẩm đợc giao.
-

Sản xuất đạt năng suất và chất lợng cao.
Nhận xét: Qua sơ ®å tỉ chøc chóng ta thÊy C«ng ty 26 cã bộ máy quản

lý theo cơ cấu trực tuyến. Giám đốc công ty điều hành trực tiếp đến các phòng ban
đến giám đốc xí nghiệp. Từ ban giám đốc xí nghiệp điều hành trực tiếp các xởng

sản xuất. Đối với một c«ng ty cã quy m« lín nh c«ng ty 26 với hơn 1000 lao động
thì cơ cấu bộ máy quản lý nh thế là không hợp lý. Giám đốc công ty chịu mọi
trách nhiệm đối với ngời dới quyền trách nhiệm quá lớn công việc quản lý
nhiều .Ban giám đốc công ty luôn lo lắng đến trách nhiệm mà họ phải chịu trứơc
tổng cục nên cách quản lý ở đây rất khắt khe đối với các xí nghiệp thành viên làm
giảm tính tự chủ của các xí nghiệp này .Họ luôn luôn thụ động chờ những đơn
hàng mà công ty đa xuống. Nên có tình trạng công nhân không có việc làm khi
hoàn thành xong đơn hàng.
Do cung cách quản lý cứng nhắc nên các phòng ban không phát huy đợc hết chức năng của mình. Đặc biệt là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có chức
năng chuyên việc nghiên cứu và phát triển thị trờng nhng hoạt động này còn rất
hạn chế do coi nhẹ hoạt động Marketing, các khách hàng của công ty chủ yếu do
quen biết từ trớc và do tổng cục liên hệ. Vì vậy các sản phẩm kinh tế cha có chỗ
đứng trên thị trờng.
Công tác lao động tiền lơng rất quan trọng nhng cha có sự quan tâm đúng
mức không có cán bộ có nghiệp vụ về lao động tiền lơng, mọi hoạt động lao động
tiền lơng đều đợc quy định từ trớc nên không khuyến khích công nhân tích cực
sản xuất, nâng cao năng xuất tiết kiệm nguyên vật liệu.
Do đó để phù hợp với yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trờng trong tơng
lai thì cơ cấu tổ chức của công ty cần có sự thay đổi . Ví dụ nh có thể thành lập
thêm phòng marketing, phòng tổ chức lao động tiền lơng. Hoặc cần quan tâm hơn
2 chức năng :Marketing và công tác lao động tiền lơng.
b> Cơ cấu Lao động
Cơ cấu lao động trong công ty đợc thể hiÖn nh sau :
20


Tổng số lao động

:1180 ngời


Số lợng lao động gián tiếp: 211 ngời chiếm 17,9% tổng số lao động.
Số lợng lao ®éng trùc tiÕp:969 ngêi chiÕm 82,1% tæng sè lao ®éng .
Sè lao ®éng nam

:393 ngêi chiÕm 33,3% tỉng sè lao ®éng.

Sè lao ®éng n÷

: 787 ngêi chiÕm 66,7% tỉng sè lao động .

Trong số lao động gián tiếp : - Đại học
-Cao đẳng

:117 ngời chiếm 55,5%
:23 ngời chiếm 11%

-Trung cấp :71 ngêi chiÕm 33,3%.
*N÷ :64 ngêi chiÕm 30,5 %
*Nam :147 ngời chiếm 60,2%.
Nhận xét về cơ cấu lao động trong công ty:
-Tỷ lệ lao động gián tiếp còn cao là 17,9% so tổng số lao động làm cho bộ
máy quản lý kồng kềnh, ngời lao động cha làm hết khả năng của mình.
-Theo tỷ lệ học vấn của bộ máy quản lý của công ty thì tơng đối cao. Nhng
thực chất, chất lợng còn thấp do một bộ phận lớn cán bộ quản lý học đại học tại
chức đây là những ngời làm ở công ty lâu năm. Trong mấy năm gần đây do xu hớng nâng cao chất lợng cán bộ quản lý nên công ty đà nhận một số sinh viên tốt
nghiệp đại học chính qui về làm. Nhng tỷ lệ vẫn còn thấp do không bố trí đợc hết
cán bộ lâu năm có trình độ thấp làm công việc khác hoặc có những chế độ khác.
-Về tỷ lệ giới tính: do đặc điểm công ty chủ yếu là may mặc nên số lao
động nữ chiếm tỷ trọng cao 66,7%. Nhng trong bộ máy quản lý số lao động nữ
thấp hơn số lao động nam là 30,5%. Điều này làm giảm tiếng nói của chị em phụ

nữ , hơn nữa phụ nữ có trình độ học vấn thấp hơn nam giới.
Tuy nhiên trong mấy năm gần đây công ty đà có nhiều chính sách đổi mới
bộ máy quản lý nâng cao chất lợng cho công nhân viên nh: tiếp tục cử cán bộ
,công nhân viên tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn tập trung, các khoá
đào tạo về kỹ thuật công nghệ. Tổ chức những cuộc thi tay nghề để nâng cao tay
nghề cho công nhân sản xuất tiếp tục huấn luyện tay nghề cho công nhân viên đến
kỳ thi nâng bậc. Năm 2002 công ty đà xây dựng kế hoạch và tổ chức thi nâng bậc
cho 340 lao động các ngành nghề nội dung thi gồm 2 phần lý thuyết, thực hành
21


với thời gian 15 ngày kết quả là 336 đồng chí đà nâng bậc năm 2002. Cũng trong
năm công ty đà tổ chức và tạo điều kiện cho hơn 100 cán bộ công nhân viên tham
dự các khoá học để nâng cao nghiệp vụ trình độ chuyên môn nh đào tạo về chuẩn
mực kế toán văn phòng tập huấn về thuế và các hớng dẫn văn bản về thuế cho các
đối tợng giám đốc, phó giám đốc , nhân viên tài chính kế toán ,nhân viên các
phòng nghiệp vụ trong toàn công ty 70 đồng chí. Bồi dỡng công tác xuất nhập
khẩu cho các nhân viên làm công tác nhập khÈu trong c«ng ty :40 dång chÝ .
Cơ thĨ kÕt quả đào tạo ,nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và cán bộ khoa
học công nghệ năm 2002 đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Kết quả đào tạo và nâng cao trình độ cho CBCNV
Đối tợng

Nội dung đào tạo

1.Đào tạo bồi dỡng cán -Nghiệp vụ quản lý kinh
bộ quản lý nghiệp vụ.
tế.
-Nghiệp vụ XNK
2.Cán bộ quản lý khoa -Q.lý HTQLCL ISO

học công nghệ
9001:2000
-Công nghệ may
-Ngành cao xu, nhựa.
-Thiết bị áp lực.
3.Bồi dỡng nâng cao tay -Ngành giầy da.
nghề cho công nhân lao -Ngành cao su ,nhựa.
động
-Ngành mũ
-Ngành mộc
Tổng

Số ngời

Thời gian
(ngày)

70
40

400
30

Kinh
phí
(Tr.đ)
200
5

85


425

25

23
5
3
25
30
10
45
336

416
560
50
350
260
220
390
3.101

31
14
2
16
16,5
7
31,5

348

22


c> Năng suất lao động và sử dụng thời gian lao động.
* Để thích ứng với thị trờng công ty đà đa dạng hoá sản phẩm cả sản
phẩm quốc phòng và sản phẩm kinh tế .Năm 2002công ty đà sản xuất 24 loại sản
phẩm quốc phòng và 1oại sản phẩm kinh tế. Năng suất và số lợng sản xuất một số
sản phẩm đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 6 :Năng suất và số lợng sản phẩm sản suất năm 2002.
STT
I
1
2
3
4
II
1
2
3

Tên sản phẩm
Sản phẩm quốc phòng
Mũ kêpi các loại
Giầy da nam
Giầy vải
Ba lô các loại
Sản phẩm kinh tế
Bộ quần áo thể thao XK

áo T.Shirt XK
Giầy da kinh tế

ĐVT

Sản lợng

Năng suất

Cái
Đôi
Đôi
Cái

140.000
145.000
395.000
28.000

7,5
3,1
10
3,5

Cái
Cái
Đôi

80.000
950.000

35.000

3,4
8
6

Sản phẩm chủ chốt của công ty,đối với sản phẩm quốc phòng là :giầy
da, giầy vải, mũ cứng cuốn viền, mũ kêpi, balô túi, đặc biệt là trong 2 năm
2002,2003 sản phẩm gỗ của dự án 678 có một vị trí quan trọng. Sản phẩm kinh tế
là áo T.Shirt xuất khẩu , bộ quần áo thể thao xuất khẩu , giầy da, giầy vải kinh tế.
Năng suất lao động tăng thấp lý do chủ yếu là khi năng suất tăng thì đơn giá tiền lơng giảm do quỹ lơng của công ty đà đợc khoán theo kế hoạch của công ty.Vì vậy
không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân, sử dụng hết
công suất máy móc.
* Thời gian lao động của cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo tốt, thời gian
làm việc bình quân là 8h/ ngày. Khi cần hoàn thành đơn hàng sớm thì thời gian
làm việc của công nhân cũng không quá 10h/ ngày.Nhng có khi đơn hàng ít công
nhân phải giảm giờ làm hoặc thay nhau nghỉ. Công ty thực hiện tốt chế độ làm
thêm giờ , chế độ ca đêm. Số ngày làm việc thực tế một công nhân bình quân/ năm
là 287 ngµy .

23


2. Tiền lơng Bảo hiểm xà hội.
Trong công tác tiền lơng, đối với sản phẩm quốc phòng đợc dựa trên định
mức và đơn giá các sản phẩm quốc phòng đà đợc thủ trởng TCHC phê duyệt ,
công ty đà tiến hành giao định mức chi trả lơng cho từng sản phẩm cụ thể. Đối với
sản phẩm kinh tế , việc xây dựng đơn giá đợc tính trên những qui định hiện hành
của Nhà nớc, quân đội về tiền lơng và bảo đảm thu nhập bình quân đà đề ra .Đối
với lao động trực tiếp sản xuất trả lơng theo đơn gía sản phẩm. Lao động khối gián

tiếp trả lơng theo chức danh phù hợp với trình độ tay nghề và chuyên môn đà đợc
đào tạo , gắn với thu nhập bình quân của công nhân lao động trực tiếp. Do đó đÃ
đề cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý trong việc đảm bảo tiền lơng của
mình qua việc nâng cao tiền lơng cho ngời lao động. Hàng năm công ty tiến hành
triển khai kế hoạch xét nâng lơng cho bộ máy quản lý và thi nâng lơng cho công
nhân sản xuất.
Là một đơn vị quân đội ,sản xuất sản phẩm chủ yếu theo kế hoạch từ năm
trớc. Do đó quỹ lơng của công ty đợc xác định trớc để trình tổng cục phê duyệt.
Hiện nay công ty có 2 cách để xây dựng kế hoạch tổng quỹ lơng nh sau:
Cách1:Xây dựng kế hoạch tổng quỹ lơng năm 2002.
I. Thời gian làm việc năm 2002
1.

Tổng số ngày nghỉ trong năm:78 ngày.
Trong đó:
-Ngày chủ nhật :52 ngày .
-Ngày lễ tết ,phép ,ốm đau,BHXH: 26 ngày.

2.

Tổng số ngày làm việc năm : 365-78= 287 ngày.

3.

Thời gian làm việc bình quân ngày: 8h.

II. Cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng, mức lơng tối thiểu.
1.

Cấp bậc công việc bình quân: Tơng đơng bậc 4/6 , hệ số 2,01.


2.

Phụ cấp lơng

a.

Đối với công nhân sản xuất quốc phòng 30,19%

b.

Đối với công nhân sản xuất sản phẩm kinh tế 0,19%

c.

Đối với cán bộ công nhân viên quản lý và phục vụ:31,13%
24


3.

Mức lơng tối thiểu

a.

Mức lơng tối thiểu chung là 210.000đ/ngời/tháng
Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm(Kđc)

b.


Kđc=K1+K2.
_ Xác định K1: Trụ sở công ty 26 và các xí nghiệp thành viên đều đặt tại Hà
Nội, Hải Phòng. Căn cứ vào thông t số 2977/2001/TT_BQP Công ty đà áp dụng hệ
số điều chỉnh theo vùng K1=0,3.
_ Xác định K2: Cũng theo thông t Công ty 26 là doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh ngành may và chế biến nông sản nên có hệ số điều chỉnh theo
ngành ở nhóm hai K2=1,0. Hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa mà công ty đợc phép
lựa chon là Kđc=K1+K2=0,3+1,0=1,3.
TLminđc=TLmin*(1+Kđc).
Tiền lơng tối thiểu đợc phép lựa chọn từ 210.000_483.000 đồng/ ngời /
tháng(210.000*(1+1,3)=483.000 Đồng)
c.

Xác định mức lơng tối thiểu của công ty:

Căn cứ vào mức thu nhập bình quân theo khu vực và khả năng chi phí sản
xuất có thể chịu đợc của công ty, Công ty lựa chọn Kđc=0,4.
TLminđc=TLmin*(1+Kđc)=210.000*(1+0,4)=294.000đồng
Vây tiền lơng tối thiểu công ty áp dụng là 294.000đ/ngời/tháng.
III.

Xác định lao động định biên:

1.

Nhu cầu lao động sản xuất trực tiếp theo kế hoạch.

a.

Khu vực sản xuất quốc phòng

_ Tổng số thời gian để sản xuất sản phẩm quốc phòng là 248.921 công.
_ Số công nhân sản xuất quốc phòng là 248.921:287 ngày=867 ngêi.

b.

Khu vùc s¶n xt kinh tÕ:
_ Tỉng sè thêi gian để sản xuất sản phẩm kinh tế là 82379 công.
_Số công nhân sản xúât kinh tế là 82379: 287 ngày=287 ngời.
_Tổng số lao động sản xuất thực tế của hai khu vực quốc phòng +kinh tế



867 ngời+287 ngời=1154 ngời.
2.

Cân đối nhu câu lao động
25


×