Mc lc
Lí LUN CHUNG V CHT LNG SN PHM ........................................................................................... 3
Tng quan v cht lng sn phm : ...................................................................................................... 3
Khỏi nim cht lng sn phm: ......................................................................................................... 3
Cỏc thuc tớnh cht lng sn phm: .................................................................................................. 5
Nhng nhõn t to nờn cht lng sn phm: ................................................................................... 6
Nhng nhõn t nh hng ti cht lng sn phm: ........................................................................ 7
c im ca cht lng sn phm: ..................................................................................................... 11
1)Chất l ợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội: ........................................................................ 11
Chất l ợng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo l ờng: ......................................................................... 11
Cht lng sn phm mang tớnh dõn tc: ......................................................................................... 11
Cỏc loi cht lng sn phm: .............................................................................................................. 12
Vai trũ cht lng sn phm trong sn xut kinh doanh: ..................................................................... 13
Tm quan trng v s cn thit ca vic nõng cao cht lng sn phm: ........................................... 15
2)Tầm quan trọng của chất l ợng sản phẩm : ...................................................................................... 15
Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng sản phẩm .............................................................................. 16
THC TRNG V CHT LNG SN PHM CA CC DOANH NGHIP VIT NAM HIN NAY. ................. 18
I.Tỡnh hỡnh chung ca cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay trong nn kinh t th trng. ................. 18
Kh nng cnh tranh ca Doanh nghip Vit Nam ................................................................................ 21
3)Quan nim v sc cnh tranh: ....................................................................................................... 21
Kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip Vit Nam: ..................................................................... 21
Thc trng cht lng v qun lý cht lng sn phm ti cỏc doanh nghip Vit Nam. ................... 30
ỏnh giỏ thc trng cht lng sn phm ca cỏc Doanh nghip Vit Nam hin nay: ....................... 32
4)u im: ......................................................................................................................................... 32
Nhc im v hn ch: ................................................................................................................... 34
MT S PHNG HNG V GII PHP NHM NNG CAO CHT LNG SN PHM CA CC
DOANH NGHIP VIT NAM. ....................................................................................................................... 35
II.Ti cỏc doanh nghip: ......................................................................................................................... 36
5)i mi v hon thin nhn thc vai trũ ca cht lng v qun lý cht lng: ......................... 36
Tng cng cụng tỏc tiờu chun húa v qun ly o lng ti c s: ............................................... 36
Tng cng i mi cụng ngh, chỳ trng o to nhõn lc: .......................................................... 37
La chn mụ hỡnh qun ly cht lng phự hp: ............................................................................... 38
Giai phỏp tm v mụ: .......................................................................................................................... 39
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,mở rộng
quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác.Sự phát
triển kinh tế hàng hóa Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện “ mở cửa và cạnh tranh kinh tế”
đòi hỏi tất cả các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề rất
quan trọng đó là: giá cả và chất lượng sản phẩm.Trong đó chất lượng sản phẩm hầu như
đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh
nghiệp.Vậy phải làm thế nào để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm một cách
kinh tế nhất để tăng sức cạnh tranh cho các Doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện
kinh tế hiện nay.
Trong phạm vi giới hạn, cuốn đề án này xin được đề cập đến vấn đề nâng cao chất
lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay,để làm sáng tỏ hơn thực
trạng và đưa ra một số giải pháp chính nhằm ”Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng
sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” với các Doanh nghiệp
trong nước, nước ngoài cũng như trên thị trường thế giới.
Kết cấu đề tài gồm có 3 chương :
Chương I : Lý luận chung về chất lượng sản phẩm.
Chương II: Thực trạng về chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay.
Chương II:. Một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Để hoàn thành được bản đề án này,em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô
giáo và các bạn sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Viện đại học Mở Hà
Nội,đặc biệt là Cô Lê Thị Hằng- giáo viên hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
bản đề án này. Nhân đây em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với sự giúp đỡ quý
báu đó. Do thời gian và nhận thức còn có hạn, bản đề án này không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết và thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy
cô và các bạn để bản đề án được hoàn chỉnh hơn.
2
Lí LUN CHUNG V CHT LNG SN PHM
Tng quan v cht lng sn phm :
Khỏi nim cht lng sn phm:
Khỏi nim cht lng sn phm ó xut hiờn t lõu, ngy nay c s dng ph bin
v rt thụng dng hng ngy trong cuc sng cng nh trong sỏch bỏo. Bt c õu hay
trong ti liu no, chỳng ta u thy xut hin thut ng cht lng. Tuy nhiờn, hiu th
no l cht lng sn phm li l vn khụng n gin. Cht lng sn phm l mt
phm trự rt rng v phc tp, phn ỏnh tng hp ni dung k thut, kinh t v xó hi.
Do tớnh phc tp ú nờn hin nay cú rt nhiu quan nim khỏc nhau v cht lng sn
phm. Mi khỏi nim u cú nhng c s khoa hc nhm gii quyt nhng mc tiờu,
nhng nhim v nht nh trong thc t. ng trờn nhng gúc khỏc nhau v tựy theo
mc tiờu, nhim v sn xut- kinh doanh m cỏc doanh nghip cú th a ra nhng quan
nim v cht lng xut phỏt t ngi sn xut, ngi tiờu dựng, t sn phm hay t ũi
hi ca th trng.
Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lợng sản phẩm là mức độ, thớc đo
biểu thi giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích
của sản phẩm đó và nó chính là chất lợng của sản phẩm.
Quan nim siờu vit cho rng cht lng l s tuyt vi v hon ho nht ca sn
phm. Khi núi n sn phm cú cht lng,vớ d núi v ụ tụ ngi ta ngh ngay n
nhng xe ni ting nh Roll Roice, Mercedes, BMWQuan nim ny mang tớnh trit
hc tru tng, cht lng khụng th xỏc nh mt cỏch chớnh xỏc nờn nú ch cú ý ngha
n thun trong nghiờn cu.
Theo quan điểm của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trớc đây thì chất lợng sản phẩm
là tổng hợp những đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức
năng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó trong những điều kiện
xác định về kinh tế kỹ thuật. Đây là một định nghĩa xuất phát từ quan điểm của các nhà
sản xuất. Về mặt kinh tế quan điểm này phản ánh đúng bản chất của sản phẩm qua đó
dễ dàng đánh giá đợc mức độ chất lợng sản phẩm đạt đợc từ đó xác định đợc rõ ràng
những đặc tính và những chỉ tiêu nào cần hoàn thiện. Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm
chỉ đợc xem xét một cách biệt lập, tách rời với thị trờng làm cho chất lợng sản phẩm
3
không thực sự gắn với nhu cầu và sự vận động biến đổi của nhu cầu thị trờng, với hiệu
quả kinh tế và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.
Quan im xut phỏt t sn phm cho rng cht lng sn phm c phn ỏnh
bi cỏc thuc tớnh c trng ca sn phm ú.Chng hn ,theo quan im ca Liờn Xụ
(c ) thỡ : cht lng l tp hp nhng tớnh cht ca sn phm ch nh tớnh thớch hp
ca sn phm tha món nhng nhu cu xỏc nh phự hp vi cụng dng ca nú .
Trong nn kinh t th trng,ngi ta a ra rt nhiu quan nim khỏc nhau v
cht lng sn phm.Nhng khỏi nim cht lng ny xut phỏt v gn bú cht ch vi
cỏc yu t c bn ca th trng nh nhu cu,cnh tranh,giỏ cCú th gi chỳng di
mt nhúm chung l quan nim cht lng hng theo th trng. i din cho nhng
quan nim ny l nhng khỏi nim cht lng sn phm ca cỏc chuyờn gia qun lý cht
lng hng u th gii nh Nht Bn cú W.Edwards Deming: cht lng l s phự
hp vi mc ớch s dng v Joseph Juran: Chất lợng là sự phù hợp với sử dụng,
với công dụng, Philip Crosby M : Cht lng l s phự hp theo yờu cu
Ngoi nhng quan nim ny,trong nn kinh t th trng,ngi ta cũn a ra
nhiu nh ngha khỏc nhau tựy thuc vo phc v nhng mc ớch c th nhm duy trỡ
v phỏt trin th trng hay s ci tin khụng ngng cht lng sn phm.Nhng quan
im hng theo th trng c a s cỏc nh nghiờn cu v cỏc doanh nhõn tỏn ng
vỡ nú phn ỏnh ỳng nhu cu ớch thc ca ngi tiờu dựng,giỳp doanh nghip t c
mc tiờu tha man khỏch hng,cng c c th trng v gi c thnh cụng lõu di.
Phự hp vi cụng dng sn phm theo tiờu chun Vit Nam TCVN 5814 thỡ:
"Chất lợng là tập hợp các đặc tính một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng)
có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn".
giỳp cho hot ng qun lý cht lng trong cỏc doanh nghip c thng
nht,d dng,T chc Quc t v tiờu chun húa (ISO) trong b tiờu chun ISO
9000,phn thut ng ISO 9000 ó a ra nh ngha cht lng: Cht lng l mc
tha món ca mt tp hp cỏc thuc tớnh i vi cỏc yờu cu.( Giỏo trỡnh qun lý cht
lng- Vin i Hc M H Ni).Khỏi nim ny ó thng nht gia cỏc thuc tớnh ni
ti khỏch quan ca sn phm vi ỏp ng nhu cu ch quan ca khỏch hng. õy cú th
núi l mt khỏi nim hin i v cht lng sn phm,c chp nhn v s dng rụng
rói nht.
4
Các thuộc tính chất lượng sản phẩm:
Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiều các thuộc tính có giá trị sử dụng khác nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Chất lượng của các thuộc tính này phản ánh mức
độ chất lượng đạt được của sản phẩm đó. Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm thể
hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế- kỹ thuật phản ánh khả năng đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng. Đối với những nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu
về thuộc tính chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, những thuộc tính chung nhất phản
ánh chất lượng sản phẩm gồm:
-Các thuộc tính kỹ thuật : phản ánh công dụng,chức năng của sản phẩm.Nhóm này đặc
trưng cho các thuộc tính xác định chức năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được quy
định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất,thành phần cấu tạo và đặc tính về cơ,lý,hóa của sản
phẩm.
-Các yếu tố thẩm mỹ :Đặc trưng cho sự truyền cảm,sự hợp lý về hình thức,dáng vẻ,kết
cấu,kích thước,sự hoàn thiện,tính cân đối,màu sắc,trang trí,tính thời trang.
-Tuổi thọ của sản phẩm: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được
khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất
định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích,điều kiện sử dụng và chế độ bảo
dưỡng quy định.Tuổi thọ là 1 yếu tố quan trọng trong quyết định chọn mua hàng của
người tiêu dùng.
-Độ tin cậy của sản phẩm: Đây được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất
phản ánh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy
trì và phát triển thị trường của mình.
-Độ an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng,vận hàng sản phẩm,an
toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường là yếu tố bắt buộc phải có đối với
mỗi sản phẩm trong điêu kiện tiêu dùng hiện nay.Thuộc tính này đặc biệt quan trọng đối
với những sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng như các đồ thực
phẩm ăn uống,thuốc chữa bệnh…Khi thiết kế sản phẩm luôn phải coi đây là thuộc tính
cơ bản không thể thiếu được của một sản phẩm.
-Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: đây được coi là yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất
phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị trường.
5
-Tớnh tin dng : phn ỏnh nhng ũi hi v tớnh sn cú,tớnh d vn chuyn,bo qun,d
s dng ca sn phm v kh nng thay th khi cú nhng b phn hng.
-Tớnh kinh t ca sn phm: õy l yu t quan trng i vi nhng sn phm khi s
dng cú tiờu hao nguyờn liu,nng lng.Tit kim nguyờn liu, nng lng trong s
dng tr thnh mt trong nhng yu t quan trng phn ỏnh cht lng v kh nng
cnh tranh ca cỏc sn phm trờn th trng.
Ngoi nhng thuc tớnh hu hỡnh cú th ỏnh giỏ c th mc cht lng sn phm,cũn
cú cỏc thuc tớnh vụ hỡnh khỏc cng cú ý ngha quan trng i vi khỏch hng khi ỏnh
giỏ cht lng ca mt sn phm.Nh vy,cht lng sn phm c to ra bi ton b
thuc tớnh ca sn phm cú kh nng tha món nhu cu vt cht hu hỡnh v vụ hỡnh ca
ngi tiờu dựng.Trỏch nhim ca cỏc doanh nghip l xỏc nh c mc cht lng
tng hp gia cỏc thuc tớnh ny mt cỏch hp lý nht i vi tng loi sn phm.
Nhng nhõn t to nờn cht lng sn phm:
Chất lợng sản phẩm đợc tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kỳ sống
của sản phẩm PLC (Product Life Cycle). Nó đợc hình thành từ khi xây dựng phơng án
sản phẩm, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
Nói khác đi thì chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh
doanh, hoạt động của một doanh nghiệp, một tổ chức do nhiều yếu tố quyết định nh:
+ Chất lợng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất .
+ Chất lợng lao động .
+ Chất lợng Marketing.
+ Chất lợng nguyên vật liệu.
+ Chất lợng quản lý .
+ Chất lợng cung ứng...
Nh vậy chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hoá mà ta vẫn
thờng nghĩ. Chất lợng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là chất lợng sản phẩm, chất
lợng của một hoạt động, chất lợng của một của một doanh nghiệp...
Từ đó chúng ta thấy rằng chất lợng sản phẩm đợc cấu thành từ rất nhiều các
nhân tố và các nhân tố này đều có vai trò quan trọng ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm,
chúng ta có thể thấy rõ hơn qua chuỗi giá trị (The value chain):
Cơ sở hạ tầng của công ty
Nguồn nhân lực
6
Phát triển công nghệ
Cung ứng
Hậu cần
nội bộ Sản xuất
Hậu cần
bên ngoài
Marketing
và bán
hàng
Dịch vụ
( Chui giỏ tr, cng c bit n nh l chui giỏ tr phõn tớch, l mt khỏi nim t
qun lý kinh doanh u tiờn ó c mụ t v ph cp bi Michael Porter vo nm 1985
trong cun sỏch best-seller ca ụng cú ta : Competitive Advantage: Creating and
Sustaining Superior Performance.
Chui giỏ tr l chui ca cỏc hot ng. Sn phm i qua tt c cỏc hot ng ca cỏc
chui theo th t v ti mi hot ng sn phm thu c mt s giỏ tr no ú. Chui
cỏc hot ng cung cp cho cỏc sn phm nhiu giỏ tr gia tng hn tng giỏ tr gia tng
ca tt c cỏc hot ng cng li.)
Nhng nhõn t nh hng ti cht lng sn phm:
Chỳng ta ó bit cú rt nhiu nhõn t cu thnh cht lng sn phm v cng chớnh
nhng nhõn t ny nh hng n cht lng sn phm v c xp vo nhúm nhõn t
bờn trong, ngoi ra cng cũn cú nhúm nhõn t bờn ngoi nh hng ti cht lng sn
phm.Vy cú hai nhúm nhõn t chớnh nh hng n cht lng sn phm ú l:
+Nhúm nhõn t bờn trong.
+Nhúm nhõn t bờn ngoi.
Nhúm nhõn t bờn trong:
Lc lng lao ng bờn trong doanh nghip:
Con ngi l nhõn t trc tip to ra v quyt nh n cht lng sn phm. c th
hin cỏc mt:
+Cht lng ph thuc ln vo vo trỡnh chuyờn mụn, tay ngh, kinh nghim, ý thc
trỏch nhim v tinh thn hp tỏc gia mi thnh viờn v b phn trong doanh
nghip.Nng lc v tinh thn ca i ng lao ng tỏc ng trc tip n kh nng cú
th t mỡnh sỏng to ra sn phm vi cht lng ngy cng tt hn hay khụng.
+ i ng cụng nhõn viờn cú th lm ch c cụng ngh mi sn xut ra sn phm
vi cht lng m k thut cụng ngh quy nh hay khụng.
7
Giá trị gia
tăng
+ Cú kh nng n nh v nõng cao dn cht lng sn phm vi chi phớ kinh doanh
chp nhn c hay khụng.
Khả năng về kỹ thuật-công nghệ:
Kỹ thuật công nghệ quy định giới hạn tối đa của chất lợng sản phẩm: kỹ thuật
công nghệ nào thì sẽ cho chất lợng sản phẩm tơng ứng. Chất lợng và tính đồng bộ của
máy móc thiết bị sản xuất ảnh hởng đến tính ổn định của chất lợng sản phẩm do máy
móc thiết bị đó sản xuất ra.
Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là nhân tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, tính chất của nguyên
vật liệu quyết định trực tiếp đến tính chất của sản phẩm. Nên chú ý rằng không phải là
từng loại mà là tính đồng bộ về chất lợng của các nguyên vật liệu tham gia vào quá
trình sản xuất sản phẩm đều tác động đến tiêu thức chất lợng sản phẩm. Ngày nay, việc
nghiên cứu, phát hiện và chế tạo các nguyên vật liệu mới ở từng doanh nghiệp dẫn đến
những thay đổi quan trọng về chất lợng sản phẩm.
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
Đây là nhân tố tác động trực tiếp, liên tục đến chất lợng sản phẩm của doanh
nghiệp. Có thể nói dù có đầy đủ các nhân tố trên nhng nhà quản lý, đặc biệt là quản lý
sản xuất không tốt sẽ dẫn đến làm giảm hiệu lực của cả ba nhân tố đã nêu trên, làm
gián đoạn sản xuất, giảm chất lợng nguyên vật liệu và làm giảm thấp tiêu chuẩn chất l-
ợng sản phẩm. Cũng vì có vai trò nh vậy nên tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế đã
tập hợp, tổng kết và tiêu chuẩn hoá, định hớng những thành tựu và kinh nghiệm quản lý
chất lợng ở các doanh nghiệp thành bộ ISO 9000. ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn về
chất lợng của thế giới trong thập niên cuối thế kỷ 20 với t tởng nhất quán là chất lợng
sản phẩm do chất lợng quản lý quy định.
Trong thực tiễn quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp nhiều chuyên gia về
quản lý chất lợng cho rằng 80% các vấn đề về chất lợng do khâu quản lý gây ra.
Nhúm nhõn t bờn ngoi:
a) Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t th gii:
-Nhng thay i gn õy trờn ton th gii ó to ra nhng thỏch thc mi trong kinh
doanh khin cỏc doanh nghip nhn thc c vai trũ quan trng ca cht lng trong
8
những năm cuối của thế kỷ XX và đầu thế ky XXI.Chất lượng đã trở thành ngôn ngữ
phổ biến chung trên toàn cầu.Những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh
nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chất lượng là:
+ Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế
thế giới của mọi quốc gia: Đẩy mạnh tự do thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học- công nghệ,đặc biệt là sự
phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhiều cách tư duy cũ và đòi
hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng.
+Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày
càng cao.
+Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hòa của thị trường…
Các cuộc khảo sát cho thấy những công ty thành công trên thị trường là những doanh
nghiệp đã nhận thức và giải quyết tốt bào toán chất lượng.Sản phẩm,dịch vụ sản xuất ra
thỏa mãn khách hàng trong nước và quốc tế.Nhiều doanh nghiệp đã tạo ra lợi thế độc
quyền trong chất lượng về cạnh tranh.Trong những năm vừa qua,các công ty của Nhật
Bản là những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực chất lượng.Sản phẩm của các
công ty Nhật Bản đã được toàn thế giới tiếp nhận và đánh giá cao.Khả năng canh tranh
của các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn không chỉ về chất lượng mà còn ở giá cả hợp
lý.Các doanh nghiệp khác trên thế giới không có con đường nào khác là chấp nhân cạnh
tranh.Những yếu tố hội nhập trên đây có tác động toàn diện sâu sắc đến chất lượng do
các doanh nghiệp sản xuất ra.
Tình hình thị trường, nhu cầu và cầu về chất lượng sản phẩm:
- Đây là nhân tố quan trọng nhất,là xuất phát điểm,tạo lực hút định hướng cho sự
phát triển chất lượng sản phẩm.Sản phẩm chỉ có thể tồn tại khi nó đáp ứng được những
mong đợi của khách hàng.Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ
thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường.Nhu cầu
thị trường phong phú,đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lượng để thích
ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Nhu cầu và cầu về chất lượng sản
phẩm là xuất phát điểm của quản lý chất lượng vì nó là 1 trong các căn cứ quan trọng để
xác định các tiêu thức chất lượng cụ thể.Cầu về chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc
vào nhiều nhân tố trong đó có nhân tố thu nhập của người tiêu dùng: người tiêu dùng có
9
thu nhp cao thng cú yờu cu cao v cht lng sn phm v ngc li, khi thu nhp
ca ngi tiờu dựng thp thỡ h khụng my nhy cm vi cht lng sn phm.Hn
na, do tp quỏn, c tớnh tiờu dựng khỏc nhau m ngi tiờu dựng tng a phng,
tng vựng, tng nc cú nhu cu v cht lng sn phm khỏc nhau.Mt khỏc,cu v
cht lng sn phm l phm trự phỏt trin theo thi gian.
Trỡnh phỏt trin ca k thut cụng ngh sn xut:
Nó phản ánh đòi hỏi khách quan về chất lợng sản phẩm. Trong quá trình phát triển
kinh tế theo hớng hội nhập với khu vực và quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và
mang tính "quốc tế hoá". Chất lợng là một trong những nhân tố quan trọng quy định lợi
thế cạnh tranh, trình độ chất lợng sản phẩm cũng đợc "quốc tế hoá" và ngày càng phát
triển. Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ và tính toán nhân tố này, sản phẩm của
doanh nghiệp sẽ bị bất lợi về chất lợng và do đó giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu hiện
nay ở nớc ta là ví dụ điển hình về vấn đề này.
C ch,chớnh sỏch qun lý kinh t ca cỏc quc gia:
Bt k mt doanh nghip no cng hot ng trong mt mụi trng kinh doanh nht
nh,trong ú mụi trng phỏp lý vi nhng chớnh sỏch v c ch qun lý kinh t cú tỏc
ng trc tip v to ln n vic to ra v nõng cao cht lng sn phm ca cỏc doanh
nghip.C ch qun lý kinh t to ra mụi trng thun li cho u t nghiờn cu nhu
cu,thit k sn phm. Nú cng to ra sc ộp thỳc y cỏc doanh nghip phi nõng cao
cht lng sn phm thụng qua c ch khuyn khớch cnh tranh,bt buc cỏc doanh
nghip phi nõng cao v sỏng to trong ci tin cht lng.Mt khỏc, c ch qun lý
kinh t cũn l mụi trng lnh mnh,cụng bng,m bo quyn li cho cỏc doanh
nghip sn xut u t ca ci n nõng cao cht lng sn phm.Mt c ch phự hp
s kớch thớch cỏc doanh nghip y mnh u t,ci tin,nõng cao cht lng sn phm
v dch v.Ngc li,c ch khụng khuyờn khớch s to ra s trỡ tr,gim ng lc nõng
cao cht lng.
Cỏc yờu cu v vn húa, xó hi:
Yu t vn húa, xó hi ca mi khu vc th trng,mi quc gia,mi dõn tc cng nh
hng rt ln n hỡnh thnh cỏc c tớnh cht lng sn phm.Nhng yờu cu v vn
10
húa,o c,xó hi v tp tc truyn thng,thúi quen tiờu dựng cú nh hng trc tip
ti cỏc thuc tớnh cht lng sn phm,ng thi cú nh hng giỏn tip thụng qua cỏc
quy nh bt buc mi sn phm phi tha món nhng ũi hi phự hp vi truyn
thng,vn húa,o c,xó hi ca cng ng xó hi.
c im ca cht lng sn phm:
1) Chất l ợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội :
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp luôn thay
đổi theo thời gian và không gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi trờng và điều kiện kinh
doanh cụ thể trong từng thời kỳ.
Chất l ợng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo l ờng :
Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt bên trong của bản
thân sản phẩm đó. Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩm thể hiện
trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó. Những đặc tính khách quan này
phụ thuộc rất lớn và trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm đó. Mỗi tính chất đợc biểu
thị các chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định có thể đo lờng đánh giá đợc. Vì vậy nói đến chất l-
ợng phải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu,tiêu chuẩn cụ thể. Đặc điểm này khẳng
định những sai lầm cho rằng chất lợng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đo lờng,
đánh giá đợc.
Nói đến chất lợng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới mức độ nào nhu
cầu của khách hàng. Mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lợng thiết kế và
những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm. các nớc t bản, qua phân tích
thực tế chất lợng sản phẩm trong nhiều năm đi đến kết luận rằng chất lợng sản phẩm
tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụ thuộc vào công tác
kiểm tra kiểm soát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả nghiệm thu cuối cùng.
Cht lng sn phm mang tớnh dõn tc:
Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng. Mỗi
dân tộc, mỗi quốc gia và mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng khác nhau. Mỗi sản phẩm
có thể đợc xem là tốt ở nơi này nhng lại đợc coi là không tốt ở nơi khác. Trong kinh
doanh không thể có một chất lợng nh nhau ở tất cả các vùng mà phải cần cn cứ vào
hoàn cảnh cụ thể để đề ra các phơng án về chất lợng cho phù hợp. Chất lợng chính là
11
sự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng. Chất lợng biểu thị ở hai cấp độ và
phản ánh hai mặt khách quan và chủ quan hay nói cách khác còn gọi là hai loại chất l-
ợng:
-Chất lợng trong tuân thủ thiết kế: thể hiện ở mức độ sản phẩm đạt đợc so với tiêu
chuẩn thiết kế đề ra. Khi sản phẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế kỹ thuật càng
gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất lợng càng cao, đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu
nh:
+ Tỷ lệ phế phẩm .
+Sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế.
Loại chất lợng này phản ánh những đặc tính bản chất khách quan c a sản phẩm do đó
liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh và chi phí.
- Chất lợng trong sự phù hợp: nó phản ánh mức phù hợp của sản phẩm với nhu cầu
khách hàng.Chất lợng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế so với nhu
cầu và mong muốn của khách hàng. Mức độ phù hợp càng cao thì chất lợng càng cao.
Loại chất lợng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh giá chủ quan của ngời tiêu
dùng vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Cỏc loi cht lng sn phm:
Để hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lợng sản phẩm. Theo hệ thống
chất lợng ISO_9000 ngời ta phân các loại chất lợng sau:
- Chất lợng thiết kế: là giá trị riêng của các thuộc tính đợc phác thảo ra trên cơ sở
nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời có so sánh với các hàng t-
ơng tự của nhiều nớc. Chất lợng thiết kế đợc hình thành ở giai đoạn đầu của quá trình
hình thành chất lợng sản phẩm.
- Chất lợng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm đợc thừa
nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lợng sản phẩm. Chất lợn sản phẩm là nội dung tiêu
chuẩn một loại hàng hoá. Chất lợng tiêu chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực
hiên nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất lợng. Chất lợng tiêu chuẩn có nhiều
loại:
+ Tiêu chuẩn quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lợng quốc tế đề ra đợc các n-
ớc chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng nớc.
12
+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn nhà nớc, đợc xây dựng trên cơ sở nghiên
cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu và tiêu chuẩn quốc tế
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn nghành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lợng do các bộ, các tổng cục xét
duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong nghành địa phơng đó.
+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lợng do doanh nghiệp tự
nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện riêng của
doanh nghiệp đó.
- Chất lợng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm, bao
gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong tiêu dùng.
- Chất lợng cho phép: là dung sai cho phép giữa chất lợng thực tế với chất lợng tiêu
chuẩn. Chất lợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng nớc, phụ thuộc
vào trình độ lành nghề của công nhân. Khi chất lợng thực tế của sản phẩm vợt quá
dung sai cho phép thì hàng hoá sẽ trở thành hàng hoá phế phẩm.
- Chất lợng tối u: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị trờng trong
những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất. Thờng ngời ta phải giải quyết
mối quan hệ chi phí và chất lợng sao cho chi phí thấp mà chất lợng vẫn đảm bảo có nh
vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh và tăng đợc sức cạnh tranh.
Vai trũ cht lng sn phm trong sn xut kinh doanh:
Trong mụi trng phỏt trin kinh t hi nhp ngy nay,cnh tranh tr thnh mt yu t
mang tớnh quc t úng vai trũ quyt nh n s tn ti v phỏt trin ca mi doanh
nghip.Theo M.E Porter( M) thỡ kh nng cnh tranh ca mi doanh nghip c th
hin thụng qua hai chin lc c bn l phõn bit húa sn phm v chi phớ thp.Cht
lng sn phm tr thnh mt trong nhng chin lc quan trng nht lm tng nng
lc cnh tranh ca doanh nghip.Xu th ton cu húa,m ra th trng rng ln hn
nhng cng lm tng thờm lng cung trờn th trng.Ngi tiờu dựng cú quyn la
chn nh sn xut,cung ng mt cỏch rng rói hn.Yờu cu v cht lng ca th trng
nc ngoi rt kht khe.Nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip nc ngoi rt
ln,cht lng sn phm rt cao,chi phớ sn xut hp lý.Tỡnh hỡnh ú t ra nhng thỏch
thc to ln cho cỏc doanh nghip Vit Nam trong vic tham gia th trng th gii.Cht
lng sn phm s l yu t u tiờn quan trng nht cho s tham gia ca sn phm Vit
13
Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam.
Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua.Mỗi sản phẩm có rất nhiều
thuộc tính chất lượng khác nhau.Các thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố
cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.Khách hàng hướng quyết định
lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có các thuộc tính phù hợp với sở thích,nhu cầu
và khả năng,điều kiện sử dụng của mình.Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn
loại hàng nào có những thuộc tính kinh tế-kỹ thuật thỏa mãn những mong đợi của họ ở
mức cao hơn.Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn
cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của
Doanh nghiệp.
Trong nhiều trường hợp nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa tương đương với
tăng năng suất lao động.Chất lượng và năng suất là hai khái niệm đồng hướng. Mặt
khác đối với những sản phẩm là công cụ,phương tiện sản xuất hoặc tiêu dùng thì chi phí
trong vận hành khai thác sản phẩm là 1 thuộc tính chất lượng rất quan trọng.Sản phẩm
cang hoàn thiện,chất lượng càng cao thì mức tiêu hao nguyên liệu năng lượng trong sử
dụng càng ít.Cải tiến,nâng cao chất lượng sẽ góp phần tiết kiệm chi phí trong sản xuất
và tiêu dùng sản phẩm.Mặt khác,tính hiện đại của sản phẩm cũng tạo điều kiện giảm
phế thải trong quá trình sản xuất và tiêu dùng,nhờ đó giảm các nguồn ô nhiễm môi
trường.
Nâng cao chất lượng còn giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian và sức lực
khi sử dụng sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp.
Nâng cao chất lượng là giải pháp quan trọng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm,tăng
doanh thu và lợi nhuận,trên cơ sở đó đảm bảo kết hợp thống nhất các loại lợi ích trong
doanh nghiệp và xã hội,tạo động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp.
Tóm lại,trong điều kiện hiện nay,nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho
việc đẩy mạnh quá trình hội nhập,giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương
mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
14
Tm quan trng v s cn thit ca vic nõng cao cht lng sn phm:
2) Tầm quan trọng của chất l ợng sản ph ẩm :
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển của các doanh
nghiệp và nền kinh tế. Đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh
nghiệp. Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, trong đó
quy luật cạnh tranh chi phối một cách mạnh nhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm
vững nhu cầu thị trờng cả về mặt không gian, thời gian, số lợng, chất lợng .
Thế mạnh của kinh tế thị trờng là hàng hoá phong phú đa dạng, cạnh tranh gay gắt, ng-
ời tiêu dùng đợc các sản phẩm theo nhu cầu, sở thích, khả năng mua của họ. Trong
doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết
định khả năng trên thị trờng
Chất lợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các chiến lợc Marketing, mở
rộng thị trờng, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp, khẳng định vị trí
của sản phẩm đó trên thị trờng.Từ đó làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu bền của
doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào sự
phát triển sản xuất có năng suất, chất lợng mà còn đợc tạo thành bởi sự tiết kiệm, đặc
biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị, lao động trong quá trình sản xuất và không
sản xuất ra các phế phẩm. Nâng cao chất lợng chính là điều kiẹn để đạt đợc sự tiết
kiệm đó. Nhờ tăng chất lợng sản phẩm dẫn đế tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã
hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài
nguyên, giảm ô nhiễm môi trờng. Nh vậy, nâng cao chất lợng sản phẩm chính là con đ-
ờng ngắn nhất và tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế .
Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của
mình là lợi nhuận. Đây đồng thời là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Chất lợng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ sản xuất, tổ chức lao động trong một
doanh nghiệp noi riêng cũng nh trên phạm vi quốc gia nói chung. Khi doanh nghiệp đã
đạt đợc lợi nhuận thì có điều kiện để bảo đảm việc làm cho ngời lao động, tăng thu
nhập cho họ và làm cho tin tởng gắn bó với doanh nghiệp, góp hết công sức để sản xuất
những sản phẩm có chất lợng tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Chất lợng sản phẩm tốt đảm bảo hớng dẫn và kích thích tiêu dùng. Riêng đối với sản
phẩm là t liệu sản xuất thì chất lợng sản phẩm tốt sẽ đảm bảo cho việc trang bị kỹ thuật
15
hiên đại cho nền kinh tế quốc dân, tăng năg suất lao động. Chất lợng sản phẩm không
những làm nâng cao uy tín hàng hoá của nớc ta trên thị trờng quốc tế mà còn tạo điều
kiện để tăng cờng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc.
Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng sản phẩm
b) Do yếu tố cạnh tranh :
Hội nhập vào kinh tế thị trờng thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sự tác
động của quy luật cạnh tranh. Với chính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại các nhà sản
xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnh
tranh cao nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì viêc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không
ngừng hoàn thiện chất lợng là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt
động của mình.
Do yêu cầu của ng ời tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trờng, ngời tiêu dùng có vai trò quyết định trong việc lựa chọn
sản phẩm tiêu dùng. Các sản phẩm muốn thoả mãn yêun cầu ngời tiêu dùng, đợc ngời
tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất cao khi sử dụng, giá cả, sự an
toàn, dịch vụ sau khi bán hàng... hơn nữa trong buôn bán quốc tế ngày càng đợc mở
rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về
yêu cầu chất lợng. Với sự ra đời của hiệp hội quốc tế ngời tiêu dùng IOCU
(International Organization Consumer Union) vào năm 1962, vai trò của ngời tiêu dùng
trở nên quan trọng trong việc toàn cầu hoá thị trờng. Từ đó cho đến nay nhiều nớc đã
có luật bảo vệ ngời tiêu dùng, nhằm đấu tranh cho chất lợng và đảm bảo chất lợng sản
phẩm. Đặc biệt là bảo sự thông tin kịp thời, sự kiểm tra nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh
môi trờng.
Do yêu cầu tiết kiệm
Hiệu quả kinh tế, sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc vào sự phát
triển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động mà còn phụ thuộc
rất nhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô). Kinh nghiệm của Nhật Bản và các
16