Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KT 1 Tiết chương OXI - 03 đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.83 KB, 4 trang )

 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 ( Học Kỳ II)
Đề Kiểm tra 45 Phút . chương Oxi –Lưu Huỳnh
ĐỀ số 01
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu.Hãy chỉ ra câu sai :
A. Bán kính ngun tử tăng dần. B. Độ âm điện của các ngun tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 2: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần. B. Năng lượng ion hóa I
1
tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần. D. Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại
tăng dần .
Câu 3: Khác với ngun tử S, ion S
2–
có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
Câu 4: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì :
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d còn trống để có 4 e hoặc 6 e
độc thân.
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.
C. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.
Câu 5: Một ngun tố ở nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa
+6 là :
A. 1s
2
2s
2


2p
6
3s
1
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
1
D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
Câu 6: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:
A. K
2
O B. H
2
O
2
C. OF
2
D. (NH
4
)
2
SO
4
Câu 7: Oxi khơng phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh
Câu 8: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
H
2

O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH (1); H
2
O
2
+ Ag
2
O → 2Ag + H
2
O + O
2
(2). nhận xét nào đúng ?
A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
C. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Hidro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử
Câu 9: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này
xảy ra là do :
A. Sự oxi hóa ozon . B. Sự oxi hóa kali.
B. C.Sự oxi hóa iotua. D. Sự oxi hóa tinh bột.
Câu 10: Trong khơng khí , oxi chiếm :
A. 23% B. 25% C. 20% D. 19%
Câu 11: Chất nào có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
A. H
2
S. B. S
8
C. Al

2
S
3
. D. SO
2
.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây của ngun tố nhóm VIA với kim loại có đặc tính liên kết ion khơng rõ rệt
nhất ?
A. Na
2
S. B. K
2
O C. Na
2
Se D. K
2
Te.
Câu 13: Ngun tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H
2
S 2) H
2
S và NH
3
3) H
2
S và Cl
2
4) H

2
S và N
2
Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:
A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) .
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 1
 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 ( Học Kỳ II)
Câu 15: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H
2
S > H
2
CO
3
B. HCl > H
2
CO
3
> H
2
S
C. H
2
S > HCl > H
2
CO
3
D. H
2

S

> H
2
CO
3
> HCl
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
1. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
lần lượt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
lỗng và
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng .
2. Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :
KMnO
4
→ O

2
→ CO
2
→ CaCO
3
→ CaCl
2
→ Ca(NO
3
)
2
→ O
2
→ O
3
→ I
2
→ KI→ I
2
→ S→ H
2
S→ H
2
SO
4
3. Đem 200gam dung dịch HCl và H
2
SO
4
tác dụng với dung dịch BaCl

2
dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung
dịch B, trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu.
4. Có hai dung dịch H
2
SO
4
là A và B. Biết C% của B hơn C% của A 2,5 lần và khi trộn A vớI B theo tỉ lệ
khốI lượng dung dịch lần lượt là 7: 3 thì thu được dung dịch C có C% = 29%. Tính C% của A, B.
5. Hòa tan 14g một kim loại có hóa trò 2 vào 245g dung dòch H
2
SO
4
loãng dư thì thu được 5,6lít H
2
(Đktc)
Xác đònh tên kim loại và Tính nồng độ % dung dòch H
2
SO
4
đã sử dụng.
ĐỀ số 01
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :
A. O
2
→ O + O. B. O
3
→ O
2

+ O. C. O + O → O
2
. D. O + O
2
→ O
3
.
Câu 2: O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2
vì :
A.Số lượng ngun tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn
C.Khi phân hủy cho O ngun tử D.Có liên kết cho nhận.
Câu 3: Chọn câu đúng :
A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .
B.Mạng cấu tạo phân tử S
8
là tinh thể ion.
C.S là chất rắn khơng tan trong nước .
D. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 4: Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì :
A.có obitan 3d trống. B.Do lớp ngoải cùng có 3d
4
.

C. Lớp ngồi cùng có nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.
Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H
2
trong điều kiện :

A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn , nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ
Câu 6: muốn loại bỏ SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau
đây:
A. dd Ba(OH)
2
dư. B. dd Br
2
dư. C. dd Ca(OH)
2
dư. D.A, B, C đều đúng
Câu 7: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A.Lưu huỳnh>Oxi>Ozon. B.Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.
C.Lưu huỳnh<Oxi<Ozon. D.Oxi<Ozon<Lưu huỳnh.
Câu 8: Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hoá trò là do
nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p

3
3d
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

B. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
3
3d
1
Câu 9: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl
2
, O
3
, S
3
. B. S
8
, Cl
2
, Br
2
. C. Na , F
2
, S
8
D. Br
2
, O
2
, Ca.
Câu 10: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?
GV. Thân Trọng Tuấn

Trang 2
 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 ( Học Kỳ II)
A. H
2
O
2
, HCl , SO
3
. B. O
2
, Cl
2
, S
8
.
C. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4
. D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 11 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H
2

S vào dung dịch hỗn hợp KMnO
4
và H
2
SO
4
:
A. Khơng có hiện tượng gì cả . B. Dung dịch vẫn đục do H
2
S ít tan .
C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S khơng tan.
D. Dung dịch mất màu tím do KMnO
4
bị khử thành MnSO
4
và trong suốt .
Câu 12: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
A. H
2
S B. S
8
. C. Al
2
S
3
D. SO
2
.
Câu 13: hidro peoxit là hợp chất :
A. Vừa thể hiện tính oxi hóa,vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa .

C.Chỉ thể hiện tính Khử. D. Rất bền.
Câu 14: Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :
A. O
2
và H
2
B. O
2
và CO C. H
2
và Cl
2
D. 2V (H
2
) và
1V(O
2
)
Câu 15: O
3
và O
2
là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những ngun tử oxi. B.Cùng có tính oxi hóa.
C.Số lượng ngun tử khác nhau. D.Cả 3 điều trên.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
1. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe
3
O
4

, Fe
2
O
3
lần lượt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
lỗng và
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng .
2. Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :
KClO
3
→ O
2
→ H
2
O→ O
2
→ SO
2
→ H
2
SO
3
→ SO

2
→ S→ NO
2
→ HNO
3
→ KNO
3
→ O
2
← H
2
O
2
→ KNO
3
3. Cho 200ml dd chứa đồng thời HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M. Thể tích dd chứa đồng thời NaOH 1M và
Ba(OH)
2
2M Cần lấy để trung hồ vừa đủ dd axit đã cho .
4. Cho 1040g dung dòch BaCl
2
10% vào 200g dung dòch H
2
SO
4
. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc,

người ta phải dùng 250ml dung dòch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính nồng độ % của H
2
SO
4
trong dung dòch
đầu.
5. Hấp thụ 1,344 lít SO
2
(đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% các chất sau phản ứng
ĐỀ số 01
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :
A. O
2
→ O + O. B. O
3
→ O
2
+ O. C. O + O → O
2
. D. O + O
2
→ O
3
.
Câu 2: O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2
vì :

A.Số lượng ngun tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn
C.Khi phân hủy cho O ngun tử D.Có liên kết cho nhận.
Câu 3: Chọn câu đúng :
A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .
B.Mạng cấu tạo phân tử S
8
là tinh thể ion.
C.S là chất rắn khơng tan trong nước .
D. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 4: Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì :
A.có obitan 3d trống. B.Do lớp ngoải cùng có 3d
4
.

C. Lớp ngồi cùng có nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.
Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H
2
trong điều kiện :
B. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn , nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ
Câu 6: muốn loại bỏ SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau
đây:
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 3
 HÓA HỌC 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao Năm học 2008 -2009 ( Học Kỳ II)

A. dd Ba(OH)
2
dư. B. dd Br
2
dư. C. dd Ca(OH)
2
dư. D.A, B, C đều đúng
Câu 7: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A.Lưu huỳnh>Oxi>Ozon. B.Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.
C.Lưu huỳnh<Oxi<Ozon. D.Oxi<Ozon<Lưu huỳnh.
Câu 8: Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hoá trò là do
nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là:
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
4

D. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
Câu 9: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl
2

, O
3
, S
3
. B. S
8
, Cl
2
, Br
2
. C. Na , F
2
, S
8
D. Br
2
, O
2
, Ca.
Câu 10: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?
A. H
2
O
2
, HCl , SO
3
. B. O
2
, Cl
2

, S
8
.
C. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4
. D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 11 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H
2
S vào dung dịch hỗn hợp KMnO
4
và H
2
SO
4
:
A. Khơng có hiện tượng gì cả . B. Dung dịch vẫn đục do H
2
S ít tan .
C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S khơng tan.
D. Dung dịch mất màu tím do KMnO

4
bị khử thành MnSO
4
và trong suốt .
Câu 12: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
A. H
2
S B. S
8
. C. Al
2
S
3
D. SO
2
.
Câu 13: hidro peoxit là hợp chất :
A. Vừa thể hiện tính oxi hóa,vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa .
C.Chỉ thể hiện tính Khử. D. Rất bền.
Câu 14: Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :
A. O
2
và H
2
B. O
2
và CO C. H
2
và Cl
2

D. 2V (H
2
) và
1V(O
2
)
Câu 15: O
3
và O
2
là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những ngun tử oxi. B.Cùng có tính oxi hóa.
C.Số lượng ngun tử khác nhau. D.Cả 3 điều trên.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
1. Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm ozon và oxi đối với hidro bằng 18. Xác đònh thành phần % về thể tích của
hỗn hợp.
2. Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng dư thì thu được 4,48lít khí (đkc).
a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b). Tính khối lượng dung dòch H
2
SO
4
80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra
3. Hồ tan V lít SO
2
(đktc) trong H

2
O dư. Cho nước Brơm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước Brơm, sau
đó cho thêm dd BaCl
2
cho đến dư lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 1,165gam chất rắn. Tìm V .
4. Cho 1,44g kim loại X hóa trò II vào 250ml dung dòch H
2
SO
4
0,3M, X tan hết, sau đó ta cần 60ml dung
dòch KOH 0,5M để trung hòa axit còn dư. Xác đònh kim loại X.
5. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được khí SO
2
. Dẫn tồn bộ khí
SO
2
vào dung dịch Brơm dư được dung dịch A. Cho tồn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl
2

được 8,155 gam kết tủa.
a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b.Tính C% dd H
2
SO
4
lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H

2
SO
4
trong
dung dịch.
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 4

×