Tải bản đầy đủ (.docx) (326 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM KHÓA 20121017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 326 trang )

ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

MỤC LỤC

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

PHẦN 1

KIẾN TRÚC



GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

PHẦN 2

KẾT CẤU

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

PHẦN 3

THI CÔNG


GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
Những năm gần đây, ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành
xây dựng. Nhà nước muốn hoạch định thành phố với những công trình cao tầng, trước
hết bở nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nước trong thời kỳ
công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nằm trong chiến lược phát triển chung đó, đồng thời
nhằm phục vụ tố hơn nhu cầu ăn ở, học tập và nghiên cứu cho sinh viên. Ban lãnh đạo
nhà trường Đại Học Kiến trúc TP Đà Năng đã đầu tư và xây dựng khu ký túc xá ngay
trong khuôn viên của trường nhằm đảm bảo điều kiện học tập và việc quản lý tập thể
sinh viên được tốt nhất.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm công trình
1.1.2.1. Vị trí công trình
Công trình tọa lạc ngay tại trung tâm thành phố Đà Nẵng – quận Hải Châu, vì nằm gần
trung tâm thành phố nên việc vận chuyển máy móc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng

ra vào công trình không được thuận tiện, nhất là giờ cao điểm.
Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điều
kiện thuận lợi trong thi công
1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Công trình nằm trong khu vực thành phố Đà Nẵng, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng
của miền trung trung bộ, thuộc phân vùng II.B bảng E1 phụ lục E – phân vùng áp lực
gió theo địa danh hành chính (TCVN 2737-1995). Nằm trong vùng thường xuyện chịu
ảnh hưởng bởi bão lũ, trung bình hàng năm trên biển Đông có 10 cơn bão hoạt động
gây ảnh hưởng đến khu vực miền Trung. Biến thiên nhiệt độ cao (thấp nhất dưới
10,20C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 40,90C).
1.1.3. Quy mô công trình
1.1.3.1. Loại công trình
Công trình dân dụng cấp II (9 ≤ số tầng ≤ 19) – [Phụ lục G – TCXD 375:2006]

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

6

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Hìn
h 1.1 – Mặt đứng công trình
1.1.3.2. Số tầng hầm

Công trình có 1 tầng hầm và 1 bán hầm

Hình 1.2 – Mặt bằng tầng hầm 1

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

7

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Hình 1.3 – Mặt bằng tầng hầm 2
1.1.3.3. Số tầng nổi
Công trình có 1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 mái

Hình 1.4 – Mặt bằng tầng trệt

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

8

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Hình 1.5 – Mặt bằng tầng 2  tầng 9

Hình 1.6 – Mặt bằng sân thượng

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

9

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

1.1.3.4. Cao độ mỗi tầng
Tầng hầm
-7.000 m.
Tầng 6
+19.400 m.
Bán hầm
-3.500 m.

Tầng 7
+23.200 m.
Tầng 1
±0.000 m.
Tầng 8
+27.000 m.
Tầng 2
+4.200 m.
Tầng 9
+30.800 m.
Tầng 3
+8.000 m.
Tầng mái
+34.600 m
Tầng 4
+11.800 m.
Tầng nắp mái +47.700 m
Tầng 5
+15.600 m.
1.1.3.5. Chiều cao công trình
Công trình có chiều cao 39.500 m (tính từ code -1.800 m kể từ mặt đất tự nhiên).
1.1.3.6. Diện tích xây dựng
Diện tích xây dựng công trình: 44.1 x 62 = 2734.2 m2
1.1.3.7. Công năng công trình
Tầng hầm và tầng bán hầm: bố trí nhà xe
Tầng trệt: nhà ở sinh viên và thư viên
Tầng 2  tầng 9: phòng sinh hoạt cộng đồng và thư viện
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên (2734.2 m2).

Tầng hầm nằm ở code – 7.000 m được bố trí 2 ram dốc tách biệt lối lên và xuống mỗi
bên với độ dốc i = 17% trên cùng một mặt tiền đường. Vì công năng của công trình là
ký túc xá sinh viên nên lưu lượng xe cộ xuống hầm khá đông chính vì vậy việc bố trí
Ram dốc hợp lý giải quyết được nhu cầu thông thoáng lối đi và dễ dàng trong việc
quản lí công trình.
Tầng trệt và Tầng điển hình (2  9) được đùng làm phòng ở sinh viên và thư viện với 6
phòng ở và 1 thư viện. diện tích căn lớn nhất khoảng 383.32 m2 và căn bé nhất khoảng
160 m2. Hành lang đảm bảo tiêu chuẩn (≥ 2.2m).
 Với giải pháp mặt bằng trên công trình đã đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ công năng và
đồng thời đảm bảo cho việc bố trí kết cấu được hợp lí.
1.2.2. Giải pháp mặt đứng & hình khối
1.2.2.1. Giải pháp mặt đứng
Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một ký túc xá sinh
viên. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho công trình.
1.2.2.2. Giải pháp hình khối
Công trình có dạng khối hình hộp chữ nhật, phù hợp với hình dạng khu đất với 3 mặt
tiếp giáp công trình có sẵn và 1 mặt tiền. Tạo hình kiến trúc của công trình là sự kết
hợp giữa cổ điển và hiện đại mang phong thái tự do, phóng khoáng.

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

10

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

1.2.3. Giải pháp giao thông công trình
Giao thông theo phương ngang là hàng lang giữa rộng 3.8 m. Giao thông theo phương
đứng thông giữa các tầng là 2 cầu thang bộ và 2 thang máy. Hàng lang ở các tầng giao
với cầu thang tạo ra nút giao thông thuận tiện và thông thoáng cho người đi lại, đảm
bảo sự thoát hiểm khi có sự cố như cháy, nổ...
1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.3.1. Hệ thống điện
Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều
380v/220v, tần số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình.
Hệ thống điện được thiết kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng,
dể bảo quản, sửa chữa, khai thác và sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng.
Ngoài ra, còn có máy phát điện dự phòng 250kVA được đặt ở tầng ngầm nhằm dự
phòng trường hợp mất điện và duy trì xuyên suốt hoạt động của chung cư, không ảnh
hưởng đến sinh hoạt.
1.3.2. Hệ thống cấp nước
Dung bồn nước inox Đại Thành 5m3
Chọn bể nước mái để tính toán: bể nước mái được đặt trên hệ cột, ở vị trí giới hạn bởi
khung trục 3-4; 6-7 và D-E.
Sơ bộ tính nhu cầu sử dụng nước như sau: chung cư có 8 tầng dùng cho căn hộ, mỗi
tầng có 6 căn và mỗi căn trung bình có 10 nhân khẩu
Tiêu chuẩn sử dụng nước trung bình:

(l/người.ngày.đêm)

Hệ số điều hòa: Kngày=
theo TCXD 33:68
Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm:
Qmax,ngày,đêm=


GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

(m3/ngày.đêm)

11

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

1 ngày bôm nước 2 lần.Chọn 2 bồn nước Đại Thành thể tích tối thiểu mỗi bồn

Hình 1.7 – Bồn nước cho công trình
1.3.3. Hệ thống thoát nước
Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thoát xuống dưới thông qua hệ thống ống
nhựa đặt tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống
rãnh thu nước mưa quanh nhà đến hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm sạch
sau đó dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.3.4. Hệ thống thông gió
Về quy hoạch: xung quanh công trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng,
chắn bụi, điều hoà không khí. Tạo nên môi trường trong sạch thoáng mát.
Về thiết kế: Các phòng ở trong công trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, ô
thoáng, tạo nên sự lưu thông không khí trong và ngoài công trình. Đảm bảo môi

trường không khí thoải mái, trong sạch.
1.3.5. Hệ thống chiếu sáng
Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
+ Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên
ngoài kết hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.
+ Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt
Nam về thiết kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.
1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống
hộp cứu hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn
GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

12

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

về phòng và chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) chia làm 2 hộp
đặt hai bên khu phòng ở.
1.3.7. Hệ thống chống sét
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 – 84).
1.3.8. Hệ thống thoát rác
Rác của mỗi căn hộ được tập trung đổ về gen rác đặt bên hông buồng thang máy, sau

đó rác được đưa xuống gian rác ở tầng hầm và có bộ phận đưa ra ngoài. Gian rác được
thiết kế, bố trí kín đáo tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

13

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.1.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng:
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng
bởi vì:
+ Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.
+ Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình.
+ Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình,
hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình.
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau :
+ Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu
ống.
+ Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và

kết cấu ống tổ hợp.
+ Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có
hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng công
trình có quy mô và yêu cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết cấu
phải được cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với từng công trình cụ thể, đảm bảo hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật.
• Hệ kết cấu khung có ưu điểm là có khả năng tạo ra những không gian lớn, linh hoạt,
có sơ đồ làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng ngang
kém (khi công trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất lớn). Hệ kết
cấu này được sử dụng tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng đối với công trình
nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho công trình nằm trong
vùng tính toán chống động đất cấp 8, và không nên áp dụng cho công trình nằm trong
vùng tính toán chống động đất cấp 9.
• Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do khả
năng chịu tải trong ngang khá tốt. Tuy nhiên, hệ kết cấu này đòi hỏi tiêu tốn vật liệu
nhiều hơn và thi công phức tạp hơn đối với công trình sử dụng hệ khung.
• Hệ kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho công trình siêu cao tầng do khả năng làm việc
đồng đều của kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mô công trình, tính khả thi và khả năng đảm bảo
ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phương
đứng.

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

14

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM









THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

 Căn cứ vào quy mô công trình ( 10 tầng nổi + 1 hầm + 1 bán hầm) và công năng sử
dụng của công trình, sinh viên sử dụng hệ chịu lực khung làm hệ kết cấu chịu lực
chính cho công trình.
2.1.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang:
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính
kinh tế của công trình. Công trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng
dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất.
Vì vậy cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng.
Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
+ Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Sàn không dầm

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
+ Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được
không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh
hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép
dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khuôn và
cốp pha cũng đơn giản.
+ Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo
thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu
lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải
trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn phải có
chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó khối lượng
sàn tăng.
Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.
+ Ưu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm
được không gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng
+ Nhược điểm: Tính toán phức tạp. Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng.
Sàn bê tông BubbleDeck
Bản sàn bê tông BubbleDeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách
chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham
gia chịu lực ở thớ giữa bản sàn.
+ Ưu điểm: Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại
mặt bằng. Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất. Tăng khoảng cách lưới cột và khả

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

15

SVTH: Võ Văn Minh

MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

năng vượt nhịp, có thể lên tới 15m mà không cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách
chịu lực. Giảm thời gian thi công và các chi phí dịch vụ kèm theo.
+ Nhược điểm: Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa
được phổ biến. Khả năng chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép thông
thường cùng độ dày.
 Đồ án có nhịp khá lớn L= 10 m (>7.5m) do đó các phương án sàn thích hợp có thể là
sàn không dầm, sàn ứng lực trước, sàn trên hệ dầm trực giao…Căn cứ yêu cầu kiến
trúc, lưới cột, công năng công trình và công nghệ thi công tại Việt Nam hiện nay chọn
giải pháp sàn sườn cho công trình ký túc xá sinh viên DH Kiến Trúc Đà Nẵng
2.1.2. Giải pháp kết cấu phần móng
Thông thường hệ móng nhà cao tầng phải chịu một lực nén lớn do tiếp nhận toàn bộ
tải trọng của công trình. Với qui mô công trình ký túc xá sinh viên DH Kiến Trúc Đà
Nẵng là 10 tầng nổi và 1 tầng hầm, 1 bán hầm (do đó nội lực tại chân cột là khá lớn)
và điều kiện địa chất khu vực xây dựng là quận 1 với địa chất tương đối tốt, đề xuất
các phương án cho phần móng gồm:
+ Dùng giải pháp móng sâu thông thường: móng cọc khoan nhồi, cọc BTCT đúc sẵn,
móng cọc ép ly tâm ứng suất trước.
+ Dùng giải pháp móng nông: móng bè, móng đơn hoặc móng băng
 Phương án cọc BTCT đúc sẵn hay cọc khoan nhồi được cân nhắc lựa chọn, phương
án móng nông tuy chịu lực tốt nhưng không hiệu quả về mặt kinh tế do trang thiết bị
và điều kiện thi công.

2.1.3. Vật liệu sử dụng cho công trình
Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không
bị tách rời các bộ phận công trình.
Vật liệu có giá thành hợp lý.
Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê
tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn có
các loại vật liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite),
hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công
nghệ chế tạo còn mới, giá thành tương đối cao.
 Do đó, sinh viên chọn vật liệu cho công trình là bê tông cốt thép
2.1.4. Bố trí hệ kết cấu chịu lực
• Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu
Bố trí hệ chịu lực cần ưu tiên những nguyên tắc sau:

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

16

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Đơn giản, rõ ràng: Nguyên tắc này đảm bảo cho công trình hay kết cấu có độ tin cậy
kiểm soát được. Thông thường kết cấu thuần khung sẽ có độ tin cậy dễ kiểm soát hơn

-

so với hệ kết cấu vách và khung vách….là loại kết cấu nhạy cảm với biến dạng.
Truyền lực theo con đường ngắn nhất: Nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu làm việc
hợp lý, kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ưu tiên cho những kết cấu chịu
nén, tránh những kết cấu treo chịu kéo, tạo khả năng chuyển đổi lực uốn trong khung

-

thành lực dọc.
Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ kết cấu.
2.2. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC TIẾT DIỆN KẾT CẤU
2.2.1. Sơ bộ chiều dày sàn:
+ Chọn sơ bộ chiều dày sàn theo ô sàn có kích thước lớn nhất.
+ Kích thước ô sàn lớn nhất
+ Chiều dày bản sàn:

Chọn
 Chọn chiều dày các sàn đều bằng 11 (cm).
2.2.2. Sơ bộ tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:

Trong đó:
qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i.

Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ i.
n: số tấm sàn phía trên.
k = 1.1 ÷ 1.5 – hệ số kể đến tải trọng ngang.
Rb= 14.5 (MPa): cường độ chịu nén của bê tông B25.
Sơ bộ chọn q = 12 kN/m2.

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

17

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Bảng 2.1 - Sơ bộ tiết diện cột giữa
Tầng
Tầng 9
Tầng 8
Tầng 7
Tầng 6
Tầng 5
Tầng 4
Tầng 3
Tầng 2
Tầng 1

Tầng Hầm 1
Tầng hầm 2

Str.tải
(m2 )
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5

q
(kN/m2)
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10


N
(kN)
775
1550
2325
3100
3875
4650
5425
6200
6975
7750
8525

F tt
cm2
588
1176
1764
2352
2940
3528
4116
4703
5291
5879
6467

k

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

b
cm
50
50
50
50
60
60
60
70
70
70
70

h
cm
60
60

60
60
70
70
70
80
80
80
80

Fchọn
cm2
3000
3000
3000
3000
4200
4200
4200
5600
5600
5600
5600

SỐ
TẦNG
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11

h
cm
40
40
40
40
50
50
50
60
60
60
60

Fchọn
cm2
1200
1200
1200
1200
2000
2000

2000
3000
3000
3000
3000

SỐ
TẦNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

h
cm
30
30
30
30
35
35
35
40

40
40
40

Fchọn
cm2
900
900
900
900
1225
1225
1225
1600
1600
1600
1600

SỐ
TẦNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

Bảng 2.2 - Sơ bộ tiết diện cột biên.
Tầng
Tầng 9
Tầng 8
Tầng 7
Tầng 6
Tầng 5
Tầng 4
Tầng 3
Tầng 2
Tầng 1
Tầng Hầm 1
Tầng hầm 2

Str.tải
(m2 )
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40


q
(kN/m2)
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

N
(kN)
400
800
1200
1600
2000
2400
2800
3200
3600
4000
4400

F tt
cm2

331
662
993
1324
1655
1986
2317
2648
2979
3310
3641

k
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

b
cm
30
30
30

30
40
40
40
50
50
50
50

Bảng 2.3 - Sơ bộ tiết diện cột góc.
Tầng
Tầng 9
Tầng 8
Tầng 7
Tầng 6
Tầng 5
Tầng 4
Tầng 3
Tầng 2
Tầng 1
Tầng Hầm 1
Tầng hầm 2

Str.tải
(m2 )
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20

q
(kN/m2)
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

N
(kN)
200
400
600
800
1000
1200
1400

1600
1800
2000
2200

F tt
cm2
179
359
538
717
897
1076
1255
1434
1614
1793
1972

k
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3

1.3

b
cm
30
30
30
30
35
35
35
40
40
40
40

-

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

18

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Sơ bộ tiết diện dầm:
+ Dầm chính:

Bảng 2.4 - Sơ bộ tiết diện dầm.
SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH, TẦNG MÁI,TẦNG HẦM

DẦM CHÍNH
TRỤC A,B,C,D,F
TRỤC 1,2,3,4,5,6,7,8,9(A-C)
TRỤC 1,2,3,4,5,6,7,8,9(C-E)
TRỤC 1,2,3,4,5,6,7,8,9(E-F)
TRỤC E

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

DẦM PHỤ
600x30
0
400x30
0
600x30
0
700x30
0
700x30
0


19

TRỤC A-B

0

TRỤC B-C

0

TRỤC C-D

500x250

TRỤC D-E

500x250

TRỤC E-F

500x250

TRỤC 1-2
TRỤC 2-3
TRỤC 3-4
TRỤC 4-5

500x250
500x250

500x250
500x250

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
CỐT THÉP - TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
-

-

-

-

-

-

3.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Khi thiết kế cần tạo sơ đồ kết cấu, kích thước tiết diện và bố trí cốt thép đảm bảo được
độ bền, độ ổn định và độ cứng không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ
phận kết cấu. Việc đảm bảo đủ khả năng chịu lực phải trong cả giai đoạn xây dựng và
sử dụng.

Khi tính toán thiết kế kết cấu bêtông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về tính
toán theo hai nhóm trạng thái giới hạn:
3.1.1. Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất
Nhằm bảo đảm khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:
+ Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động.
+ Không bị mất ổn định về hình dáng hoặc vị trí.
+ Không bị phá hoại vì kết cấu bị mỏi.
+ Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng
bất lợi của môi trường.
3.1.2. Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai
Nhằm bảo đảm sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:
Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt.
Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt,
dao động.
Tính toán kết cấu về tổng thể cũng như tính toán từng cấu kiện của nó cần tiến hành
đối với mọi giai đoạn : chế tạo, vận chuyển, xây dựng, sử dụng và sửa chữa. Sơ đồ tính
toán ứng với mỗi giai đoạn phải phù hợp với giải pháp cấu tạo được chọn.
3.2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG
Khi thiết kế nhà và công trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong quá trình sử
dụng, xậy dựng cũng như trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu.
Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu
chuẩn và tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ
số tin cậy tải trọng. Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải
trọng so với giá trị tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được
tính đến.
Hệ số vượt tải n
Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2; 4.3.3;
4.4.2; 5.8; 6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “ Tải trọng và tác động”.
Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được
chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra, nếu cần ta phải xét

tới tải trọng đặc biệt tác dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

20

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-

-

-

-

-

-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

3.2.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Là các tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công
trình.

Tải trọng thường xuyên gồm có:
+ Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu
lực và các kết cấu bao che.
+ Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của cộng trình bao gồm
tường, cột, dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt…v.v và theo
trọng lượng đơn vị vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản thân thay đổi
từ 1.05 à 1.3 tùy theo loại vật liệu sử dụng và phương pháp thi công.
3.2.2. Tải trọng tạm thời ( hoạt tải )
Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá
trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
Tải trọng tạm thời dài hạn gồm có:
+Khối lượng vách tạm thời, khối lượng phần đất và khối lượng bêtông đệm dưới thiết
bị.
+Khối lượng các thiết bị, thang máy, ống dẫn …
+Tác dụng của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
+Tác dụng do sự thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.
Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm có:
+Khối lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm vi
phục vụ và sửa chữa thiết bị.
+Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó là do
sự hoạt động lên xuống của thang máy.
+Tải trọng gió lên công trình bao gồm gió tĩnh và gió động.
3.2.3. Tải trọng đặc biệt
Tải trọng động đất.
Tải trọng do nổ, cháy.
Tác động của biến dạng nền gây ra do thay đổi cấu trúc đất như biến dạng do sụt lở
hoặc lún ướt, ảnh hưởng của các công trình xây dựng xung quanh.
3.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Tùy theo thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ
hợp đặc biệt.
Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm có các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn
và tạm thời ngắn hạn.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn,
tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác dụng của động đất không tính đến tải trọng gió.
GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

21

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-

-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Tổ hợp tải trọng cơ bản chia làm hai loại: tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2.
Tổ hợp cơ bản 1 có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy
toàn bộ
Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì tải trọng tạm thời hoặc nội
lực phải nhân với hệ số tổ hợp như sau
Tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn nhân với hệ số

Tổ hợp tải trọng đặc biệt có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời
được lấy toàn bộ.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệt
không giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng của chúng
được nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn nhân với

; tải

trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số
; trừ những trường hợp đã nói rõ trong
các tiêu chuẩn thiết kế các công trình trong vùng động đất hoặc các tiêu chuẩn thiết kế
kết cấu và nền móng khác.
- Khi tính kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn định với các tổ hợp tải trọng cơ
bản và đặc biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời
(dài hạn và ngắn hạn), thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A
(TCVN 2737 – 1995).
3.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Hiện có ba phương pháp tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình
như sau :
• Mô hình liên tục thuần túy: Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là
dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết
theo mô hình này, không thể giải được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô
hình này.
• Mô hình rời rạc: (Phương pháp phần tử hữu hạn) Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của
nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và
chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải
quyết được hầu hết các bài toán. Hiện nay có các phần mềm trợ giúp cho việc giải
quyết các bài toán kết cấu như SAP2000, ETABS...
• Mô hình rời rạc - liên tục: (Phương pháp siêu khối ) Từng hệ chịu lực được xem là
rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt

xem là liên tục phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường
chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp
sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực .

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

22

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

 Trong phạm vi đồ án này, sinh viên sử dụng các phần mềm sau để phân tích nội lực
của mô hình:
Phần mềm SAP2000 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích các cấu kiện tổng quát.
Phần mềm ETABS V9.7.1 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích sự làm việc của toàn
bộ công trình.
Phần mềm SAFE V12.3.1 : phần mềm phần tử hữu hạn chuyên phân tích cấu kiện
dạng tấm (bản sàn, móng bè,…)
3.5. TĨNH TẢI
3.5.1. Tải các lớp cấu tạo sàn

Hình 3.1 – Minh họa các lớp cấu tạo sàn

Đối với sàn thường xuyên tiếp xúc với nước ( sàn vệ sinh, sàn mái…) thì cấu tạo sàn
còn có thêm lớp chống thấm.
Bảng 3.1 – Sàn tầng điển hình; sàn tầng trệt
ST
T

Vật liệu

Trọng lượng
riêng

2

3

Bản thân kết cấu sàn
Các lớp hoàn thiện sàn và
trần
- Gạch men 600x600
- Vữa lát nền
- Vữa lát trần
Hệ thống kỹ thuật
Tổng tĩnh tải

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

Tĩnh tải
tiêu chuẩn


Hệ số

Tĩnh tải
tính toán

(kN/m )

(mm)

(kN/m )

vượt
tải

25

110

2.75

1.1

3.025

20
18
18

10
20

15

0.2
0.36
0.27
0.5

1.2
1.3
1.3
1.2

0.24
0.468
0.351
0.6
4.7

3

1

Chiều
dày

23

2

(kN/m2)


SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

Bảng 3.2 – Sàn tầng hầm
STT
1
2

3

Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
Các lớp hoàn thiện sàn và
trần
- Vữa lát nền + tạo dốc
- Lớp chống thấm
Hệ thống kỹ thuật
Tổng tĩnh tải

Hệ
số
vượt
tải
1.1


Tĩnh tải
tính toán

0.9
0.6
0.0

1.3
1.3

1.17
0.78
0.0
10.2

Hệ số

Tĩnh tải
tính toán

Trọng lượng
riêng

Chiều
dày

Tĩnh tải
tiêu chuẩn


(kN/m3)

(mm)

(kN/m2)

25

300

7.5

18
20

50
30

(kN/m2)
8.25

Bảng 3.3 – Sàn mái
ST
T
1
2

3

Vật liệu

Bản thân kết cấu sàn
Các lớp hoàn thiện sàn và
trần
- Lớp gạch chống nóng
- Vữa lát nền
- Vữa tạo dốc
- Lớp chống thấm
- Vữa lát trần
Hệ thống kỹ thuật
Tổng tĩnh tải

Trọng lượng
riêng

Chiều
dày

Tĩnh tải
tiêu chuẩn

(kN/m3)

(mm)

(kN/m2)

25

110


2.75

vượt
tải
1.1

20
18
18
20
18

10
20
30
30
15

0.2
0.36
0.54
0.6
0.27
0.5

1.2
1.3
1.3
1.3
1.3

1.2

(kN/m2)
3.025

0.24
0.468
0.702
0.78
0.351
0.6
6.17

Bảng 3.4 – Sàn vệ sinh
Trọng lượng
ST
T
1
2

3

Vật liệu

Bản thân kết cấu sàn
Các lớp hoàn thiện sàn và
trần
- Gạch men nhám 300x300
- Vữa lát nền
-Lớp chống thấm

- Vữa lát trần
Hệ thống kỹ thuật
Tổng tĩnh tải

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

Hệ số

Chiều
dày

Tĩnh tải
tiêu chuẩn

(mm)

(kN/m2)

25

110

2.75

vượt
tải
1.1

20

18
20
18

10
20
30
15

0.2
0.36
0.6
0.27
0.5

1.2
1.3
1.3
1.3
1.2

riêng
(kN/m3)

24

Tĩnh tải
tính toán
(kN/m2)
3.025


0.24
0.468
0.78
0.351
0.6
5.464

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2012-2017

3.5.2. Tải tường xây
Tường bao công trình chọn tường dày 200 mm
Tường ngăn phòng vệ sinh trong công trình chọn tường dày 100 mm

Mỗi bức tường cộng thêm 3 cm vữa trát (2 bên): có
. Ngoài ra khi
tính trọng lượng tường, một cách gần đúng ta phải trừ đi phần trọng lượng do cửa đi,
cửa sổ chiếm chỗ ta giảm đi 30% bằng cách nhân với hệ số 0.7
 Tường xây ở các tầng:
-

Bảng 3.5 – Tải trọng tường xây


TƯỜNG 200
TẦNG TRỆT
TƯỜNG 100

TƯỜNG 200
TẦNG ĐIỂN
HÌNH
TƯỜNG 100

TƯỜNG 200
TẦNG MÁI
TƯỜNG 100

TƯỜNG 200
TẦNG HẦM
TƯỜNG 100

GVHDKC: Thầy. Trần Đồng Kiếm Lam
GVHDTC: Thầy. Trần Kiến Tường

Tường trên dầm
chính

Tường trên dầm phụ

Tường trên sàn

g (kN/m)
15.12


g (kN/m)
15.984

g (kN/m)
17.67

7.56

7.992

8.83

Tường trên dầm
chính

Tường trên dầm phụ

Tường trên sàn

g (kN/m)
13.392

g (kN/m)
14.256

g (kN/m)
15.94

6.7


7.13

7.97

Tường trên dầm
chính

Tường trên dầm phụ

Tường sân
thượng

g (kN/m)
10.368

g (kN/m)
11.232

g (kN/m)
6.05

5.18

5.62

3.03

Tường trên dầm
chính


Tường trên dầm phụ

Tường trên sàn

g (kN/m)
12.096

g (kN/m)
12.96

g (kN/m)
14.65

6.05

6.5

25

SVTH: Võ Văn Minh
MSSV: 12520801004 – LỚP: XD12A2


×