Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

cực trị hàm nhiều biến cuc_tri_ham_nhieu_bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 105 trang )

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TS. Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email:

TP. HCM — 2016.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

1 / 52


NỘI DUNG

1

CỰC TRỊ TỰ DO

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

2 / 52



NỘI DUNG

1

CỰC TRỊ TỰ DO

2

CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

2 / 52


NỘI DUNG

1

CỰC TRỊ TỰ DO

2

CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN


3

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

2 / 52


Cực trị tự do

Định nghĩa cực trị tự do

ĐỊNH NGHĨA 1.1
Hàm hai biến f (x, y) đạt cực đại tại điểm
(x0 , y0 ) nếu như f (x, y) f (x0 , y0 ), với mọi
(x, y) nằm trong lân cận của (x0 , y0 ). Giá trị
f (x0 , y0 ) được gọi là giá trị cực đại.
1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.


3 / 52


Cực trị tự do

Định nghĩa cực trị tự do

ĐỊNH NGHĨA 1.1
Hàm hai biến f (x, y) đạt cực đại tại điểm
(x0 , y0 ) nếu như f (x, y) f (x0 , y0 ), với mọi
(x, y) nằm trong lân cận của (x0 , y0 ). Giá trị
f (x0 , y0 ) được gọi là giá trị cực đại.
Hàm hai biến f (x, y) đạt cực tiểu tại điểm
(x0 , y0 ) nếu như f (x, y) f (x0 , y0 ), với mọi
(x, y) nằm trong lân cận của (x0 , y0 ). Giá trị
f (x0 , y0 ) được gọi là giá trị cực tiểu.
1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

3 / 52


Cực trị tự do


Định nghĩa cực trị tự do

CHÚ Ý.

1

Nếu f (x, y) f (x0, y0), với mọi (x, y) ∈ Df thì
f đạt GTLN tại (x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

4 / 52


Cực trị tự do

Định nghĩa cực trị tự do

CHÚ Ý.

1

2

Nếu f (x, y) f (x0, y0), với mọi (x, y) ∈ Df thì

f đạt GTLN tại (x0 , y0 ).
Nếu f (x, y) f (x0, y0), với mọi (x, y) ∈ Df thì
f đạt GTNN tại (x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

4 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HÀM SỐ z = f (x, y) CÓ CỰC TRỊ TỰ DO

ĐỊNH LÝ 1.1
Nếu hàm số z = f (x, y) có cực trị tại điểm
(x0 , y0 ) và đạo hàm riêng cấp một của f tồn
tại tại điểm (x0, y0) thì
fx (x0 , y0 ) = 0
fy (x0 , y0 ) = 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


(1)

TP. HCM — 2016.

5 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

CHỨNG MINH.

Cho (x0, y0) là điểm cực đại. Đặt g(x) = f (x, y0).
Nếu f có cực đại tại điểm (x0, y0) thì
g(x) = f (x, y0 )

f (x0 , y0 ),

với mọi x thuộc lân cận của x0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

6 / 52



Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

CHỨNG MINH.

Cho (x0, y0) là điểm cực đại. Đặt g(x) = f (x, y0).
Nếu f có cực đại tại điểm (x0, y0) thì
g(x) = f (x, y0 )

f (x0 , y0 ),

với mọi x thuộc lân cận của x0. Theo định lý
Fermat đối với hàm một biến g(x), ta có
g (x0 ) = 0 ⇒ g (x0 ) = fx (x0 , y0 ) = 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

6 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

CHỨNG MINH.


Cho (x0, y0) là điểm cực đại. Đặt g(x) = f (x, y0).
Nếu f có cực đại tại điểm (x0, y0) thì
g(x) = f (x, y0 )

f (x0 , y0 ),

với mọi x thuộc lân cận của x0. Theo định lý
Fermat đối với hàm một biến g(x), ta có
g (x0 ) = 0 ⇒ g (x0 ) = fx (x0 , y0 ) = 0.
Tương tự đối với h(y) = f (x0, y) ta cũng được
fy (x0 , y0 ) = 0■
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

6 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA CỰC TRỊ

Chú ý. Nếu fx (x0, y0) = 0 và fy (x0, y0) = 0 thì
phương trình mặt phẳng tiếp diện với mặt
cong z = f (x, y) tại điểm (x0, y0) là

z = f (x0 , y0 ) = z0 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

7 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện cần để hàm số z = f (x, y) có cực trị tự do

Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA CỰC TRỊ

Chú ý. Nếu fx (x0, y0) = 0 và fy (x0, y0) = 0 thì
phương trình mặt phẳng tiếp diện với mặt
cong z = f (x, y) tại điểm (x0, y0) là
z = f (x0 , y0 ) = z0 .

Từ đây chúng ta suy ra ý nghĩa hình học của
cực trị: Mặt phẳng tiếp diện với mặt cong
z = f (x, y) tại điểm cực trị là mặt phẳng nằm
ngang z = z0.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


TP. HCM — 2016.

7 / 52


Cực trị tự do

Điều kiện đủ để hàm số z = f (x, y) có cực trị

ĐỊNH LÝ 1.2
Cho hàm số z = f (x, y) có đạo hàm riêng liên tục đến
cấp hai trong lân cận của điểm dừng P(x0 , y0 ). Số
A = fxx (x0 , y0 ), B = fxy (x0 , y0 ), C = fyy (x0 , y0 ),
A B
∆=
= AC − B2 . Theo tiêu chuẩn Sylvester:
B C
1

Nếu

∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực tiểu
A>0

2

Nếu

∆>0

thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực đại
A<0

3

Nếu ∆ < 0 thì điểm P(x0 , y0 ) KHÔNG là điểm cực trị

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

8 / 52


Cực trị tự do

1

Điều kiện đủ để hàm số z = f (x, y) có cực trị

∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực tiểu vì
A>0
d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn

Nếu

phương xác định dương.


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

9 / 52


Cực trị tự do

1

Điều kiện đủ để hàm số z = f (x, y) có cực trị

∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực tiểu vì
A>0
d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn

Nếu

phương xác định dương.
2

∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực đại vì
A<0
d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn


Nếu

phương xác định âm.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

9 / 52


Cực trị tự do

1

Điều kiện đủ để hàm số z = f (x, y) có cực trị

∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực tiểu vì
A>0
d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn

Nếu

phương xác định dương.
2


∆>0
thì điểm P(x0 , y0 ) là điểm cực đại vì
A<0
d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn

Nếu

phương xác định âm.
3

Nếu ∆ < 0 thì điểm P(x0 , y0 ) KHÔNG là điểm cực
trị vì d2 f (x0 , y0 ) = Adx2 + 2Bdxdy + Cdy 2 là dạng toàn
phương không xác định dấu.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

9 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ TỰ DO I

Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền xác

định D(f ). Các bước tìm cực trị tự do của
hàm này như sau:
Tìm điểm dừng
1

fx = 0
⇒ Pi (xi , yi ), i = 1, 2, . . .
fy = 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

10 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ TỰ DO II
2

∂2 f
Tại điểm Pi (xi , yi ) đặt A = 2 (xi , yi ),
∂x
2
2

∂f
∂f
B=
(xi , yi ), C = 2 (xi , yi ), ∆ = AC − B2
∂x∂y
∂y
Nếu ∆ > 0, A > 0 thì hàm đạt cực tiểu tại (xi , yi ).
Nếu ∆ > 0, A < 0 thì hàm đạt cực đại tại (xi , yi ).
Nếu ∆ < 0 thì hàm không đạt cực trị tại (xi , yi ).
Nếu ∆ = 0 thì ta phải xét bằng định nghĩa
∆f = f (x, y) − f (xi , yi )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

11 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

VÍ DỤ 1.1
Tìm cực trị tự do của hàm số
f (x, y) = x3 + 2y 3 − 3x2 − 6y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

12 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

VÍ DỤ 1.1
Tìm cực trị tự do của hàm số
f (x, y) = x3 + 2y 3 − 3x2 − 6y

Bước 1. Tìm điểm dừng
fx = 3x2 − 6x = 0
fy = 6y 2 − 6 = 0
⇒ Có 4 điểm dừng
P1 (0, −1), P2 (0, 1), P3 (2, −1), P4 (2, 1).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

12 / 52



Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

VÍ DỤ 1.1
Tìm cực trị tự do của hàm số
f (x, y) = x3 + 2y 3 − 3x2 − 6y

Bước 1. Tìm điểm dừng
fx = 3x2 − 6x = 0
fy = 6y 2 − 6 = 0
⇒ Có 4 điểm dừng
P1 (0, −1), P2 (0, 1), P3 (2, −1), P4 (2, 1).

Bước 2. Tìm các đạo hàm riêng cấp 2
fxx = 6x − 6, fxy = 0, fyy = 12y.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

12 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do


BƯỚC 3. KHẢO SÁT TẠI TỪNG ĐIỂM DỪNG

P1 (0, −1), A = fxx (0, −1) = −6,
B = fxy (0, −1) = 0, C = fyy (0, −1) = −12,
∆ = AC − B2 = (−6).(−12) − (0)2 > 0.
A<0
⇒ P1 điểm CĐ, fCĐ = f (0, −1) = 4.
∆>0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

13 / 52


Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

BƯỚC 3. KHẢO SÁT TẠI TỪNG ĐIỂM DỪNG

P1 (0, −1), A = fxx (0, −1) = −6,
B = fxy (0, −1) = 0, C = fyy (0, −1) = −12,
∆ = AC − B2 = (−6).(−12) − (0)2 > 0.
A<0
⇒ P1 điểm CĐ, fCĐ = f (0, −1) = 4.
∆>0

P2 (0, 1), A = fxx (0, 1) = −6, B = fxy (0, 1) = 0,
C = fyy (0, 1) = 12,
∆ = AC − B2 = (−6).(12) − (0)2 < 0.
⇒ P2 không là điểm cực trị.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

TP. HCM — 2016.

13 / 52


×