Tải bản đầy đủ (.ppt) (214 trang)

bai giang xa hoi hoc quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.49 KB, 214 trang )

TÇm quan träng cña qu¶n lý
Vì sao phải quản lý?
- “Một người lo bằng kho người làm”
- Sẽ ra sao nếu không có quản lý?
- Nơi nào có hoạt động chung thì nơi đó có
quản lý
- K.Marx “Mọi lao động XH trực tiếp hoặc
lao động chung khi thực hiện trên một quy
mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít,
đều cần đến quản lý”
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


Vai trò của quản lý








Tạo sự thống nhất ý chí
Định hướng sự phát triển của tổ chức
Tổ chức, điều hòa, phối hợp, hướng
dẫn hành động
Tạo động lực bằng đánh giá, thưởng
phạt
Tạo môi trường, điều kiện cho sự
phát triển


TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


KHI NIM QUN Lí




Quản lý là quá trinh lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt
động của tổ chức nhằm đạt đợc mục
đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả
cao trong điều kiện môi trờng luôn biến
động.
Qun lý l quỏ trỡnh tỏc ng cú ý thc v bng quyn
lc ca ch th qun lý lờn khỏch th qun lý nhm
thc hin mc tiờu ca t chc trong nhng giai on
lch s nht nh
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM






Quản lý là thiết lập, khai thông các quan
hệ cụ thể để hoạt động đông người được
hình thành, tiến hanh trôi chảy, đạt hiệu

quả cao bền lâu và không ngừng phát
triển.
Quản lý là tác động của chủ thể quản lý
lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp
và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn
biến, thay đổi tích cực.
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA KHÁC









Quản lý là dự báo và lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh,
điều phối và kiểm soát.
Quản lý là một chức năng của xã hội chuyên trách
đảm bảo các nguồn lực được sử dụng hiệu quả.
Quản lý là nghệ thuật và khoa học quan tâm tới việc
sử dụng các nguồn lực để sinh lời,có hệ thống, và thích
hợp trong mọi khía cạnh của nền kinh tế quốc gia.
Quản lý là hoàn thành công việc thông qua con người.
Quản lý là việc hoàn thành các mục tiêu mong muốn
bằng cách xây dựng một môi trường thuận lợi để làm

việc trong đó cho các cá nhân vận hành trong từng
nhóm được tổ chức.

TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


PHÂN TÍCH










Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay
một nhóm xã hội.
Quản lý gồm công việc chỉ huy và tạo điều
kiện cho những người khác thực hiện công việc
và đạt được mục đích của nhóm.
Hoạt động quản lý gồm hai bộ phận cấu thành:
Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.
Khi nói đến hoạt động quản lý, chúng ta chủ
yếu nói đến hoạt động quản lý con người.
Hệ thống quản lý được hiểu như sự phối hợp có
tổ chức và thống nhất.
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,

ĐHKHXH&NV TPHCM


Định nghĩa


QL là sự tác động có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể QL lên đối
tượng QL nhằm sử dụng hiệu quả
nhất các tiềm năng, cơ hội của hệ
thống để đạt được mục tiêu đặt ra
trong điều kiện tác động của môi
trường
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ








Quản lý là những tác động có phương hướng, có
mục đích rõ ràng của chủ thể quản lý.
Quản lý là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo
cao. Quản lý là một khoa học và là một nghệ

thuật.
Quản lý đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc
nhất định.
Quản lý thực chất là quản lý con người.Vì con
người là yếu tố quyết định trong giải quyết các
vấn đề. Mọi thành công hay thất bại của tổ chức
đều liên quan tới việc giải quyết các mối quan hệ
giữa những con người với nhau.
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


Các yếu tố cấu thành quản lý





Con ngời
Nguồn lực vật chất
Mục tiêu
Phơng thức tác động

TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


đối tợng của quản lý





Quan điểm của KHQL
+ Quản lý giới vô sinh
+ Quản lý giới sinh vật
+ Quản lý xã hội, con ngời
Tiếp cận tổng hợp
+ Quản lý tài nguyên, môi trờng
+ Quản lý tổ chức và con ngời
+ Quản lý các quá trình xã hội
+ Quản lý các giá trị xã hội
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Quan niệm về lãnh đạo






Năng lực, phẩm chất cá nhân
nhằm đạt được mục tiêu xác định
Loại hoạt động nhằm khiến người
khác đạt tới mục tiêu chung
Nghệ thuật ảnh hưởng, tác động
tới người khác để thực hiện một
công việc nhất định
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,

ĐHKHXH&NV TPHCM


Khái niệm Lãnh đạo




Là một kiểu quan hệ giữa con người và xã
hội trong đó diễn ra quá trình định hướng,
tác động ảnh hưởng đến nhóm xã hội
nhằm đạt được những mục tiêu nhất định
Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt
động có mục đích trong một tổ chức, là sự
tác động hợp pháp đến những người khác
nhằm thực hiện những mục đích đã định.
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


L·nh ®¹o vµ qu¶n lý
“Management is doing
things right; leadership
is doing the right
things”
 Nhà lãnh đạo có thể
đóng vai trò của nhà
quản lý, nhưng nhà
quản lý thì không phải
lúc nào cũng là nhà

lãnh đạo
 Hai khái niệm có tương
đồng, có đối lập, thường
TS. Nguyễn Thịđi
Vân
Hạnh,với nhau
liền


ĐHKHXH&NV TPHCM


Sự khác biệt




Lãnh đạo là chỉ đờng vạch lối, hớng tới
mục tiêu cuối cùng; quản lý là tổ chức và
điều khiển các hoạt động theo những
mục tiêu đó
Lãnh đạo dùng biện pháp động viên,
thuyết phục, gây ảnh hởng; quản lý dựa
vào sự ràng buộc của thể chế, pháp chế
(lãnh đạo thuộc lĩnh vực chính trị, quản
lý thuộc lĩnh vực hành chính)
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM



Sự khác biệt (tiếp)




Chức năng của lãnh đạo là xác định ph
ơng hớng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn
chủ trơng chiến lợc, điều hoà các mối
quan hệ; quản lý có chức năng xây
dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉ
đạo điều hành, kiểm soát
Lãnh đạo quan tâm đến hiệu quả toàn
cục, quản lý thờng chú ý đến hiệu suất
của mỗi công việc đợc giao
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Sự tơng đồng






Đều nhằm đạt đợc mục tiêu cuối
cùng của tổ chức;
Hai quá trình bổ sung cho nhau
trong tiến trình thực hiện đờng
lối, chủ trơng;

Khó tách biệt hoàn toàn, trong lãnh
đạo có quản lý và ngợc lại.
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Nhà lãnh đạo và nhà quản lý
Tiêu chí
Bản chất
Tập trung
Tìm kiếm
Mức độ cụ
thể
Quyền lực

Lãnh đạo
Thay đổi
LĐ con ngời
Tầm nhìn
Định hớng

Quản lý
ổn định
QL công việc
Mục tiêu
Lên kế hoạch

Uy tín cá
nhân


QL chuẩn tắc


Tác động
đến

Ngời đi theo
Trái tim

Nhân viên
Trí óc

TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Nhà lãnh đạo và nhà quản lý
Tiêu chí

Lãnh đạo

Thuyết
Bán ý tởng
phục
Phong cách Chuyển đổi
tâm lý
Trao đổi
Niềm hăng say

Quản lý


Bảo ngời khác
làm theo
áp đặt tâm

Tiền công
việc
Rủi ro
Chấp nhận
Tối thiểu hoá
Nguyên tắc Phá bỏ
Lập ra
Xung đột
Sử dụng
Tránh
Nguyn Th Võn Hnh,
Đổ lỗi
Nhận TS.
lỗiHKHXH&NV
Đổ lỗi
TPHCM


XHHQL là một bộ môn
xã hội học chuyên biệt








XH là một tập hợp những con ngời, có đời
sống kinh tế và văn hoá chung, cùng sinh sống
trên một lãnh thổ, trong một giai đoạn phát
triển nhất định của lịch sử.
Trong XH luôn có nhiều lĩnh vực hoạt động
và nhiều loại quan hệ giữa con ngời.
XHH là khoa học có phạm vi ứng dụng rộng lớn.
XHHQL là một trong những ứng dụng của
XHH, ứng dụng vào một dạng hoạt động mang
tính phổ biến và đặc biệt quan trọng của
XH, đó là hoạt động QL.
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM






Xã hội học quản lý là chuyên ngành khoa
học nghiên cứu quy luật, đặc điểm, tính chất
của sự nảy sinh, vận động, biến đổi mối
quan hệ giữa lãnh đạo, quản lý với xã hội và
con người
Xã hội học quản lý là chuyên ngành khoa
học nghiên cứu sự hình thành, biến đổi và
phát triển của các hệ thống quản lý, các mối
quan hệ quản lý với tư cách là một quá trình

xã hội trong một cấu trúc xã hội nhất định.
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM


Đối tợng nghiên cứu của
XHHQL


Nghiên cứu quản lý với t cách là một hệ thống:
- NC các hệ thống QL và quan hệ giữa chúng;
- NC quan hệ giữa các hệ thống QL khác
nhau;
- NC dự báo xu hớng biến đổi của các hệ
thống QL;
- NC những sự kiện xã hội nảy sinh trong các
hệ thống QL

TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM




Nghiên cứu mặt xã hội của quá trình
quản lý
- NC mối quan hệ giữa hiệu quả của quá
trình QL với hiệu quả XH;
- NC mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích;
- NC mối quan hệ giữa hiệu quả trớc mắt

và lâu dài;
- NC tác động xã hội của quá trình quản
lý.
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM




Nghiên cứu quan hệ ngời trong
quản lý với t cách là hệ thống các
vai trò, vị thế, quyền lực xã hội
- Vai trò, vị thế, quyền lực của nhà
QL và những ngời bị QL;
- Quá trình biến đổi vị thế, vai
trò của các cá nhân trong hệ thống
quản lý.
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Vai trò của XHH trong quản lý
các quá trình XH









XHH tiến hành những cuộc thử nghiệm, rút ra
kết luận, đánh giá để đi đến những quyết
định áp dụng rộng rãi.
XHH có khả năng tạo cơ sở khoa học (bao gồm cả
cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn) cho các quyết
định QL
XHH là công cụ điều chỉnh, bảo đảm sự thông
suốt của các quá trình QLXH.
XHH tạo điều kiện lựa chọn các phơng án triển
khai thực hiện các quyết định QL, tạo điều kiện
để áp dụng những phơng thức mới, những công
nghệ mới trong sản xuất, QL KT-XH.
TS. Nguyn Th Võn Hnh,
HKHXH&NV TPHCM


Đặc trưng của tiếp cận XHH
Tiếp cận XHH thể hiện qua:
 sự quan tâm & lựa chọn các vấn đề nghiên cứu
 cách nhìn nhận đối với đối tượng nghiên cứu
 cách khai thác các đặc điểm & thuộc tính của
đối tượng
 các quan điểm & cách tiến hành các hoạt động
nghiên cứu
TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh,
ĐHKHXH&NV TPHCM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×