Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐẠI SỐ BÀI 2: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC hệ PHƯƠNG TRÌNH đại số TUYẾN TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.8 KB, 33 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
BÀI 2 : MA TRẬN - ĐỊNH THỨC - HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học viên nắm vững được khái niệm ma trận, các phép toán trên ma trận
- Học viên hiểu được định nghĩa định thức, một số phương pháp tính định thức
- Học viên nắm được định nghĩa ma trận nghịch đảo, phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
- Học viên hiểu được định nghĩa hạng của ma trận, nắm được cách tính hạng của ma trận
- Học viên nắm được các khái niệm cơ bản về hệ phương trình đại số tuyến tính
- Học viên hiểu được định lý về sự tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
- Học viên tư duy được phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
2. Kỹ năng
- Học viên thành thạo tính được các định thức
- Học viên tìm được ma trận nghịch đảo, hạng của một ma trận
- Học viên thành thạo giải các hệ phương trình tuyến tính
3. Thái độ
- Học viên hứng thú, tập trung vào bài học
- Học viên tích cực tham gia trao đổi, xây dựng bài học

1


II. Nội dung bài giảng
THI GIAN

HOT NG DY- HC
NI DUNG

Tit1

5 phút



6 phút

Hoạt động
của GV
Giới thiệu

- Giới thiệu nội dung của bài giảng
- Giới thiệu nội dung của tiết giảng
I. Ma trận-Định thức
1. Ma trận và các phép tốn
1.1.Ma trận
Thuyết trình,
1.1.1.Định nghĩa
đặt câu hỏi
Một bảng số chữ nhật gồm có m hàng, n cột có dạng:
 a11 a12 ... a1n 


 a 21 a 22 ... a 2 n 
A = 
được gọi là một ma trận cỡ m �n.
...
... ... ... 


a

a
...

a
m2
mn 
 m1
Trong đó: aij �R ( hoặc C ) là phần tử của A nằm ở giao điểm của hàng i và cột j ;
i  1, m , j  1, n ;
Ký hiÖu : A =  aij  m�n

�1
VD: Ma trận cỡ 2 �3 : A = �
�2


3 �

5 6�


0

2

Hoạt động
của HV
Nghe giảng

Nghe, hiểu,
ghi chép, trả
lời



30
phút

1.1.2.Một số dạng ma trận đặc biệt
a. Ma trận hàng, ma trận cột
- Nếu m = 1( Ma trận A cỡ 1 �n)
A = (a1 K an ) � Ma trận hàng
VD: A= (1 4 5 2 0 8) là ma trận hàng cỡ 1 �6
- Nếu n = 1 (Ma trận A cỡ m �1)
a1 �

� �
a2 �

A = �a3 �� Ma trận cột
� �
... �


am �



b. Ma trận vuông
Nếu m = n (Ma trận A cỡ n �n)

 a 11 a12

 a 21 a 22

A= 
...
...

a
 n1 a n2

... a1n 

... a 2n 
được gọi là ma trận vng cấp n.
... ... 

... a nn 

Trong đó: Các phn t a11, a22, , ann gi là các phần tö chéo.
Đường thẳng chứa các phần tử chéo gọi là ®êng chÐo chÝnh.
1 2 

VD: Ma trận vuông cấp 2: A = 
3 
 7
* Một số ma trận vuông đặc biệt:
- Ma trận tam giác trên: Ma trận A cấp n có dạng:
�a11 a12 ... a1n �




a22 ... a2 n � trong đó: aij= o nếu i>j

A = �0


......


�0
0.... ann �



3

-Đặt vấn đề
-Thuyết trình

-Nghe, hiểu,
ghi chép

-Thuyết trình
-Đặt câu hỏi
gợi mở

-Nghe, hiểu,
ghi chép, trả
lời.


4 phút


Tiết 2 3 phút

Tổng kết bài giảng

-Nhấn mạnh
nd trọng tâm
-Giao nhiệm
vụ về nhà
Giới thiệu

- Phát vấn học viên kiến thức trước
- Giới thiệu nội dung của bài giảng

4

-Nghe giảng
-Ghi nhớ
Nghe giảng


10
phút

1.2. Các phép toán về ma trận:
1.2.1.Cộng ma trận:
a. Định nghĩa: Cho 2 ma trận cùng cỡ m �n: A   aij  m�n và B   bij  m�n . Tổng
của 2 ma trận A và B là 1 ma trận C cỡ m �n xác định bởi :
A  B  C   aij  bij 
�2


3� �
5

- Thuyết
trình
- Đặt câu hỏi
gợi mở

-Nghe, hiểu,
ghi chép
- trả lời.

-yêu cầu hv

-Làm bài

m�n

7 � �2  5

37 � �
7 10 �

VD: �
� �
� �
� �

2 3 � �1  2 4  ( 3) � �
1 1�

�1 4 � �
t
Chú ý:  A  B   At  B t
b. Tính chất:
Cho ma trận A   aij  m�n , B   bij  m�n , C   cij  m�n ta có:
- Tính giao hoán: A + B = B + A
Chứng minh:
A  B (a ij  bij ) mn (bij  aij ) mn  B  A

�2
1

5
�2 3 � �
A+ B = �
� �
2
�1 4 � �
5 7 � �2

B+A= �
� �
�2 3 � �1

VD: Giả sử A  �

3� �
5 7�
,B �


4 � �2 3 �

7 � �2  5
37 � �
7 10 �
� �
� �

3 � �1  2 4  ( 3) � �
1 1�
3 � �2  5
3 7 � �
7 10 �
�
=�


4� �
1  2 4  (3) � �
1 1�


Vậy A+B =B+A
- Cộng với ma trận 0: A + 0 = 0 + A = A
�3 2 �

�7 5 �
2� �
0 0 � �3  0 2  0 � �
3 2�

 � � �
� �


5� �
0 0� �
7 0 50� �
7 5�

VD: Cho A = �
�3
7


A+0 = �

- Tính kết hợp: (A + B)+C = A+(B+C)
Chứng minh:

 A  B   C   aij  bij  m�n   cij  m�n
  dij  cij 

1 42 43
 dij  m�n

m�n

  aij  bij  cij 

m�n


5


10
phút

1.2.2 . Nhân ma trận với 1 số:
- Thuyết
a. Định nghĩa : Cho ma trận A   aij  m�n , k  R thì tích k.A là ma trận cỡ m �n xác trình
-Đặt câu hỏi
định bởi : k.A =  k .aij  m�n
phát vấn
2.4 � �6 8 �
�3 4 � �2.3
� �
� �

7 2 � �
2.7 2.( 2) � �
14 4 �


VD : 2. �

b. Tính chất :

k  A  B   kA  kB

(k  h) A  kA  hA

k (hA)  (kh) A
1. A  A;0. A  0

C/m tính chất 1 :
k ( A  B ) k (aij  bij ) mn k (aij ) mn  k (bij ) mn kA  kB

6

-Nghe, hiểu,
ghi chép
- trả lời.


15
phút

1.2.3 Phép nhân 2 ma trận :
a..Định nghĩa :
Xét 2 ma trận: A   aij  m�p ; B   bij  p�n (Số cột của A = số hàng của B).
Khi đó : A.B= C   cij 

n

sao cho : cij  ai1.b1 j  ai 2 .b2 j  ....  aip .bpj  �aik .bkj
m�n

- Thuyết
trình
-Đặt câu hỏi
phát vấn


-Nghe, hiểu,
ghi chép
- trả lời

Hướng dẫn
làm ví dụ
Phát vấn hv

Nghe hiểu
Làm bài

Nêu tính chất

Nghe hiểu,
ghi chép

- Cho hv làm
bài tập t.quát

- trả lời

k 1

Chú ý :
t
+  A.B   B t . At
+ Tích A.B phải viết đúng thứ tự A trước , B sau.
+ Nhân AB phải có điều kiện : số cột của A bằng số hàng của B.
+ Ma trận tích có số hàng = số hàng của ma trận A, số cột = số cột của ma trận B.

 3 5


 1 4  7
 . Tính AB và BA
-VD : Cho A =   1 4  vµ B = 
 2 4 3 
 7 0


3.4  5.4
3.( 7)  5.3    7 32  6 
 3.1  5.( 2)

 

AB =   1.1  4.( 2)  1.4  4.4  1.( 7)  4.3     9 12 19  .
 7.1  0.( 2)
7.4  0.4
7.( 7)  0.3   7 28  49 


  50 21
.
BA = 
6 
 11
- Chú ý: Khi nhân AB và BA được chưa chắc đã có AB = BA
b.Tính chất :
Với các ma trận có cỡ thích hợp ta có :

0. A  A.0  0
A.E  E. A  A

A( B  C )  A.B  A.C ;( B  C ) A  B. A  C . A
( A.B ).C  A( B.C )

7 phút

k (BC) = (kB)C = B( kC)
Tổng kết bài giảng
7

-Ghi nhớ


Bài tập:
Bài 1: Cho các ma trận:

- Giao nhiệm
vụ về nhà

3  2
4



A  4
7  ; B   5
1  5 
6





Tính: a) ( A + 3B ) + Dt
 16  2 


ĐS: a)   9 12 
 22 23 



0

1 ;
9 

 2 7


 1 2 3

C  8
0  ; D 
 0 2 1
 11  3 




b) 3A + 5B – 2C.

 33  20 


; b)   29 26 
 11
36 


 2 1   1  1
.

Bài 2: Nhân các ma trận sau: a) 
 3 2  1 1 

 3 1

 2 1 1 
. 2 1 
; b) 
 3 0 1  1 0 



 3  1
 9 3

 ; b) 
 5  1

10 3 

ĐS: a) 

2.Định thức của ma trận
Tiết 3 3 phút

- Phát vấn học viên kiến thức trước

Giới thiệu

- Giới thiệu nội dung của bài giảng

8

Nghe giảng


30
phút

2.1.Định nghĩa :

XÐt ma trËn vuông cÊp n:

�a11 a12

a 21 a 22
A= �
�...

...

�a n1 a n2

... a1n �

... a 2n �
... ... �

... a nn �

-Thuyết trình
-Phát vấn
- Hướng dẫn
làm ví dụ

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời

xÐt phÇn tư aij. ta bá i hàng i, cột j sẽ thu đợc ma trận còn n-1
hàng, n-1 cột tc ma trn cp n-1 gi là ma trËn con øng víi phÇn tư a ij .
Kí hiệu là : Mij
�a11 a12 a13 �


Ví dụ: A  �a21 a22 a23 �ta có :
�a

�31 a32 a33 �

a23 �
a
a23 �
a22 �
�a

�a
M 11  �22
; M 12  �21
; M 13  �21



�a32 a33 �
�a31 a33 �
�a31 a32 �
a13 �
a �
a �
�a
�a
�a
M 21  �12
; M 22  �11 13 �
; M 23  �11 12 �

a32 a33 �
a31 a33 �
a31 a32 �




a13 �
a �
a12 �
�a
�a
�a
M 31  �12
; M 32  �11 13 �
; M 33  �11


a22 a23 �
a21 a23 �


�a21 a22 �

Định nghĩa : Định thức của ma trận A, kí hiệu là det(A) hoặc A , được định
nghĩa dần dần như sau :
A là ma trận cấp 1 : A   a11  thì det(A) = a11
A là ma trận cấp 2 :
a �
�a
A  �11 12 �thì det  A   a11 det  M 11   a12 det  M 12   a11.a22  a12 a21
a21 a22 �

(Trong đó a11 , a12 là các phần tử nằm cùng hàng 1 của ma trận A)


Tổng quát ta có :
A là ma trận cấp n thì :
det(A)= a11det(M11)- a12det(M12)+.....+(-1)1+na1n det(M1n)
9

Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời


10
phút

2.2.Các tính chất :
-Đặt vấn đề
Tính chất 1 : Định thức của ma trận vuông A bằng định thức của ma trn chuyn -Thuyt trỡnh
v ca nú ( hay định thức không thay đổi khi ta đổi dòng thành
cột và cột thành dòng). Tc det(At) = det (A)
Vớ d :

2 3
5 ;
1 4

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời

2 1
5

3 4

Hệ quả: Một tính chất đã đúng khi phát biểu về hàng của định thức thì cũng đúng
với cột và ngược lại.
Tính chất 2 :Nếu đổi chỗ hai hàng (hay 2 cột) cho nhau thì định thức đổi dấu
Ví dụ:

2 phút

Tiết 4 3 phút

2 3
3 2
5 ;
 5
1 4
4 1

Tính chất 3: Một định thức có hai hàng (hay 2 cột) giống nhau thì bằng khơng.
Chứng minh: gọi định thức có hai hàng như nhau là  .Đổi chỗ hai hàng đó ta được
 = -  . vậy 2  =0 do đó  =0
Tính chất 4: Dựa vào định nghĩa (*) và áp dụng tính chất 2 ta suy ra :
det(A)= (-1) i+1 [ ai1det(Mi1)- ai2det(Mi2)+...  ain det(Min) ] (1)
trong đó ai1, ai 2,…,ai n đều nằm ở hàng i của định thức, do đó cơng thức (1) gọi là
khai triển định thức theo hàng i .
Tương tự : det(A)= (-1) 1+j [ a1j det(M1j )- a2j det(M2j )+...  anj det(Mnj ) ]
(2)
trong đó a1j, a2j,…,anj đều nằm ở cột j của định thức, do đó cơng thức (2) gọi là khai
triển định thức theo cột j .
Tính chất 5 : Định thức có một hàng (hay một cột) tồn là số khơng thì bằng

khơng.
Tổng kết bài giảng
-Nhấn mạnh
nd trọng tâm
-Giao nhiệm
vụ về nhà
Giới thiệu

- Phát vấn học viên kiến thức trước
- Giới thiệu nội dung của bài giảng
10

-Nghe giảng
-Ghi nhớ
Nghe giảng


10
phút

Tính chất 6 : Nếu nhân một hàng( hay 1 cột) với một số, rồi cộng vào hàng (hay -Thuyết trình
cột) khác thì định thức khơng thay đổi giá trị.
-Đặt câu hỏi
gợi mở
2 1 1
VD:Cho D =

2 5 3 . Nhân dòng thứ ba với 2 rồi cộng vào dòng thứ hai ta
1 0 1
2


1

1

2

được định thức D1 = 2  (2) 5  0 3  2 =
1

0

1

1 1

0 5 5 = -10 = D
1 0 1

Tính chất 7: Định thức có hai hàng (hay 2 cột) có các thành phần tương ứng tỷ lệ
với nhau thì bằng khơng.
3

2

6

1 2a  0
 3 1 6


VD: a

Tính chất 8: Nếu 1 hàng (cột) có thể viết thành tổng 2 hàng (cột) thì định thức
bằng tổng 2 định thức tương ứng.
Tính chất 9: Nếu nhân các phần tử của một hàng (hay một cột) với cùng một số k
thì được một định thức mới bằng định thức cũ nhân với k.
Hệ quả : Định thức có một hàng (hay 1 cột) có nhân tử chung thì ta có thể đưa nhân
tử chung ra ngoài định thức .
n
VD: cho A=(ai j) n �n thì kA  k . A
Tính chất 10: Cho A và B là 2 ma trận vuông cùng cấp.Khi đó định thức của tích
bằng tích các định thức, tức : A.B  A . B
m
Hệ quả : A  A

m

11

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời


30
phút

2.3. Một số phương pháp tính định thức:
a. Khai triển định thức theo các phần tử của một hàng hoặc một cột:
Áp dụng cơng thức (1) hoặc (2) .

-Thuyết trình
Chú ý: + Tính định thức cấp n ta có thể đưa về tính định thức cấp nhỏ hơn n.
- Hướng dẫn
+ Để phép tính được đơn giản ta nên khai triển theo hàng (hoặc cột) có làm ví dụ
nhiều thành phần bằng 0 hoặc là những số đơn giản
3  2
7
0
Ví dụ: Tính định thức D =
1
0
 4 0

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời

5 0
6 3
0 10
2 9

Nhận thấy cột thứ 2 có nhiều số khơng nhất, do đó ta khai triển D theo cột 2
7

6

3

7


6

3

Vậy D = (–1)1 + 2.(-2). 1

0 10 = 2. 1 0 10
 4 2 9
 4 2 9

Lại tiếp tục khai triển định thức cấp 3 này theo dòng 2 ta được:


(1)21.1.
D = 2. �


6 3
7 6�
 (1) 2 3.10.
� 2. (54  6)  10.(14  24)   856
2 9
4 2 �

b. §a vỊ dạng nhiều số 0
Ví dụ1: Tính định thức:
2 5

1


D= 1 3 8
4 7 9

Nhân hàng hai với (-2), (-4) rồi lần lợt cng vo hng mt, ba ta cú:
0 1 15
1 15
D 1 3
8  1.(1) 21.
 52
5 23
0 5 23
1

1

1

Ví dụ 2: Tính định thức: D  a1

a2

a3

2
1

2
2


a32

a

a

12

-Thuyết trình
- Hướng dẫn
làm ví dụ

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời


2 phút

Tổng kết bài giảng

-Nhấn mạnh
nd trọng tâm

-Nghe giảng
-Ghi nhớ

-Giao nhiệm
vụ về nhà
3.Ma trận nghịch đảo

Tiết 5 3 phút

- Phát vấn học viên kiến thức trước

Giới thiệu

Nghe giảng

-Thuyết trình

-Nghe, hiểu,
ghi chép

-Đặt vấn đề
-Thuyết trình

-Nghe, hiểu,
ghi chép

- Giới thiệu nội dung của bài giảng
5 phút

3.1.Định nghĩa :
Cho ma trận

A  (aij ) n�n ; nếu tồn tại ma trận B  (bij ) n�n saocho : A.B=B.A=In

Thì nói A khả đảo và gọi B là ma trận nghịch đảo của A.
Chú ý :
-Kí hiệu ma trận nghịch đảo của A là A-1 , nghĩa là : A.A-1=A-1.A=In

-Nếu A,B là 2 ma trận vng cùng cấp và đều có ma trận nghịch đảo .
Khi đó : AB có ma trận nghịch đảo B-1A-1 tức : (AB)-1 = B-1A-1 ;
(k A)-1 =
5 phút

1 1
.A
k

3.2.Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo :
Định lý : Giả sử A  ( aij ) n�n , det (A) �0 thì ma trận A có nghịch đảo là A-1 ;
 C11

1
1  C12
1
t
A 
.C 
.
det( A)
det( A)  ...

C
 1n

C 21
C 22
...
C2n


... C n1 

...

(1);
... ... 

... C nn 

Trong đó : Cij=(-1)i+j.det(Mij) là phụ đại số của phần tử aij ;
Ma trận C t được gọi là ma trận phụ hợp của ma trận A.
Chú ý :
+ Khi det(A) 0 thì A có nghịch đảo, nên A là ma trận không suy biến.
+ Nếu det(A)=0 ta kết luận A khơng có ma trận nghịch đảo.
13


30
phỳt

3.3.Phng phỏp tỡm ma trn nghch o:
a) Phơng pháp tìm ma trận nghịch đảo nhờ ma trận phụ
hợp:
Theo (1), để tìm ma trận nghịch đảo nhờ ma trận phụ hợp, ta
tiến hành các bớc sau:
Bớc 1: Tính detA
Nếu det( A) 0 thì kết luận không tồn tại ma trận nghịch
đảo
Nếu det( A) 0 thì ma trận A khả đảo, chuyển sang bớc 2

Bớc 2: Tính các phần ph đại số của các phần tử của ma trận
đà cho để thiết lập ma trận phụ hợp C t
1

1
t
Bớc 3: Tính ma trận nghịch đảo A A .C

1 3 0�



Ví dụ: Tìm A-1 biết : A  �0 2 1�

3 1 5�


1 3 0
1 3
0
- Tính định thức A = 0 2  1 = 0 2  1 = 10 – 8 = 2 0.
3 1 5
0 8 5

- Tìm các phần phụ đại số:
2 1
0 1
0
11 ; C12 = (-1)1+2
 3 ; C13 =

1 5
3 5
3
3 0
1 0
 15 ; C22 =
5 ; C23 = (-1)2+3
C21 = (-1)2+1
1 5
3 5
3 0
1 0
1
 3 ; C32 = (-1)3+2
1 ; C33 =
C31 =
2 1
0 1
0

C11 =

 11  15  3 


1 
Ma trận phụ hợp : C =   3 5
 6 8
2 


t

14

2
 6 .
1
1 3
8 .
3 1
3
2 .
2

-Thuyết trình
- Hướng dẫn
làm ví dụ
-Phát vấn

-Nghe, hiểu,
ghi chép
-Trả lời


2 phút

Tổng kết bài giảng

-Nhấn mạnh
nd trọng tâm


-Nghe giảng
-Ghi nhớ

-Giao nhiệm
vụ về nhà
4.Hạng của ma trận
Tiết 6 3 phút

- Phát vấn học viên kiến thức trước

Giới thiệu

- Giới thiệu nội dung của bài giảng

15

Nghe giảng


10
phút

4.1.Định nghĩa :
�a11 a12

a21 a22
XÐt A= �
�... ...


am1 a2


... a1n �

... a2 n �
... ... �

... amn �
min  m, n

-Thuyết
trình,
giảng giải,
viết bảng

-Nghe
giảng, ghi
chép

-Phỏt vn

-Tr li

Cho p N , p
Ma trận vuông cấp p nhận đợc từ ma trận A bằng cách bỏ đi (mp) hàng và (n-p) cột đợc gọi là ma trận con cấp p của A.
Định thức của ma trận con cấp p này đợc gọi là định thức con
cấp p của A.
Chú ý : có rất nhiều định thức con cấp p .
Ví dụ :

1 3 4 2 


XÐt ma trËn cì 4 �3 : A =  2 1 1 4 
  1  2 1  2


Ta cã min{3,4}=3 mµ p �min{4,3} � p  1, 2,3

Định thức con cấp 3 của A là :
1 3 4
1 3 2
3 4 2
1 4 2
2
1 1 =0; 2
1
4 0 ; 1 1 4 0 ; 2 1 4 0 .
1  2 1
1  2  2
 2 1  2
1 1  2

Định thức con cấp hai của A là :
1 3
7 ;
2 1

4 2
14 ; …..

1 4

• Định nghĩa.
Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của các định thức con khác khơng của A.
Ký hiệu: r(A).
-Tính chất: + 1 �r ( A) �min(m, n)
Coi hạng của ma trận 0 m �n bằng 0.
Như vậy, hạng của ma trận A bằng r thì ma trận A có ít nhất một định thức con khác
0 và mọi định thức con cấp cao hơn r đều bằng
160.


30
phút

4.2.Cách tính hạng của ma trận :
4.2.1. Phương pháp 1: Tìm hạng ma trận bằng định nghĩa(Tỡm
hng ma trn nh nh thc)
Bớc 1: Tìm một định thức con cấp k kh¸c 0 ( 1 �k �min(m, n) )
Bíc 2: Tính các định thức con cấp k+1
- Nếu các định thức cấp k+1 này đều bằng 0 thì kết luận:
hạng của ma trận Amn bằng k.
- Nếu có định thức cấp k+1 khác 0 thì ta lại tính các định
thức cấp k+2 bao định thức cấp k+1 khác 0 này (nếu có)
Quá trình cứ tiếp tục nh vậy. Ta tìm đợc h¹ng cđa ma trËn
A.

1
2  4 3


1  2 1  4
Ví dụ: Tính hạng của ma trận A = 
0 1 1 3

4  7 4  4

Dễ thấy D =

 4 3
 2 1

2 0.

Xét tiếp định thức con cấp 3 bao quanh D là:
2  4 3
2  4 1
D1 = 1

0

 2
1

0

2
.
1

5 


2

1

1 = 1  2 1 = 
1  0.
1 1
0 1
0
1

Bao quanh D1 có 2 định thức cấp 4 là
2  4 3
1
2  4  1 13
2  1 13
2 1 9
1  2 1  4
1  2 1 2
D3 =
=
=  1  1 2 =  1 0 0 0 .
0 1 1 3
0 1
0
0
4  3 17
4 1 9
4  7 4  4

4  7  3 17 17

-Thuyết
trình,
giảng giải
-Nờu v
hng dn
lm vớ d

-Nghe
giảng, ghi
chép
-Tr li


2 phút

Tổng kết bài giảng

-Nhấn mạnh
nd trọng tâm

-Nghe giảng
-Ghi nhớ

-Giao nhiệm
vụ về nhà
II. Hệ phương trình đại số tuyến tính
Tiết 7 5 phút


- Phát vấn học viên kiến thức trước

Giới thiệu

Nghe giảng

- Giới thiệu nội dung của bài giảng
20
phút

1. C¸c khái niệm cơ bản
-Thuyt trỡnh
1.1. Hệ phơng trình tuyến tính tớnh tng quỏt
a) N: Hệ phơng trình tuyến tính gồm m phơng trình, n ẩn là
hệ có dạng:
a 11 x 1  a 12 x 2  ...  a 1n x n b1
 a x  a x  ...  a x b
 21 1
22 2
2n n
2
(1) hay viÕt gän

 .............................................
 a m1 x 1  a m2 x 2  ...  a mn x n b m
n

a

ij


x j b i ; i 1, m ,

j 1

trong đó x1, x2, ... , xn là các ẩn; aij , bi  R, i = 1, m ; j = 1, n .
Các aij gọi là các hệ số của ẩn xj còn bi gọi là hạng tử tù do.
Ứng với hệ (1) ta có ma trận tương ứng:
 a 11 a 12 ... a 1n 
 a 11 a 12 ... a 1n b1



a
a
...
a
 21
 a 21 a 22 ... a 2n b 2
22
2n 
A= 

B
=
 ...
...
... ... ... 
... ... ... ...




a

a
 m1 a m2 ... a mn 
 m1 a m2 ... a mn b m
thứ tự gọi là ma trận các hệ số và ma trận bổ xung của hệ
ơng trình đà cho.
18








ph-

-Nghe,hiu,
ghi chộp


15
phỳt

x1
b1





x2
b2
- Đặt X =
;C=
là ma trận cột thì hệ (1) cã d¹ng
... 
... 
-Thuyết trình




x 
b 
 n 
 m
AX = C (2) mà ta gọi là dạng ma trận của hệ phơng trình (1).
Chỳ ý: Nu b1 b2  ....  bm  0 thì ta được hệ phương trình thuần nhất : A.X = 0
b) Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
ĐN: Ta gọi    1 ,  2 ,...,  n  là 1 nghiệm của hệ (1) nếu A.  =C
Nhận xét :+ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất A.X = 0 ln có nghiệm
   0, 0......, 0  , ta gọi nghiệm này là nghiệm tầm thường.
+ Hệ (1) được gọi là xác định nếu nó có nghiệm duy nhất.
+ Hệ (1) được gọi là không xác định nếu nó có nhiều hơn 1 nghiệm.
+ Hệ (1) được gọi là vơ nghiệm nếu nó khơng có nghiệm nào.
c)Hệ phương trình tương đương
ĐN: Hai hệ phương trình A.X = C và A' X = C ' được gọi là tương đương nếu

nghiệm của hệ này là nghiệm của hệ kia và ngược lại
d)Các phép biến đổi tương đương
ĐN: Các phép biến đổi tương đương là các phép biến đổi không làm thay đổi tập
nghiệm, tức là đưa 1 hệ phương trình về 1 hệ phương trình tương đương với nó
Các phép biến đổi sau là tương đương:
- Thay đổi thứ tự 2 phương trình
- Loại bỏ phần tử 0
- Nhân 1 phương trình với 1 phần tử khác 0
Cộng vo 1 phng trỡnh 1 phng trỡnh khỏc.
2. Định lý về sự tồn tại nghiệm của hệ phơng trình tuyến -thuyt trỡnh
tính
Định lý Krônechker - Capelli. Hệ phơng trình tuyến tính (1)
có nghiệm khi và chỉ khi hạng(A) = hạng(B).
Chứng minh: Gọi U là không gian con sinh bởi hệ vÐc t¬

19

-Nghe,hiểu,
ghi chép

-Nghe,hiểu,
ghi chép


r r

r

 α1 , α 2 , ..., α n (A) của Km và W là không gian con sinh bëi hƯ vÐc t¬
r


 αr , αr , ..., αr , β (B) cđa K
1

2

n

. Râ rµng (A)  (B) nªn U  W.

m

(  ) NÕu hƯ cã nghiƯm (c 1, c2, … , cn) th×
r
r
r
r
r
β c1α1  c 2α 2  ...  c n α n , có nghĩa là biểu thị tuyến tính đợc qua
hệ (A), do đó hạng hệ (A) = hạng hệ (B). VËy h¹ng(A) = h¹ng(B).
(  ) NÕu h¹ng(A) = hạng(B) thì hạng hệ (A) = hạng hệ (B). Do
r
đó dimU = dimW. Chó ý r»ng U  W nªn suy ra U = W. Vậy U
và vì thế tồn tại các số c 1, c2, , cn cña K sao cho
r
r
r
r
β c1α1  c2 α 2  ...  c n α n , cã nghÜa lµ hƯ (1) cã nghiƯm
�x  y  1

VD1: Giải hệ phương trình sau: �
�x  2 y  1

Giải:
1 1�



1 1 1�

+ Ta có: A  � �; A  �

1 2�
1 2 1�


r(A) = 2; r( A ) = 2; suy ra r(A) = r( A ). Vậy theo định lý thì hệ có nghiệm.
�x  y  1
�x  1
theo phương pháp thế thì ta có nghiệm �
�x  2 y  1
�y  0
�x  y  1
VD2:Giải hệ �
�2 x  2 y  3

+ Nếu giải hệ �

Giải:
-


Dễ thấy hệ VN
Kiểm tra định lý:
1 1�



1 1 1�

;A�
Ta có: A= � �

2 2� �
2 2 3�

r(A) = 1; r( A ) = 2 .
Vậy r(A) � r(A) suy ra hệ vô nghiệm

20

- Đặt câu hỏi

-Trả lời


5 phút

Tiết 8 3 phút

Tổng kết bài giảng


-Nhấn mạnh
nd trọng tâm
-Giao nhiệm
vụ về nhà
Giới thiệu

- Phát vấn học viên kiến thức trước
- Giới thiệu nội dung của bài giảng

21

-Nghe giảng
-Ghi nhớ
Nghe giảng


20
phỳt

3. Phơng pháp giải hệ phơng trình tuyến tính
3.1. Phng pháp Cramer
a) Định nghĩa hệ Cramer: Hệ phương trình tuyến tính có số ẩn bằng số phương
trình và có định thức D c¸c hƯ sè cđa Èn khác 0 được gọi là hệ Cramer.
�a11 x1  a12 x2  ......  a1n xn  b1
�a x  a x  ......  a x  b
�21 1 22 2
2n n
2
Tức là : �

...........................


�an1 x1  am 2 x2  ......  ann xn  bn

a11.......... a1n

với D = A 

a21......... a2 n
............
an1........ ann

0

b) Định lí và công thức:
Hệ phơng trình Crame:
 a 11 x 1  a 12 x 2  ...  a 1n x n b1
 a x  a x  ...  a x b
 21 1
22 2
2n n
2

 .............................................
 a n1 x 1  a n2 x 2  ...  a nn x n b n
cã nghiÖm duy nhÊt c1, c2, ... , cn

cj


Dj
D

đợc cho bởi công thức:

, j 1, n , trong đó Dj là định thức thu đợc từ định thức D

bằng cách thay cột thứ j bởi cột số hạng tù do b1, b2, ... , bn.
 x1  5 x 2  4 x3  7

VÝ dơ1. Gi¶i hƯ phơng trình: 2 x1 9 x 2 x3 4
 3 x  11x  7 x 17
2
3
 1
Giải:
Hệ phương trình có số ẩn bằng số phương trình và
1 5 4
1 5 4
D2  9 1  0 1
 9  19  36 17 0 .
3  11  7
0 4  19

Crame.
 7 5 4
4  9  1 17; D2 0; D3  34 . 22
17 11 7

Hệ đà cho là hệ


-Thuyt trỡnh
-Nờu và
hướng dẫn
làm ví dụ

-Nghe,
hiểu,ghi chép
-Trả lời


15
phỳt

3.2. Phơng pháp Gauxơ (phơng pháp khử dần ẩn số)
- Là phương pháp tổng quát có thể dùng trong mọi trng hp gii h phng trỡnh
tuyn tớnh.
- Định lí. Nếu ta thực hiện trên các hng của ma trận bổ sung
của một hệ phơng trình tuyến tính những phép biến đổi sơ
cấp , thì ta sẽ đợc một hệ phơng trình mới tơng đơng với hệ đÃ
cho.
Chú ý: Ta thờng đa hệ đà cho về dạng chéo trên ma trận bæ
xung.
 x1  5 x 2  4 x3  7

- Ví dụ. Giải hệ phơng trình: 2 x1  9 x 2  x3 4
 3 x  11x  7 x 17
2
3
 1

Ta lËp ma trËn bæ xung B và biến đổi nh sau:
B=

1 5 4  7 1  5 4  7 1  5 4  7 

 
 

 2  9  1 4    0 1  9 18    0 1  9 18  .
 3  11  7 17   0 4  19 38   0 0 17  34





Vậy hệ tơng đơng với hệ:
x1  5 x2  4 x3  7
 x1 1


x2  9 x3 18   x2 0 .


 x  2
 17 x3  34

 3
VËy hÖ cã nghiÖm duy nhÊt : (x1, x2, x3) = (1, 0, – 2).
Bài tập: giải và biện luận hệ phương trình sau:
 ax  y  z 1


 x  ay  z a (1) trong đó x,y,z là các ẩn; a là tham số.
 x  y  az a 2


23

-Đặt vấn đề
-Thuyết trình
-Nêu và
hướng dẫn
làm ví dụ

-Nghe,
hiểu,ghi chép
-Trả lời


7 phút

Tổng kết bài giảng

-Nhấn mạnh
nd trọng tâm

-Nghe giảng
-Ghi nhớ

-Giao nhiệm
vụ về nhà

Bài tập
Tiết
9

8 phút

- Phát vấn học viên kiến thức trước liên quan bài học

-Tóm tắt

-Nghe giảng

- Gọi kiểm tra bài cũ:

-Phát vấn

-Làm bài

3 x1  2 x2  x3  5


Giải hệ phương trình sau theo phương pháp crame: �2 x1  3x2  x3  1

2 x1  x2  3x3  11


24


8 phút


1 1 1�



1 2 4�

Bài 1 :Cho hai ma trận A  �


1 3 6�


1 2 1�



B �
2 1 2 �.

3 0 4�



a)Tính A .B
b) Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận A.
giải:
t

1 1 1�

1 1 1�



� t �

1 2 4�
�A �
1 2 3�
a) A  �


1 3 6�
1 4 6�




1 1 1�
1 2 1 � �6 3 7 �





��

A B�
1 2 3�
2 1 2 � �

14 4 17 �




1 4 6�
3 0 4�
27 6 3 �



��

t

b)

1 1 1
det A  1 2 3  1 �0 � A1
1 3 6

c11  3; c12  3; c13  1
c21  1; c22  5; c23  2
c31  1; c32  2; c33  1
3 3 1 �



C �
1 5 2 �� C t


1 2 1 �


�3 1
Ct

1
A 
�
3 5
det A �
�1 2

�3 1 1 �


�
3 5 2 �
�1 2 1 �


1�

2 �
1�


25


- Nêu và
hướng dẫn
làm ví dụ
-Phát vấn

-Nghe hiểu
-Làm bài


×