Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Một số giải pháp hạn chế nợ khó đòi phát sinh trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

ĐỖ THỊ THU HẰNG

LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


1

MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau 2 năm suy giảm, kinh tế Việt Nam năm 2000 đã có dấu hiệu phục
hồi, các chỉ tiêu kinh tế vó mô đều đạt và vượt kế hoạch dự kiến, tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt 7% (kế hoạch là 5,5 – 5,6%). Bước sang những tháng đầu năm
2001, những tháng mở đầu cho thiên niên kỷ mới, nền kinh tế Việt Nam đang
chuyển biến tích cực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, q 1 năm nay, hầu
hết các ngành, các lónh vực then chốt của nền kinh tế đã đạt được kết quả khả
quan. Tốc độ tăng trưởng kinh tế q 1 đạt 7,2% so cùng kỳ năm ngoái. Tình hình
trên có được là do sự đóng góp của nhiều ngành nhiều cấp, trong đó có phần
đóng góp không nhỏ của ngân hàng. Theo Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
của ngành ngân hàng năm 2000, các chỉ tiêu tiền tệ tín dụng đều thực hiện đạt
và vượt kế hoạch: so với đầu năm, huy động vốn tăng 29% (kế hoạch là 20 –
22%) và dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 25% (kế hoạch là 18 -20%).
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động tín dụng ngân
hàng trong năm 2000 vẫn còn nổi lên một vấn đề đáng quan tâm là chất lượng
tín dụng vẫn chưa có sự cải thiện đáng kể. Tính đến cuối năm 2000, tỷ lệ nợ quá
hạn của toàn hệ thống ngân hàng là 5,54% trên tổng dư nợ cho vay. Nếu tính cả


dư nợ chờ xử lý và nợ được khoanh thì nợ quá hạn chiếm 11,41% tổng dư nợ cho
vay của hệ thống (trong đó, ở TP.HCM tỷ lệ này là 22,2%). Dư nợ quá hạn vẫn
tiếp tục phát sinh, tăng 486,7 tỷ đồng so với đầu năm (trong đó dư nợ chờ xử lý
và nợ khoanh tăng 221,7 tỷ đồng). Đáng chú ý là dư nợ khó đòi chiếm tỷ trọng
rất cao (80,5%) trong tổng số nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng (đầu năm tỷ lệ
này là 74,2%). Cũng theo báo cáo của ngân hàng, ngay cả trong khoản cho vay
theo các chương trình kinh tế, nợ quá hạn cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng dư
nợ như chương trình cho vay tôn nền, làm sàn nhà trên cọc (22,9%), chương trình
mía đường (12,8%), cho vay nhập khẩu phân bón (46,3%).


2

Chính vì vậy, việc tìm giải pháp hạn chế nợ khó đòi phát sinh trong hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thương mại đang được các cấp lãnh đạo
ngân hàng, các nhà quản trò ngân hàng rất quan tâm. Nhất là ở TP.HCM, tính
đến cuối tháng 3/2001, trong tổng dư nợ cho vay 53.025 tỷ đồng thì nợ khó đòi
(bao gồm nợ đọng và nợ liên quan đến các vụ án) chiếm tới 5.361 tỷ đồng.
Trong buỗi lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Ngân hàng Việt Nam tại
Hà Nội ngày 04/5/2001, Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh ngành ngân
hàng phải theo kòp các chuẩn mực quốc tế trong lónh vực tiền tệ, tín dụng; chủ
động hội nhập kinh tế thành công với khu vực và thế giới. Cụ thể ngân hàng
phải tiến hành cơ cấu lại các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, bảo
đảm huy động vốn và cho vay kòp thời, đầy đủ, có hiệu quả nhằm phục vụ tốt
yêu cầu phát triển sản xuất, chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Để giải quyết nhiệm vụ
này, đòi hỏi ngân hàng phải xử lý nợ tồn đọng, tăng nguồn lực tài chính và các
quỹ dự phòng rủi ro, nâng cao trình độ quản lý và điều hành.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp
hạn chế nợ khó đòi phát sinh trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương
mại trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh “ làm luận án tốt nghiệp của mình.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của luận án là:
_ Nghiên cứu và hệ thống hóa về mặt lý thuyết các rủi ro dẫn đến nợ khó
đòi phát sinh trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.
_ Nghiên cứu thực trạng nợ khó đòi và đưa ra một số giải pháp hạn chế nợ
khó đòi, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Điều này cũng là để thực hiện chủ trương của Đảng về đònh hướng đổi
mới và kiện toàn hệ thống tài chính ngân hàng trong giai đoạn 2001 – 2010
thông qua việc lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, từng bước nâng cao hiệu
quả để đáp ứng được các điều kiện hội nhập quốc tế.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU


3

Luận án chủ yếu tập trung phân tích tình hình nợ khó đòi phát sinh trong
hoạt động tín dụng của các NHTM trên đòa bàn TP.HCM. Đây là một trong
những đòa bàn mà hệ thống ngân hàng trong thời gian qua đã đạt được nhiều
thành tựu đáng kể, nhưng cũng không tránh khỏi những vấp váp, những tồn tại.
Vấn đề nổi cộm hiện nay là chất lượng tín dụng còn thấp, nợ khó đòi còn chiếm
tỷ lệ cao. Nhiều NHTM trên đòa bàn chưa chấp hành đúng các qui chế, thể lệ về
tín dụng, qui trình cho vay còn nhiều thiếu sót, tạo kẽ hở đã làm cho nợ quá hạn
(kể cả nợ chờ xử lý và nợ khoanh) tính đến cuối tháng 6/2001 là 21,8%.
Hy vọng rằng việc xác đònh phạm vi nghiên cứu như trên sẽ giúp quá trình
phân tích tập trung bám sát được tình hình thực tế của đòa phương, góp phần hạn
chế tỷ lệ nợ khó đòi, nợ quá hạn của hệ thống NHTM trên đòa bàn TP.HCM,
nâng cao dần chất lượng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
_ Phương pháp phân tích

_ Phương pháp thống kê
_ Phương pháp tổng hợp
_ Phương pháp diễn dòch, quy nạp
để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra của luận án.
KẾT CẤU LUẬN ÁN
Luận án dài 58 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của
luận án thể hiện ở 3 chương:
Chương 1: Rủi ro tín dụng và các khoản nợ khó đòi phát sinh trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng với việc phát sinh những khoản nợ khó
đòi của các ngân hàng thương mại.
Chương 3: Một số giải pháp hạn chế nợ khó đòi phát sinh trong hoạt động tín
dụng của các ngân hàng thương mại


4

CHƯƠNG I
RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC KHOẢN N KHÓ ĐÒI
PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại:
Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày
12/12/1997 đã nêu: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”.
Trong đó “hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng và cung ứng các dòch vụ thanh toán”. Việc cấp tín dụng chính là để khách

hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
Do vậy có thể nói NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ
với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gởi, cho vay, chiết khấu và cung cấp
các dòch vụ tài chính.
NHTM có nhiều chức năng, bao gồm chức năng trung gian tín dụng, trung
gian thanh toán, và tạo bút tệ. Với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng huy
động các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng nguồn vốn đó để
cho vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu. Với chức năng trung
gian thanh toán, ngân hàng nhận tiền gởi của khách hàng, cung cấp cho khách
hàng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Với chức năng tạo bút tệ,
ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền tệ quan trọng trong nền
kinh tế. Quá trình tạo bút tệ của NHTM được thực hiện thông qua hoạt động tín
dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống ngân hàng. Khi thực hiện các chức


5

năng này, NHTM là chủ thể đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện
chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương.
1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại:
1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động các nguồn vốn trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan trọng
nhất của các ngân hàng thương mại.
Nhìn chung, nguồn vốn huy động của NHTM chủ yếu bao gồm tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu, trái phiếu.
Tiền gửi không kỳ hạn: là các khoản tiền gửi với thời gian không
xác đònh. Người gửi tiền có thể rút tiền bất cứ lúc nào khi cần. Mục
đích của loại tiền gửi này là nhằm đảm bảo an toàn tài sản và thực
hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu

dùng. Do đó nó còn được gọi là tiền gửi thanh toán.
Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền gửi với thời gian xác đònh. Về
nguyên tắc, đối với loại tiền gửi này người gửi chỉ được rút tiền khi
đến hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên, trên thực tế do quá trình cạnh
tranh để thu hút tiền gửi, các ngân hàng thường cho phép người gửi
được rút ra trước hạn nhưng sẽ không được hưởng lãi suất hoặc chỉ
được hưởng lãi suất thấp. Loại tiền gửi này là tiền tạm thời chưa sử
dụng hoặc là tiền để dành của cá nhân với mục đích tìm kiếm lợi tức.
Do đó đây được xem là một nguồn vốn tín dụng mang tính chất ổn
đònh và các NHTM thường chú trọng các biện pháp kích thích huy
động loại tiền gửi này.
Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào
ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo đònh kỳ.
Kỳ phiếu, trái phiếu: đây cũng là một hình thức huy động vốn của
ngân hàng. Việc huy động dưới hình thức này có thể được tiến hành


6

theo phương thức phát hành theo mệnh giá hoặc phát hành dưới hình
thức chiết khấu.
1.1.2.2. Nghiệp vụ cho vay
Nghiệp vụ cho vay được xem là hoạt động sinh lợi chủ yếu của các
NHTM. Hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều
loại khác nhau tùy theo cách phân loại.
Xét theo thời hạn cho vay: có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và
cho vay dài hạn.
Xét theo mục đích sử dụng vốn: có cho vay để đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng.
Xét theo đối tượng trả nợ: có tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp.

Xét theo mức độ tín nhiệm: có tín dụng có bảo đảm tiền vay và tín
dụng không có bảo đảm tiền vay.
Xét theo nghiệp vụ cho vay, thu nợ, có các loại nghiệp vụ tín dụng
sau:
Tín dụng thông thường
Tín dụng thông thường (hay còn gọi tín dụng đơn giản) là tiến trình cấp tín
dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể, như cho vay
dự trữ các loại hàng tồn kho hoặc tài khoản các khoản phải thu. Nghiệp vụ cho
vay này thường dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, thư tín dụng, các
hóa đơn bán hàng, bản kê bán thành phẩm, hoặc thành phẩm.
Loại cho vay này thường không đòi hỏi phải có cam kết hạn mức tín dụng.
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, hạn mức tín dụng cũng được xác đònh để hỗ
trợ việc cho vay ứng trước từng lần. Hạn mức tín dụng áp dụng trong trường hợp
này là cam kết hạn mức với điều kiện chặt chẽ và từng lần cho vay ngân hàng
phải ra quyết đònh cho vay cụ thể.
Tín dụng luân chuyển


7

Tín dụng luân chuyển (hay còn gọi cho vay vốn lưu động) là loại cho vay
để đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp. Đây là
loại cho vay tổng hợp đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự trữ tồn kho về nguyên liệu,
hàng hóa, và thu nợ khi ngân quỹ nhận được từ tiêu thụ hàng hóa.
Do đối tượng cho vay là toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt nên phải
xác đònh hạn mức tín dụng để làm cơ sở cho việc giải ngân.
Thấu chi
Đây là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt được thực hiện trên cơ sở
hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được phép sử dụng dư nợ trong một giới
hạn và thời hạn nhất đònh trên tài khoản vãng lai. Khác với tín dụng ứng trước,

mức tín dụng được thỏa thuận chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ
khi nào khách hàng sử dụng mới được coi là tín dụng được cấp phát và tính tiền
lãi. Loại tín dụng này chỉ áp dụng đối với những khách hàng được xếp hạng tín
nhiệm cao.
Chiết khấu thương phiếu
Đây là một trong những nghiệp vụ cho vay cổ điển của các ngân hàng và
ngày nay việc cho vay theo kỹ thuật này vẫn còn áp dụng phổ biến trên thế giới.
Hiện nay ở Việt Nam, với Luật thương mại (23/5/1997) và Pháp lệnh thương
phiếu (4/1/2000 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2000), nghiệp vụ chiết khấu
thương phiếu sẽ có điều kiện phát triển hơn. Khi thực hiện nghiệp vụ này, khách
hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để đổi một số
tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ lãi chiết khấu và hoa hồng phí (nếu
có). Như vậy với nghiệp vụ này, ngân hàng đã thực hiện việc cấp vốn trên cơ sở
quan hệ tín dụng thương mại hay nói cách khác là tái cấp vốn cho người thụ
hưởng của quan hệ tín dụng đó.
Tín dụng liên kết – hợp vốn (đồng tài trợ)
Là hình thức cho vay trong đó một nhóm các tổ chức tài chính cùng liên
kết lại để tập hợp vốn cho một khách hàng vay.


8

Hình thức này rất cần thiết cho các tổ chức tài chính nói chung và ngân
hàng thương mại nói riêng trong các trøng hợp sau:
Nhu cầu vay của khách hàng vượt quá khả năng cho vay của một
ngân hàng ( lớn hơn 15% vốn tự có của ngân hàng).
Ngân hàng muốn phân tán rủi ro
Muốn tiếp cận kỹ thuật cho vay của các tổ chức tài chính lớn, có
trình độ cao hơn hoặc để tiếp cận các dự án lớn, ít rủi ro.
Tín dụng bảo lãnh

Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng đã nêu rõ: “ Bảo lãnh ngân hàng là
cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện
nghóa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng
nghóa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng
số tiền đã được trả thay”.
Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại
hình tài trợ ngoại thương, nhằm chống đỡ những tổn thất của người thụ hưởng
bảo lãnh do sự vi phạm nghóa vụ của bên đối tác liên quan.
Thuê tài chính
Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng có nêu: “ Cho thuê tài chính là hoạt
động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên
cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê,
khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả
thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn
phương hủy bỏ hợp đồng”.
Thực chất cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn, trong đó theo
yêu cầu sử dụng của bên đi thuê, bên cho thuê tiến hành mua tài sản và chuyển
giao cho bên đi thuê sử dụng. Nghiệp vụ này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
hạn hẹp về ngân quỹ có được cơ sở vật chất và thiết bò cần thiết để sử dụng,
tránh được rủi ro về tính lạc hậu của tài sản. Giao dòch cho thuê thường được


9

thực hiện nhanh chóng và linh hoạt. Bên cho thuê với tư cách là chủ sở hữu về
mặt pháp lý được quyền quản lý và kiểm soát tài sản theo các điều khoản của
hợp đồng cho thuê.
Tín dụng Bao thanh toán (Factoring)
Công ước về Factoring quốc tế của UNIDROIT 1988 đã đưa ra một khái
niệm chung: “Hợp đồng Factoring là một hợp đồng được thiết lập giữa bên cung

ứng và tổ chức tài trợ, theo đó bên cung ứng có thể và sẽ nhượng cho tổ chức tài
trợ các khoản phải thu phát sinh từ những hợp đồng thương mại”. Có thể nói
Factoring là dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn phải thu
trong giao dòch thương mại. Factoring cung cấp dòch vụ thu nợ cho các doanh
nghiệp xuất khẩu với mức chi phí mang tính cạnh tranh cao, giúp nhà xuất khẩu
vừa nâng cao hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí hành chính và các thủ tục có liên
quan trong vấn đề quản lý theo dõi thu nợ tiền hàng từ người mua nước ngoài.
Bằng cách sử dụng factoring, nhà xuất khẩu sẽ nâng cao sức cạnh tranh nhờ vào
khả năng cấp tín dụng cung ứng cho người mua nước ngoài dưới dạng thanh toán
ghi sổ. Các tổ chức tài trợ thường là một bộ phận hoặc công ty con trực thuộc các
ngân hàng thương mại.
1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Quá trình mở rộng kinh doanh đồng thời cũng là quá trình mở rộng rủi ro.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng không thoát khỏi qui luật này. Trong quá
trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của mình, các NHTM có thể gặp phải rủi
ro, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, và nhiều khi mang lại những hậu
quả không lường.
1.2.1. Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với
lợi nhuận dự kiến.


10

Trong nền kinh tế thò trường, rủi ro và lợi nhuận có mối tương quan đồng
biến. Lợi nhuận càng cao rủi ro càng lớn. Vấn đề là nhà quản trò ngân hàng nói
riêng và nhà doanh nghiệp nói chung phải tìm cách để đạt được lợi nhuận tối đa
với mức rủi ro có thể chấp nhận được.
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương

mại và nguyên nhân của nó
Có thể nói rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu tập trung
vào các lónh vực sau: rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái và
rủi ro tín dụng.
1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản:
Đây là rủi ro do ngân hàng thiếu khả năng chi trả cho khách hàng. Nguồn
để đảm bảo tính thanh khoản chính là các chứng khoán ngắn hạn có thể dễ dàng
chuyển thành tiền nếu xét tại một thời điểm. Còn nếu xét trong một giai đoạn
nhất đònh thì nguồn này bao gồm các nguồn từ tài sản có và tài sản nợ như tiền
gởi thu vào, bán các tài sản thuộc tài sản có, các khoản cho vay được hoàn trả, đi
vay từ thò trường tiền tệ và các nguồn khác.
Rủi ro này xuất phát từ bản chất hoạt động trung gian tín dụng của
NHTM, nghóa là xuất phát từ sự chuyển hóa của các kỳ hạn sử dụng vốn và
nguồn vốn. Nó phát sinh do kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn của các nguồn
vốn.
Rủi ro thanh khoản biểu hiện trên hai mặt:
Khi ngân hàng không đủ khả năng tiền mặt để thanh toán cho người
gửi tiền khi có yêu cầu.
Khi ngân hàng phải luôn luôn quản lý tài sản nợ của mình ở trạng
thái lỏng (gần với tiền mặt hoặc dễ dàng chuyển thành tiền mặt ) để
đảm bảo khả năng thanh khoản nếu có sự không tương thích về thời
hạn của Tài sản có và Tài sản nợ.
1.2.2.2. Rủi ro lãi suất:


11

Rủi ro lãi suất là rủi ro do có sự thay đổi lãi suất thò trường, nó phát sinh
khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng
với lãi suất phải trả cho việc đi vay dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng.

Loại rủi ro này thường xuất hiện trong trường hợp lãi suất áp dụng trong cho vay
và đi vay khác nhau (một bên là lãi suất cố đònh, một bên là lãi suất thả nổi )
hoặc áp dụng cùng loại lãi suất nhưng khác nhau về thời điểm đònh giá.
Tuy nhiên ở Việt Nam do hình thức lãi suất thả nổi chưa được áp dụng
trong cho vay và đi vay, trừ một số trường hợp vay vốn của các tổ chức tài chính
nước ngoài, nên rủi ro lãi suất chủ yếu xuất hiện trong các trường hợp sau:
- Đi vay với thời hạn ngắn và cho vay với thời hạn dài hơn cùng lãi suất
cố đònh. Trong trường hợp này nếu lãi suất thò trường tăng sẽ dẫn đến rủi ro cho
ngân hàng.
- Đi vay với thời hạn dài và cho vay với thời hạn ngắn hơn cùng lãi suất
cố đònh. Trong trường hợp này, rủi ro sẽ xảy ra khi lãi suất thò trường giảm.
Ngoài ra, nếu mức độ nhạy cảm với lãi suất của tài sản Có lớn hơn của tài
sản Nợ thì rủi ro xảy ra khi lãi suất thò trường giảm. Ngược lại, nếu mức độ nhạy
cảm với lãi suất của tài sản Có nhỏ hơn của tài sản Nợ thì rủi ro xảy ra khi lãi
suất thò trường tăng.
1.2.2.3. Rủi ro tỷ giá hối đoái
Rủi ro tỷ giá là rủi ro xảy ra trong kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi
theo chiều hướng không thuận lợi.
Rủi ro tỷ giá xuất hiện do sự thay đổi tỷ giá giữa đồng tiền trong nước với
đồng tiền nước ngoài. Rủi ro này xuất hiện hầu hết trong các hoạt động kinh
doanh ngân hàng, đặc biệt trong khâu “đi vay” và “cho vay” bằng ngoại tệ. Việc
tỷ giá diễn biến thất thường ngoài dự đoán của ngân hàng có thể làm phát sinh
lỗ hay lãi hối đoái. Đồng thời, nếu khâu dự báo tỷ giá thực hiện không chính xác
và hiệu quả hoặc ngân hàng không nhạy bén với biến động của tỷ giá cũng có
thể dẫn đến lỗ hối đoái.


12

1.2.2.4. Rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là khả năng tổn thất có thể xảy ra khi cấp tín dụng, biểu
hiện dưới hai hình thức:
- Rủi ro sai hẹn: là khoản tín dụng không thu hồi đúng hạn
- Rủi ro phá sản: là mất vốn tín dụng. Đây là trường hợp khách hàng
không hoàn trả được nợ do cố ý lừa đảo, hoặc do phá sản mất khả năng thanh
toán.
Loại rủi ro này có thể xuất hiện trong tất cả các loại nghiệp vụ tín dụng
của ngân hàng, kể cả chiết khấu thương phiếu (một kỹ thuật cho vay tương đối
an toàn vì thực chất đây là một dạng đặc biệt trong cho vay dựa trên tài khoản
các khoản phải thu. Chính cơ sở hàng hóa này là tiền đề để hạn chế rủi ro tín
dụng). Nếu thương phiếu được phát hành không trên cơ sở một quan hệ thương
mại của các chủ thể hợp pháp (người đi vay thông đồng với một số doanh nghiệp
khác để cho ra đời một số thương phiếu giả tạo) thì đó là tai họa cho khả năng
trả nợ trong tương lai (Tập đoàn Minh Phụng là một dẫn chứng thực tế về các
hợp đồng thương mại giả tạo).
Đó là chưa kể đến ý chí và khả năng trả nợ có thể thay đổi sau khi khoản
vay đã được thực hiện do nhiều lý do. Điều này dẫn đến hình thành các khoản
tín dụng có vấn đề hay còn gọi nợ khó đòi.
Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
Trong hợp đồng tín dụng, chỉ cần một sự trục trặc nào đó của một trong
hai chủ thể của hợp đồng tín dụng đều có thể dẫn đến rủi ro tín dụng.
Về phía khách hàng đi vay:
Năng lực và tiến trình hoạt động kinh doanh của khách hàng đạt hiệu quả
thấp trên các mặt: tài chính (phương pháp sử dụng các nguồn vốn tự có, bảo đảm
cân đối các tài sản Nợ – Có, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán trong mọi
tình huống), thò trường (nguồn cung ứng nguyên nhiên vật liệu, thò trường tiêu
thụ, cung cầu sản phẩm hàng hóa), quản lý kinh doanh (chất lượng bộ máy kinh


13


doanh, sự bất cập trong điều hành, hẫng hụt trong công nghệ truy cập thông tin
thò trường, năng lực cũng như kinh nghiệm và tư cách phẩm chất của ban lãnh
đạo).
Một khi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của người đi vay gặp
khó khăn, trở ngại, hoạt động không hiệu quả, tất yếu ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ ngân hàng, và trong tình huống xấu có thể dẫn đến phá sản, gây mất vốn
của ngân hàng.
Đó là chưa kể đến trong cơ chế kinh tế thò trường, do chạy theo lợi nhuận
mà người đi vay có thể bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả lừa đảo, sử dụng vốn vay
sai mục đích, làm mất khả năng trả nợ ngân hàng.
Về phía ngân hàng:
Rủi ro tín dụng thường xuất phát từ việc thực hiện không hiệu quả qui
trình tín dụng bao gồm cả thẩm đònh, phân tích và kiểm soát việc sử dụng vốn
vay. Điều này có thể do:
- Sai lầm trong chính sách tín dụng: quá chú trọng đến việc mở rộng tín
dụng để kích cầu, xem nhẹ chất lượng tín dụng.
- Chưa hoặc thực hiện không hiệu quả việc đa dạng hóa trong hoạt động
tín dụng, phân tán rủi ro.
- Năng lực của cán bộ ngân hàng còn yếu: thu thập thông tin không đầy đủ
về khách hàng; chưa thẩm đònh và phân tích tín dụng chính xác; quá chú trọng
đến tài sản thế chấp mà buông lỏng việc xem xét đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của khách hàng; không theo dõi sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng;
dẫn đến không kòp thời đề xuất biện pháp tháo gỡ cho khách hàng cũng như
không phát hiện được những dấu hiệu bất bình thường trong hoạt động kinh
doanh hoặc trong việc sử dụng vốn của khách hàng.
- Một số cán bộ ngân hàng mất phẩm chất, bò cuốn hút bởi sự cám dỗ của
đồng tiền, móc ngoặc với doanh nghiệp, cố ý cho vay sai chế độ thể lệ, gây mất
vốn ngân hàng.



14

Nguyên nhân khác:
Ngoài ra, khách hàng đi vay cũng như ngân hàng đều là một bộ phận
trong tổng thể nền kinh tế cả nùc cũng như khu vực và thế giới, nên không thể
không bò ảnh hưởng của bối cảnh chung. Nghóa là cũng có thể xảy ra những rủi
ro bất khả kháng như trong trường hợp thiên tai, đòch họa hoặc do bò động theo
tình huống khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực và thế giới, về giá cả
xuất nhập khẩu, về tỷ giá hối đoái, về thuế, về khả năng tiếp tục giải ngân các
nguồn vốn đã cam kết từ bên ngoài …
Xét từ tầm quản lý vó mô, những rủi ro trong hoạt động tín dụng đều có
liên quan chặt chẽ với chất lượng qui hoạch tổng thể, với bộ máy hoạch đònh
chính sách cụ thể và điều hành chính sách vó mô cũng như vi mô, nếu không
được thông suốt và mang tính khả thi cao thì rốt cuộc lại tập trung nguy cơ rủi ro
vào ngân hàng thương mại.
1.3. N KHÓ ĐÒI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA N KHÓ ĐÒI
1.3.1. Khái niệm nợ khó đòi
Nợ khó đòi là những khoản nợ mang các đặc trưng:
- Khách hàng đã không thực hiện nghóa vụ trả nợ với ngân hàng khi các
cam kết này đã hết hạn.
- Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn tới
có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
- Tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng được đánh giá giá trò phát mãi
không đủ trang trải nợ gốc và lãi.
- Thường là các khoản nợ quá hạn ít nhất 90 ngày.
1.3.2. Dấu hiệu cảnh báo khoản nợ khó đòi
Nợ khó đòi không phải bất chợt phát sinh mà thực ra nó có một số dấu
hiệu báo động.
Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:



15

- Quá trình hạch toán của khách hàng, xu hướng của các tài khoản (như
phát hành séc quá bảo chứng, giảm số dư tài khoản tiền gởi, khó khăn trong
thanh toán lương, thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều
nguồn khác nhau, …).
- Hoạt động vay (mức độ vay thường xuyên gia tăng, thường xuyên yêu
cầu ngân hàng cho đáo hạn, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến,
…).
- Phương thức tài chính (sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các
hoạt động phát triển dài hạn, thường xuyên sử dụng chiết khấu các khoản phải
trả (factoring), giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu, …).
Dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý của khách hàng:
Thay đổi thường xuyên cơ cấu hội đồng quản trò, ban điều hành; thiếu
quan tâm đến lợi ích của cổ đông, của chủ nợ; thuyên chuyển nhân viên diễn ra
thường xuyên; có tranh chấp trong quá trình quản lý; có các chi phí quản lý bất
hợp lý, …
Dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại:
Khó khăn trong phát triển sản phẩm; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng
lớn, thêm đối thủ cạnh tranh; những thay đổi từ chính sách nhà nước, …
Dấu hiệu liên quan đến việc xử lý thông tin về tài chính, kế hoạch:
- Chuẩn bò không đầy đủ số liệu về tài chính, hoặc chậm trễ , trì hoãn nộp
báo cáo tài chính.
- Kết luận về phân tích tài chính (như sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ
nợ thường xuyên, khả năng tiền mặt giảm, hoạt động lỗ, tăng giá trò quá cao
thông qua việc tính lại tài sản, thường xuyên không đạt mức kế hoạch về sản
xuất và bán hàng.…).
Dấu hiệu phi tài chính:

Những vấn đề đạo đức thậm chí dáng vẻ của nhà kinh doanh cũng biểu
hiện dấu hiệu gì đó; sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh; …


16

Trong tất cả các dấu hiệu kể trên, dấu hiệu rõ ràng và có ý nghóa nhất là
chậm thanh toán khoản vay.
1.3.3. Biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi
Thông qua việc phân hạng rủi ro thường xuyên, nếu thấy khoản vay có
chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn dẫn đến có thể trở thành khoản nợ khó đòi thì ngân
hàng cần tiến hành các biện pháp ngăn ngừa, bao gồm các bước sau:
1.3.3.1. Lập kế hoạch gặp gỡ khách hàng
Trước khi gặp khách hàng, cán bộ ngân hàng phải chuẩn bò và nghiên cứu
các hồ sơ, tài liệu có liên quan, đảm bảo tính chính xác và trung thực. Trên cơ sở
đó, phải nhận đònh cho được:
- Nguyên nhân căn bản của rủi ro cao tiềm ẩn với khoản vay
- Phương án kinh doanh đang ở giai đoạn nào; vò trí của khách hàng trên
thò trường; tình hình tài chính của khách hàng.
- Các tiềm năng của khách hàng còn có thể giảm nợ (bán tài sản dư thừa,
bán máy móc, bán phần doanh nghiệp không hoạt động, bán các khoản phải thu,
…); các tiềm năng cắt giảm chi phí hoạt động.
- Tài sản bảo đảm có được thế chấp cho các khoản vay khác không.
1.3.3.2. Gặp gỡ khách hàng
Việc gặp gỡ này nhằm làm cho khách hàng biết rõ quan điểm của ngân
hàng về khoản tín dụng có vấn đề và hợp tác với khách hàng tìm biện pháp khắc
phục.
1.3.3.3. Lập phương án ngăn ngừa
Phương án này bao gồm 4 nội dung:
- Những đánh giá chính thức của ngân hàng về những khó khăn đối với

khoản tín dụng.
- Các biện pháp cần thiết để giải quyết vấn đề này (nội dung quan trọng
nhất).
- Cách thức tiến hành các biện pháp đó


17

- Kế hoạch và thời gian mà các hoạt động này cần đạt được.
1.3.3.4. Kiểm tra việc thực hiện phương án
Việc kiểm tra này giúp ngân hàng biết được kết quả của các giải pháp đã
áp dụng, từ đó có hướng xử lý với khoản tín dụng. Nếu thấy các giải pháp không
có hiệu quả thì phải thu hồi nợ càng nhanh càng tốt, giảm bớt mức tổn thất cho
ngân hàng.
1.3.4. Xử lý các khoản nợ khó đòi
Phương án xử lý các khoản nợ khó đòi xét về tổng quát có hai hướng
chính: khai thác hoặc thanh lý. Việc lựa chọn hướng xử lý nào là tùy thuộc ý chí
trả nợ và sự thật thà của khách hàng; chi phí bỏ ra thực hiện việc xử lý so với dư
nợ thu về được; mức độ nghiêm trọng của khoản nợ khó đòi xét theo khía cạnh
tổn thất của nó.
1.3.4.1. Khai thác
Hướng khai thác là quá trình làm việc với khách hàng cho tới khi khoản
vay được trả một phần hay toàn bộ với các biện pháp áp dụng không dựa vào
các công cụ pháp luật để ép buộc thu ngân.
Do không phải là công cụ pháp lý, nên các biểu hiện của hình thức khai
thác rất khác nhau tùy theo từng trường hợp như:
- Ngân hàng đưa ra các lời khuyên cho khách hàng (như bán bớt tài sản,
loại bỏ một số hoạt động không sinh lợi, thay đổi phương thức bán, …)
- Tăng cho vay để hỗ trợ phương án thu hồi tài sản. Khi thực hiện cách này
ngân hàng phải khẳng đònh được khoản vay bổ sung sẽ góp phần củng cố khả

năng thanh toán toàn bộ các khoản vay nợ và do đó nó có thể được hoàn trả.
- Ngân hàng chỉ đònh một đại diện quản lý tài sản thế nợ
- Gia hạn thời gian xử lý nếu khách hàng có một hợp đồng mới đầy triển
vọng sinh lời.
1.3.4.2. Thanh lý


18

Hướng thanh lý là ép khách hàng tuân theo các điều khoản của hợp đồng
tín dụng và thực hiện tất cả các giải pháp pháp lý để đạt mục tiêu.
Biện pháp này do dùng tới luật pháp nên thường xảy ra với các thủ tục
pháp lý rắc rối, tẻ nhạt. Nó có thể bao gồm:
- Biện pháp phát mại tài sản bảo đảm.
- Biện pháp thanh lý doanh nghiệp. Việc thanh lý doanh nghiệp được thực
hiện với sự phán quyết của toà án
- Biện pháp phá sản doanh nghiệp.
Như vậy, có thể nói việc xử lý các khoản nợ khó đòi đã và đang được các
ngân hàng tìm mọi cách để thực hiện có hiệu quả nhằm cải thiện Tài sản Có và
làm đẹp “bảng tổng kết tài sản”. Nhưng điều quan trọng hơn chính là tìm giải
pháp để hạn chế nợ khó đòi. Để có thể tìm ra những giải pháp hữu hiệu, chúng
ta cần đi vào phân tích thực trạng hoạt động tín dụng với việc việc phát sinh
những khoản nợ khó đòi của các NHTM trên đòa bàn TP.HCM.


19

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI VIỆC PHÁT SINH
NHỮNG KHOẢN N KHÓ ĐÒI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
2.1.1. Tình hình huy động vốn
Công tác huy động vốn luôn được xem là quan trọng và khó khăn nhất
trong hoạt động tín dụng của ngân hàng bởi vì có huy động được nhiều vốn thì
mới có vốn để cho vay phát triển nền kinh tế. Trong những năm thực hiện chính
sách đổi mới vừa qua, các NHTM trên đòa bàn TP.HCM đã có nhiều cố gắng để
vượt qua những khó khăn, thử thách nhất là trong những năm chòu ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á.
Theo số liệu tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh
từ năm 1993 đến nay ( Bảng 1 và bảng 2), tổng nguồn vốn của hệ thống ngân
hàng thương mại trên đòa bàn TP.HCM năm sau đều tăng so năm trước, nhưng
trong giai đoạn từ 1994 đến 1999 tốc độ tăng có giảm dần, đến năm 2000 tốc độ
tăng có khá hơn (30,33%). Trong đó, nhìn chung các NHTM quốc doanh, NHTM
cổ phần, ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài đều có tổng nguồn vốn
tăng lên so năm trước (trừ ngân hàng liên doanh năm 1998 và 1999 có tổng
nguồn vốn bò giảm so năm trước). Trong năm 2000, tỷ lệ tăng tổng nguồn vốn
của NHTM cổ phần đạt cao nhất (48,16%), hơn hẳn so với NHTM quốc doanh,
ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài.
Tình hình này được thể hiện qua các số liệu sau:


20

Bảng 1: Vốn huy động của hệ thống NHTM trên đòa bàn TP.HCM
Đơn vò tính: Tỷ đồng
1993
Tổng
nguồn vốn


1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

13.640,86 21.391,11 31.877,16 42.718,45 52.412,25 61.879,48 71.333,72 92.968,88

NHTMQD

7.991,01 11.292,70 14.209,60 17.707,40 22.247,20 28.633,90 32.804,00 42.922,70

NHTMCP

3.221,43 6.007,03 10.521,20 12.787,70 13.782,30 15.196,00 16.329,90 24.193,60

NHLD

1.016,74 1.830,76 2.570,64 3.307,75 3.318,65 3.077,48 2.916,12 3.143,08

NHNN


1.411,68 2.260,62 4.575,72 8.915,60 13.064,10 14.972,10 19.283,70 22.709,50

Vốn huy
động

5.957,56 9.566,88 16.863,57 21.572,03 29.310,72 33.227,43 39.495,87 54.968,50

NHTMQD

3.786,02 5.714,03 9.381,88 10.881,40 13.743,40 16.665,10 20.928,70 28.332,30

NHTMCP

1.711,86 2.665,85 5.517,92 6.993,28 7.906,49 9.759,27 10.752,10 16.512,50

NHLD

198,37

508,12

NHNN

261,31

678,88 1.003,20 2.234,24 5.633,99 5.040,46 6.441,07 8.508,23

TG không
kỳ hạn

NHTMQD

960,57 1.463,11 2.026,84 1.762,60 1.374,00 1.615,47

3.229,44 4.506,70 6.389,29 8.678,94 11.181,70 10.462,42 12.435,37 16.212,67
2.179,84 2.957,60 4.004,35 5.244,90 6.211,11 6.412,72 7.115,24 9.534,60

NHTMCP

755,28

997,08 1.477,06 2.075,30 2.841,28 2.365,18 1.752,56 2.548,45

NHLD

138,66

432,07

627,73

643,47

NHNN

155,66

119,95

280,15


715,27 1.322,59 1.032,12 2.852,20 3.317,61

TG có kỳ
hạn

806,72

652,40

715,37

812,01

858,25 2.602,93 7.732,41 10.586,29 12.025,66 17.381,70 22.650,37 31.827,45

NHTMQD

290,95

962,88 3.169,13 3.633,14 4.684,17 7.591,89 10.866,75 14.674,80

NHTMCP

501,50 1.160,88 3.527,01 4.684,86 4.637,52 6.930,48 8.203,90 12.617,86

NHLD

9,44


73,64

NHNN

56,36

405,53

323,81

785,70

570,98

751,79

627,86

721,38

712,46 1.482,59 2.132,99 2.107,54 2.951,86 3.813,41

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước _ Chi nhánh TP.HCM)


21

Bảng 2: Tỷ lệ % tăng giảm vốn huy động trên đòa bàn TP.HCM
Đơn vò tính: Tỷ đồng
Tỷ lệ % tăng


1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

56,82%

49,02%

34,01%

22,69%

18,06%

15,28%

30,33%

NHTMQD


41,32%

25,83%

24,62%

25,64%

28,71%

14,56%

30,85%

NHTMCP

86,47%

75,15%

21,54%

7,78%

10,26%

7,46%

48,16%


NHLD

80,06%

40,41%

28,67%

0,33%

-7,27%

-5,24%

7,78%

NHNN

60,14% 102,41%

94,85%

46,53%

14,60%

28,80%

17,77%


60,58%

76,27%

27,92%

35,87%

13,36%

18,87%

39,18%

NHTMQD

50,92%

64,19%

15,98%

26,30%

21,26%

25,58%

35,38%


NHTMCP

55,73% 106,99%

26,74%

13,06%

23,43%

10,17%

53,57%

52,32%

38,53% -13,04% -22,05%

17,57%

giảm
Tổng nguồn
vốn

Vốn huy động

1993

NHLD


156,15%

89,04%

NHNN

159,80%

47,77% 122,71% 152,17% -10,53%

27,79%

32,09%

39,55%

41,77%

35,84%

28,84%

-6,43%

18,86%

30,38%

NHTMQD


35,68%

35,39%

30,98%

18,42%

3,25%

10,96%

34,00%

NHTMCP

32,01%

48,14%

40,50%

36,91% -16,76% -25,90%

45,41%

NHLD

211,60%


45,28%

2,51%

25,37% -19,13%

9,65%

13,51%

NHNN

-22,94% 133,56% 155,32%

84,91% -21,96% 176,34%

16,32%

203,28% 197,07%

36,91%

13,60%

44,54%

30,31%

40,52%


NHTMQD

230,94% 229,13%

14,64%

28,93%

62,08%

43,14%

35,04%

NHTMCP

131,48% 203,82%

32,83%

-1,01%

49,44%

18,37%

53,80%

NHLD


680,08% 339,72% 142,64% -27,33%

31,67% -16,48%

14,90%

NHNN

619,54%

-1,19%

29,19%

TG không kỳ
hạn

TG có kỳ hạn

75,69% 108,09%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước _ Chi nhánh TP.HCM)

43,87%

40,06%


22


Trong tổng nguồn vốn, vốn huy động cũng gia tăng mỗi năm với tốc độ
nhanh hơn tốc độ tăng tổng nguồn vốn. Đồng thời có thể thấy tốc độ tăng vốn
huy động của NHTM cổ phần là nhanh nhất (năm 2000 tăng 53,57%).
Bảng 3: Tỷ trọng vốn huy động của hệ thống NHTM trên TP.HCM
Đơn vò tính: Tỷ đồng
Tỷ trọng
Vốn huy động so
tổng nguồn vốn

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

43,67% 44,72%52,90%50,50%55,92%53,70% 55,37%59,13%

NHTMQD


47,38% 50,60% 66,02% 61,45% 61,78% 58,20% 63,80% 66,01%

NHTMCP

53,14% 44,38% 52,45% 54,69% 57,37% 64,22% 65,84% 68,25%

NHLD

19,51% 27,75% 37,37% 44,23% 61,07% 57,27% 47,12% 51,40%

NHNN

18,51% 30,03% 21,92% 25,06% 43,13% 33,67% 33,40% 37,47%

TG không kỳ hạn
so vốn huy động

54,21% 47,11%37,89%40,23%38,15%31,49% 31,49%29,49%

NHTMQD

57,58% 51,76% 42,68% 48,20% 45,19% 38,48% 34,00% 33,65%

NHTMCP

44,12% 37,40% 26,77% 29,68% 35,94% 24,24% 16,30% 15,43%

NHLD

69,90% 85,03% 65,35% 43,98% 39,80% 37,01% 52,06% 50,26%


NHNN

59,57% 17,67% 27,93% 32,01% 23,48% 20,48% 44,28% 38,99%

TG có kỳ hạn so
vốn huy động

14,41% 27,21%45,85%49,07%41,03%52,31% 57,35%57,90%

NHTMQD

7,68% 16,85% 33,78% 33,39% 34,08% 45,56% 51,92% 51,80%

NHTMCP

29,30% 43,55% 63,92% 66,99% 58,65% 71,01% 76,30% 76,41%

NHLD

4,76% 14,49% 33,71% 53,70% 28,17% 42,65% 45,70% 44,65%

NHNN

21,57% 59,74% 71,02% 66,36% 37,86% 41,81% 45,83% 44,82%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước _ Chi nhánh
TP.HCM)



23

Nguồn vốn huy động ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn
vốn (Bảng 3) và là nguồn chủ yếu để cho vay của ngân hàng. Trong năm 2000,
vốn huy động chiếm 59,13% trong tổng nguồn vốn. Giai đoạn từ 1994 đến 1997,
tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn của NHTM quốc doanh luôn cao
hơn của NHTM cổ phần, nhưng từ năm 1998 đến năm 2000, tỷ trọng vốn huy
động của NHTM cổ phần cao hơn của NHTM quốc doanh.
Trong nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM, tỷ trọng tiền gởi không
kỳ hạn và tiền gởi có kỳ hạn trong vốn huy động thay đổi theo từng giai đoạn.
Những năm 1993 và 1994, tiền gởi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều
so tiền gởi có kỳ hạn, nhưng từ năm 1995 đến năm 2000 thì tình hình ngược lại,
tiền gởi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn (năm 2000 tiền gởi có kỳ hạn chiếm
hơn phân nửa vốn huy động _ 57,90%).
Như vậy, nhìn chung với xu thế hội nhập với ngân hàng các nước trong
khu vực và thế giới, đồng thời với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt ngay giữa
các ngân hàng trong hệ thốâng NHTM, nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM
đã có tăng lên và trong năm 2000 đã có cố gắng nâng cao tốc độ tăng vốn huy
động, tránh tình trạng tốc độ tăng giảm dần như các năm trước. Trong đó, ngân
hàng cũng chú ý hơn việc thu hút tiền gởi có kỳ hạn, nâng dần tỷ lệ của nguồn
này trong vốn huy động.
Tuy nhiên kết quả này vẫn còn khiêm tốn, biểu hiện ở chỗ ngân hàng
chưa khai thác được hết “nguồn tiền nằm dưới gối” (số tiền nhàn rỗi ) trong dân
cư, nhất là trong những lúc đồng nội tệ bò mất giá và lãi suất đồng nội tệ chưa
thực sự hấp dẫn nên tác động đến một bộ phận dân cư cất trữ ngoại tệ, thay vì
gửi vào ngân hàng. Ngay như những tháng vừa qua, tình hình khan hiếm tiền
đồng lại càng gây khó khăn cho công tác huy động vốn của ngân hàng hơn nữa.
Theo Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2001 trên đòa bàn
TP.HCM, vốn huy động chỉ tăng 21,2% so cùng kỳ năm trước.



24

Tình hình trên thể hiện công tác huy động vốn của các NHTM trên đòa
bàn vẫn còn một số hạn chế như:
- Lãi suất ngân hàng chưa thực sự thu hút người dân (mặc dù lãi suất của
các NHTM hiện nay đang có xu hướng tăng từ 0,03% đến 0,1%/tháng, kỳ hạn 3
tháng, 6 tháng).
- Các hình thức huy động vốn chưa hấp dẫn. Thực tế vừa qua, các NHTM
đã có cố gắng đa dạng hoá hình thức huy động vốn như phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu trả lãi trước, trái phiếu chuyển nhượng, nhưng những hình thức này vẫn
chưa được nhiều người hưởng ứng.
- Chưa thực hiện việc khuyến khích người dân gửi tiền.
- Chất lượng các dòch vụ cung cấp chưa cao, quá trình hiện đại hoá công
nghệ ngân hàng chưa được thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thống.
- Chưa thực sự chú trọng đến việc tạo tiện ích cho khách hàng, chưa chú
trọng đến việc cung cấp thông tin hoặc tư vấn miễn phí cho khách hàng.
Chính vì vậy, khi trên thò trường xuất hiện một số kênh huy động vốn
khác như dòch vụ tiết kiệm bưu điện, các công ty bảo hiểm nhân thọ và thò
trường chứng khoán mới đi vào hoạt động đã thu hút một bộ phận nguồn vốn
nhàn rỗi từ dân cư.
2.1.2. Tình hình sử dụng vốn
Theo số liệu tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ của hệ thống
ngân hàng thương mại từ năm 1994 đến năm 2000 đều tăng so các năm trước,
chứng tỏ ngân hàng đã cố gắng vượt mọi khó khăn để đẩy mạnh việc cho vay,
cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh, tích cực
giải toả được lượng vốn ứ đọng để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên
tốc độ tăng dư nợ của năm 1999 và năm 2000 chậm hơn các năm trước.
Bảng số liệu 4 và 5 dưới đây cho thấy tình hình cho vay của các NHTM
trên đòa bàn qua các năm phân theo từng hệ thống ngân hàng và phân theo thời

hạn cho vay.


×