Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH THẬN ĐOẠN NGOÀI NHU MÔ Ở NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 34

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

ĐỘNG MẠCH THẬN ĐOẠN NGOÀI
NHU MÔ
Ở NGƯỜI VIỆT NAM
PGS. TS. BS DƯƠNG VĂN HẢI
ThS. BS. NGUYỄN PHƯỚC VĨNH
BS. NGUYỄN QUANG HIỂN


NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU

1

Giải phẫu động mạch thận cần thiết
trong
điều trị ngoại khoa.
Động mạch thận đoạn trong xoang
thận


liên quan đến nhiều phương pháp
điều trị

(cắt thận bán phần, lấy sỏi thận, thuyên tắc động mạch thận,

…).


MỞ ĐẦU
Trên thế giới:
Đã có nhiều NC về sự phân nhánh của ĐM
thận, đặc điểm các ĐM phân thùy trong
xoang thận.

1

Tại Việt Nam:

Có nhiều NC về giải phẫu động mạch thận tại
cuống thận, rốn thận.
Chưa có nhiều NC về các phân nhánh của
động mạch thận.

Thực hiện đề tài này trên người Việt Nam.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:

2


Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
Cỡ mẫu: 40 thận của 20 xác.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách tiến hành:
Tiến hành phẫu tích và thu thập dữ liệu.

2

ThậnĐườngPhươngđượcphápcắtmổrờitrongđovànửanạoghiênchubỏvinhcứuđộngmômạch

Bộc lộ các thành phần tại cuống thận trước khi cắt thận


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU:
Tuổi: Trung bình: 68,30 ± 13,05 tuổi
Trẻ nhất: 41 tuổi, lớn nhất: 87 tuổi.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Số lượng ĐM thận chính:

3

Số lượng động mạch thận chính trong cuống thận.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Số lượng ĐM thận chính:

3

Số lượng động mạch thận chính trong cuống thận.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Số lượng ĐM thận chính:

3



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Các động mạch cực từ động mạch chủ bụng:

3

Động mạch cực dưới


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG MẠCH THẬN:
Các động mạch cực từ động mạch chủ bụng:

25

3

20.80

20

Tần số

15

15.07


10

5

0
Chúng tôiVõ Văn Hải –


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:

3

Vị trí phân nhánh của ĐM thận
a: ngoài xoang thận b: trong xoang thận



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:

3

(tỷ lệ %)

(tỷ lệ %)

Trong đa số các trường hợp, động mạch thận
chính phân thành các ngành chính ở ngoài
xoang thận.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. VỊ TRÍ PHÂN NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:
Đa số phân nhánh ngoài xoang thận.

3


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Nhóm I: phân đôi thành 2 ngành trước sau bể
thận.
Nhóm II: có nhánh bên tách sớm, phân đôi thành 2
ngành.
Nhóm III: động mạch thận chia ba hoặc chia

tư.

3


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:

3


Đa số các trường hợp (52,78%), ĐM thận được xếp vào
nhóm I


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Tỷ lệ các dạng phân nhánh:

3

Tác giả
Chúng tôi
Daescu[16]

Thống nhất: dạng chia 2 là phổ biến nhất.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:

Động mạch thận thuộc nhóm I
Ngành sau:

Dạng chia đôi.

Dạng trục chính.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Động mạch thận thuộc nhóm I

3


Ngành trước phân chia ưu thế theo dạng
chia đôi.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. SỰ PHÂN CHIA CỦA ĐM THẬN CHÍNH:
Động mạch thận thuộc nhóm I

3

Ngành sau phân chia ưu thế theo dạng trục
chính.



×