Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

1 trai nghiem sang tao sinh 8 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.67 KB, 12 trang )

Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn
Ngày soạn: 06/09/2017

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MƠN SINH HỌC 8
CHỦ ĐỀ: PHỊNG CHỐNG CỊI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN.
Tiết 1: GIÁO VIÊN BẮT ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất của xương.
- Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa
học và tính chất của xương.
- Biết được nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh cịi xương ở lứa tuổi
thiếu niên, giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
2. Kĩ năng, kĩ năng sống:
- Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu
niên.
- Kĩ năng hợp tác nhóm
3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích nghiên cứu.
II.Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung:
- Kết hợp tìm hiểu mạng và phỏng vấn để tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân bệnh
cịi xương.
- Làm thí nghiệm tìm hiểu về xương để phát hiện được thành phần hóa học và
tính chất của xương.
- Thi tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên.
2.Hình thức
- Tổ chức cho học sinh khối 8 theo lớp. Mỗi lớp gồm 4 tổ mỗi tổ thành lập một
đội thi “Tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên”.
III.Chuẩn bị hoạt động


- Địa điểm: Tại phịng thực hành mơn Sinh.
- Thành phần: GV phụ trách bộ môn, nhân viên thết bị, học sinh khối 8.
- Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí
nghiệm: đèn cồn, giấm hoặc axit HCl 10%, đùi ếch, quả cân có khối lượng khác
nhau, cốc. Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn
vào xương.
Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc 500ml để đựng nước lã để rửa xương,
1 cốc đựng HCl 10% .
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động I: Tìm kiếm thơng tin
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Thông tin từ sách giáo khoa
1. Thông tin từ sách giáo khoa
1


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn

- GV yêu cầu HS đọc Bài 8: Cấu tạo
và tính chất của xương
- Học sinh đọc thơng tin
- Thu thập thơng tin và sơ đồ hóa hệ
thống kiến thức về xương.
- Yêu cầu thảo luận nhóm để sơ đồ hóa
kiếm thức về xương:
Cấu tạo
Kiến thức về

xương

Thành phần hóa
học

- Sơ đồ hóa kiến thức và phát triển sơ
đồ.

Tính chất
Vai trị
+ Mỗi cặp 2 bạn thu thập một nhóm
kiếm thức.
2. Thông tin từ các nguồn khác
2. Thông tin từ các nguồn khác
- Làm thí nghiệm để chứng minh tính - Làm thí nghiệm chứng minh
chất của xương.
+ Ngâm xương trong axit HCl 10%
+ Đốt xương trên ngọn lữa đèn cồn
+ Bắc ngang xương treo các vật nặng
cho đến khi xương gẫy.
- Tìm thơng tin từ nhiều nguồn để
hồn thành thông tin:
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát - Thảo luận để tìm nguồn thu thập
triền của xương?
thơng tin. Thống nhất để lựa chọn từ
+ Nguyên nhân dẫn đến cịi xương ở khóa tìm kiếm thơng tin trên mạng
tuổi 12 – 16?
intenet.
- GV quan sát các nhóm phát hiện khó - Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau,
khăn để giúp đỡ hs.

xương lại có cấu tạo về thành phần
*Người già dễ bị gãy xương khi ngã khác nhau. ở người già, lượng cốt
hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ?
giao trong xương giảm trong khi
muối canxi lại nhiều, nên xương
giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh
thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên
xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe
hơn.
*Trẻ em dễ bị vòng kiềng?
- Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D
là ngun nhân chính dẫn đến vịng
kiềng.Trẻ tập đứng, tập đi q sớm.
Trẻ béo phì, có cân nặng q tải đối
với đơi chân. Do thói quen sinh hoạt
một số vùng không tốt như: địu trẻ
2


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8
*Tại sao có thóp trên đầu các bé mới
sinh?

*Tại sao lại nói cịi xương khơng chỉ ở
người cịi cọc mà cả những người bụ
bẫm? Ai dễ bị thiếu can xi, thiếu can xi
gây ảnh hưởng gì?

Giáo viên: Trần Lam Sơn
trên lưng, trẻ thường xun phải cưỡi

ngựa, lừa…
- Phần thóp trước có hình thoi, là khe
hở giữa xương trán và xương đỉnh
đầu. Phần thóp sau lại có hình tam
giác, là khe hở giữa xương đỉnh đầu
và xương chẩm.
- Nguyên nhân gây ra còi xương ở trẻ
chủ yếu là do thiếu vitamin D. Do mẹ
kiêng cữ cho bé quá kỹ, ít cho con
tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay
chế độ ăn uống không cân đối –quá
mặn hay quá nhiều đạm làm đảo thải
vitamin D qua nước tiểu, trẻ không
được bú mẹ đầy đủ cũng là ngun
nhân gây ra cịi xương.
Bên cạnh đó, những trẻ ăn dặm sớm
và ăn nhiều bột cũng gây tình trạng
rối loạn chuyển hóa ức chế hấp thu
canxi. Cùng với đó, những trẻ quá bụ
bẫm cũng là một yếu tố gây còi
xương. Bởi lẽ ở những trẻ này, nhu
cầu về canxi, phốt pho, vitamin D cao
hơn những trẻ bình thường.

Hoạt động II: Xử lí thơng tin
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thống nhất thông tin thu thập được - Học sinh cùng thảo luận để hồn
từ đó sơ đồ hóa thơng tin về xương thành sơ đồ tư duy.
thành sơ đồ tư duy.


3


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8
- Giáo viên hướng dẫn

Giáo viên: Trần Lam Sơn
- HS chuẩn bị giấy để vẽ sơ đồ tư duy
+ Khơng có A0 có thể dùng các tờ A4
gián lại với nhau.

Hoạt động III: Xây dựng sản phẩm để tuyên truyền
và đưa ra các phương pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu
niên
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Chọn hình thức sản phẩm.
1. Chọn hình thức sản phẩm.
- GV yêu cầu mỗi các nhân của các - HS chọn một trong các hình thức:
nhóm chọn một trong các hình thức + Báo tường
sau để làm sản phẩm báo cáo.
+ Tờ rơi
+ Báo ảnh
+ Tập san
+ Bản PowerPoint
+ Video clip.
2. Yêu cầu kỉ thuật.
2. Yêu cầu kĩ thuật.
- Yêu cầu thảo luận về ý tưởng cấu - HS thảo luận thống nhất.

trúc, màu sắc…
- Yêu cầu về cấu trúc sản phẩm:
+ Kiến thức thông tin cơ bản về
xương như phân loại. thành phần, đặc
điểm cấu tạo, hoạt động của xương,
vai trò của xương, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của xương.
+ Các biện pháp phòng chống còi
xương, trong đó mỗi biện pháp đều
phải nêu lên được các ưu nhược điểm,
và ứng dụng trong từng trường hợp
hoặc có hình ảnh, hình vẽ, biểu tượng,
kí hiệu làm mẫu để người đọc dễ dàng
nắm bắt được thông tin và thực hiện
theo.
- Lưu ý: Nếu sản phẩm là tờ rơi:
+ Hình thức tờ rơi: Kích thước giấy
A4 gấp lại, in màu hoặc tơ màu.
+ Bố cục: Gồm 3 phần: Bìa, nội
dung(biểu hiện bệnh, nguyên nhân
bệnh, biện pháp phòng tránh), Tư vấn.
Hoạt động IV: Thử nghiệm đánh giá, nghiệm thu sản phẩm và điều chỉnh
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn


- GV yêu cầu các em về nhà hoàn - Học sinh tiếp thu để hoàn thiện sản
thiện sản phẩm để tiết sau báo cáo sản phẩm tiết sau báo cáo.
phầm tuyên truyền. Sau khi xong sản
phẩm phải chú ý đánh giá nghiệm thu
sản phẩm và điều chỉnh trước khi
trình bày trước lớp.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Về nhà làm sản phẩm
- Sau khi làm xong cần:
+ Cả nhóm cùng xem lại sản phẩm sau đó từng thành viên đánh giá và nhận xét
về hoạt động và cảm nhận của các nhân về ý nghĩa của hoạt động đối với bản
thân. Đánh giá về hoạt động nghiên cứu trong nhóm theo các góc độ: Những
điều tâm đắc, những điều cần điều chỉnh, rút ra những kinh nghiệm và những
hạn chế thiếu sót cần bổ sung.
1. Hướng dẫn làm sơ đồ tư duy.

2. Hướng dẫn làm sản phẩm tuyên truyền.
- HS chọn một trong các hình thức: Báo tường. Tờ rơi. Báo ảnh. Tập san. Bản
PowerPoint. Video clip.
- Yêu cầu về cấu trúc sản phẩm:
+ Kiến thức thông tin cơ bản về xương như phân loại. thành phần, đặc điểm cấu
tạo, hoạt động của xương, vai trò của xương, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển của xương.
5


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn


+ Các biện pháp phòng chống còi xương, trong đó mỗi biện pháp đều phải nêu
lên được các ưu nhược điểm, và ứng dụng trong từng trường hợp hoặc có hình
ảnh, hình vẽ, biểu tượng, kí hiệu làm mẫu để người đọc dễ dàng nắm bắt được
thông tin và thực hiện theo.
- Lưu ý: Nếu sản phẩm là tờ rơi:
+ Hình thức tờ rơi: Kích thước giấy A4 gấp lại, in màu hoặc tô màu.
+ Bố cục: Gồm 3 phần: Bìa, nội dung(biểu hiện bệnh, nguyên nhân bệnh, biện
pháp phịng tránh), Tư vấn.
3. Các hình thức tun truyền.
- Tờ rơi:

6


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn

Báo ảnh:

7


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn

Tập san:


8


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn
Ngày soạn: 28/12/2017

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MƠN SINH HỌC 8
CHỦ ĐỀ: PHỊNG CHỐNG CỊI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN.
Tiết 2: CÁC NHÓM BÁO CÁO SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Báo cáo và hình thức tuyên truyền phải giúp mọi người hiểu được:
- Vai trị và tính chất của xương.
- Thành phần hóa học và tính chất của xương.
- Biết được nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi
thiếu niên, giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
2. Kĩ năng, kĩ năng sống:
- Xây dựng kĩ năng tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu
niên.
- Kĩ năng hợp tác nhóm trong báo cáo.
3. Thái độ: Nghiêm túc.
II.Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung:
- Các nhóm lần lượt lên trình bày sản phẩm tun truyền phịng chống cịi
xương.
- Đánh giá.
2.Hình thức
- Tổ chức cho học sinh khối 8 theo lớp. Mỗi lớp gồm 4 tổ mỗi tổ thành lập một
đội thi “Tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên”.

III.Chuẩn bị hoạt động
- Địa điểm: Tại phòng Máy chiếu.
- Thành phần: GV phụ trách bộ môn, giáo viên tổng phụ trách đội, nhân viên
thết bị, học sinh khối 8.
- Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu.
- Các nhóm: sản phẩm tuyên truyền.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động I: Các nhóm báo cáo sản phẩm (35 phút)
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Báo cáo sản phẩm
1. Báo cáo sản phẩm
- GV nêu các yêu cầu cho buổi báo - Các bước báo cáo:
cáo
Bước 1: Chào hỏi giới thiệu tên nhóm,
thành viên trong nhóm.
Bước 2: Trình bày sản phẩm tun
truyền.
9


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn

- GV yêu cầu HS các nhóm lên bảng - Học sinh báo cáo.
báo cáo sản phẩm.
- Nhóm 1:
- Nhóm 2:
- Nhóm 3:

Hoạt động II: Đánh giá.(15 phút)
c. Phiếu cá nhân tự đánh giá
d. Cả nhóm thống nhất tự đánh Họ tệ
giá các nội dung bằng cách thành
khoanh trịn vào các mức độ A, B, viên
C, D.
Mức độ
đóng
góp
d. Phiếu nhóm tự đánh giá

Nội
dun
g

Phiếu nhóm tự đánh giá
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc
nhóm
nhóm
10

Trao đổi, thảo luận
trong nhóm


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8
Mức
độ


A

B

C

D

A

B

Giáo viên: Trần Lam Sơn
C

D

A

B

C

D

V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Về nhà tuyên truyền trước mọi người, hỏi thêm ý kiến của các y bác sĩ để hoàn
thiện thêm sản phẩm.
Phụ lục
1.Phiếu cá nhân tự đánh giá đánh đóng góp của các thành viên trong nhóm theo

các mức độ 0, 1, 2, 3, 4.
Họ tên thành viên
Mức độ đóng góp
2.Phiếu nhóm tự đánh giá ( khoanh tròn vào các mức độ a. b, c, d)
Nội
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc
Trao đổi, thảo luận
dun
nhóm
nhóm
trong nhóm
g
Mức A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
độ

11



Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8

Giáo viên: Trần Lam Sơn

1.Phiếu cá nhân tự đánh giá đánh đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các
mức độ 0, 1, 2, 3, 4.
Họ tên thành viên
Mức độ đóng góp
Nội
dung
Mức
độ

2.Phiếu nhóm tự đánh giá ( khoanh trịn vào các mức độ a. b, c, d)
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận
nhóm
trong nhóm
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C

D

1.Phiếu cá nhân tự đánh giá đánh đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các
mức độ 0, 1, 2, 3, 4.
Họ tên thành viên
Mức độ đóng góp
Nội
dung
Mức
độ

2.Phiếu nhóm tự đánh giá ( khoanh tròn vào các mức độ a. b, c, d)
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận
nhóm
trong nhóm
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D


1.Phiếu cá nhân tự đánh giá đánh đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các
mức độ 0, 1, 2, 3, 4.
Họ tên thành viên
Mức độ đóng góp
Nội
dung
Mức
độ

2.Phiếu nhóm tự đánh giá ( khoanh tròn vào các mức độ a. b, c, d)
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận
nhóm
trong nhóm
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D

1.Phiếu cá nhân tự đánh giá đánh đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các
mức độ 0, 1, 2, 3, 4.

Họ tên thành viên
Mức độ đóng góp
Nội
dung
Mức

2.Phiếu nhóm tự đánh giá ( khoanh trịn vào các mức độ a. b, c, d)
Tinh thần làm việc
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận
nhóm
trong nhóm
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D

12


Giáo án trải nghiệm sáng tạo sinh hoc 8


Giáo viên: Trần Lam Sơn

độ

13



×