Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.7 KB, 68 trang )

ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

PHẦN 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP
1. Số liệu thiết kế

Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục. Các số liệu
thiết kế






Nhịp khung: L = 30 m.



Chiều cao ban đầu dàn vì kèo Hđd=2200 mm



Độ dốc thanh cánh trên 1/10



Bu long neo cấp độ bền 4.6



Bu long liên kết với cấp độ bền 8.8



Bước khung: B = 6 m; toàn bộ nhà dài 15B = 90 m.

Sức trục: Q = 50 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 2 chiếc, chế độ làm việc
trung bình. Mỗi xe con có 2 móc cẩu dạng móc mềm (dây cáp)


Cao trình đỉnh ray: Hr = 10.6 m.



Vùng gió: Thái Nguyên



Tra bảng: cầu trục 2 móc Q = 50 (T), chế độ làm việc trung bình, L=30 m
-

Hk = 3150 mm (chiều cao gabarit của cầu trục tính từ cao trình đỉnh ray đến
điểm cao nhất của cầu trục)

-

Bk = 6650 mm (tính theo phương dọc nhà của cầu trục)

-

Lk = 28.5 m

-


K = 5250 mm (có 2 bánh xe 1 bên, khoảng cách giữa 2 trục bánh xe của cầu
trục)

-

B1 = 300 mm (khoảng cách từ tim ray đến mép ngoài cầu trục)

-

Loại ray: KP-80

Lê Đình Đức Minh - 1412271
1
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

2. Xác định kích thước theo phương đứng




Số liệu:
-

Cao trình đỉnh ray: Hr= 10600 mm

-


Chiều cao ray và đệm ray cầu trục: hr,đ = 200 mm

-

Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 600 mm

-

Chiều sâu chân cột bên dưới lớp lót nền Hm = 0 mm

-

Chiều cao gabarit của cầu trục: Hk = 3150 mm

Xác định
-

Chiều cao thực của cột dưới:

H d = H r − hr , d − hdct + H m = 10600 − 200 − 600 + 0 = 9800mm

Lê Đình Đức Minh - 1412271
2
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2
-


Chiều cao phần cột trên:

H t = hr , d + hdct + H c + ∆ = 200 + 600 + 3150 + 450 = 4400mm

∆=

Với

1
L + (100 ÷ 150)mm = 300 + 150 = 450( mm)
100

3. Xác định kích thước theo phương ngang




Số liệu
-

L = 30 m

-

Lk = 28.5m

-

B1 = 300 mm


-

 H d = 9800mm

 H t = 4400mm

Tính toán
-

Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị λ :
λ=

-

L − Lk 30 − 28.5
=
= 0.75m = 750mm
2
2

Ước lượng chiều cao tiết diện cột trên:
1 1
ht =  ÷ ÷H t = 293 ÷ 440( mm)
 15 10 

Chọn ht = 500mm
-

Bề rộng cột dưới:
hd =


ht
500
+λ =
+ 750 = 1000mm
2
2

-

Kiểm tra khe hở
h
500
D = λ − t − B1 = 750 −
− 300 = 200 ≥ 70(mm)(Thoa )
2
2

-

Chiều cao thông thủy của khung ngang:
H= hd+Hd+Hđd= 1000+9800+2200=23400 (mm)



Kiểm tra lại theo yêu cầu của độ cứng khung ngang:
+ ht ≥(1/15 ÷ 1/10)Ht = 293 ÷ 440 (thỏa)
+ hd ≥(1/14 ÷ 1/8)Hd = 700 ÷ 1225 (thỏa)
4. Kích thước dàn mái và cửa mái:


Lê Đình Đức Minh - 1412271
3
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

Bề rộng cửa mái từ 1/2 đến 1/3 nhịp nhà: 12000mm
5. Hệ giằng:


Đảm bảo tính bất biến hình của hệ thống kết cấu khung nhà xưởng.



Ổn định khung khi dựng lắp.



Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén.



Truyền tải trọng theo phương dọc nhà



Bảo đảm sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng, nhất
là khi chịu lực hãm ngang của cầu trục




Bao gồm hệ giằng cột và hệ giằng mái.

II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
1.
Theo phương đứng:
a) Tải trọng mái:

Tải trọng do các lớp mái
Tấm mái 1.5x6m
Lớp cách nhiệt dày 12cm
Bằng bê tong xi g=500kG/ m3
Lớp xi măng lót 1.5 cm
Lớp cách nước 2 giấy 3 dầu
Hai lớp gạch lá nem 4cm
Tổng

Tải trọng tiêu
chuẩn gcm
(daN/m2 mái)
150

Hệ số vượt
tải

Hệ số vượt tải
gm (daN/m2 mái)

1.1


165

60
27
20
80
337

1.2
1.2
1.2
1.1

72
32
24
88
381

• Đổi ra phân bố trên mặt bằng với độ dốc 1/10, cos α = 0.995

337
= 339
2
0.995
( daN / m mặt bằng)
381
g mtt =
= 383

2
0.995
( daN / m mặt bằng)
b) Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng:
g dc = 1, 2α d L daN / m2
(
mặt bằng)
với: + L = 30m
+ α d = (0.6 ÷ 0.9) đối với dàn nhịp (24 ÷36) (m)
g mc =

⇒ Chọn α d = 0.611

2

⇒ gcd = 1.2 × 0.611 × 30 = 22 ( daN / m mặt bằng)
2

⇒ gttd = 22 × 1.1 = 24.2 ( daN / m mặt bằng)
c) Trọng lượng kết cấu cửa trời:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
4
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2
g ctc = α ct × Lct ( daN / m 2 mặt bằng)

Với : + α ct = 0.5

1
Lct = L = 10m
3
+
: Nhịp cửa trời
c
⇒ g ct = 0.5 ×10 = 5 ( daN / m 2 mặt bằng)
Vì để tính toán chính xác hơn tải trọng nút dàn, ta chọn
⇒ gctc = 12 ( daN / m2 mặt bằng)
⇒ g cttt = 12 ×1.1 = 13.2 ( daN / m 2 mặt bằng)
d) Trọng lượng cánh cửa trời và bậu cửa trời:

Quy đổi thành lực phân bố trên mái nhà:
+ Trọng lượng bậu cửa: 100 ÷ 150 daN/m bậu (chọn 100)
+ Trọng lượng cửa kính và khung cánh cửa: 35 ÷ 40 daN/m2 cánh cửa
(chọn 35)
 c 100 × 2 × 6
= 40
 gbc =
30

 g c = 35 ×1.25 × 2 × 6 = 17.5
ck
30

⇒ 
(daN/m2)
tt

 gbc = 40 ×1.1 = 44

 tt
 g ck = 17.5 ×1.1 = 19.25 (daN/m2)
⇒ 
e) Tải tạm thời:

- Theo TCVN 2737-90 đối với mái không có người lên thì p’ = 75
(daN/m), hệ số vượt tải 1.3
75
×1.3 = 0.99kN / m 2
o
cos(10 )

tt
⇒ B. pht = 6 × 0.99 = 5.94(kN / m)
phttt =

- Tải trọng thường xuyên:
g tt = B × ∑ g itt

b)

= 6 × (383 + 24.2 + 13.2 + 44+ 19.25) =2902 (daN / m) =29.02 (kN/m)
2.
Tải trọng tác dụng lên cột:
a) Do phản lực của dàn:
g L 29.02 × 30
A = tt =
= 435.3
2
2

(kN/m)
ptt L 5.85 × 30
A' =
=
= 87.75
2
2
(kN/m)
Do trọng lượng dầm cầu trục:
Gdct = α dct .L2dct ( daN )

+ Lk = 28.5m
Lê Đình Đức Minh - 1412271
5
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

+ α dct = 24 ÷ 27 với sức cầu trục trung bình ( α dct : hệ số trọng lượng bản
than dầm cầu trục)
⇒ chọn α dct = 24
2
⇒ Gdct = 24 × 28.5 = 194.94kN

c)

Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục (lực tập trung vào vai cột):
c
Dmax = n.nc .Pmax

.∑ yi
c
Dmin = n.nc .Pmin
.∑ yi

Trong đó:
- n: hệ số vượt tải, lấy n = 1.2
- nc: hệ số tổ hợp, lấy nc = 0.85
-

c
Pmax
: áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục tác dụng lên ray

-

c
Pmin
: áp lực tương ứng của một bánh xe cầu trục tác dụng lên ray bên

kia, được tính:
c
Pmin
=

Q+G
c
− Pmax
n0


+ Pmax = 49T (tra trong catolo)
+ Q = 30 (T) : Sức cẩu của cầu trục
+ G = 77 (T) : Trọng lượng toàn cầu trục
c

+ n0 = 2 : số bánh xe ở 1 bên ray
30 + 77
c
⇒ Pmin
=
− 49 = 4.5
(T )
2

c

+ Áp lực lớn nhất Dmax của cầu trục lên cột doc các lực Pmax được xác
định theo đường ảnh hưởng của phản lực của 2 dầm cầu trục ở 2 bên
cột:
Tra trong catalog cầu trục có:
-

Bề rộng cầu trục: Bk = 6650 mm

-

Khoảng cách hai bánh xe: K = 5250 mm

- y: tung độ đường ảnh hưởng


Lê Đình Đức Minh - 1412271
6
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

- Từ hình vẽ ta có :

+ y1 = 1
+
+

y2 =

1× 4600
= 0.767
6000

y3 =

1× 750
= 0.125
6000

+ y4 = 0
→ ∑ yi = y1 + y2 + y3 + y4 = 1 + 0.767 + 0.125 + 0 = 1.892

c
 Dmax = n.nc .Pmax .∑ yi = 1.2 × 0.85 × 490 ×1.892 = 945.6( kN )


⇒
 D = n.n .P c . y = 1.2 × 0.85 × 45 ×1.892 = 86.8(kN )
min
c min ∑ i



Lê Đình Đức Minh - 1412271
7
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2
d) Do áp lực của bánh xe con:
- Lực hãm do xe con truyền qua các bánh xe rồi truyền vào dầm hãm
-

Lực ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe con:
T1c =

0.05(Q + Gxc )
n0

+ Gxc = 180( kN )
+ Q = 300 ( kN )
+ n0 =2

300 + 180
= 12(kN )

2
⇒ Lực xô ngang của cầu trục:
T = n.nc .T1c ∑ yi = 1.2 × 0.85 ×12 ×1.892 = 23.16 ( kN )
⇒ T1c = 0.05 ×

3. Tải trọng gió tác dụng lên khung:

Gió thổi lên mặt tường dọc, được chuyển về thành phân bố trên cột khung.
- Tải trọng gió phân bố lên cột được tính bằng công thức:

daN / m )
+ phía đón gió: q = n.q0 .k .c.B (
daN / m )
+ phía trái gió: q = n.q0 .k .c '.B (
Trong đó:
- Công trình được xây dựng tại Thái Nguyên, địa hình II.B
⇒ q0 = 95 ( daN / m 2 ) = 0.95( kN / m 2 )

-

n: hệ số vượt tải, lấy bằng 1,3
B: bước khung, bằng 6m
c, c’ là hộ số khí động phía đón gió và trái gió lấy theo bảng 6- TCVN

Lê Đình Đức Minh - 1412271
8
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2


Hệ số độ cao và địa hình k (địa hình B)
+ Cao trình h0=9.8m → k0= 0.9952
+ Cao trình trục thanh cánh dưới : h1= 9.8+ 4.4=14.2 m → k1=1.0672
+ Cao trình đầu dàn h2=14.2 + 2.2 =16.4m → k2=1.094
+ Cao trình chân cửa mái: h3=16.4 + 0.9 = 17.3m → k3 =1.103
+ Cao trình đỉnh cửa mái: h4=17.3+2.2+0.6=20.1m → k4 =1.1309
- Tải trọng gió phân bố đều từ chân cột đến 9.8m (đón gió)
-

qd = n × cd × k0 × q0 × B = 1.3 × 0.8 × 0.9952 × 0.95 × 6 = 5.9( kN / m)

-

Tải trọng gió phân bố đều từ 9.8m đến 16.2m (đón gió)

qd = n × cd × k2 × q0 × B = 1.3 × 0.8 × 1.094 × 0.95 × 6 = 6.485(kN / m)

-

Tải trọng gió phân bố đều từ chân cột đến 9.8m (hút gió)

qh = n × ch × k0 × q0 × B = 1.3 × ( −0.6) × 0.9952 × 0.95 × 6 = −4.424( kN / m)

-

Tải trọng gió phân bố đều từ 9.8m đến 16.2m (hút gió)

qh = n × ch × k2 × q0 × B = 1.3 × (−0.6) × 1.094 × 0.95 × 6 = −4.864( kN / m)


Lê Đình Đức Minh - 1412271
9
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

-

Tải trọng gió phân bố đều ở mặt bên cửa mái:

qd = n × cd × k 4 × q0 × B = 1.3 × 0.7 ×1.1309 × 0.95 × 6 = 5.866(kN / m)
qh = n × ch × k 4 × q0 × B = 1.3 × (−0.6) × 1.1309 × 0.95 × 6 = −5.028( kN / m)

-

Dồn tải về nút chân cửa mái:
Wđ = 5.866 × 2.2 = 12.905 kN
Wh= -5.028 ×2.2 = -11.062 kN

-

Tải trọng gió trên các mắt dàn:

Công thức: + Gió đẩy: Wd = q0 × n × k × cd × B × Lm
+ Gió hút: Wh = q0 × n × k × ch × B × Lm
Lm: Khoảng chịu tác dụng của tải gió các nút thanh cánh trên

Nút 1:
Nút 2:


W1 = 0.95 ×1.3 ×1.094( k2 ) × ( −0.6) × 6 ×1.5075 = −7.332( kN ) = W9
W1_ z = −7.3(kN );W1_ x = 0.68(kN )

W2 = 0.95 ×1.3 × 1.103( k3 ) × ( −0.6) × 6 × 3.015 = −14.785( kN ) = W8

Lê Đình Đức Minh - 1412271
10
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2
W2 _ z = −14.71(kN );W2 _ x = −1.48(kN )

Nút 3:

W3 = 0.95 × 1.3 × 1.103( k3 ) × (−0.6) × 6 × 3.015 = −14.785( kN ) = W7
W3_ z = −14.71(kN );W3 _ x = −1.48(kN )

Nút 4: W4 d = 0.95 × 1.3 ×1.103(k3 ) × 0.7 × 6 ×1.5075 = 8.625( kN )

W4 cm = 0.95 × 1.3 × 1.1309(k4 ) × (−0.8) × 6 ×1.5075 = −10.106( kN )

Nút 5:

→ W4− z = 8.625 − 10.106 = −1.481( kN )
W5cm (trai ) = 0.95 ×1.3 ×1.1309( k4 ) × ( −0.8) × 6 ×1.5075 = −10.106( kN )
W5cm ( trai )− z = 9.101kN W5cm ( trai ) − x = 1.005kN
,
W5cm( phai ) = 0.95 × 1.3 × 1.1309( k4 ) × ( −0.6) × 6 ×1.5075 = −7.58( kN )

W5cm ( phai ) − z = 6.826kN W5cm ( phai ) − x = 0.754kN
,

Nút 6: W6 d = 0.95 ×1.3 ×1.103(k3 ) × (−0.6) × 6 ×1.5075 = −7.393( kN )

W6 cm = 0.95 × 1.3 ×1.1309( k4 ) × (−0.6) × 6 ×1.5075 = −7.58( kN )
→ W6− z = −7.393 − 7.58 = −14.973(kN )

Nút 10: W10 d = 0.95 × 1.3 ×1.103(k3 ) × 0.7 × 6 × 3.015 = 17.25(kN )

W10 cm = 0.95 ×1.3 ×1.1309( k4 ) × ( −0.8) × 6 × 3.015 = −20.21( kN )
→ W10− z = 17.25 − 20.21 = −2.96(kN )
W11d = 0.95 ×1.3 ×1.103( k3 ) × ( −0.6) × 6 × 3.015 = −14.786( kN )

Nút 11:

W11cm = 0.95 ×1.3 ×1.1309( k4 ) × (−0.6) × 6 × 1.5075 = −15.16( kN )
→ W11− z = −14.786 − 15.16 = −29.946( kN )

Lê Đình Đức Minh - 1412271
11
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

PHẦN 2: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN
TỬ HỮU HẠN
I.


XÁC ĐỊNH NỘI LỰC LÊN KHUNG NGANG
- Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng.
- Nhịp tính toán khung lấy theo khoảng tim của 2 trục cột; trục xà gãy

khúc tại điểm đổi tiết diện (nối tâm của tiết diện nách xà với tâm của tiết
diện tại chỗ đổi, đoạn còn lại lấy trùng với trục của tiết diện bé).
- Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm, liên kết giữa cột với dầm là

liên kết cứng.
2

4

2

- Vật liệu: Thép CCT34 có f = 21 kN/cm ; E = 2.1x10 kN/cm ;

7850 daN/m3
1)

Do tĩnh tải và momen lệch tâm
- Trọng lượng các lớp mái, kết cấu mai và hệ giằng:
( g dtt + g mtt ) × 6 = (0.242 + 3.83) × 6 = 24.432( kN / m)
- Trọng lượng các lớp mái và hệ thống cửa mái:
( g cttt + g mtt ) × 6 = (0.132 + 3.83) × 6 = 23.772( kN / m)
- Trọng lượng bậu cửa: 1(kN/m)
- Trọng lượng kính và khung cánh cửa: 0.35×6(kN/m)
- Momen lệch tâm của tĩnh tải do dời từ tim cột trên sang tim cột dưới:

Lê Đình Đức Minh - 1412271

12
h

ρ=


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

hd ht 1000 500
− =

= 250mm
2 2
2
2
Độ lệch tâm:
Lực dọc tác dụng cột trên của khung:
qL 24.432 ×18 + 3.1×12 + 27.772 × 12
N=
=
= 405.12( kN )
2
2
⇒ Momen lệch tâm đặt tại vai cột : M lt = N .e = 405.12 × 0.25 = 101.28kNm
e=

- Lực cắt Q(kN) của từng nút:

+ Nút 1: Q1 = 24.432 ×1.5075 = 36.83(kN )
+ Nút 2: Q2 = 24.432 × 3.015 = 73.66( kN )

+ Nút 3: Q3 = 24.432 × 3.015 = 73.66(kN )

+ Nút 4: Q4 = (24.432 + 3.1) ×1.5075 + 23.772 ×1.5075 = 77.34( kN )
+ Nút 5: Q5 = 3.1× 3.015 + 23.772 × 3.015 = 81.02( kN )

+ Nút 6: Q6 = Q4 = (24.432 + 3.1) ×1.5075 + 23.772 ×1.5075 = 77.34( kN )
+ Nút 7: Q7 = Q3 = 24.432 × 3.015 = 73.66( kN )
+ Nút 8: Q8 = Q2 = 24.432 × 3.015 = 73.66( kN )
+ Nút 9:

Q9 = Q1 = 24.432 ×1.5075 = 36.83( kN )

- Trọng lượng dầm cầu trục:

Gdcc = α dcc .B 2 = 24 × 6 2 = 864daN = 8.64 kN

M

= G .e = 8.64 × 0.5 = 4.32kNm

dcc
dcc 1
- Momen do dầm cầu trục:
⇒ Tổng Momen lệch tâm tác dụng tại tim cột dưới:

∑ M = 101.28 − 4.32 = 96.96kNm

2) Hoạt tải sửa chữa mái:
- Tải sửa chữa mái dồn về một khung thành tải phân bố đều:
B. phttt = 6 × 0.99 = 5.94(kN / m)

- Momen lệch tâm của hoạt tải sửa mái:

qL
5.94 × 30
×e =
× 0.25 = 22.275(kNm)
2
2
- Hoạt tải P(kN) đối với từng nút:
+ Nút 1: P1 = 5.94 ×1.5075 = 8.954( kN )
M = N ×e =

+ Nút 2: P2 = 5.94 × 3.015 = 17.91( kN )
+ Nút 3: P3 = 5.94 × 3.015 = 17.91(kN )

+ Nút 4: P4 = 5.94 × (3.015 + 1.5075) = 26.86( kN )
+ Nút 5: P5 = 5.94 × 3.015 = 35.82(kN )

+ Nút 6: P6 = P4 = 5.94 × (3.015 + 1.5075) = 26.86( kN )
+ Nút 7: P7 = P3 = 5.94 × 3.015 = 17.91( kN )
Lê Đình Đức Minh - 1412271
13
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

+ Nút 8: P8 = P2 = 5.94 × 3.015 = 17.91( kN )

+ Nút 9: P9 = P1 = 5.94 ×1.5075 = 8.954(kN )

3) Áp lực bánh xe cầu trục Dmax,min:
- Tải tập trung tại 2 vai cột:
c
Dmax = n.nc .Pmax
.∑ yi = 1.2 × 0.85 × 490 ×1.892 = 945.6(kN )
c
Dmin = n.nc .Pmin
.∑ yi = 1.2 × 0.85 × 45 ×1.892 = 86.8(kN )

- Momen lệch tâm:

M max = Dmax × e1 = 945.6 × 0.5 = 472.8(kNm)
M max = Dmax × e1 = 86.8 × 0.5 = 43.4( kNm)

4) Lực hãm của xe con:
- Lực xô ngang của cầu trục:
T = n.nc .T1c ∑ yi = 1.2 × 0.85 ×12 ×1.892 = 23.16 ( kN )

Điểm đặt tại cao trình mặt trên dầm cầu chạy (9800mm)
5) Tải trọng Gió:
- Tải trọng phân bố 2 bên cột
- Tải trọng phân bố ở mặt bên cửa mái
- Tải trọng gió đặt tại mặt trên của dàn:

6) Mô hình hóa tính toán:
a) Sơ đồ hóa kết cấu (dùng Sap2000):
b) Tổ hợp tải trọng:
- Tĩnh tải: TT
- Hoạt tải sửa mái :HT
- Dmax trái :DT

- Dmax phải :DP
- T trái :TTR
- T phải :TPH
- Gió trái: GTR
- Gió phải: GPH
c) Kết quả nội lực:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
14
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

Tĩnh tải: TT

(M) TT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
15
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(Q) TT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
16
h



ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(N) TT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
17
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

Hoạt tải: HT

(M) HT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
18
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(Q) HT:

(N) HT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
19

h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

D max trái: (DT)

(M) DT:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
20
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(Q) DT:

(N) DT:
Lê Đình Đức Minh - 1412271
21
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

D max phải:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
22

h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(M) DP:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
23
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

(Q) DP:

(N) DP:

Lê Đình Đức Minh - 1412271
24
h


ĐAMH KẾT CẤU THÉP 2

T trái (T tr):

(M) T tr

Lê Đình Đức Minh - 1412271

25
h


×