Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.15 KB, 31 trang )

Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

MỤC LỤC
CHƢƠNG I: CƠ HỌC ................................................................................................................................................. 2
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC .................................................................................................................. 2
CHỦ ĐỀ 2: CÁC LỰC CƠ HỌC .............................................................................................................................. 8
CHỦ ĐỀ 3: CƠ NĂNG ...........................................................................................................................................11
CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC.........................................................................................................................................14
CHỦ ĐỀ 1: NHIỆT LƢỢNG – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT .............................................................14
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘNG CƠ NHIỆT – HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ NHIỆT ....................................................................16
CHƢƠNG III: ĐIỆN HỌC ..........................................................................................................................................17
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT ÔM ................................................................................................................................17
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG – CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN .......................................................................................20
CHƢƠNG IV: TỪ HỌC .............................................................................................................................................22
CHƢƠNG V: QUANG HỌC ......................................................................................................................................24
CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ - HIỆN TƢỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG .............................................24
CHỦ ĐỀ 2: THẤU KÍNH .......................................................................................................................................24

1


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

CHƢƠNG I: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Kiến thức cơ bản
1. Chuyển động cơ học


Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
2. Vật mốc
Vật mốc là vật đƣợc coi là đứng yên so với vật đang xét.
3. Chuyển động và đứng yên
Chuyển động và đứng yên có tính tƣơng đối, tuỳ thuộc vào vật đƣợc chọn làm mốc mà vật đó đƣợc
xét là đứng yên hay chuyển động.
3. Chuyển động thẳng đều – Vận tốc
a. Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đƣờng thẳng, trong đó vật đi đƣợc những quãng
đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
b. Vận tốc của chuyển động thẳng đều
Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lƣợng đặc trƣng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của
chuyển động và đƣợc đo bằng thƣơng số giữa quãng đƣờng đi đƣợc và khoảng thời gian dùng để đi hết
quãng đƣờng đó.

v=

s
t

Trong đó:
v: Vận tốc, đơn vị (m /s) hay (km /h)
s: Quãng đƣờng, đơn vị (m) hay (km)
t: thời gian chuyển động, đơn vị (s) hay (h)
*Chú ý: Đổi đơn vị
1km/h=

1
m/s
3, 6


1m/s=3,6 km/h
4. Vận tốc trung bình
Vận tốc trung bình của một chuyển động trên một quãng đƣờng đƣợc tính bằng công thức:

vtb 

 S  s  s  ...  s
 t t  t  ...t
1

2

1

n

2

n

2


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
II. Bài tập vận dụng

Dạng 1: Chuyển động của một hay nhiều vật trên một đƣờng thẳng

Ví dụ 1 : Lúc 7h một ngƣời đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h. lúc 9 giờ một ngƣời đi xe đạp từ A đuổi theo vận tốc
12 km/h.
a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?
b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?
Lời giải:

A

a) Gọi thời gian gặp nhau là t (h) (t > 0)
ta có MB = 4t

M

B

AB = 12t

Phƣơng trình: 12t = 4t + 8  t = 1 (h)
- Vị trí gặp nhau cách A là 12 (km)
b) * Khi chƣa gặp ngƣời đi bộ.
Gọi thời gian lúc đó là t1 (h) ta có :
(v1t1 + 8) - v2t1 = 2
 t1 =

6
= 45 ph
v 2  v1

* Sau khi gặp nhau.
Gọi thời gian gặp nhau là t2 (h)

Ta có : v2t2 - ( v1t2 + 8) = 2
 t2 =

10
= 1h 15ph
v 2  v1

Ví dụ 2 : Một ngƣời đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km. nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2h ngƣời đó sẽ đến
B nhƣng khi đi đƣợc 30 phút, ngƣời đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đƣờng sau ngƣời đó phải đi
với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ?
* Lời giải:
Vận tốc đi theo dự định v =

s
= 12km/h
t

Quãng đƣờng đi đƣợc trong 30 phút đầu : s1 = v.t1 = 6 km
quãng đƣờng còn lại phải đi : s2 = s - s1 = 18 km
- Thời gian còn lại để đi hết quãng đƣờng:

1 1 5
  h
2 4 4

t2 = 2 - 

Vận tốc phải đi quãng đƣờng còn lại để đến B theo đúng dự định:

3



Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
s
v’ = 2 = 14,4 km/h
t2
Bài tập tự luyện

Bài 1:Một ngƣời dự định đi bộ một quãng đƣờng với vận tốc không đổi 5km/h. Nhƣng đi đến đúng nửa
đƣờng thì nhờ đƣợc bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc không đổi 12km/h, do đó đến sớm dự định 28 phút.
Hỏi thời gian dự định đi lúc đầu?
Bài 2: Một ngƣời đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t=4h. Do nửa quãng đƣờng sau ngƣời đó tăng vận
tốc thêm 3km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút.
a. Tính vận tốc dự định và quãng đƣờng AB.
b. Nếu sau khi đi đƣợc 1h, do có việc ngƣời ấy phải ghé lại mất 30 ph. Hỏi đoạn đƣờng còn lại ngƣời đó
phải đi vơí vận tốc bao nhiêu để đến nơi nhƣ dự định ?
Bài 3: Lúc 6 giờ, một ngƣời đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v1=12km/h. Sau đó 2 giờ một
ngƣời đi bộ từ B về A với vận tốc v2=4km/h. Biết AB=48km/h.
a. Hai ngƣời gặp nhau lúc mấy giờ?nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
b. Nếu ngƣời đi xe đạp ,sau khi đi đƣợc 2km rồi ngồi nghỉ 1 giờ thì 2 ngƣời gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi
gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 4: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau xe thứ 2
chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đƣờng AB dài 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc
xe 2 khởi hành thì:
a. Hai xe gặp nhau
b. Hai xe cách nhau 13,5km.
Bài 5: Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đƣờng 60km. Xe một đi với vận tốc 30km/h, đi liên
tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút. Xe hai khởi hành sớm hơn 1h nhƣng nghỉ giữa đƣờng

45 phút. Hỏi:
a. Vận tốc của hai xe.
b. Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Bài 6: Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học với vận tốc v1=12km/h.sau khi đi đƣợc 10 ph một bạn chợt
nhớ mình bỏ quên bút ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc nhƣ cũ.Trong lúc đó bạn thứ 2 tiếp tục
đi bộ đến trƣờng với vận tốc v2=6km/h và hai bạn gặp nhau tại trƣờng.
a. Hai bạn đến trƣờng lúc mấy giờ ? đúng giờ hay trễ học?
b. Tính quãng đƣờng từ nhà đến trƣờng.
c. Để đến nơi đúng giờ vào học ,bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?Hai bạn gặp
nhau lúc mấy giờ?Nơi gặp nhau cách trƣờng bao xa?
Bài 7: Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe
chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi v = 60 km/h thì sẽ đến B sớm hơn
15 phút so với thời
1

4


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi v = 30 km/h thì sẽ đến B trễ hơn
2
30 phút so với thời gian quy định. Biết đoạn đƣờng từ A đến B là một đoạn thẳng.
a) Tìm chiều dài đoạn đƣờng AB và thời gian quy định t.
b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C thuộc AB)
với vận tốc không đổi v = 60km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc không đổi v
2
1
=30km/h. Tìm AC.
Bài 8: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đƣờng thẳng với các vận tốc không đổi.

Nếu đi ngƣợc chiều nhau thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 (km ) .
Nếu đi cùng chiều nhau thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 (km ) .
Tính vận tốc của m i xe ?
ĐS: v1 = 40 (km /h ) và v2 = 60 (km /h ).
Bài 9: Hai xe chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai điểm cách nhau 40km . Nếu chúng đi ngƣợc
chiều thì sau 24 phút thì gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kịp nhau. Tìm vận tốc của
m i xe ? ĐS: 60 (km ), 40 (km ) .
Bài 10: Một ngƣời đi bộ khởi hành từ A với vận tốc 5km /h để đi về B với AB = 20km . Ngƣời này cứ
đi 1 giờ lại dừng lại nghỉ 30 phút.
a/ Hỏi sau bao lâu thì ngƣời đó đến B và đã dừng lại nghỉ bao nhiêu lần ?
b/ Một ngƣời khác đi xe đạp từ B về A với vận tốc 20km /h , khởi hành cùng lúc với ngƣời đi
bộ. Sau khi đến A rồi lại quay về B với vận tốc cũ, rồi lại tiếp tục quay trở lại A. Hỏi trong quá
trình đi từ A đến B, ngƣời đi bộ gặp ngƣời đi xe đạp mấy lần ? Lúc gặp nhau ngƣời đi bộ đang
đi hay dừng lại nghỉ ? Các thời điểm và vị trí gặp nhau ?
Bài 11: Một ngƣời đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A với vận tốc v1 = 5km /h về B cách A : 10km .
Cùng khởi hành với ngƣời đi bộ tại A, có 1 xe buýt chuyển động về B với v2 = 20km /h . Sau khi đi đƣợc
nửa đƣờng, ngƣời đi bộ dừng lại 30 phút rồi đi tiếp đến B với vận tốc cũ.
a/ Có bao nhiêu xe buýt đuổi kịp ngƣời đi bộ ? (Không kể xe khởi hành cùng lúc tại A và biết
m i chuyến xe buýt khởi hành từ A về B cách nhau 30 phút).
b/ Để chỉ gặp 2 xe buýt (không kể xe tại A) thì ngƣời ấy phải đi không nghỉ với vận tốc nhƣ thế
nào ?
Dạng 2: Vận tốc trung bình
Ví dụ: a ) Một ô tô đi nửa quãng đƣờng đầu với vận tốc v1 , đi nửa quãng đƣờng còn lại với vận tốc v2 .
Tính vTB trên cả đoạn đƣờng.
b ) Nếu thay cụm từ "quãng đƣờng" bằng cụm từ "thời gian" Thì vTB = ?
Lời giải
a ) Gọi chiều dài quãng đƣờng là (s) thì thời gian đi hết quãng đƣờng là.
t=

s(v1  v 2 )

s
s


2v1 2v2
2v1v2

5


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
2v1v2
s
Vận tốc TB là.
vTB  
t v1  v2
b ) Gọi thời gian đi hết cả đoạn đƣờng là t* ta có.
*
*
t * (v1  v 2 )
s = v1 t  v 2 t 
2
2
2

Vận tốc TB là :

vtb =


v  v2
s
 1
*
2
t

Bài tập tự luyện
Bài 1: Một ngƣời đi xe đạp chuyển động trên nửa quãng đƣờng đầu với vận tốc 12km/h và nửa quãng
đƣờng sau với vận tốc 20km/h . Xác định vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đƣờng ?
Bài 2: Một ô tô vƣợt qua một đoạn đƣờng dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và xuống dốc, biết thời gian lên dốc
bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khi xuống dốc gấp hai lần vận tốc trung bình khi lên
dốc. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đƣờng dốc của ô tô.Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là
30km/h.
Bài 3: Một ngƣời đi xe đạp trên quãng đƣờng AB. 1/3 quãng đƣờng đầu đi với vận tốc 15km/h, 1/3 quãng
đƣờng tiếp theo đi với vận tốc 12 km/h và đoạn đƣờng còn lại đi với vận tốc 8km/h. Tính vận tốc trung
bình của ngƣời đó trên cả quãng đƣờng AB.
Bài 4: Một ngƣời đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đƣờng đầu, ngƣời ấy đi với vận tốc
trung bình 8 (km /h ) . Trên đoạn đƣờng c n lại thì nửa thời gian đầu đi với vận tốc trung bình 5 (km /h ) và
nửa thời gian sau với vận tốc 3 (km /h ) . Tìm vận tốc trung bình của ngƣời đó trên cả quãng đƣờng AB ?
ĐS: v tb = 5, 33 (km /h ).
Bài 5: Một ô tô đi với vận tốc 60 (km /h ) trên nửa phần đầu của đoạn đƣờng AB. Trong nửa đoạn đƣờng
c n lại ô tô đi nửa thời gian đầu với vận tốc 40 (km /h ) và nửa thời gian sau với vận tốc 20 (km /h ). Tính
vận tốc trung bình của ô tô ?
ĐS: v t b = 40 (km /h ) .

1
quảng đƣờng đầu ngƣời đó đi vơi vận tốc v1,nừa thời gian còn lại
4

đi với vận tốc v2 ,nữa quãng đƣờng còn lại đi với vận tốc v1 và đoạn cuối cùng đi với vận tốc v2 .tính vận
tốc trung bình của ngƣời đó trên cả quãng đƣờng
Bài 6: Một ngƣời đi từ A đến B.Trên

Dạng 3: Chuyển động tƣơng đối
Ví dụ: Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngƣợc dòng từ B - A hết 2h 30ph. Tính khoảng cách AB
biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngƣợc dòng là 12 km/h
Lời giải
Gọi thời gian xuôi dòng là t1 ngƣợc dòng là t2

6

( t1 ; t2 > 0)


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
1 1
AB AB

 2,5  AB    2,5  AB  18km
ta có:
v1
v2
 v1 v2 
Ta có v1 = v + vn

( xuôi dòng )

v2 = v - vn


( ngƣợc dòng )

 vn = 3 km
Bài tập tự luyện
Bài 1: Một canô Chạy ngƣợc dòng sông dài 100km. Vận tốc của canô đối với nƣớc là 45km/h và vận tốc
của d ng nƣớc là 5km/h.
a. Tính thời gian canô đi hết đoạn đƣờng này.
b. Nếu đi xuôi d ng nƣớc thì canô đi hết đoạn đƣờng này là bao lâu?
Bài 2: Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi d ng nƣớc một quãng đƣờng AB là 100km. Biết vận tốc
của xuồng là 35km/h và của nƣớc là 5km/h. Khi cách đích 10km thì xuồng bị hỏng máy, ngƣời lái cho
xuồng trôi theo d ng nƣớc đến đích. Tính thời gian chiếc xuồng máy đi hết đoạn đƣờng AB đó.
Bài 3: Một thuyền đánh cá chuyển động ngƣợc d ng nƣớc làm rơi một các phao. Do không phát hiện kịp,
thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay lại và gặp phao tại nơi cách ch làm rơi 5 km.
Tìm vận tốc d ng nƣớc, biết vận tốc của thuyền đối với nƣớc là không đổi.
Bài 4:Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi d ng nƣớc một quãng đƣờng AB là 100km. Biết vận tốc
của xuồng là 35km/h và của nƣớc là 5km/h. Khi cách đích 10km thì xuồng bị hỏng máy, ngƣời lái cho
xuồng trôi theo d ng nƣớc đến đích. Tính thời gian chiếc xuồng máy đi hết đoạn đƣờng AB đó.
Bài 5: Hai bến sông A và B cách nhau 56km. Một xuồng máy dự định đi xuôi d ng từ A đến B rồi trở về
A với thời gian 4,8 giờ. Biết vận tốc của d ng nƣớc là 4km/h và vận tốc của xuồng so với nƣớc luôn
không đổi. Xem nhƣ đoạn sông AB thẳng, xuồng luôn nằm trên đƣờng thẳng AB.
a) Tính vận tốc của xuồng so với nƣớc.
b) Thực tế, lúc quay trở về khi chỉ c n cách A đúng 12km thì xuồng bị hỏng máy trôi theo nƣớc.
Biết thời gian sửa máy là 15 phút và sau khi sửa xong thì xuồng máy đi tiếp với vận tốc cũ. Tính thời gian
đi và về của xuồng máy trong trƣờng hợp này.

7


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
CHỦ ĐỀ 2: CÁC LỰC CƠ HỌC

1. Kiến thức cơ bản
1. Lực – Sự cân bằng lực
- Lực là một đại lƣợng vectơ đƣợc biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phƣơng chiều trùng với phƣơng, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cƣờng độ của lực theo tỉ xích cho trƣớc.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cƣờng độ bằng nhau, có cùng phƣơng nhƣng ngƣợc
chiều.
2. Trọng lực
Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
- Phƣơng thẳng đứng, chiều hƣớng về Trái Đất.
- Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lƣợng P = 10m.
3. Lực ma sát
- Lực ma sát trƣợt sinh ra khi một vật trƣợt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trƣợt khi vật bị tác dụng của lực khác.
4. Áp suất
a. Định nghĩa
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức: P 

F
S

b. Máy dùng chất lỏng.
F S


f
s

- S,s: Diện tích của Pitông lớn, Pittông nhỏ (m2)
- f: Lực tác dụng lên Pitông nhỏ. (N)
- F: Lực tác dụng lên Pitông lớn (N)
Vì thể tích chất lỏng chuyển từ Pitông này sang Pitông kia là nhƣ nhau do đó:
V = S.H = s.h
(H,h: đoạn đƣờng di chuyển của Pitông lớn, Pitông nhỏ)

8


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
F
h
Từ đó suy ra:

f
H
5 Áp suất của chất lỏng.

Áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng một đoạn h.
P = h.d = 10 .D . h
Trong đó: h là khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt chất lỏng (đơn vị m)
d, D trọng lƣợng riêng (N/m3); Khối lƣợng riêng (Kg/m3) của chất lỏng
P: áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m2)

6. Bình thông nhau.
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn luôn bằng nhau.
- Bình thông nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau đứng yên, mực mặt thoáng không bằng nhau nhƣng
các điểm trên cùng mặt ngang (trong cùng một chất lỏng) có áp suất bằng nhau. (hình bên)
 PA  P0  d1 .h1

 PB  P0  d 2 .h2
P  P
B
 A

7. Lực đẩy Acsimet
a. Định nghĩa
Mọi vật nhúng vào chất lỏng (hoặc chất khí) đều bị đẩy từ dƣới lên một lực đúng bằng trọng lƣợng phần
chất lỏng (Chất khí) bị vật chiếm ch .
Công thức: FA = d.V
b. Điều kiện nổi của vật
+ Vật nổi lên khi;

P < FA  dv < dn

+ Vật chìm xuống khi;

P > FA  dv > dn

+ Vật lơ lửng khi;

P = FA  dv = dn

II. Bài tập tự luyện

Bài 1: Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lƣợng nƣớc và lƣợng thuỷ ngân có cùng khối lƣợng. Độ cao
tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.
a/ Tính độ cao của m i chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lƣợng riêng của nƣớc và của thuỷ ngân lần lƣợt là D1 =
1g/cm3 và D2 = 13,6g/cm3 ?
Bài 2: Một bình thông nhau có chứa nƣớc. Hai nhánh của bình có cùng kích thƣớc. Đổ vào một nhánh của
bình lƣợng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lƣợng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lƣợng riêng
của nƣớc là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
Bài 3: Hai quả cầu bằng kim loại có khối lƣợng bằng nhau đƣợc treo vào hai đĩa của một cân đ n. Hai quả
cầu có khối lƣợng riêng lần lƣợt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng
9


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
có khối lƣợng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lƣợng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để
cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lƣợng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất
lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai
khối lƣợng riêng của hai chất lỏng.
Bài 4: Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lƣợng P0= 3N. Khi
cân trong nƣớc, vòng có trọng lƣợng P = 2,74N. Hãy xác định khối lƣợng phần vàng và khối lƣợng phần
bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của v ng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và
thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lƣợng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
Bài 5: Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm2 chứa nƣớc có trọng lƣợng riêng d0 =10
000 N/m3 đến nửa chiều cao của m i nhánh .
a. Ngƣời ta đổ vào nhánh trái một lƣợng dầu có trọng lƣợng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch
giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lƣợng dầu đã rót vào ?
b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lƣợng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng
trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài m i nhánh chữ U và trọng lƣợng riêng d1 Biết
mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lƣợng 50Kg lên sàn ô tô. Sàn ô tô cách mặt
đất 1,2 m.
a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho ngƣời công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đƣa
bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
b. Nhƣng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát
tác dụng vào bao xi măng.
Bài 7: Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lƣợng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu
một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nƣớc quả cầu nằm lơ lửng trong nƣớc? Biết dnhôm = 27
000N/m3, dnƣớc =10 000N/m3.
Bài 8: Một quả cầu có trọng lƣợng riêng Do=8200N/m3, thể tích Vo = 102 dm3 nổi trên mặt một bình
nƣớc. Ngƣời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nƣớc khi đã
đổ dầu. Cho trọng lƣợng riêng và của nƣớc lần lƣợt là D2=7000N/m3 và D3 = 10000N/m3. Giả thiết rằng
quả cầu không thấm dầu và nƣớc.
Bài 9: Có hai vật, có thể tích V và 2V khi treo vào hai đĩa cân thì cân ở trạng thái thăng bằng. Sau đó vật
lớn đƣợc dìm vào dầu có trọng lƣợng riêng 9000N/m³. Vậy phải dìm vật nhỏ vào chất lỏng có trọng lƣợng
riêng là bao nhiêu để cân vẫn thăng bằng. Bỏ qua lực đẩy acsimet của khí quyển.

10


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
CHỦ ĐỀ 3: CƠ NĂNG

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
I. Kiến thức cơ bản
1. Công



Công cơ học: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển một đoạn S. Công của lực F đƣợc xác

định: A  FS . Đơn vị của công là Jun(J).

* Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đƣợc lợi bao nhiêu lần
về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đƣờng đi và ngƣợc lại.
* Mở rộng: Trƣờng hợp phƣơng của lực tác dụng hợp với phƣơng dịch chuyển của vật một góc  thì.
A = F.s.cos 
2. Công suất

Đƣợc xác định bằng công thực hiện đƣợc trong một đơn vị thời gian.
p

A
(W = J/s)
t

3. Công suất trung bình
Ptb=F.v Với v là vận tốc của vật.
A
P
4. Hiệu suất H  ci  ci
Atp Ptp
5. Cơ năng: Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công.
- Các dạng của cơ năng:
+ Động năng: Do chuyển động mà có. Phụ thuộc vào khối lƣợng và vận tốc của vật.
+ Thế năng: gồm:
* Thế năng hấp dẫn: Phụ thuộc vào khối lƣợng và độ cao của vật so với vị trí chọn làm mốc.
* Thế năng đàn hồi: Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
- Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng:
* Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngƣợc lại.
* Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo

toàn.
II. Bài tập vận dụng
Ví dụ 1: Một ngƣời đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công của ngƣời đó
sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển độngtrên mặt đƣờng là 25N và cả ngƣời và xe có khối
lƣợng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe.
Lời giải:
Trọng lƣợng của ngƣời và xe : P = 600 (N)
Công hao phí do ma sát;

Ams = Fms .l = 1000 (J)
11


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Công có ích: A1 = Ph = 3000 (J)
Công của ngƣời thực hiện
A = A1 + Ams = 4000 (J)
Hiệu suất đạp xe: H =

A1
. 100% = 75%
A

Ví dụ 2: Dƣới tác dụng của một lực = 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s
trong 10 phút.
a.Tính công thực hiện đƣợc khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b. Nếu giữ nguyên lực kéo nhƣng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì công thực hiện đƣợc là bao nhiêu?
c. Tính công suất của động cơ trong hai trƣờng hợp trên.

Lời giải:
a) Công của động cơ thực hiện đƣợc: A = F.S = F.v.t = 12000 kJ
b) Công của động cơ vẫn không đổi = 12000 kJ
c) Trƣờng hợp đầu công suất của động cơ là:
P=

A
= F.v = 20000 W = 20kW
t

Trong trƣờng hợp sau, do v’ = 2v
nên : P’ = F.v’ = F.2v = 2P = 40kW
Bài tập tự luyện
Bài 1: Một khối g hình trụ tiết diện đáy là 150m2 , cao 30cm đƣợc thả nổi trong hồ nƣớc sao cho khối g
2
thẳng đứng. Biết trong lƣợng riêng của g dg = d 0 (do là trọng lƣợng riêng của nƣớc do=10 000 N/m 3 ).
3
Biết hồ nƣớc sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nƣớc của hồ.
a) Tính công của lực để nhấc khối g ra khỏi mặt nƣớc.
b) Tính công của lực để nhấn chìm khối g đến đáy hồ.
Bài 2: Một tòa nhà cao 10 tầng, m i tầng cao 3,4m có một thang máy chở tối đa đƣợc 20 ngƣời, m i
ngƣời có khối lƣợng trung bình 50kg. M i chuyến lên tầng 10 mất một phút (nếu không dừng ở các tầng
khác)
a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là bao nhiêu ?
b) Để đảm bảo an toàn, ngƣời ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên.
Biết rằng, giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí m i chuyến cho thang máy là bao nhiêu ?
Bài 3: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 400m lên bờ với lƣu lƣợng 1 000 lít /phút
a) Tính công máy bơm thực hiện đƣợc trong 1giờ. Biết trọng lƣợng riêng của dầu là 900 kg/m3
12



Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
b) Tính công suất của máy bơm.

Bài 4: Một khối g hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối g đƣợc thả nổi
trong hồ nƣớc sâu H = 0,8m sao cho khối g thẳng đứng. Biết trọng lƣợng riêng của g bằng 2/3 trọng
lƣợng riêng của nƣớc và d H 2O = 10 000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nƣớc của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nƣớc của khối g ?
b) Tính công của lực để nhấc khối g ra khỏi nƣớc

H

theo phƣơng thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối g đến đáy
hồ theo phƣơng thẳng đứng ?
Bài 5: Một thang máy có khối lƣợng m = 580kg, đƣợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực
căng của một dây cáp do máy thực hiện.
a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
b) Biết hiệu suất của máy là 75%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lục cản.
Bài 6: Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lƣợng 200kg,trọng lƣợng riêng

d=8800(N/m3) lên cao 4m với vận tốc 0,2m/s ,trong thời gian 1phút 40giây.Hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng 80%.
a/Tính trọng lƣợng và thể tích của vật.
b/Tính chiều dài và lực kéo trên mặt phẳng nghiêng.
c/Tính công suất nâng vật.
Bài 7: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lƣợng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt

đất 1,2 m.
a/Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho ngƣời công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để
đƣa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
b/ Nhƣng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma
sát tác dụng vào bao xi măng.

13


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ 1: NHIỆT LƢỢNG – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Kiến thức cơ bản
1. Nhiệt lƣợng: phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

Q  mct ( J )
- Có 3 cách truyền nhiệt:
+ Dẫn nhiệt.
+ Đối lƣu.
+ Bức xạ nhiệt.
2.Nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng c của một chất cho biết nhiệt lƣợng cần thiết để làm cho 1 kg chất
đó tăng thêm 10C. Đơn vị: J/kgK.
3. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: cho biết nhiệt lƣợng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn
toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt q của nhiên liệu. Q  qm ( J / kg ) .
4. Phƣơng trình cân bằng nhiệt: Qtoa ra  Qthu vao
5. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng: Năng lƣợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi;
nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng khối lƣợng 1kg, đƣợc nung nóng đến nhiệt độ 1000C và một quả cầu nhôm
khối lƣợng 0,5 kg, đƣợc nung nóng đến 500C. Rồi thả vào một nhiệt lƣợng kế bằng sắt khối lƣợng 1kg,
đựng 2kg nƣớc ở 400C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng.
Bài 2: Một cái nồi nhôm chứa nƣớc ở t1=240C.Cả nồi và nƣớc có khối lƣợng là 3 kg ,ngƣời ta đổ thêm vào
đó 1 lít nƣớc sôi thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng là 450C. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu nƣớc sôi nữa thì
nhiệt độ của nƣớc trong nồi là 600C.(bỏ qua sự mất nhiệt cho môi trƣờng).
Bài 3: Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nƣớc ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nƣớc ở nhiệt
độ t2 = 600C . Ngƣời ta rót một lƣợng nƣớc m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, ngƣời ta lại
rót một lƣợng nƣớc nhƣ vậy từ bình 2 sang bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C :
1) Tính lƣợng nƣớc m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ?
2) Nếu tiếp tục thực hiện nhƣ vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở m i bình lúc này ?
Bài 4: Ngƣời ta đổ một lƣợng nƣớc sôi vào một thùng đã chƣa nƣớc ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy
khi cân bằng. Nhiệt độ của nƣớc trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lƣợng nƣớc sôi trên vào thùng này
nhƣng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nƣớc khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lƣợng nƣớc sôi
gấp 2 lân lƣợng nƣớc nguội.
Bài 5: Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1 = 4kg nƣớc ở nhiệt độ t1 = 20o C, bình hai chứa m2 = 8kg
nƣớc ở nhiệt độ t2 =40oC. Ngƣời ta trút một lƣợng nƣớc m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1
đã ổn định, ngƣời ta lại trút lƣợng nƣớc m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng là t2,
=38oC. Hãy tính khối lƣợng m đã trút trong m i lần và nhiệt độ ổn định t1, ở bình 1.
14


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
Bài 6: Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngƣời
ta dùng một nhiệt kế, lần lƣợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lƣợt là
400C; 80C; 390C; 9,50C.
a) Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b) Sau một số rất lớn lần nhúng nhƣ vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?

Bài 7: Một thỏi hợp kim chì, kẽm có khối lƣợng 500g ở 1200C đƣợc thả vào 1 nhiệt lƣợng kế có khối
J
lƣợng 1 kg có nhiệt dung riêng 300
chứa 1 kg nƣớc ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là 220C.Tìm khối
kgK
J
lƣợng chì, kẽm trong hợp kim biết rằng nhiệt dung riêng của chì, kẽm, nƣớc lần lƣợt là: 130
; 400
kgK
J
J
; 4200
.
kgK
kgK
Bài 8: Một bếp dầu đun một lít nƣớc đựng trong ấm bằng nhôm, khối lƣợng m2 = 300g thì sau thời gian t1
= 10 phút nƣớc sôi. Nếu dùg bếp và ấm trên để đun 2 lít nƣớc trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nƣớc
sôi. Cho nhiệt dung riêng của nƣớc và ấm nhôm là C1 = 4200J/Kg.K,
C2 = 880J/Kg.K. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Bài 9: Ngƣời ta cho v i nƣớc nóng 700C và v i nƣớc lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã có sẳn 100kg
nƣớc ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai v i trong bao lâu thì thu đƣợc nƣớc có nhiệt độ 450C. Cho biết lƣu
lƣợng của m i vòi là 20kg/phút
Bài 10: Tính nhiệt độ cân bằng cảu nƣớc khi pha 2 lít nƣớc 800C vào 3 lít nƣớc ở 200C trong 2 trƣờng
hợp:
a) Bỏ qua sự hao phí trong quá trình truyền nhiệt
b) Hiệu suất trao đổi nhiệt là 20%.
Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kgK, khối lƣợng riêng của nƣớc là 1 000kg/m3.
Bài 11: Để có 20 lít nƣớc ở 360C, ngƣời ta trộn nƣớc 200 C vào nƣớc 1000 C. Tính thể tích nƣớc m i loại.
Bỏ qua sự mất nhiệt và Dnƣớc=1g/cm3.
Bài 12: Có hai bình cách nhiệt, bình A đựng 5 lít nƣớc ở 600C, bình B đựng 1 lít nƣớc ở 200C. Rót một ít

nƣớc từ bình A sang bình B, sau khi bình B cân bằng nhiệt ta lại rót trở lại từ bình B sang bình sao cho
lƣợng nƣớc ở m i bình giống nhƣ ba đầu. Lúc đó nhiệt độ cân bằng cuả nƣớc từ bình A là 500C. Hỏi đã
rót bao nhiêu nƣớc từ bình nọ sang bình kia.
Bài 13: Đổ một thìa nƣớc nóng vào nhiệt lƣợng kế, nhiệt độ của nó tăng thêm 50C. Lại đổ thêm một thìa
nƣớc nóng nữa vào nhiệt lƣợng kế, nhiệt độ của nó tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu ta đổ 48 thìa nƣớc nóng
vào nhiệt lƣợng kế thì nhiệt độ của nó tăng lên đƣợc bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trƣờng bên ngoài.
Bài 14: Bỏ một vật rắn khối lƣợng 100g ở 1000C vào 500g nƣớc ở 150C thì nhiệt độ sau cùng của vật là
160C. Thay nƣớc bằng 800g chất lỏng khác ở 100C thì nhiệt độ sau cùng là 130C. Tìm nhiệt dung riêng của vật rắn
và chất lỏng. Nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kg.K.

15


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘNG CƠ NHIỆT – HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ NHIỆT
Một phần năng lƣợng của nhiên liệu bị đốt cháy đƣợc chuyển hóa thành cơ năng. Hiệu suất của động cơ
A
nhiệt: H 
Q
Bài tập tự luyện
Bài 1: Một bếp dầu hoả có hiệu suất 30%.
a. Tính nhiệt lƣợng toàn phần mà bếp toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 30g dầu hoả?
b. Với lƣợng dầu hoả nói trên có thể đun đƣợc bao nhiêu lít nƣớc từ 300C đến 1000C. Biết năng
suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg , nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kg.K.
Bài 2: Biết năng suất tỏa nhiệt của than g là 34.106J/kg.k.
a) Tính nhiệt lƣợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2kg g .
b) Khi dùng nhiệt lƣợng này để đun một thỏi thép có khối lƣợng 65kg thì có thể tăng nhiệt độ của thỏi
thép lên bao nhiêu độ? Biết nhiệt mất mát khi nung là 80%, nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.

Bài 3: Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nƣớc ở 15 0 C. Nếu đun 5 phút, nhiệt độ của nƣớc lên
đến 23 0 C. Nếu lƣợng nƣớc là 750g thì đun trong 5 phút nhiệt độ của nƣớc lên đến 20,80C. Tính:
a) Nhiệt lƣợng ấm thu vào để tăng thêm 1 0 C.
b) Nhiệt lƣợng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung
riêng của nƣớc là c = 4200J/kg.K.
Bài 4: Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nƣớc từ 15 0 C thì mất 10 phút. Hỏi m i phút phải
dùng bao nhiêu dầu hỏa? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lƣợng do dầu hỏa tỏa ra làm nóng nƣớc.
Một ô tô chạy với vận tốc 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là 45kW. Hiệu suất máy là H =
30%. Cho biết khối lƣợng riêng của xăng là D = 700kg/m 3, năng suất tỏa nhiệt của xăng
q=4,6.107J/kg.K . Lƣợng xăng cần thiết để xe đi đƣợc 120km là bao nhiêu?
Bài 5: Một ấm nhôm có khối lƣợng 400g đựng 2kg nƣớc ở 30 0 C.
a) ... Tính nhiệt lƣợng cần thiết để đun sôi nƣớc trong ấm? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nƣớc là
880J/kg.K, 4200J/kg.K.
b) Ngƣời ta đun ấm nƣớc trên bằng củi khô. Tính lƣợng củi cần đốt? Biết chỉ có 30% nhiệt lƣợng do củi khô bị
đốt cháy hoàn toàn tỏa ra làm nóng nồi và nƣớc. Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg.
Bài 6: Một thau nhôm khối lƣợng 0,5kg đựng 2 kg nƣớc ở 200C.
a. Thả vào thau nƣớc một thỏi đồng có khối lƣợng 200g lấy ở l ra. Nƣớc nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt
độ của bếp l . Biết nhiệt dung r i ê n g c ủ a n h ô m , n ƣ ớ c , đ ồ n g l ầ n l ƣ ợ t l à : c 1 = 8 8 0 J / k g . K ,
c2= 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trƣờng.
b. Thực ra, trong trƣờng hợp này, nhiệt lƣợng tỏa ra môi trƣờng là 10% nhiệt lƣợng cung cấp cho thau nƣớc.
Tìm nhiệt độ thực sự của bếp l .

16


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

CHƢƠNG III: ĐIỆN HỌC

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT ÔM

- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hƣớng của các electron tự do.
- Tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, cơ học, hóa học, sinh lí.
Các đại lượng
Cƣờng độ dòng điện
Hiệu điện thế

Công thức
Định luật Ôm:

Đơn vị đo

Dụng cụ đo

Ampe (A)

Ampe kế

Vôn (V)

Vôn kế

Ôm (Ω)

Ôm kế

Cường độ dòng điện

Ôm nhân mét

(Ωm)
Hiệu điện thế

Điện trở

I  I1  I 2

U  U1  U 2

Rtd  R1  R2

I  I1  I 2

U  U1  U 2

1
1
1
 
Rtd R1 R2

I

U  IR

R

Điện trở

Điện trở suất

Loại đoạn mạch
Nối tiếp
Song song

U
R
U
I

l
R
S



RS
l

Chú ý: Đối với mạch phức tạp:
_ Nếu đoạn mạch chỉ có dây dẫn hoặc chứa ampe kế lí tƣởng, ta chập hai đầu đoạn mạch lại.
_ Nếu đoạn mạch chứa Vôn kế có điện trở rất lớn hoặc tụ điện, ta xóa luôn đoạn mạch này.
_ Đoạn mạch có chứa tụ điện hoặc Vôn kế có điện trở rất lớn thì không cho d ng điện chạy qua. Nếu đoạn mạch
này ghép song song với đoạn mạch nào thì Uvôn kế hoặc Utụ sẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó.

5. Các định luật Kiếc – sôp:
a) Đối với hiệu điện thế: UMN = UMA + UAN
b) Đối với dòng điện: Tổng các d ng đổ vào 1 điểm bằng tổng các d ng đổ
ra từ điểm đó
I1 + I2 + I3 = I4 + I5


II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ :
trong đó : R1 = 10  , R2 = 6  , R3 = 2  ,
R4 = 3  , R5 = 4  và cƣờng độ d ng điện qua điện trở
R3 là I3 = 0,5 A.
Tính cƣờng độ d ng điện qua m i điện trở
và hiệu điện thế UAB.
17


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
Bài 2: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ: R1 = 5  , R2 = 8  ,
R3 = 10  , R4 = 4  .Ampe kế có điện trở không đáng
kể, biết UAB = 18 V. Tính số chỉ của Ampe kế.
Bài 3: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ :trong đó R1 = 30  ,
RA = 0; R2 = R3 = R4 = 10 
a/ Tìm điện trở tƣơng đƣơng của mạch điện.
b/ Biết Ampe kế chỉ 3 A. Tính hiệu điện thế UAB và
cƣờng độ d ng điện qua các điện trở.
Bài 4: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ, trong đó:
R1 = R5 = 4  , R2 = 3  , R3 = 5  , R4 = 2  ,
UAB = 8 V.
a/ Khi khóa K mở: tính điện trở tƣơng đƣơng của
mạch điện, cƣờng độ d ng điện qua các điện trở.
b/ Khi khóa K đóng: tính điện trở tƣơng đƣơng
của mạch điện, cƣờng độ d ng điện qua các điện
trở, tìm số chỉ của Ampe kế.
Bài 5: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ : trong đó: R1 = R2 = R3 = 6  , R4 = 2  ,
UAB = 18 V.

a/ Nối M và B bằng một Vônkế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của Vônkế.
b/ Nối M và B bằng một Ampe kế có điện trở rất nhỏ.
Tìm số chỉ của Ampe kế và chiều d ng điện qua Ampe kế
Bài 6 : Cho 3 điện trở có giá trị nhƣ nhau bằng R0, đƣợc mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần
lƣợt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên
mắc nối tiếp thì cƣờng độ d ng điện qua m i điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì
cƣờng độ d ng điện qua m i điện trở cũng bằng 0,2A.
a/ Xác định cƣờng độ d ng điện qua m i điện trở R0 trong những trƣờng hợp còn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng nhƣ thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r
nói trên để cƣờng độ d ng điện qua m i điện trở R0 đều bằng 0,1A ?
Bài 7: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V - 3W )
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thƣờng :
1) Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?
2) Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí
con chạy C ?

UAB
r
(1)

(2)

3) Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ?
M Rb

C


Bài 8:
Cho mạch điện nhƣ hình 1, trong đó U = 48V;
R1 = 30Ω; R2 = 16 Ω; R3 = 10 Ω; R4 = 200 Ω. Ampe kế
18
Hình 1

N


Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
chỉ 0,8A và vôn kế chỉ 12V. Bỏ qua điện trở dây nối.

Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

a) Hãy xác định điện trở của ampe kế và vôn kế.
b) Nếu tăng giá trị điện trở R4 thì số chỉ ampe kế thay đổi thế nào?
Bài 9:
Cho mạch điện nhƣ hình 2. Nguồn điện không đổi
U = 24V; R0 = 4 ; R2 = 15 ; đèn Đ là loại 6V – 3W.
Vôn kế có điện trở lớn vô cùng và chốt dƣơng mắc vào
điểm M. Biết số chỉ của vôn kế là 3V và đèn sáng bình
thƣờng. Hãy tính giá trị điện trở R1 và R3. Bỏ qua điện
Hình 2

trở dây nối.

19



Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG – CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Kiến thức cơ bản
1. Công và công suất của dòng điện:
+ Công suất: P = U.I (W)
+ Công của d ng điện: A = P.t = UIt (J)
A : công của d ng điện ( J )
P : công suất điện ( W )
t: thời gian ( s )

1kW = 1000 W .
1 h = 3600 s .
1kWh = 3,6 .10-6 J

2. Định luật Jun-Lenxơ: Q = RI2.t (J)
Bài tập tự luyện
Bài 1: Giữa 2 điểm A và B có hiệu thế 120V , ngƣời ta mắc song song 2 dây kim loại . Cƣờng độ d ng
điện qua dây thứ nhất là 4A qua dây thứ 2 là 2A .
a) Tính cƣờng độ d ng điện trong mạch chính ?
b) Tính điện trở của m i dây và điện trở tƣơng đƣơng của mạch ?
c) Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5h ?
d) Để có công suất của cả đoạn mạch là 800W , ngƣời ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ 2 rồi mắc
song song lại với dây thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên . Hãy tính điện trở của đoạn dây bị cắt đó ?
Bài 2: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ: Biết R1 =
4  , bóng đèn Đ: 6V - 3W, R2 là một biến
trở. Hiệu điện thế UMN = 10V (không đổi).
a. Xác định R2 để đèn sáng bình thƣờng.

D


M

R1

N

b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên
R2 là cực đại. Tìm giá trị đó.
R2

Bài 3:

Đ5

Có 5 bóng đèn, công suất định mức bằng nhau mắc
theo sơ đồ nhƣ hình (H.2) thì cả 5 đèn đều sáng bình
thƣờng. Bỏ qua điện trở các dây nối.

A

1. Cho giá trị định mức của đèn Đ2 là 3V-3W.
Tìm giá trị định mức của các đèn c n lại.

B

Đ4

Đ3


Đ2

Đ1
(H.2)
2. Nếu đột nhiên đèn Đ4 bị cháy thì lúc đó các đèn c n lại có độ sáng thế nào? Giả thiết rằng hiệu
điện thế UAB đƣợc giữ không đổi và các đèn c n lại không bị cháy.
Bài 4: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ: Đèn Đ1 ghi 12V - 12W; Đèn Đ2 ghi 3V - l,5W; UAB = 19,2V đƣợc giữ
không đổi; Rx là biến trở; bỏ qua điện trở dây nối.
1. Chỉnh Rx đến giá trị thích hợp để các đèn sáng bình thƣờng.
a. Tìm giá trị thích hợp đó của Rx
20


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
b. Tính nhiệt lƣợng tỏa ra trên điện trở R trong 10 phút theo đơn vị

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý
Đ1

Calo.
Rx
M

Đ2
N

R

2. Chỉnh Rx = Ro để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN bằng công suất
tiêu thụ trên R.

a. Tìm R0.
b. Bình luận về độ sáng của đèn 1 và đèn 2.

Bài 5: Có 4 đèn gồm: 1 đèn Đ1 loại 120V-40W; 1 đèn Đ2 loại 120V-60W; 2 đèn Đ3 loại 120V-50W.
a/ Cần mắc chúng nhƣ thế nào vào mạng điện có hiệu điện thế 240V để chúng sáng bình thƣờng?
Vẽ sơ đồ mạch điện.
b/ Nếu một đèn bị đứt dây tốc, độ sáng của các đèn c n lại sẽ thay đổi nhƣ thế nào?
Bài 6: Khi hoạt động bình thƣờng một bếp điện có điện trở R= 90Ω thì cƣờng độ d ng điện qua bếp lúc
đó là 2,9A.
a/ Nhiệt lƣợng mà bép tỏa ra trong 1phút là bao nhiêu?
b/ Nếu dùng bếp để đun sôi 0,5 lít nƣớc có nhiệt độ ban đầu là 250C thì mất thời gian là 5phút. coi
rằng nhiệt lƣợng cần thiết để đun sôi nƣớc là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của
nƣớc là 4200J/Kg.K.
Bài 7: Một ấm bằng nhôm có khối lƣợng 0,4kg chứa 2 lít nƣớc ở 30oC. Để đun sôi nƣớc ngƣời ta dùng
một bếp điện loại 220V- 1100W, hiệu suất của bếp là 80%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
và của nƣớc là 4200J/kg.K. Mắc bếp vào hiệu điện thế 220V và bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trƣờng.
a) Phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi lƣợng nƣớc trên? Biết giá điện là 1400 đồng/kW.h.
b) Khi nƣớc bắt đầu sôi thì tắt bếp và đổ thêm vào ấm 1 lít nƣớc ở 20oC. Sau khi có cân bằng nhiệt thì cần
phải dùng bếp bao lâu nữa thì nƣớc lại sôi?

21


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

CHƢƠNG IV: TỪ HỌC
I. Kiến thức cơ bản
1. Từ trƣờng

- Xung quanh nam châm và d ng điện có từ trƣờng.
- Sau khi bị nhiễm từ, sắt non không giữ đƣợc từ tính lâu, thép giữ đƣợc từ tính lâu dài.
2. Các quy tắc
Quy tắc
Nắm tay phải

Bàn tay trái

Mục đích

Nội dung
4 ngón tay hƣớng theo chiều
Xác định chiều của đƣờng sức từ d ng điện, ngón tay cái choãi ra
trong l ng ống dây.
chỉ chiều của đƣờng sức từ trong
l ng ống dây.
Đặt bàn tay sao cho đƣờng sức từ
hƣớng vào l ng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa hƣớng
Xác định chiều của lực điện từ.
theo chiều d ng điện thì ngón tay
cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực
điện từ.

3. Động cơ điện một chiều
Cấu tạo
Nguyên tắc hoạt động
Năng lượng chuyển hóa
- Nam châm tạo ra từ trƣờng.
Dựa trên tác dụng của từ trƣờng

Điện năng đƣợc chuyển hóa
- Khung dây dẫn có d ng điện lên khung dây dẫn có d ng điện
thành cơ năng.
chạy qua.
chạy qua.
4. Máy phát điện xoay chiều
Cấu tạo

Nguyên tắc hoạt động
Năng lượng chuyển hóa
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay
- Nam châm.
trong từ trƣờng của nam châm
Cơ năng đƣợc chuyển hóa thành
- Cuộn dây (bộ phận đứng yên: hay cho nam châm quay trƣớc
điện năng.
stato, bộ phận quay: roto).
cuộn dây xuất hiện d ng điện
cảm ứng.
5. Truyền tải điện năng đi xa
- Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây: Php 

RP 2
.
U2

- Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đƣờng dây tải điện, phải tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
đƣờng dây.
6. Máy biến thế
Cấu tạo


Nguyên tắc hoạt động

Tác dụng
- Làm biến đổi hiệu điện thế.
- Hai cuộn dây có số v ng dây Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ
U1 n1
khác nhau, đặt cách điện với cấp của máy biến thế một hiệu

nhau.
điện thế xoay chiều thì ở hai
U 2 n2
- Một lõi sắt pha silic chung đầu cuộn thứ cấp xuất hiện - Đặt máy tăng thế ở đầu
cho cả hai cuộn dây.
một hiệu điện thế xoay chiều. đƣờng dây tải điện, đặt máy hạ
22


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh
thế ở nơi tiêu thụ để giảm hao
phí trên đƣờng dây tải điện.

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

II. Bài tập vận dụng
Dạng 1: Truyền tải điện năng đi xa
Bài 1.Trên cùng một đƣờng dây tải đi cùng một công suất P, hãy so sánh công suất hao phí khi dung hiệu
điện thế 600000V với khi dung hiệu điện thế 150000V ?
Bài 2. Đƣờng dây tải điện dài 100Km, có hiệu điện thế hai đầu dây tải là 15000V. Dây tải có điện trở 0,2
ôm trên 1Km.D ng điện truyền đi trên dây tải là 10A. tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây.

Muốn công suất hao phí giảm đi 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu lần ?
Bài 3. Ngƣời ta muốn tải công suất điện 20 000 W từ một nhà máy đến khu dân cƣ cách nhà máy 50Km.
Hệu điện thế hai đầu dây dẫn là 10 000V , dây tải bằng đồng cứ 1Km có điện trở 0,4 ôm.
a. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây?
b. Nếu tăng hiệu điện thế lên 20 000V thì công suất hao phí giảm đi bao nhiêu?
Bài 4. Ngƣời ta muốn tải công suất điện 50 000 W từ một nhà máy đến khu dân cƣ cách nhà máy 150Km.
Biết công suất hao phí trên đƣờng dây là 500W và cứ 1Km có điện trở 0,5 ôm.
a. Hiệu điện thế hai đầu dây tải là bao nhiêu?
b. Để công suất hao phí giảm còn 125W thì hiệu điện thế phải tăng lên bao nhiêu vôn?
Bài 5 : Ngƣời ta cần truyền tải một công suất điện 100kW đi xa 90km, với điều kiện hao phí do năng suất
tỏa nhiệt trên đƣờng truyền dây không vƣợt quá 2% công suất cần truyền đi. Ngƣời ta dùng dây dẫn bằng
đồng có điện trở suất và khối lƣợng riêng lần lƣợt là 1,7.10-8 Ωm và 8900kg/m3.Tính khối lƣợng của dây
dẫn khi truyền điện năng dƣới hiệu điện thế U=6kV.
Dạng 2: Máy biến thế
Bài 1. Ở hai đầu đƣờng dây tải điện một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng dây là 500 vòng và
11000 vòng. Ở cuối đƣờng dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng dây
là 132 000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp l;à 100V, công suất tải đi là 110 000W
a. Tìm hiệu điện thế ở nơi sử dụng ?
b. Tìm công suất hao phí trên đƣơng dây biết rằng điện trở tổng cộng của dây là 100 ôm.
Bài 2. Một máy phát điện sản ra d ng điện có U = 25 000V . Sau đó cho qua máy biến thế 1cos số vòng
dây sơ cấp 220 vòng số vòng dây thứ cấp 4400 vòng, sau khi qua máy biến thế 1 d ng điện đƣợc tải đến
máy biến thế 2 để hạ thế và dẫn vào nhà máy công nghiệp. Hỏi sau khi qua máy biến thế 2 hiệu điện thế
hai đầu dây dẫn vào nhà máy là bao nhiêu biết máy biến thế 2 có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn gấp 50 lần
số vòng cuộn thứ.
Bài 3. Một máy biến thế dùng trong gia đình có hiệu điện thế đầu vào là 220V và có hai ngỏ ra 110V và
22V .Tính số vòng dây của các cuộn thú cấp tƣơng ứng biết cuôn sơ cấp có 3600 vòng.
Bài 4.Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. muốn
Tải điện đi xa ngƣời ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V.
a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào
mắc vào hai đầu máy phát điện ?

b) Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ?

23


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

CHƢƠNG V: QUANG HỌC
CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ - HIỆN TƢỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Kiến thức cơ bản

1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trƣờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đƣờng thẳng.
2. Định luật phản xạ ánh sáng:
* Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến tại điểm tới IN.
* Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i.

3. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng: Tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trƣờng trong suốt
khác nhau.
- Tia sáng truyền từ nƣớc sang các môi trƣờng trong suốt khác thì r < i.
+ i tăng thì r tăng.
+ i = 0 thì r = 0.
CHỦ ĐỀ 2: THẤU KÍNH
I. Kiến thức cơ bản
1. Thấu kính:
a.Định nghĩa
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu.


b.Phân loại thấu kính
Có hai cách phân loại:
Về phƣơng diện quang học, thấu kính chia làm hai loại
Thấu kính hội tụ:Làm hội tụ chùm tia sáng tới
24

Thấu kính phân kì:Làm phân kì chùm tia sáng tới


Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Tài liệu ôn thi 10 chuyên Lý

Về phƣơng diện hình học :
Thấu kính mép mỏng:Phần rìa mỏng hơn phần
giữa

Thấu kính mép dày:Phần giữa mỏng hơn phần rìa

2. Đƣờng đi của tia sáng qua thấu kính:
a.Đƣờng đi của tia sáng qua thấu kính:
*Các tia đặc biệt :
+ Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng.

O

O

+ Tia qua tiêu điểm chính( hoặc có đƣờng kéo dài qua tiêu điểm chính F) cho tia ló song song trục
chính.

F/

O
F/
O

+ Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặc đƣờng kéo dài qua F/ )

O

F/

F/
O

*Tia tới bất kỳ:
- Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/
- Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1
- Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (hoặc đƣờng kéo dài qua tiêu điểm phụ)

25


×