Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.75 KB, 41 trang )

MỤC LỤC

Mở Đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, Logistics gi ữ vị trí ngày càng
quan trọng trong nền kinh tế hiện đại và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát tri ển
kinh tế của các quốc gia. Logistics không phải là một hoạt động đơn l ẻ mà là m ột
chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau,
bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ các nhập lượng đầu vào cho đến giai
đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.Có thể nói Logistics như mạch máu trong
hoạt động của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế của một quốc gia cũng
như nền kinh tế tồn cầu ở Việt Nam, Logistics chỉ mới xuất hiện từ những năm
90 của thế kỉ XX…Vì là một ngành còn rất mới ở nước ta, thế nên nó cần được
nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện, kỹ lưỡng, để áp dụng có hi ệu qu ả ở
nước ta …Trong vòng 20 năm,ngành hoạt động dịch vụ Logistics ở nước ta đã có
những bước phát triển mạnh mẽ,thế nhưng vẫn còn không ít những hạn chế. Hệ
thống các doanh nghiệp logistics Việt nam tuy đông về số lượng nhưng vẫn còn
nhiều bất cập mà nổi trội hơn cả chính là hiệu quả của hoạt động.Nếu như
không có sự thay đổi trong hoạt động logistics của mình,các doanh nghiệp
Logistics Việt Nam sẽ thất thế ngay trên thị trường của mình.


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.
Khái niệm dịch vụ logistics:
Theo Điều 233 Luật thương mại 2005 của Việt Nam, Logistics là ho ạt
động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm th ủ tục h ải quan, các
thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hi ệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan hàng hóa theo th ỏa thu ận v ới khách
hàng để hưởng thù lao.


Hay hiểu một cách ngắn gọn, logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng
và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan t ới
nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ đi ểm xuất
phát tới điểm tiêu thụ. Có thể minh họa sự kết hợp của logistics đầu vào và đ ầu
ra trong sơ đồ sau:

Về quản trị logistics, theo Hiệp hội các nhà chuyên nghi ệp v ề quản tr ị
chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP), thì
thuật ngữ này được định nghĩa khá đầy đủ như sau:
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao g ồm vi ệc
hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa,
dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ n ơi xu ất phát đ ến n ơi tiêu th ụ đ ể


đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động c ủa quản tr ị logistics cơ b ản bao g ồm
quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, qu ản lý đội tàu, kho bãi, nguyên v ật li ệu,
thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị t ồn kho, ho ạch đ ịnh
cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ th ứ ba. Ở m ột s ố m ức đ ộ khác nhau, các
chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm ngu ồn đầu vào, ho ạch đ ịnh s ản
xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là ch ức năng t ổng h ợp k ết
hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp ho ạt đ ộng
logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xu ất, tài chính,
công nghệ thông tin.”
1.2.Đặc điểm của dịch vụ logistics
Dịch vụ Logistics có những đặc điểm như sau:


Thứ nhất đối tượng của quan hệ dịch vụ logistics gồm nhà cung cấp và
khách


hàng.

+ Nhà cung cấp dịch vụ Logistics là các doanh nghiệp yêu cầu phải đáp
ứng đủ các điều kiện về phương tiện, công vụ đảm bảo tiêu chuẩn an
toàn, kỹ thuật và đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu.
+ Khách hàng là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và có
nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận. Khách hàng có thể là người vận
chuyển hay thậm chí là người làm dịch vụ khác. Như vậy, khách hàng có
thể là doanh nghiệp hay không phải là doanh nghiệp; có thể là ch ủ s ở h ữu
hàng hóa hoặc không phải là chủ sở hữu hàng hóa.


Thứ hai, dịch vụ logistics là bước phát tri ển cao hơn và hoàn chỉnh h ơn các
dịch vụ liên quan đến hàng hóa như vận tải, đóng gói bao bì, giao nh ận
hàng hóa, lưu kho, lưu bãi. Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics có th ể
cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng gói hàng hóa, làm th ủ t ục
hải quan, đăng ký mã hiệu… hoặc cung cấp những dịch vụ tr ọn gói t ừ kho
đến bãi. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ theo
chuỗi, có sự sắp xếp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, th ời gian từ nh ận
hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, vận chuy ển, l ưu kho, l ưu bãi, chu ẩn
bị giấy tờ, làm thủ tục hải quan và giao hàng tới cho ng ười nh ận. Th ương
nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng thù lao từ dịch vụ do mình
cung ứng.




Thứ ba, dịch vụ logistics có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xu ất
kinh doanh của doanh nghiệp. Dịch vụ logistics có thể hỗ trợ toàn bộ các
khâu trong trong hoạt động doanh nghiệp, từ chuẩn bị nguyên vật liệu,

sản xuất đến khi sản phẩm được đưa ra khỏi doanh nghiệp đến tay người
tiêu dùng. Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa
hàng hóa tới tay người tiêu dùng nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro và
phải trả thù lao. Tuy nhiên, mức phí này thấp hơn nhiều so với chi phí đầu
tư tự thực hiện.



Thứ tư, dịch vụ logistics được thực hiện trên cơ sở hợp đồng song vụ có
tính đền bù. Tùy thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng, n ội
dung hợp đồng có thể đơn giản hoặc phức tạp.

1.3.Vai trò của logistics
Cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn
cầu hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trò h ết s ức quan tr ọng,
thể hiện ở những điểm sau:
Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá tr ị toàn cầu (Global
Value Chain – GVC) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở r ộng th ị
trường cho các hoạt động kinh tế. Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến
bộ công nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và ch ậm phát
triển, logistics được các nhà quản lý coi như là công cụ, m ột phương ti ện liên k ết
các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp. Logistics tạo ra s ự hữu
dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghi ệp.
Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình l ưu chuy ển
sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ ki ện tới s ản phẩm
cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng. Thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các
cuộc khủng hoảng năng lượng xảy ra buộc các doanh nghi ệp phải quan tâm tới
chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển. Trong nhiều giai đoạn, lãi su ất ngân hàng
cao khiến các doanh nghiệp có nhận thức sâu sắc về v ốn, vì v ốn đ ọng l ại do vi ệc
duy trì quá nhiều hàng tồn kho. Lúc này, cách thức tối ưu hóa quá trình s ản xu ất,

lưu kho, vận chuyển hàng hóa được đặt lên hàng đầu. Cùng v ới công ngh ệ thông
tin, logistics chính là công cụ đắc lực thực hiện điều này.


Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh. Logistics có thể giải quyết những vấn đề về nguồn nguyên li ệu
cung ứng, số lượng, thời điểm hiệu quả để bổ sung nguồn nguyên liệu, phương
tiện và hành trình vận tải, địa điểm, bãi chứa thành phẩm, bán thành ph ẩm,..Vì
Logistics cho phép nhà quản lý ki ểm soát và ra quy ết định chính xác v ề các v ấn
đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh, đảm bảo hoạt động kinh doanh
hiệu quả.
Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng th ời
gian – địa điểm (just in time). Sự phát triển mạnh mẽ của tin học cho phép kết
hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu th ụ v ới v ận t ải
giao nhận, làm cho cả quá trình này tr ở nên hi ệu qu ả h ơn, nhanh chóng h ơn,
nhưng đồng thời cũng phức tạp
– Định nghĩa này bao gồm cả việc luân chuy ển hàng hóa, d ịch v ụ và thông
tin trong cả lĩnh của sản xuất và dịch vụ.
+ Thực thể sản xuất bao gồm: các công ty chế tạo hàng hóa từ phân khúc xe c ộ,
máy tính, máy bay, thực phẩm
+ Lĩnh vực dịch vụ bao gồm: cơ quan chính phủ, bệnh vi ện, ngân hàng, các
trường đại học, bán buôn và bán lẻ, …
+ Nguồn đầu vào: nguồn tự nhiên, nân lực, tài chính và thông tin Người hoạt
động trong lĩnh vực logistics lập kế hoạch, thực hiện và ki ểm soát nh ững ngu ồn
đầu vào này dưới nhiều dạng khác nhau: nguyên liệu thô; tồn kho trong quá
trình

sản

xuất;


thành

phẩm.

+ Nguồn đầu của hệ thống Logistics gồm lợi thế cạnh tranh cho một tổ chức.
Nguồn ra khác được hình thành dịch vụ logistics tích hợp để logistics tr ở thành
một tài sản được đăng ký bản quyền của một tổ chức.
Vai trò đối với nền kinh tế
Phát triển dịch vụ Logistics một cách hiệu quả sẽ góp ph ần tăng năng l ực
cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia. Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ hi ện
nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gay gắt, kh ốc li ệt
hơn. Điều này đã làm cho dịch vụ logistics trở thành m ột trong các l ợi th ế c ạnh
tranh của quốc gia. Với những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics
toàn cầu, có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước


trên thế giới. Với những nước không có khả năng kết nối, chi phí logistics sẽ r ất
cao và ngày càng gia tăng, khả năng mất c ơ hội cũng rất l ớn nh ất là nh ững n ước
nghèo nằm sâu trong đất liền như Châu Phi.
Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng l ồ cho nền kinh t ế.
Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuy ền, hi ệu qu ả c ủa quá
trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công
nghiệp và thương mại quốc gia. Logistics đóng góp 10% ở các nước Mỹ, Nh ật,
đối với những nước kém phát triển tỷ lệ này có thể cao h ơn 30%. S ự phát tri ển
dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành s ản xu ất, kinh doanh các
dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát tri ển tốt
mang lại khả năng giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Dịch vụ logistics Việt Nam chiếm khoảng 15-20% GDP. GDP năm 2015 ở
nước ta chiếm khoảng 2.109 USD. Như vậy, chi phí logistics chi ếm khoảng 316,3421,8 tỷ USD. Đây là một khoản tiền lớn rất lớn. Nếu chỉ tính riêng khâu quan

trọng nhất trong logistics vận tải, chiếm 40-60% chi phí cũng đã là m ột th ị
trường dịch vụ khổng lồ.
1.4. Nội dung hoat động logistics tai các doanh nghiệp .
1.4.1. Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải .
- Các công ty cung cấp dịch vụ tải đơn phương thức. Ví dụ: Công ty cung c ấp d ịch
vụ đường tải đường bộ,đường sắt,đường hàng không ,đường biển.
- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức.
- Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng.
- Các công ty cung cấp môi giới vận tải.
1.4.2. Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối.

- Các công ty cung cấp dịch vụ kho bãi.
- Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối.
1.4.3.

Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hoá.
- Các công ty môi giới khai thuế hải quan.
- Các công ty giao nhận, gom hàng lẻ.
- Các công ty chuyên ngành hàng nguy hiểm.
- Các công ty dịch vụ đóng giỡ vận chuyển.


CHƯƠNG 2.

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Tổng quan hoat động logistics của các doanh nghiệp Vi ệt Nam hi ện
nay .
*Ngành Logistics thế giới.

Tổng giá trị thương mại hàng hóa toàn thế giới dựa trên tổng giá trị xu ất
khẩu đạt mức 18,936 tỷ USD vào năm 2014, tăng trưởng bình quân 6.8% trong
giai đoạn 2005 – 2014.
Theo số liệu từ tổ chức Armstrong & Associates, chi phí logistics toàn c ầu
trong giai đoạn từ năm 2006 – 2014 tăng trưởng bình quân 4.73%/năm đ ạt m ức
8,858 tỷ USD, tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 5.37%/năm.
Tại các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Canada, Anh, Pháp, Đ ức, ch ỉ s ố đo
lường hiệu quả logistics dao động ở mức cao khoảng từ 3.8 tr ở lên. Đ ồng th ời, tỷ
trọng chi phí logistics tại các quốc gia này chỉ dao động trong khoảng 8% - 10%
Ngược lại, các quốc gia đang phát triển tại Châu Á, Nam Mỹ nh ư Vi ệt Nam,
Indonesia, Brazil, Venezuela có hiệu quả quả logistics thấp hơn trong kho ảng 2.5
– 3, với tỷ trọng chi phí logistics trong nền kinh tế dao động trong kho ảng 10% 12%.
-

Hoat động khai thác cảng
Thống kê tổng sản lượng hàng hóa container thông qua h ệ th ống c ảng

biển trên thế giới, năm 2013, tổng sản lượng đạt 651 tri ệu TEU, t ốc đ ộ tăng
trưởng bình quân 8.15%/năm trong giai đoạn 2002 – 2013.
Tỷ trọng hàng hóa container thông qua 50 cảng l ớn nhất th ế gi ới chi ếm
đến 64.96% tổng lượng hóa container cả thế giớ.
Năm 2013, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ th ống cảng hàng không
ước tính trên 93 triệu tấn, bao gồm cả hàng hóa trung chuyển. Tỷ tr ọng hàng
hóa thông qua 30 cảng hàng không lớn nhất chỉ chiếm hơn 55% toàn thế gi ới.
-

Hoat động vận tải
Vận tải đường biển bằng container và đường hàng không là hai ph ương

thức vận tải chủ yếu của thế giới với sản lượng luân chuy ển chi ếm cao nh ất,

lần lượt là 11.200 tỷ Tấn-Km và 208 tỷ Tấn – Km năm 2013.


Đội tàu hàng rời vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới (chi ếm 43%
tỷ trọng đội tàu thế giới), tiếp theo là đội tàu dầu (chi ếm 28%), đội tàu
container (chiếm 13%), đội tàu hàng tổng hợp (chiếm 4%). Đ ội tàu container
duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 15 năm qua. Nhóm 20 hãng tàu
container lớn nhất hiện chiếm hơn 50% sản lượng vận chuy ển container toàn
cầu.
Tuyến Á – Âu và Á – Bắc Mỹ hiện là 2 tuyến vận tải biển sôi động nhất thế
giới, chiếm hơn 50% sản lượng container toàn cầu. Hoạt động của các hãng tàu
trên thế giới nhìn chung gặp khó khăn trong các năm qua khi giá c ước v ận t ải
dao động ở mức thấp, nhiều hãng chịu thua lỗ nặng, thậm chí phá sản
Vận tải hàng không chủ yếu vận chuyển các mặt hàng có giá tr ị cao như
hàng điện tử, linh kiện máy móc, hàng thời trang, hàng dễ v ỡ, hóa ch ất…Th ị
phần vận tải hàng hóa hàng không toàn cầu khá phân mảnh do chính sách h ỗ tr ợ
các hãng hàng không nội địa của các quốc gia. Các tuy ến v ận tải hàng không n ội
vùng Chấu Á – Thái Bình Dương và Châu Á Thái Bình Dương – EU là 2 nhóm
tuyến vận tài hàng không lớn nhất thế giới.
-

Hoat động điều phối logistics
Trong giai đoạn 2009 – 2014, mức tăng trưởng bình quân của sản lượng

giao nhận hàng hóa hàng hải và hàng không lần lượt là 7.56%/năm và
4.52%/năm
Trong giai đoạn 2004 – 2007, doanh thu mảng hoạt động 3PL đạt mức
tăng trưởng cao 7.25%/năm. Sau cú sốc khủng hoảng kinh tế th ế gi ới, doanh thu
sụt giảm mạnh sau đó phục hồi tuy nhiên tốc độ tăng trưởng vẫn ch ưa cao so
với giai đoạn trước, bình quân 5.62%/năm trong giai đoạn 2009 – 2013, 168

triệu EUR.
* Ngành Logistics Việt Nam
Hoạt động thượng mại quốc tế của Việt Nam thể hiện sự tăng trưởng
mạnh mẽ và bền vững qua các năm. Bình quân tăng trưởng trong giai đo ạn 1992
– 2014 đạt mức 20.3%/năm
Hoạt động ngoại thương của Việt Nam chủ yếu tập trung tại các qu ốc gia
trong khu vực Châu Á, năm 2014 đạt 182.58 tỷ USD, chiếm h ơn 60% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu.


-

Hoat động khai thác cảng
Trong năm 2014, tổng sản lượng hàng hóa container thông qua hệ th ống

cảng biển cả nước đạt 10,240 nghìn TEU, tăng 16.2% so với cùng kỳ. Trong giai
đoạn từ 1999 – 2014, sản lượng hàng hóa container luôn tăng trưởng đều đặn
qua các năm, với mức bình quân 17.43%/năm.
Trong đó, sản lượng hàng hóa thông qua khu vực miền Nam chi ếm tỷ
trọng lớn nhất 66.6%, khu vực miền Bắc và miền Trung lần lượt chi ếm t ỷ tr ọng
30.5% và 2.9%
Sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng bi ển Việt Nam dự
báo trong năm 2015 khoảng 11,000 – 12,000 nghìn TEU.
Tính đến thời điểm cuối năm 2014, tổng mức công suất khai thác cảng tại
khu vực phía Bắc đạt hơn 4,800 nghìn TEU và tăng lên 5,000 nghìn TEU vào cu ối
năm 2015
Dự phóng đến năm 2016, nguồn cung năng lực xếp dỡ tại khu vực TP. H ồ
Chí Minh là 8,650 nghìn TEU, cùng với hệ thống cảng Cái Mép Thi Vải sẽ tạo ra
nguồn cung 15,370 nghìn TEU cả hệ thống cảng miền Nam


-

Hoat động vận tải
Cơ cấu vận tải của Việt Nam có nhiều bất cân đối so v ới toàn c ầu v ới s ự

chiếm ưu thế của vận tải đường bộ và thủy nội địa, trong khi vận tải đường
biển và đường hàng không chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 6,5%).
Ngành vận tải biển Việt Nam nhìn chung còn y ếu và hoạt đ ộng ch ưa hi ệu
quả. Các tuyến quốc tế, đội tàu Việt Nam chỉ chạy tuy ến ngắn và chi ếm kho ảng
12% thị phần. Các tuyến nội địa chiếm hơn 90% do được sự bảo hộ của chính
phủ. Đội tàu biển Việt Nam cũng chủ yếu là tàu hàng rời và tàu dầu, trong khi tàu
container thì rất ít. Với mức ước thấp trong hơn 5 năm qua, hoạt động của các
hãng tàu Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghi ệp thua l ỗ nặng, phá
sản.
Vận tải hàng hóa hàng không chiếm khoảng 25% giá trị xuất nhập kh ẩu
của Việt Nam. Hiện có hơn 50 hãng hàng không nước ngoài và 4 hãng hàng không
nội địa hoạt động ở Việt Nam. 4 hãng hàng không Việt Nam chi ếm tỷ tr ọng tuy ệt
đối trong các tuyến nội địa do chính sách bảo hộ của chính phủ. Còn các tuy ến


quốc tế, ưu thế thuộc về các hãng nước ngoài với 82% thị phần. Các tuy ến vận
chuyển hàng hóa hàng không quốc tế chủ yếu ở Việt là Châu Á – Thái Bình
Dương, EU và Bắc Mỹ
-

Hoat động điều phối logistics
Theo thống kê, tổng diện tích hệ thống các trung tâm phân ph ối tại Vi ệt

Nam hiện khoảng 300 ha, phân bố rải rác từ bắc vào nam.
Hoạt động hệ thống ICD ở phía Nam phát triển mạnh mẽ hơn phía Bắc với

sản lượng hàng hóa thông qua gấp khoảng 3.5 lần, và trung chuy ển được
khoảng 50% hàng hóa cho hệ thống cảng miền Nam.
Theo thống kê từ dữ liệu Amstrong & Associates, th ị tr ường cung c ấp 3PL
tại Việt Nam trong năm 2014 ước tính đạt 1.2 tỷ USD, tỷ lệ còn rất thấp so v ới
mức trung bình thế giới.
2.2. Xu hướng phát triển hoat động logistics của các doanh nghiệp Vi ệt
Nam hiện nay
Xét về mức độ phát triển có thể chia các công ty giao nh ận Vi ệt Nam thành 4
cấp độ:


Cấp độ 1 : Các đại lý giao nhận truyền th ống các đ ại lý giao nh ận ch ỉ
thuần túy cung cấp các dịch vụ do khách hang yêu cầu. Thông th ường các
dịch vụ các dịch vụ đó là : vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, thay m ặt
chủ hàng làm thủ tục hải quan, làm các chứng từ, l ưu kho bãi, giao nh ận. Ở
cấp độ này gần 80% các công ty giao nhận Việt Nam ph ải thuê l ại kho và
dịch vụ vận tải



Cấp độ 2: Các đại lý giao nhận đóng vai trò người gom hàng hóa và c ấp
vận đơn nhà. Nguyên tắc hoạt động của những người này là phải có đại lý
độc quyền tại các cảng lớn để thực hiện các hoạt động đóng hàng / rút
hàng xuất nhập khẩu. Hiện nay khoảng 10% các tổ chức giao nhận Vi ệt
Nam có khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng tại CFS của chính h ọ ho ặc do
họ thuê của nhà thầu. Những người này sử dụng vận đơn nhà nh ư nh ững
vận đơn của hãng tàu như chỉ có một số mua bảo hi ểm trách nhi ệm giao
nhận vận tải




Cấp độ3: Đại lý giao nhận đóng vai trò là nhà vận tải đa phương th ức
( multimodal Transport Organizations –MTO) được định nghĩa là sự kết


hợp từ hai phương tiện vận tải trở lên MTO ra đời để đáp ứng dịch vụ giao
nhận door – to –door chứ không đơn giản chỉ từ cảng đến cảng ( Terminal
–To – Termial hoặc Port – To – Port) n ữa. Trong vai trò này, m ột s ố công ty
đã phối hợp với công ty nước ngoài tại các cảng dỡ hàng bằng một h ợp
đồng phụ để tự động thu xếp vận tải hàng hóa tới đi ểm cu ối cùng theo
vận đơn. Tính đến nay đã có hơn 50% các đại lý giao nh ận ở Vi ệt Nam
hoạt động như đạilý MTO nối mạng lưới đại lý khắp các nước trên th ế
giới


Cấp độ 4: Đại lý giao nhận trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics. Đây là
kết quả tất yếu của quá trình hội nhập. Một số tập đoàn logistics l ớn trên
thế giới đã có văn phòng đại diện tại Việt Nam và thời gian qua đã ho ạt
động rất hiệu quả trong lĩnh vực logistics như : Kuehne& Nagel ; Shenker ,
Bikart ,Ikea , APL , TNT , NYK, Maersk Logistics ... Đã có nh ững liên doanh
hoạt động trong lĩnh vực này như: First Logistics Development Company
( FLDC – công ty liên doanh phát tri ển tiếp vận số 1). Chỉ trong vòng hai
năm trở lại đây, số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động logistics ngày
càng tăng, hàng loạt các công ty giao nhận đã đổi tên thành công ty d ịch v ụ
logistics

Theo dự đoán, ngành Logistics Việt Nam sẽ phát tri ển theo m ột s ố xu h ướng
chính sau:



Thứ nhất: ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày nay
càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực nh ư: h ệ th ống thông tin
quản trị quản trị dây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng
bằng tần số vô tuyến …



Thứ hai: xu hướng thuê dịch vụ Logistics từ các công ty Logistics chuyên
nghiệp, hay nhà cung cấp dịch vụ Logistics thứ ba.



Thứ ba: phát triển sự liên kết hợp tác trong quá trình th ực hi ện d ịch v ụ
Logistics toàn cầu.



Thứ tư: sự xuất hiện của các dịch vụ Logistics bên th ứ tư và bên th ứ năm
( 4PL &5PL ).


2.3. Thuận lợi và khó khăn của hoat động logistics tai các doanh nghi ệp
Việt Nam hiện nay
2.3.1 Thuận lợi
Trải qua hơn 30 năm qua, ngành dịch vụ logistics của nước ta đã qua giai
đoạn đầu của sự phát triển. Trong thời gian qua, được sự quan tâm c ủa các B ộ,
Ngành trong đó có Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải, … ho ạt đ ộng giao
nhận vận tải, logistics của nước ta đã có những bước phát tri ển cả về thể chất
lẫn về lượng, bước đầu đạt được một số kết quả khích lệ. Theo Ngân hàng Th ế
giới, thời điểm năm 2016 Việt Nam đang đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát

triển logistics và đứng thứ 4 trong ASEAN sau Singapore, Malaysia, Thái lan. V ới
tốc độ phát triển hàng năm đạt 16-20%, đây là m ột trong nh ững ngành d ịch v ụ
tăng trưởng đều nhất của Việt Nam trong thời gian qua.
Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thông qua những cải
cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ th ống pháp lu ật
kinh tế và tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế. Vi ệc tr ở thành thành viên
chính thức của WTO là tiền đề đưa Việt Nam thành m ột qu ốc gia m ở cửa v ề
thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để phát tri ển
dịch vụ logistics. Theo thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, sau 9 năm
(2007-2016) Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên
2,94 lần (từ 111,2 tỷ USD năm 2007 lên đến 327,76 tỷ USD năm 2015), th ị
trường bán lẻ trong nước tăng bình quân 20-25%/năm là kết quả khá ấn tượng
của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại. Để đạt được kết quả như vậy có s ự
đóng góp không nhỏ của ngành logistics.
Có lợi thế trong vị trí địa lý, Việt Nam nằm gi ữa vùng kinh t ế sôi đ ộng b ậc
nhất thế giới, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thu ận lợi đ ể phát tri ển t ất c ả
cái loại hình vận tải hàng hóa. Lợi thế vị trí này cho phép Vi ệt Nam phát tri ển h ệ
thống hạ tầng và mạng lưới cung ứng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động giao
thương nội địa cũng như với khu vực Đông Nam Á, châu Á và trên toàn cầu.
Thứ nhất là trên bản đồ hàng hải thế giới, Việt Nam nằm ngay cạnh bi ển
Đông – một “cầu nối” thương mại đặc biệt quan trọng trên bản đ ồ hàng h ải th ế
giới. Trong 39 tuyến đường hàng hải hiện đang hoạt động trên thế gi ới thì có 29
tuyến đi qua địa phận biển Đông. Trong 10 tuyến hàng hải l ớn nh ất th ế gi ới thì


khu vực biển Đông có 1 tuyến đi qua và 5 tuyến có liên quan. Trung bình m ỗi
ngày có 250-300 lượt tàu biển vận chuyển qua biển Đông, trong đó, có h ơn 50%
tàu có trọng tải trên 5.000DWT, khoảng 15-20% tàu có tr ọng t ải từ 30.000DWT
trở lên, chiếm ¼ lưu lượng tàu hoạt động trên các vùng bi ển của th ế gi ới. Xét về
vị trí địa lý chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh t ế, bi ển Đông r ất

quan trọng đối với nhiều nước trong khu vực châu Á nói riêng và trên th ế gi ới
nói chung. Hàng năm, Mỹ có 90% hàng hóa n ội địa và c ủa các n ước đ ồng minh
chuyên chở qua biển Đông; 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và 45% hàng
hóa xuất khẩu của Nhật Bản; khoảng 60% khối lượng hàng hóa xuất nhập kh ẩu
của Trung Quốc... được vận chuyển bằng con đường này. Đặc biệt, nền kinh tế
Singapore hầu như phụ thuộc sống còn vào con đường bi ển Đông. Đối với Vi ệt
Nam, dọc theo 3.260km bờ biển Đông có nhiều khu vực xây d ựng c ảng bi ển,
trong đó, một số nơi có thể xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân và một s ố đi ểm
ở khu vực vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đ ồ S ơn,
Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Qu ất, Vân Phong,
Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Ngoài ra, cùng với sự hình thành mạng lưới cảng
biển, các tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven bi ển và n ối v ới các vùng sâu trong
nội địa (đặc biệt là các tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng bi ển và ven bi ển
VN có khả năng chuyển tải hàng hóa nhập khẩu tới mọi miền đất nước một cách
nhanh chóng và thuận lợi. Hàng hóa xuất và nhập khẩu của VN sẽ không c ần
phải quá cảnh qua những nước láng giềng. Ngược lại, hàng hóa của vùng Đông
Bắc Thái Lan, Lào, Campuchia và tỉnh Vân Nam (Trung Qu ốc) xu ất kh ẩu sang
những nước khác có tiềm năng quá cảnh và tạm thời lưu kho trên lãnh th ổ VN,
Thái Lan, Myanmar và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
Thứ hai là trên bản đồ hàng không Đông Nam Á, 3 cảng trong số những
cảng lớn nhất thế giới bao gồm Singapore, Hồng Kông và Cao Hùng (Đài Loan)
đều cách Thủ đô Hà Nội và TP.HCM gần 2 gi ờ bay. Không những th ế, th ủ đô c ủa
tất cả các nước ASEAN (trừ Jakarta - Thủ đô của Indonesia) đều cách TP.HCM
gần 2 giờ bay. Miền Nam Trung Quốc, vùng có kinh tế phát tri ển m ạnh nh ất c ủa
nước này, cũng nằm trọn trong tầm 2 giờ bay từ Hà Nội. Đài Bắc và Dakka (th ủ
đô Bangladesh) tương tự chỉ cách Hà Nội hơn 2 giờ bay.
Thứ ba là trên đường bộ xuyên Á, Việt Nam nằm trên tuyến đường bộ


Xuyên Á dài 140.479km. Trong đó, chiều dài tuyến đường này trên lãnh th ổ VN là

2.678km. Tuyến đường bộ Xuyên Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á - Thái Bình
Dương thuộc Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng nhằm mục đích n ối li ền các
tuyến đường cao tốc châu Á, tạo điều kiện thuận l ợi cho giao th ương đ ường b ộ
giữa các nước khu vực châu Á và châu Âu. Không những thế, VN cũng n ằm trên
Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC). Về mặt địa lý, trục chính của hành lang là
tuyến đường bộ dài 1.450km nối Đà Nẵng (VN) ở phía Đông với Mawlamyine
(Myanmar) ở phía Tây, cắt ngang miền Trung và miền Bắc Lào, Đông Bắc Thái
Lan. Hành lang giao thông này sẽ là tuyến đường huyết mạch đi qua mi ền trung
du Đông Nam Á trên trục giao thông Đông - Tây và quan tr ọng là n ối li ền Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương với cự ly không thể ngắn hơn. Tháng 6.2009, Hành
lang Kinh tế Đông Tây đã được khai thông cho phép các xe tải ch ở hàng c ủa Thái
Lan và VN có thể đi vào lãnh thổ của nhau để giao và nhận hàng. Sự ki ện này đã
tạo ra tiềm năng lớn cho hoạt động vận chuyển nhanh chóng và hi ệu qu ả v ới chi
phí thấp.
Thứ tư là trên tuyến đường sắt xuyên Á, Việt Nam cũng nằm trên tuy ến
đường sắt Xuyên Á đi từ Singapore, qua Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Lào,
Campuchia, Việt Nam và Côn Minh (Trung Quốc). Tuyến đường s ắt Xuyên Á dài
khoảng 114.000km, nối liền 28 quốc gia, được đánh giá là m ột trong những dự
án giao thông chủ yếu của ASEAN nhằm thúc đẩy sự phát tri ển mạnh mẽ v ề kinh
tế, văn hóa và du lịch của các nước trong khu vực. Tuyến đường sắt Xuyên Á sẽ
mở ra con đường thương mại kết nối Trung Quốc với Đông Nam Á, Trung Đông
và châu Âu. Trong bối cảnh ngày càng có nhiều nhà máy tại Trung Qu ốc đ ược
chuyển vào sâu trong đất liền và cách xa các cảng bi ển l ớn đ ể ti ết ki ệm chi phí
nhân công, đường sắt sẽ ngày càng đóng vai trò quan tr ọng trong giao th ương
giữa 2 châu lục Á – Âu.
Hiện nay cơ sở hạ tầng ngành cũng đã cải thiện rất nhiều. Đến nay, cơ sở
hạ tầng hàng hải tương đối hoàn thiện, cả nước hiện có 44 cảng bi ển v ới 219
bến cảng, 45.000m cầu tàu, tổng công suất thiết kế đạt 470-500 tri ệu tấn. V ề
công nghiệp tàu thủy Việt Nam cũng được phát tri ển trên tất cả các lĩnh v ực:
đóng, sửa chữa tàu, công nghiệp hỗ trợ và đào tạo. Tại Cái Mép hay các cảng

khác, ở thời điểm 7 năm về trước, con đường liên cảng rất xấu, nhưng nay đã


chỉnh trang hơn. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cũng mở rộng và mạng lưới
giúp thuận tiện, nhanh chóng trong khâu vận chuy ển h ơn r ất nhi ều. Ngu ồn v ốn
ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng và các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính
phủ hỗ trợ choViệt Nam thì ngày càng tăng.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tạo đi ểu ki ện thu ận
lợi cho ngành công nghiệp logistics Việt Nam phát tri ển, đáp ứng nhu c ầu h ội
nhập kinh tế quốc tế. Tại những doanh nhiệp ứng dụng thương mại điện tử, các
hoạt động logistics có nhiều thay đổi về bản chất, chuy ển đ ổi từ Logistics
truyền thống sang E-Logistics. Những khác bi ệt này giúp cho các doanh nghi ệp
thương mại điện tử có được lợi thế về tốc độ cung ứng và chi phí th ực hi ện các
hoạt động logistics, do đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghi ệp
này về cả tốc độ cung cấp dịch vụ và lợi thế cắt giảm chi phí. Đi ều này cũng cho
phép các doanh nghiệp này tận dụng tốt hơn các cơ hội kinh doanh trên th ị
trường.
Vấn đề dự trữ cũng đã được cải thiện tích cực khi ti ếp thu đ ược các khoa
học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm trong quản lý dự trữ đã phần nào gi ảm
thiểu chi phí, giúp cân đối chi phi đầu tư và cơ hội đầu tư khác.
2.3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải đối mặt
với một số khó khăn trong phát triển hoạt động logistics như sau:
Ở Việt Nam, hoạt động logistics bắt đầu được quan tâm và phát tri ển trong
một vài năm gần đây. Tuy nhiên trên thực tế đã chỉ ra rằng hoạt động logistics
của Việt Nam còn phân tán và kém hiệu quả. Theo nghiên cứu của Th.s Nguy ễn
Thị Bình (Viện quy hoạch và quản lý giao thông vận tải, Tr ường đ ại h ọc Giao
thông vận tải) về hiện trạng hoạt động logistics của doanh nghi ệp s ản xu ất
trong tất cả các ngành nghề ở miền Bắc và miền Nam thông qua m ột s ố ch ỉ tiêu
chính như tổng chi phí logistics, thời gian dự trữ hàng hóa trong doanh nghi ệp có

được kết quả như sau:


Về chi phí logistics:
Số lượng doanh nghiệp có tổng chi phí logistics chi ếm 0 – 5% tổng doanh
số bán ra là 42%.




Số lượng doanh nghiệp có tổng chi phí logistics chiếm trên 25% tổng



doanh số bán ra là 50%.
Nếu tính trung bình tỉ lệ chi phí logistics trong tổng doanh số bán ra của
các doanh nghiệp được điều tra thì kết quả là khoảng trên 20%.

Chi phí logistics của các doanh nghiệp Việt Nam còn khá cao so v ới nhi ều
nước khác trong khu vực và thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Indonesia. Chi phí
logistics cao đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính cạnh tranh c ủa
các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.
-

Về thời gian dự trữ hàng hóa: 25% số doanh nghiệp được đi ều tra có th ời
gian dự trữ đối với cả nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra là hơn
1 tháng. Trong đó, số lượng doanh nghiệp có thời gian dự trữ 1 – 3 tháng là
chiếm chủ yếu.

Thời gian dự trữ đối với các mặt hàng chính trong các doanh nghi ệp hiện nay

còn khá cao. Thời gian dự trữ dài làm tăng thêm chi phí logistics, gi ảm vòng quay
của vốn, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay.
- Thực trạng lao động nước ta trong nghanh logistics con hạn ch ế vê c ả năng
lực lam việc với kinh nghiệm.Đặc biệt kĩ năng vê ngoại ngữ va kĩ năng đam phán
kí kết hợp đông các hoạt động logistics.
- Cơ sở hạ tâng phục vụ cho hoạt động logistics của Việt Nam vẫn chưa đáp
ứng được các yêu câu.Hạ tâng của Việt Nam con kém phát tri ển hâu h ết la đang
sử dụng lại những hệ thống do Pháp đâu tư tư thơi Pháp thu ộc.Vi v ậy hạ tâng
đã xuống gấp va không con phu hợp với hoạt động logictics ngay nay nh ư Vi ệt
Nam con ít cảng nước sâu để thuyên có vận tải lớn vao được sâu trong đất liên
hơn để tiết kiệm chi phí tháo dỡ hang hóa.
2.3.3 Kiến nghị và đề xuất
Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý, hệ thống chính sách. Hi ện nay, khái
niệm về logistics rất rộng, bao trùm nhiều khía cạnh ph ải có m ột hành lang
pháp luật đầy đủ, chặt chẽ mới tạo điều kiện cho dịch v ụ logistics phát tri ển t ốt.
Theo đó, phải sửa đổi, bổ sung kịp thời các nội dung về logistics trong Lu ật
Thương mại; rà soát các cam kết quốc tế v ề logistics trong WTO và hi ệp đ ịnh
thương mại tự do để có cơ chế chính sách đảm bảo phát tri ển logistics nhanh,


bền vững; điều chỉnh lại khái niệm về dịch vụ logistics cho chính xác, phù h ợp…
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đưa ra quan đi ểm về Quy ết định s ố 200
mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký phê duyệt là một bước đột phá m ới đ ối
với lĩnh vực logistics của Việt Nam. Quyết định 200 đã phê duyệt Kế hoạch hành
động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát tri ển dịch vụ logistics Vi ệt Nam đ ến
năm 2025, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8 - 10%,
tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15 - 20%; Thu hút đầu tư vào phát tri ển h ạ t ầng
nhằm mục đích xây dựng các trung tâm logistics cấp khu vực và quốc tế, đưa
Việt Nam trở thành một đầu mối logistics của khu vực; Hình thành các doanh

nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu, quy mô lớn. Vì vậy Nhà nước cần th ực hi ện
theo đúng Quyết định 200, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghi ệp
logistics Việt Nam phát triển, cũng như các doanh nghi ệp logistics Vi ệt Nam c ần
tận dụng được quyết định này để điều chỉnh sao cho phù h ợp và thu ận l ợi nh ất
để phát triển.
Thứ hai, nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng. Theo đó, cần hoàn thi ện quy
hoạch chi tiết phát triển hạ tầng logistics bao gồm kết cấu hạ tầng giao thông
vận tải phù hợp với các quy hoạch về s ản xuất công nghiệp, nông nghi ệp, xu ất
nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các đ ịa phương; huy đ ộng
nguồn lực đầu tư vào hạ tầng logistics. Nâng cao kết cấu hạ tầng hi ện có bằng
cách xây dựng cảng nước sâu và cảng khu vực trên các vùng. Hình thành các
trung tâm logistics đặt ở những đầu mối giao thông thuận ti ện cho vi ệc chuyên
chở. Từng bước nâng cấp các tuyến đường bộ tr ọng yếu, hình thành m ạng l ưới
đường bộ đồng bộ và hiện đại ở ba vùng kinh tế trọng đi ểm. Mở rộng và hi ện
đại hóa các đầu mối giao lưu quốc tế, phát tri ển các tr ục n ối v ới các n ước láng
giềng. Đầu tư phát triển có sự nhấn mạnh đến việc phát tri ển cảng bi ển. M ặt
khác, cũng cần tiến hành nạo vét và cải tạo luồng l ạch của các c ảng hi ện có đ ể
tăng công suất khai thác của các cảng bi ển. Trước mắt, cần tận dụng và khai
thác ở mức cao công suất của các cảng bi ển hi ện có b ằng cách thúc đ ẩy s ự c ạnh
tranh giữa các cảng. Thực hiện sự đổi mới trang thi ết bị x ếp dỡ hàng hóa, ph ối
hợp với các phương thức vận tải khác. Thúc đẩy sự cung cấp các d ịch v ụ giá tr ị
gia tăng tại các cảng và kết hợp với các chức năng kho hàng hi ện đ ại t ại các
cảng. Giải quyết các “nút cổ chai” về kĩ thuật của hệ th ống nhằm h ướng đ ến


mục tiêu tăng hiệu quả và giảm chi phí logistics. Đối v ới k ết c ấu h ạ t ầng đ ường
biển thì cần tập trung nâng cấp hệ thống cảng và đội tàu. Đối v ới k ết c ấu h ạ
tầng đường sông thì cần xây dựng các cảng trên cơ s ở xác định các tuy ến chính
cùng với việc đầu tư trang thiết bị phù hợp. Đối với kết cấu h ạ t ầng đ ường s ắt
thì tập trung cải tạo và nâng cấp các tuyến hiện có, cải tạo kh ổ đ ường, nghiên

cứu và xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Đ ối v ới kết c ấu h ạ tầng
đường bộ thì tập trung nâng cấp chất lượng các tuy ến đường hi ện có, m ở r ộng
mặt đường và tăng tỉ lệ đường được trải nhựa.
Thứ ba, phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ, nâng cao năng l ực doanh
nghiệp và chất lượng dịch vụ thông qua việc thu hút đầu tư trong và ngoài n ước
phát triển logistics; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong qu ản lý, v ận
hành, đào tạo chuỗi cung ứng logistics; tích hợp sâu các d ịch v ụ logistics v ới các
ngành sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hóa trong n ước. Phát tri ển các
loại hình dịch vụ logistics là yêu cầu rất quan trọng khi phần l ớn doanh nghi ệp
logistics Việt Nam chỉ tập trung khai thác các mảng nh ỏ trong chu ỗi cung ứng
dịch vụ logistics, mà hình thức phổ biến nhất là hình thức giao nhận v ận tải. Đây
chỉ là một phần rất nhỏ trong toàn bộ chuỗi giá trị gia tăng logistics. Các doanh
nghiệp cần phát triển thêm các dịch vụ đa dạng như giao nh ận hàng không, giao
nhận hàng hải, gom hàng nhanh, quản lí đơn hàng… Để có th ể ti ếp cận vi ệc cung
ứng các dịch vụ mới, các doanh nghiệp logistics cần đảm bảo ch ất l ượng d ịch v ụ
và giảm giá thành các dịch vụ đang cung ứng bằng cách như đ ầu tư nâng c ấp c ơ
sở hạ tầng cũ, mua sắm các trang thiết bị chuyên dụng m ới, áp dụng các ph ương
pháp quản trị logistics tiên tiến, áp dụng các tiêu chuẩn chất l ượng hiện đ ại…
Trong quá trình hoạt động và phát triển, các doanh ngi ệp cần nh ất quán chi ến
lược đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng, h ướng t ới d ịch
vụ trọn gói và tham gia vào toàn bộ chuỗi cung ứng của khách hàng. Hi ện nay, do
các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn quy mô nhỏ, năng l ực h ạn ch ế nên các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cung cấp dịch vụ một cách đ ơn l ẻ. Do đó, trong
thời gian tới, các doanh nghiệp cần tăng cường liên doanh, liên k ết v ới các đ ối
tác nước ngoài khi cung ứng dịch vụ để quá trình cung ứng dịch vụ logistics là
đầy đủ theo một quy trình chuẩn. Việc các doanh nghi ệp Vi ệt Nam tham gia liên
doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài sẽ đem lại r ất nhi ều l ợi ích cho các


doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp học hỏi được kinh nghiệm quản lí, phương

pháp quản lí hệ thống logistics, có được sự hỗ trợ về mặt tài chính, ti ếp c ận th ị
trường rộng lớn hơn… Phát triển đa dạng các loại hình doanh nghi ệp cung ứng
dịch vụ logistics cả về hình thức, quy mô, phương thức hoạt động… Cần đơn
giản hóa các thủ tục hành chính cũng như các đi ều ki ện tham gia và rút lui kh ỏi
thị trường để có thể huy động nhiều hơn các nhà đầu tư và các doanh nghi ệp
tham gia vào thị trường này.
Thứ tư, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, tuyên truyền cho các
chủ hàng sử dụng logistics theo hướng chuyên môn hóa, thay đổi tập quán xu ất
nhập khẩu mua CIF - bán FOB để tránh phụ thuộc vào đối tác n ước ngoài trong
thuê vận tải tạo điều kiện cho doanh nghiệp logistics tham gia vào nhi ều công
đoạn cung ứng dịch vụ có hàm lượng giá trị gia tăng cao. Để phát tri ển nhu c ầu
logistics thì cần phát triển hướng vào các nhóm công ty chính là công ty trong
nước, công ty xuất nhập khẩu và công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đánh
giá của Ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam có chỉ số LPI ở mức trung bình khá
cho thấy ngành logistics tại Việt Nam vẫn còn hứa hẹn nhi ều ti ềm năng v ới t ốc
độ tăng trưởng cao. Kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng mức bán l ẻ hàng hóa ở
mức cao cho thấy đây là những yếu tố thúc đẩy m ạnh mẽ s ự phát tri ển c ủa lĩnh
vực logistics. Do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã bị chi ếm lĩnh b ởi
các doanh nghiệp logistics nước ngoài nên thị trường chứa đựng nhu c ầu mà các
công ty logistics Việt Nam có thể chiếm lĩnh là các doanh nghi ệp trong n ước và
các công ty xuất nhập khẩu. Để có thể phát triển được thị trường, thì điều r ất
quan trọng là các công ty trong nước cần phải nâng cao nhận thức của các doanh
nghiệp này về lợi ích của dịch vụ logistics. Hiện nay, nhiều doanh nghi ệp trong
nước vẫn còn chưa nhận ra được lợi ích của logistics trong vi ệc gi ảm chi phí
kinh doanh. Tại Việt Nam, hàng hóa phải đi qua rất nhi ều khâu trung gian và do
đó, làm tăng chi phí giao dịch và tăng giá bán. Mặt khác, các doanh nghi ệp cũng
chưa có thói quen sử dụng dịch vụ thuê ngoài mà ch ủ y ếu là tự làm, nh ư v ậy sẽ
tốn rất nhiều vốn đầu tư và không đạt được chất lượng cao.
Thứ năm, đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chính
phủ cần có một định hướng rõ ràng hơn cho sự phát tri ển của khu v ực d ịch v ụ

logistics. Trước hết cần xem xét đã hội tụ đủ các yếu tố để g ọi khu v ực d ịch v ụ


logistics là một “ngành” độc lập hay chưa và liệu có nên phát tri ển thành m ột
ngành độc lập hay không? Từ đó, có các định hướng thích hợp cho khu vực d ịch
vụ này trong đó có kế hoạch phát triển nguôn nhân lực; Bổ sung thêm các văn
bản dưới luật nhằm hiện thực hóa khái niệm dịch vụ logistics trong B ộ Lu ật
Thương mại. Hơn nữa cần có sự hợp tác sâu sắc hơn giữa các b ộ - ban - ngành có
liên quan tới khu vực dịch vụ logistics để có th ể phân định rõ khả năng và trách
nhiệm mỗi bên trong việc phát triển khu vực dịch vụ logistics, trong đó có phát
triển nguồn nhân lực logistics. Tiếp tục phát huy vai trò của các chương trình
đào tạo trung và ngắn hạn được thực hiện bởi các viện, trung tâm, hi ệp h ội và
các công ty đào tạo. Động viên các tổ chức này có k ế ho ạch h ợp tác đào t ạo v ới
các chuyên gia hoặc tổ chức nước ngoài tại các quốc gia có d ịch v ụ logistics phát
triển mạnh và hiệu quả. Các khóa học ngắn hạn này nên tập trung vào các m ảng
nghiệp vụ hoặc tác nghiệp chuyên biệt phục vụ cho một nhi ệm vụ cụ th ể của
công việc, hoặc đào tạo kiến thức tổng thể hoặc nâng cao cho các cán b ộ qu ản lý
cấp trung và cấp cao. Các khóa học nghiệp vụ là các khóa có th ể giúp h ọc viên
ứng dụng kiến thức ngay vào công việc đang đảm nhiệm cũng như gi ới thi ệu tác
phong làm việc có kỷ luật và tính hợp tác cao của logistics. Các khóa học nâng cao
giúp cán bộ quản lý có cái nhìn tổng quan toàn di ện v ề chu ỗi d ịch v ụ mà doanh
nghiệp mình đang/hoặc mong muốn cung cấp, từ đó có các bi ện pháp nâng cao
chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp. Các hiệp hội có trách nhi ệm tìm ki ếm các
nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên, thu hút các đối tác nước ngoài tham gia
đào tạo cho nhân viên của các công ty dịch v ụ logistics Vi ệt Nam nh ằm đ ẩy
nhanh số lượng nhân viên được đào tạo. Đối với các công ty, doanh nghiệp cần
có kế hoạch nguồn lực cụ thể bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch, cử người đi
tham quan, học hỏi ở nước ngoài, có chính sách đãi ng ộ tốt và x ứng đáng v ới các
nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật. Nên xây dựng kế hoạch tuy ển d ụng s ớm và
định kỳ nhằm tuyển dụng được người có năng lực (ví dụ nhận sinh viên năm

cuối đúng chuyên ngành hoặc chuyên ngành gần vào thực tập tại công ty đ ể có
nhiều sự lựa chọn về nhân sự). Đào tạo và tái đào tạo ngu ồn lực hi ện có, thu hút
lao động có trình độ chuyên ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có ki ến th ức
địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật mới trong nghi ệp v ụ giao
nhận vận tải quốc tế. Muốn có nguồn nhân lực giỏi, các công ty d ịch v ụ logistics


lớn cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập để hấp dẫn sinh viên vào công
ty mình từ đó tăng cơ hội lựa chọn người giỏi. Tổ chức thuy ết trình v ề th ực ti ễn
hoạt động ngành hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới cho sinh viên đ ể sinh viên
có định hướng việc làm trước khi ra trường. Các công ty nên liên k ết v ới m ột s ố
trường đại học có uy tín để tham gia vào quá trình đào tạo, bồi dưỡng trình đ ộ
cũng như có quyền thuyết trình và quyền tuyển dụng tại các tr ường này. Mu ốn
vậy các công ty cần xây dựng quỹ đào tạo tại tr ường, h ỗ tr ợ chuyên môn cho các
trường nếu muốn có sinh viên tốt nhất và được đào tạo bài bản nh ất cho mình.
Người lao động cũng nên có định hướng công việc ngay từ khi đang trong quá
trình đào tạo. Sinh viên cần năng động hơn nữa trong quá trình tìm ki ếm và ti ếp
cận các công ty dịch vụ logistics nếu muốn làm việc trong khu vực d ịch v ụ này,
sau đó cần tích cực học hỏi trau dồi nghiệp vụ và kỹ năng làm vi ệc đ ể có th ể b ắt
kịp với công việc ngay sau khi tốt nghiệp. Còn nhóm lao đ ộng tr ực ti ếp c ần đ ược
đào tạo không chỉ kỹ năng làm việc mà còn phải được đào tạo c ả tinh th ần, thái
độ làm việc cũng như thái độ chấp hành kỷ luật lao động.

2.4. Liên hệ xu hướng phát triển của hoat động logistics tai công ty cổ
phần Vinamilk hiện nay
2.4.1 Giới thiệu về Vinamilk
Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Tên giao dịch Quốc tế là: Vietnam dairy Products Joint – Stock Company
Logo:

Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của
chế độ cũ để lại. Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Ph ường Tân
Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng s ố CBCNV
4.500 người. Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa. Nhi ều năm


qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty tr ở thành một trong nh ững
doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu của Công ty
đã đóng góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đ ầu
tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: s ản ph ẩm chủ l ực là
sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho th ị tr ường m ột nh ững
danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa ch ọn nhất.
Hiện Vinamilk đã chiếm lĩnh phần lớn thị trường sữa trong nước: khoảng 55%
thị phần sữa nước, 85% thị phần sữa chua, 80% thị phần sữa đặc, 40% thị phần
sữa bột trẻ em.
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống
phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để gi ới thi ệu các s ản ph ẩm
mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hi ệu N ổi
tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do B ộ Công Th ương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng
Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào th ị tr ường đang
tăng trưởng mạnh tại Việt Nam. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chính nhà
máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty s ở hữu một
mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận l ợi để đ ưa

sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh và tr ở thành
doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế bi ến sữa, hi ện chi ếm lĩnh
khoảng 40% thị phần sữa Việt Nam với mạng lưới nhà phân phối dày đặc:
Địa điểm
TP HCM
TP Hà Nội
Các tỉnh miền Duyên Hải
Các tỉnh miền Trung
Các tỉnh miền Đông
Các tỉnh miền Tây

Số lượng cửa hàng
63
52
23
38
30
19


Tính đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu
đến hơn 40 quốc gia trên thế giới, bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông,
Châu Phi và các nước khác. …
Vinamilk luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng
và ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không ph ải lo l ắng khi dùng
sản phẩm của Vinamilk. Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghi ệm hi ện đại b ậc
nhất, Vinamilk tự hào cùng các chuyên gia danh ti ếng trong và ngoài n ước đ ồng
tâm hợp lực làm hết sức mình để mang lại những sản ph ẩm dinh dưỡng tốt
nhất, hoàn hảo nhất. Biết bao con người làm việc ngày đêm. Bi ết bao tâm huy ết

và trách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả vì ước nguy ện
chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau. Đạt được được
những thành tựu to lớn và vị trí đặc biệt cùng thương hiệu nổi b ật Vinamilk
trong nước và trên trường quốc tế như ngày nay, lãnh đạo và cán bộ công nhân
viên toàn công ty đã thể hiện đầy đủ bản lĩnh chính trị và trình đ ộ chuyên môn
cùng những kiến thức được kiểm nghiệm trên thương trường là những đặc
điểm tạo nên giá trị của một thương hiệu nổi tiếng suốt 35 năm qua.Tổng th ể
trong suốt chặng đường 35 năm qua, Công ty Cổ phần Sữa Vi ệt nam v ới nhi ều
thế hệ được vun đắp, trưởng thành; với thương hiệu VINAMILK quen thu ộc n ổi
tiếng trong và ngoài nước đã làm tròn xuất sắc chức năng của một đơn vị kinh t ế
đối với Nhà nước, trở thành một điểm sáng rất đáng trân tr ọng trong th ời h ội
nhập WTO. Bản lĩnh của công ty là luôn năng động, sáng t ạo, đ ột phá tìm m ột
hướng đi, một mô hình kinh tế có hiệu quả nhất, thích hợp nhất nh ưng không đi
chệch hướng chủ trương của Đảng. Đó chính là thành tựu lớn nhất mà tập th ể
cán bộ công nhân viên Công ty tự khẳng định và tự hào. Đó là s ức mạnh, ni ềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền, các đoàn th ể và toàn Công ty C ổ ph ần
sữa Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục dày công vun đắp, thực hiện, phát huy .


2.4.2. Thực trạng hoạt động logistics tại công ty cổ phần s ữa Vinamilk hi ện nay.
2.4.2.1. Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty VINAMILK:

: Dòng sản phẩm
: Dòng thông tin
: Dòng tài chính
Nhà cung cấp
Xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối v ới các nhà cung c ấp
chiến lược lớn trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nh ằm đ ảm
bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao
cấp mà còn ở giá cả rất cạnh tranh. Các nhà cung cấp chính của Vinamilk:

- Fonterra: là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế gi ới trong lĩnh v ực v ề
sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua
bán trên toàn thế giới. Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao
cho Vinamilk.
- Hoogwegt International: đóng vai trò quan trọng trên thị trường sữa thế giới và
được đánh giá là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà s ản xu ất và
người tiêu dùng ở châu Âu nói riêng và trên toàn th ế gi ới nói chung. Vinamilk có
mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp này.


- Perstima Bình Dương, Việt Nam: chuyên cung cấp hộp thiếc
- Tetra Pak Indochina: chuyên cung cấp đóng gói bì carton và thiết bị đóng gói.
- Ngoài ra, các nông trại sữa là những đối tác chi ến l ược hết s ức quan tr ọng c ủa
Vinamilk.
Nhà sản xuất
Nhà máy sản xuất trong nước của Vinamilk:
- Nhà máy sữa Trường Thọ: Quận Thủ Đức, Tp. HCM- chuyên sản xuất sữa đặc có
đường, sữa tươi tiệt trùng, sữa đậu nành, sữa chua, nước ép trái cây, phô mai.
- Nhà máy sữa Dielac: Tp. Biên Hòa, Bình Dương- chuyên sản xuất sữa bộ dành
cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng cho trẻ em
- Nhà máy sữa Thống Nhất: Quận Thủ Đức, Tp. HCM- chuyên sản xuất s ữa đặc có
đường, sữa tươi tiệt trùng, Kem, sữa chua, Sữa chua uống.
- Nhà máy sữa Hà Nội: Huyện Gia Lâm, Hà Nội- chuyên sản xuất s ữa đặc có
đường, sữa tươi tiệt trùng, Kem, sữa chua, sữa chua uống, sữa đậu nành
- Nhà máy sữa Bình Định: Tp. Quy Nhơn, Bình Định- chuyên sản xuất sữa tươi ti ệt
trùng, kem, sữa chua, sữa chua uống
- Nhà máy sữa Nghệ An: TX. Cửa Lò, Nghệ An- chuyên sản xuất sữa đặc, s ữa tươi,
sữa chua
- Nhà máy sữa Sài Gòn: Q. 12, Tp. HCM- chuyên sản xu ất s ữa tươi, s ữa chua, s ữa
chua uống

- Nhà máy sữa Cần Thơ: Quận Bình Thủy, Tp. Cần Thơ- chuyên sản xuất sữa tươi,
sữa chua, kem, bánh - Nhà máy nước giải khát: Huyện Bến Cát, Bình Dươngchuyên sản xuất nước giải khát
- Nhà máy Tiên Sơn: Huyện Tiên Du, Bắc Ninh
Nhà máy sản xuất nước ngoài: Nhà máy Miraka tại trung tâm Đảo Bắc, New
Zealand chuyên chế biến bột sữa cao cấp
Nhà phân phối
Đây là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công trong hoạt động của
Vianmilk.
Mạng lưới phân phối nội địa:
- Trụ sở chính: Phường Tân Phú, Quận 7, Tp. HCM
- Chi nhánh Hà Nội: Tòa nhà Handi, Resco, Tháp B, Tầng 11


×