BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
NGUYỄN HOÀI BÃO
LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Ý nghóa của việc nghiên cứu đề tài.
Hiện nay tại TPHCM, nhiều bệnh viện Nhà nước bò quá tải do số lượng bệnh
nhân đến khám chữa bệnh ngày càng gia tăng và các loại dòch vụ y tế ở đây không
đa dạng, người dân thường rất vất vả và không hài lòng khi đến các bệnh viện này.
Những năm gần đây do tình hình kinh tế có những bước khả quan, đời sống vật chất
ngày càng được cải thiện, thu nhập của người dân TPHCM ngày một gia tăng dẫn
đến nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ được đặt lên hàng đầu. Song song đó, có nhiều
người nước ngoài đến TPHCM sinh sống, làm việc, du lòch và chữa bệnh nhưng các
bệnh viện trong thành phố không đáp ứng được những nhu cầu về dòch vụ y tế của
họ. Chính điều này là cơ sở khách quan thôi thúc sự hình thành và phát triển hệ thống
bệnh viện tư nhân nhằm góp phần giảm tải đối với các bệnh viện Nhà nước và góp
phần nâng cao dòch vụ y tế cho người dân.
Năm 1993 thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh về hành nghề y, dược
tư nhân; Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản lần VIII năm 1996 đã có chủ trương về xã
hội y tế; Tháng 8 năm 1997, Chính phủ đã ban hành Nghò quyết 90-CP về phương
hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá nhằm tăng
cường bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng. Thông tư số 07/BYTTT ngày 30/04/1994 của Bộ Y tế hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hành nghề y, dược tư
nhân và Nghò đònh số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 của Chính phủ về khuyến
khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lónh vực giáo dục, y tế, văn hoá và thể
thao. Ngoài còn nhiều thông tư khác của Bộ Y tế và các ban ngành có liên quan
nhằm cụ thể hoá hơn các Nghò đònh trên nhằm mục đích xã hội hoá y tế.
Qua hai điều trên cho thấy Đảng và Nhà nước có chủ trương xã hội hoá y tế và
nhân dân mong muốn được hưởng dòch vụ y tế và điều này cũng sẽ là bước phát triển
tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội tại TPHCM nhưng đến nay toàn thành phố chỉ
có khoảng 6 bệnh viện tư nhân và 14 phòng khám đa khoa không đáp ứng được nhu
cầu của nhân dân. Vậy tại sao những mâu thuẫn vô lý trên vẫn tồn tại trong một thời
gian dài và điều gì gây trở ngại quá trình xã hội hoá y tế và việc hình thành đầy đủ
hệ thống bệnh viện tư nhân?. Bức xúc trước mâu thuẫn này, chúng tôi đã chọn đề tài
nghiên cứu “một số giải pháp phát triển bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm
2010” nhằm đóng góp một vài ý kiến nhỏ vào quá trình xã hội hoá y tế tại TPHCM.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu là các bệnh viện và phòng khám đa khoa tư nhân tại
TPHCM (không nghiên cứu các phòng mạch và các cơ sở y tế có vốn nước ngoài).
1
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
+ Phạm vi nghiên cứu là các đối tượng trên tại TPHCM thuộc lónh vực y học
hiện đại (không nghiên cứu lónh vực y học cổ truyền).
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
+ Cơ sở lý luận là dựa trên nền tảng triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và các văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam gần đây nhất. Ngoài ra còn
dựa trên nền tảng các lý thuyết về quản trò và marketing của các tác giả nổi tiếng
được đưa vào sách giáo khoa giảng dạy tại các trường đại học trong nước và quốc tế.
+ Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu
là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử và phương pháp phân tích thống
kê.
4. Mục đích và những đóng góp của luận văn.
+ Một là cho thấy được thực trạng về những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội
và nguy cơ bao trùm các hoạt động của các bệnh viện tư nhân tại TPHCM.
+ Hai là cho thấy được những điều hợp lý và bất hợp lý về những qui đònh của
Nhà nước trong lónh vực y tế cũng như cách thức quản lý Nhà nước về y tế tư nhân.
+ Ba là cho thấy được TPHCM có đầy đủ những cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã
hội cần thiết để có thể thực hiện nhanh quá trình xã hội hoá y tế.
+ Bốn là cho thấy được những thành tựu nổi bật trong ngành y của thế giới và
nêu lên những nguy cơ về các loại bệnh dòch mới phát sinh. Trên cơ sở đó các bệnh
viện tư nhân tại TPHCM phải cố gắng cập nhật nhằm tránh tụt hậu và phục vụ tốt
hơn nhu cầu của bệnh nhân.
+ Năm là đưa ra các giải pháp vi mô nhằm giúp các bệnh viện tư nhân có thể
cải tiến việc quản lý và điều hành bệnh viện của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
+ Sáu là đưa ra một số giải pháp vó mô nhằm cải thiện môi trường hoạt động
của ngành y tế và giúp các nhà quản lý về y tế có thể tham khảo và điều chỉnh
phương pháp quản lý của mình đối với các bệnh viện tư nhân nhằm góp phần nâng
cao chất lượng bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
5. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương.
Chương I
: Giới thiệu tổng quát hệ thống y tế Việt Nam và mối liên hệ giữa y
tế với sự phát triển kinh tế và sức khoẻ nhân dân.
Chương II : Thực trạng của hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM.
Chương III : Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại
TPHCM đến năm 2010.
2
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT
NAM VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA Y TẾ VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VÀ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN.
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM.
I.1. Một số khái niệm cơ bản về cơ sở y tế.
Cơ sở y tế là đơn vò cơ sở thuộc ngành y tế có chức năng khám bệnh, chữa bệnh, điều
dưỡng, đỡ đẻ không phân biệt cấp, ngành, thành phần kinh tế nhưng được ngành y tế
cấp giấy phép hoạt động.
I.1.1 Bệnh viện.
Bệnh viện là cơ sở y tế có các chuyên khoa, phòng mổ, phòng xét nghiệm, các
phương tiện phục vụ cho khám, chữa bệnh, có đội ngũ cán bộ y tế gồm bác só, y só, y
tá và các nhân viên y tế khác đã được Bộ Y tế có quyết đònh công nhận và phân theo
cấp quản lý. Bệnh viện phải có ít nhất là 21 phòng, có cơ chế tổ chức cán bộ phù hợp
với qui mô bệnh viện; cơ sở hạ tầng và trang thiết bò y tế thực hiện theo đúng các qui
đònh của quyết đònh số 1895/1997-BYT-QĐ ngày 19/09/1997. Bệnh viện phải có đủ
các khoa khám bệnh, khoa cấp cứu; các khoa điều trò; các khoa cận lâm sàng; có đủ
điện nước, thiết bò phòng cháy chữa cháy và hệ thống xử lý nước thải.
I.1.2 Phòng khám đa khoa và chuyên khoa.
Phòng khám đa khoa là cơ sở khám chữa bệnh gồm hai hay nhiều phòng
khám chuyên khoa.
Phòng khám chuyên khoa là phòng khám chuyên về một loại hoặc một nhóm
bệnh bao gồm:
• Phòng khám nội gồm phòng khám nội tổng hợp và thuộc hệ nội.
• Phòng khám chuyên khoa ngoại.
• Phòng khám chuyên khoa phụ sản – kế hoạch hoá gia đình.
• Phòng khám chuyên khoa răng hàm mặt.
• Phòng khám chuyên khoa mắt.
• Phòng khám chuyên khoa tai mũi họng.
• Phòng khám chuyên khoa giải phẩu thẩm mỹ.
• Phòng khám chuyên khoa điều dưỡng –phục hồi chức năng.
• Phòng khám chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh.
• Phòng xét nghiệm sinh hoá, huyết học, vi sinh và giải phẩu bệnh vi thể.
3
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
I.1.3 Nhà hộ sinh là cơ sở y tế được tổ chức để tiếp nhận, khám, đỡ đẻ cho những
người phụ nữ mang thai, bảo vệ an toàn cho người mẹ và trẻ sơ sinh.
I.1.4 Viện điều dưỡng là cơ sở y tế được tổ chức để tiếp nhận những người yếu sức
hoặc sau khi điều trò cần được bồi dưỡng nghó ngơi để tăng thêm sức khoẻ.
I.1.5 Trạm y tế phường, xã, thò trấn là nơi tổ chức khám, chữa bệnh, đỡ đẻ phục vụ
nhân dân trong phạm vi phường, xã và thò trấn.
I.1.6 Trại phong là cơ sở y tế được tổ chức để tiếp nhận và chữa bệnh cho những
người bò bệnh phong lây đã được ngành y tế khám phát hiện mắc bệnh và giới thiệu
đến chữa trò.
I.2. Tổng quát cơ sở hạ tầng y tế Việt Nam.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành y tế : Tính đến cuối năm 2000, cả nước có
13.117 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 1.771 bệnh viện và phòng khám khu vực,
92 viện điều dưỡng và 11.189 trạm y tế phường xã với 191.986 giường bệnh. Trong
đó có 120.056 giường bệnh thuộc Bệnh viện và phòng khám khu vực, 12.191 giường
nằm trong các viện điều dưỡng và 57.378 giường nằm trong các trạm y tế phường, xã.
Về phân cấp quản lý số giường bệnh nói trên, có 18% số giường bệnh do Bộ Y tế
trực tiếp quản lý, 30% ở số giường bệnh do Sở Y tế cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương quản lý; 25% số giường bệnh do các phòng y tế quận, huyện và thò xã
quản lý và 25% ở trạm y tế cấp xã, phường (trung tâm y tế cộng đồng).
Về số lượng và cơ cấu bác só, dược só, y só, y tá, dược tá và nữ hộ sinh : Tính
đến cuối năm 2000 cả nước có khoảng 39.205 bác só (trong đó có 6.329 người làm
việc cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và 30.938 người làm việc cho các cơ sở trực
thuộc Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần còn lại làm việc cho các đơn vò khác);
50.760 y só (trong đó có 407 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và
48.256 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần
còn lại làm việc cho các đơn vò khác), 46.211 y tá (trong đó có 3.869 người làm việc
cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và 37.066 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc
Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần còn lại làm việc cho các đơn vò khác) và 14.201
nữ hộ sinh (trong đó có 443 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và
13.531 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần
còn lại làm việc cho các đơn vò khác). Ngoài ra có khoảng 5.972 dược só cao cấp
(trong đó có 1.743 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và 3.908 người
làm việc cho các cơ sở trực thuộc Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần còn lại làm
việc cho các đơn vò khác); 7.797 Dược só trung cấp (trong đó có 685 người làm việc
cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và 6.828 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Sở
Y tế của các tỉnh, thành và phần còn lại làm việc cho các đơn vò khác) và 9.337 dược
tá (trong đó có 722 người làm việc cho các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và 8.250 người
làm việc cho các cơ sở trực thuộc Sở Y tế của các tỉnh, thành và phần còn lại làm
việc cho các đơn vò khác).
4
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
I.3. Các cơ quan quản lý Nhà nước về y tế.
Bộ Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Chính phủ giúp Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý Nhà nước về công tác y tế trên phạm vi toàn quốc; quản lý và chỉ
đạo về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công tác y tế; quản lý kinh phí và nhân lực y
tế đối với hệ thống y tế trên toàn quốc.
Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, giúp Ủy ban Nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
công tác y tế trên đòa bàn; quản lý và chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công
tác y tế; quản lý kinh phí và nhân lực y tế đối với hệ thống y tế trên đòa bàn tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, chòu sự quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương và chòu sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Y tế.
Trung tâm Y tế quận, huyện, thò xã và thành phố trực thuộc tỉnh là tổ chức trực
thuộc Sở Y tế, chòu sự quản lý, chỉ đạo về chuyên môn của Sở Y tế; đồng thời chòu sự
chỉ đạo, quản lý của UBND cấp quận, huyện, thò xã và thành phố trực thuộc tỉnh
trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch đó.
Trạm Y tế cơ sở có trách nhiệm giúp giám đốc Trung tâm Y tế huyện và
UBND xã, phường và thò trấn thực hiện các nhiệm vụ được giao về công tác y tế trên
đòa bàn.
Trách nhiệm về dòch vụ y tế cộng đồng được phân chia giữa trung ương và đòa
phương như sau: Bộ Y tế trực tiếp chòu trách nhiệm quản lý và cấp kinh phí cho các
bệnh viện trung ương, viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo y học, thuốc phòng bệnh
và tất cả các chương trình y tế lớn. Đòa phương chòu trách nhiệm về các bệnh viện
tỉnh, huyện và cấp kinh phí cho bệnh viện đòa phương và một số trung tâm y tế cộng
đồng. Trung ương cấp khoảng 1/3 tổng số kinh phí cộng đồng dành cho ngành y tế và
các đòa phương chi phần còn lại.
II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA Y TẾ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỨC
KHOẺ NHÂN DÂN.
II.1. Y tế và sự tăng trưởng kinh tế.
Sức khoẻ người dân được cải thiện sẽ làm gia tăng đáng kể về mặt kinh tế,
chẳng hạn với một mẫu nghiên cứu gồm 70 nước, Ngân hàng Thế giới đã ước tính
rằng, giảm 1% tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi có liên quan với sự tăng trưởng 1,24%
thu nhập bình quân đầu người. Một nghiên cứu khác từ năm 1963-1998 chỉ ra rằng ở
những quốc gia có tỉ lệ tuổi thọ của người đàn ông tăng, góp phần làm tăng trưởng
GDP nhanh hơn những quốc gia có tỉ lệ tuổi thọ người đàn ông thấp và ảnh hưởng
đặc biệt rõ rệt ở những nước nghèo hơn. Ở Ấn độ và Philipin, sự tăng tuổi thọ ở nam
giới giải thích cho 13-21% sự tăng trưởng GDP trong thời gian nghiên cứu. Tương tự
như vậy, tất cả các nước công nghiệp mới vùng Đông Á đạt được tỷ lệ tử vong trẻ em
thấp – trong một số trường hợp, đạt mức tương đương với các nước phát triển trước
khi nền kinh tế các nước này cất cánh.
5
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
Bảng 1: Mối quan hệ giữa GDP và tỉ lệ tử vong trẻ em ở Singapore.
Năm
1963 1968 1973 1978 1983 1988 1993 1998
35
28
25
18
15
12
10
5
Số trẻ tử vong/1000người
2.000 3.000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 32.000
GDP/đầu người (S$)
Nguồn : “Chính sách đối với ngành y tế” – Ngân Hàng ADB.
Những cơ chế sau đây giải thích mối liên quan giữa cải thiện sức khoẻ và tăng
trưởng kinh tế :
Nhóm dân cư trong độ tuổi lao động tăng lên. Khi tình trạng sức khoẻ trẻ em
và sự tiếp cận với dòch vụ kế hoạch hoá gia đình được cải thiện, tỷ lệ sinh sẽ giảm.
Kết quả trung hạn là tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động so với nhóm tuổi không
lao động cao và làm tăng năng suất lao động bình quân đầu người. Tại khu vực Đông
Á từ giữa những năm của thập kỷ 70, số dân trong nhóm tuổi lao động tăng so với số
người sống phụ thuộc đã giải thích sự tăng trưởng nhanh trong khu vực này.
Sức khoẻ được cải thiện làm tăng năng suất lao động. Những công nhân có sức
khoẻ tốt thường làm việc nhanh nhẹn, sự bền bỉ cao và tuổi lao động được kéo dài
hơn. Ngoài khả năng làm việc với năng suất cao hơn, họ ít phải nghó ốm và sự tiết
kiệm được về mặt kinh tế là rất đáng kể. Ví dụ một nghiên cứu đïc kiểm soát rất
chặt chẽ ở Trung quốc chỉ ra rằng việc điều trò những nữ công nhân bò thiếu sắt cải
thiện được năng suất lao động lên 17%. Tương tự như vậy, chỉ riêng việc phòng bệnh
viêm gan siêu vi B ở Đông Nam Á có thể tăng thêm được 1 tỷ USD vào thu nhập
quốc dân thông qua sự cải thiện năng suất lao động với chi phí là 41 triệu USD.
Sức khoẻ được cải thiện làm tăng thu nhập dành cho giáo dục. Thông thường ở
một số quốc gia, ngân sách của Chính phủ đầu tư cho ngành y tế và giáo dục ngày
một gia tăng vì vậy nếu sức khoẻ người dân được cải thiện thì chi phí cho y tế giảm đi
dẫn đến ngân sách cho giáo dục tăng thêm. Khi nền giáo dục tăng lên sẽ tác động
ngược lại làm gia tăng GDP.
Tình trạng sức khoẻ được cải thiện làm tăng thu nhập cho các yếu tố sản xuất
khác. Điều kiện sức khoẻ tốt cho phép dân chúng tận dụng được toàn bộ những yếu
tố sản xuất khác như tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ ở Sri Lanca, việc phòng chống sốt
rét trong giai đoạn từ 1947-1977 đã đưa được những vùng trước đây muỗi sinh sản trở
thành vùng trồng trọt, bổ sung 7,6 tỷ USD cho thu nhập quốc dân với chi phí chỉ có 52
triệâu USD.
Việc phòng bệnh giải phóng các nguồn tài chính. Đối với nhiều loại bệnh, nhất
là những bệnh mà việc điều trò khó khăn, phòng bệnh là phương tiện để giảm chi phí
điều trò. Bằng cách đó có thể giải phóng những nguồn nhân lực một cách đáng kể.
Những ước tính gần đây chỉ ra rằng việc thanh toán bệnh bại liệt trên qui mô toàn
cầu sẽ tiết kiệm được hàng năm một khoảng tiền là 1,5 tỷ USD trên toàn thế giới
(bao gồm cả 230 triệu USD của riêng nước Mỹ). Ở Ấn Độ, việc điều trò tích cực các
bệnh lây lan qua đường tình dục có thể giảm được số trường hợp mới mắc bệnh AIDS
6
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
xuống 50%. Vào năm 2000, việc làm này sẽ tiết kiệm khoảng 5 tỉ USD đáng nhẽ
phải chi cho việc chăm sóc bệnh nhân AIDS.
II.2. Y tế và giảm đói nghèo.
Việc giảm đói nghèo là cở sở lý luận mạnh mẽ cho việc đầu tư vào y tế.
Những lợi ích kinh tế mà người nghèo thu được nhờ sức khoẻ được cải thiện lớn hơn
so với những đồng tiền hưởng được từ sự giàu có của họ do phải chòu đựng gánh nặng
bệnh tật lớn hơn. Hơn nữa thu nhập của người nghèo phụ thuộc vào sức lao động, và
như vậy nếu bệnh tật xảy ra sẽ cướp đi của họ một khoản thu nhập lớn. Do người
nghèo thường không có khoản tiết kiệm lớn, nên khi bò bệnh thì toàn bộ số tiền này
dốc hết cho việc phục hồi sức khoẻ và vì vậy họ trở nên nghèo hơn. Ngoài ra bệnh
tật là một trong những nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tài chính ở người
nghèo. Như vậy một vòng lẩn quẩn của việc thiếu tiền, thu nhập thấp và sức khoẻ
kém xảy ra. Việc đầu tư vào sức khoẻ người nghèo làm tăng khả năng lao động và
khả năng được đào tạo của họ - những hành trang mà họ cần để thoát khỏi đói nghèo.
Việc sử dụng một đònh nghóa về nghèo đói rộng hơn mức thu nhập thấp như đònh
nghóa của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc nêu trong chỉ số phát triển nguồn
nhân lực (HDI), cũng khuyến khích việc đầu tư vào ngành y tế. Những đầu tư này
giảm đi sự mất mát và tạo cho người nghèo những lợi ích tức thời từ việc giảm thiểu
những chòu đựng về mặt thể chất và tinh thần.
II.3. Y tế và ảnh hưởng đối với phụ nữ.
Phụ nữ có nhu cầu đặc biệt về mặt sức khoẻ trong suốt cuộc đời và sự cải thiện
sức khoẻ của họ có thể là một đóng góp vào sự an sinh của họ và gia đình. Người phụ
nữ phải đối đầu với (i) gánh nặng của bệnh tật có liên quan đến sức khoẻ sinh sản,
(ii) sự phân biệt giới tính trong gia đình đối với việc phân phối lương thực và chăm
sóc y tế, (iii) bạo lực liên quan tới giới tính và (iv) những yếu tố có hại cho sức khoẻ
trong môi trường và nghề nghiệp. Hơn nữa, ở phần lớn các nước đang phát triển, phụ
nữ có trách nhiệm đầu tiên trong việc bảo đảm chăm sóc y tế cho con cái họ và đầu
tư thời gian một cách đáng kể trong việc tìm kiếm những dòch vụ đó. Củng cố những
loại dòch vụ y tế tập trung vào phụ nữ sẽ giúp cho việc điều tiết những bất công có
liên quan đến giới tính, giảm những hạn chế về thời gian của phụ nữ và cải thiện
đáng kể đòa vò của họ.
II.4. Y tế và phát triển nguồn nhân lực.
Cải thiện sức khoẻ cho phép trẻ em thu được những lợi ích lớn hơn từ việc học
tập bằng cách tạo điều kiện cho chúng được đến trường và nâng cao khả năng học
tập. (i) Việc bảo đảm sức khoẻ tốt và điều tiết tình trạng thiếu dinh dưỡng ở trẻ em
có thể ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển về thể lực và tâm lý đưa đến sự cải
thiện khả năng học tập của trẻ em. Ví dụ, một nghiên cứu ở Indonêsia chỉ ra rằng
7
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
điều trò bệnh thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em, cải thiện được 22% sự phát triển trí lực
và 27% về phát triển thể lực. (ii) Những thành tích học tập của những trẻ em được
nuôi dưỡng tốt cao hơn là những đứa trẻ được nuôi dưỡng kém. Ví dụ, số liệu của
Trung Quốc chỉ ra rằng trẻ em suy dinh dưỡng có học lực đứng sau những trẻ em
được nuôi dưỡng tốt. (iii) Những đứa trẻ khoẻ hơn cũng có xu hướng ham học và đi
học đều hơn. Ví dụ, ở Nêpan, những trẻ em được nuôi dưỡng bình thường có khả
năng tới trường cao gấp 4 lần so với những đứa trẻ suy dinh dưỡng. (iv) Sức khoẻ
kém và thiếu sự tiếp cận với dòch vụ y tế có hậu quả đặc biệt xấu đối với học vấn
của các em gái. Ở nhiều nơi, các em gái không được đi học do chúng còn phải chăm
sóc những đứa trẻ ốm đau khác trong gia đình.
8
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BỆNH
VIỆN TƯ NHÂN TẠI TPHCM.
I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA HỆ THỐNG BỆNH
VIỆN TƯ NHÂN TẠI TPHCM.
Việc phân tích thực trạng môi trường bên trong của các bệnh viện tư nhân
nhằm xác đònh rõ các ưu điểm và nhược điểm của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra các
giải pháp nhằm giảm bớt hoặc khắc phục các nhược điểm và phát huy những ưu điểm
để đạt được lợi thế tối đa. Việc phân tích môi trường bên trong của các bệnh viện tư
nhân bao gồm các lónh vực chức năng như nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật,
khả năng tài chính, marketing, các kỹ năng khám chữa bệnh và dòch vụ y tế.
I.1. Yếu tố nguồn nhân lực.
Hiện tại, hầu hết các bệnh viện và phòng khám đa khoa tư nhân tại TPHCM
đang trong tình trạng thiếu thốn nguồn nhân lực một cách trầm trọng, đặc biệt là đội
ngũ bác só đứng tuổi có nhiều kinh nghiệm. Nhiều bác só mới ra trường đều thích làm
việc cho các bệnh viện Nhà nước. Điều này dẫn đến tình trạng chắp vá nhân sự giữa
các bệnh viện công và tư. Chẳng hạn như ở bệnh viện Hoàn Mỹ có tất cả khoảng 110
bác só và các kỹ thuật viên, nhưng chỉ có khoảng 8 Bác só đủ tiêu chuẩn theo qui đònh
của Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, còn khoảng hơn 100 người khác (hơn 90%)
là của bệnh viện Nhà nước làm việc bán thời gian và một số khác không đủ điều
kiện theo qui đònh. Một số bác só “khung” (đủ tiêu chuẩn) không thể làm việc thường
xuyên do sức khoẻ yếu, không tiếp cận được kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán điều
trò; còn các bác só giỏi và có sức khoẻ tốt thì rất khó mời về. Đối với bệnh viện Vạn
Hạnh thì cái khó lớn nhất của bệnh viện là thiếu trầm trọng đội ngũ kỹ thuật chuyên
sâu, làm việc có kỷ luật, tự giác và có trách nhiệm nghề nghiệp cao. Ở bệnh viện
Hồng Đức, số bác só chính thức khoảng 15 người, phần còn lại (60 –100 người) là
người của các bệnh viện Nhà nước đến làm việc bán thời gian. Bệnh viện Triều An,
mới được khánh thành trong tháng 7, năm 2001 với qui mô 550 giường bệnh được
xem là bệnh viện dân lập lớn nhất nước ta thì nguồn nhân lực là điều khó nhất mà
bệnh viện đang rất quan tâm. Hiện bệnh viện chỉ có 50% số nhân viên trong biên
chế, còn 50% hợp đồng ngoài giờ và họ còn phải mất nhiều thời gian nữa để bổ sung
9
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
đủ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu theo qui mô đầu tư của mình. Ngoài ra, phòng
khám đa khoa Vạn xuân và nhiều phòng khám tư nhân khác cũng đang trong tình
trạng chắp vá nhân sự tương tự.
Do các qui đònh của Nhà nước về hành nghề y tế tư nhân như phải có 5 năm
kinh nghiệm làm việc tại các bệnh viện Nhà nước, có hộ khẩu thường trú tại
TPHCM, nên đội ngũ bác só mới tốt nghiệp ra trường khó có thể làm việc một cách
hợp pháp tại các bệnh viện tư nhân trên đòa bàn. Điều này dẫn đến một bất hợp lý là
trong khi các bệnh viện tư nhân đang rất cần bác só thì một bộ phận không nhỏ các
bác só mới ra trường lại thất nghiệp. Đối với các bệnh viện mới thành lập có qui mô
200 - 300 giường bệnh thì việc tìm kiếm đội ngũ bác só theo theo qui đònh của Nhà
nước là cực kỳ khó khăn. Ngay cả các bác só mới ra trường đủ tiêu chuẩn cũng không
thể làm việc tốt ngay mà cần phải có thời gian rèn luyện nghề nghiệp cũng như cần
có sự kèm cặp của các bác só có nhiều kinh nghiệm mới có thể làm việc một cách
độc lập. Tuy nhiên, do số lượng bệnh viện tư nhân và phòng khám đa khoa phát triển
rầm rộ những năm gần đây làm thiếu hụt những bác só có kinh nghiệm và tay nghề
giỏi. Điều này dẫn đến tình trạng là các bệnh viện tư nhân chỉ thuê được các bác só
về hưu hoặc các bác só làm việc ngoài giờ, làm cho họ không chủ động được trong
việc bố trí và đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu phục vụ cho kế hoạch mở rộng
bệnh viện trong tương lai và đây cũng là một trong những nguyên nhân chính ngăn
cản sự ra đời của các bệnh viện mới.
Một số bác só Việt kiều và người nước ngoài muốn đóng góp thêm công sức
cho các cho các bệnh viện tư nhân tại TPHCM nhưng vẫn bò vướng ở khâu thủ tục mà
họ chỉ được phép làm việc với tư cách là các chuyên gia hợp tác hoặc trao đổi kinh
nghiệm về chuyên môn. Hơn nữa, do thu nhập thấp và điều kiện làm việc không
được thuận lợi lắm nên số lượng này không nhiều. Ngoài ra, có không ít các bác só trẻ
mới ra trường không thích hoặc không an tâm làm việc cho các bệnh viện tư nhân, vì
vậy bằng mọi giá họ phải “chạy chọt” để có thể làm việc cho các bệnh viện Nhà
nước sao cho có đủ kinh nghiệm 5 năm để sau này có thể mở phòng mạch tư nhân.
Mặt khác nếu các bác só mới ra trường này không thể xin vào các bệnh viện Nhà
nước thì họ sẵn sàng làm các trình dược viên hoặc phụ trách kinh doanh cho các công
ty dược phẩm và trang thiết bò y tế nước ngoài với thu nhập cao hơn nhiều so với làm
việc cho các bệnh viện tư nhân. Việc nâng cao, bồi dưỡng và cập nhật các kiến thức
mới về y học cũng là một vấn đề nan giải đối với đội ngũ bác só của các bệnh viện tư
nhân bởi lẽ hầu hết các bệnh viện này ra đời chỉ vài năm gần đây nhưng số lượng
bệnh nhân đến khá đông và gây ra nhiều quá tải cho đội ngũ nhân sự này. Ngay cả
nhiều bác só phải làm việc đến 8-9 giờ đêm và họ hầu như không có thì giờ để nghiên
cứu tài liệu, sách vỡ hoặc tham gia các khoá bồi dưỡng thêm kiến thức nhằm nâng
cao nghề nghiệp của mình.
10
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
Có một điều nghòch lý là ở hầu hết các bệnh viện tư nhân của các nước phát
triển thì độ tuổi bác só từ 30 - 50 tuổi phải chiếm đa số bởi vì độ tuổi này là độ tuổi
chín muồi về trình độ, kinh nghiệm và tay nghề nhưng ngược lại ở các bệnh viện tư
nhân tại TPHCM thì số lượng bác só này chiếm rất khiêm tốn. Số người có độ tuổi từ
50 trở lên chiếm 50%, độ tuổi 30 - 50 chỉ chiếm khoảng 20% và phần còn lại là dưới
30 tuổi. Điều này dẫn đến sự mất cân đối trong cơ cấu nhân lực và ảnh hưởng đến
chất lượng điều trò bệnh nhân bởi vì đối với các bác só lớn tuổi mặc dù có nhiều kinh
nghiệm nhưng thường là mắt kém, tay rung ảnh hưởng đến việc thực hiện các ca
phẫu thuật. Còn đối với các bác só trẻ nhanh nhẹn, tháo vát nhưng trình độ, kinh
nghiệm lại hạn chế, dẫn đến không dám thực hiện các ca phẫu thuật phức tạp hoặc
ngay cả nếu có thể thực hiện được thì cũng rất mạo hiểm cho bệnh nhân.
I.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
I.2.1. Mặt bằng và cơ sở vật chất.
Do sức ép về dân số gia tăng và sự phát triển kinh tế trên nhiều mặt kéo theo
sự gia tăng giá nhà đất một cách chóng mặt tại TPHCM trong những năm gần đây,
đặc biệt là trong năm 2001. Tại những vò trí thuận lợi thì đã có các cao ốc của các
công ty nước ngoài, còn các vò trí thuận lợi khác thì đã có nhiều doanh nghiệp Nhà
nước, đoàn thể, quân đội, công an và các bệnh viện Nhà nước sử dụng, mặc dù công
suất sử dụng không hết. Bệnh viện Triều An, do không tìm một diện tích đủ lớn trong
nội thành, đành phải thiết lập bản doanh tại Bình Chánh với tổng diện tích 25.000m2,
một trệt, ba lầu gồm 225 phòng bệnh với 550 giường bệnh. Còn Bệnh viện đa khoa
Hoàn Mỹ tiền thân là một phòng khám nhỏ ở quận Tân Bình nhưng do nhu cầu phát
triển nên phải mở rộng hoạt động nhưng cái khó là bệnh viện không tìm đâu ra một
nơi thuận lợi và giá cả phù hợp để thuê hoặc mua. Cuối cùng, họ cũng may mắn được
một Khách sạn mini trên đường Trần Quốc Thảo (Quận 3) của một công ty du lòch
Nhà nước do làm ăn không hiệu quả cho thuê lại nhưng cấu trúc của khách sạn không
phù hợp theo yêu cầu của một bệnh viện nên phải đầu tư sửa chữa lại rất nhiều
nhưng diện tích cũng không đủ lớn cho nhu cầu đang tăng. Còn Trung tâm chẩn đoán
y khoa Hoà Hảo (Medic), diện tích chật hẹp, mặt trước của của bệnh viện là con
đường Hoà Hảo rất hẹp và có nhiều quán nước và hàng rong bày bán gây ra cảnh
tượng hỗn độn và thường bò kẹt xe. Điều này gây khó khăn khi xe cấp cứu ra vào
chuyển bệnh nhân và việc phòng cháy, chữa cháy. Trong số những bệnh viện tư
nhân, Bệnh viện Vạn Hạnh được xem là có cở vật chất khá nhất với vò trí thuận lợi,
mặt trước là công viên, bên hông là các con đường nội bộ thoáng mát, có cây xanh
xung quanh. Phòng ốc rộng rãi có khu vực hành lang và ghế ngồi thoải mái dành cho
bệnh nhân ngồi chờ, có khu vực để xe bên trong bệnh viện. Phòng bệnh nhân có
trang bò máy lạnh và tivi. Đối với Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sàigòn, có nhiều thiết
bò y tế hiện đại, nội thất được trang trí hiện đại, mỗi phòng đều có máy lạnh, tivi đầy
đủ, nhưng vò trí toạ lạc lại không thích hợp lắm để xây bệnh viện, mặt bằng chật hẹp,
chổ để xe bò hạn chế lại gần trường học, chợ và siêu thò có nhiều người qua lại ồn ào.
11
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
Bảng 2 : Danh sách các bệnh viện & phòng khám đa khoa tư nhân tại TPHCM đến tháng 9/2001
(Không tính phòng khám của các liên doanh và nước ngoài).
Bệnh viện & Phòng Khám Đa khoa
Số giường Vốn đầu tư
Đòa điểm
(Tỉ đồng)
1. Bệnh Viện Phụ sản Quốc tế Sài Gòn
118
85
Quận 1
2. Bệnh Viện Triều An
550
100 Bình Chánh
3. Bệnh Viện Vạn Hạnh
60
9
Quận 10
4. Bệnh Viện Hoàn Mỹ
30
15
Quận 3
5. Bệnh Viện Phú Thọ
100
17.5
Tân Bình
6. Bệnh Viện Hồng Đức
Quận 3
7. Trung Tâm chẩn đoán Hoà Hảo (Medic)
Quận 10
8. Phòng khám đa khoa Vạn Xuân
Quận 5
9. Phòng khám đa khoa Trường Thọ
Bình Thạnh
10. Phòng khám đa khoa Anh Vũ
Gò Vấp
11. Phòng khám đa khoa Thanh Bình
Phú Nhuận
12. Phòng khám đa khoa Thái Bình
Tân Bình
13. Phòng khám đa khoa Đức Anh
Quận 6
14. Phòng khám đa khoa KCX Tân Thuận
Quận 7
15. Phòng khám đa khoa Thanh Tâm
Quận 6
16. Phòng khám đa khoa Hoà Bình
Bình Chánh
17. Phòng khám đa khoa Nhân i
Quận 3
18. Phòng khám đa khoa Hoàng Hoa
Tân Bình
19. Phòng khám đa khoa Vónh Viễn
Quận 10
20. Phòng khám đa khoa Hồng Lạc
Bình Thạnh
21. Phòng khám đa khoa Đa Kao
Quận 1
Nguồn : Tổng đài 1080 và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn.
I.2.2. Thiết bò y tế, dược phẩm và phương tiện cấp cứu vận tải.
Hầu hết các bệnh viện và phòng khám đa khoa tư nhân tại TPHCM có nguồn
vốn rất hạn chế vì vậy việc đầu tư vào các thiết bò y tế hiện đại cũng rất khiêm tốn.
Đa số các bệnh viện chỉ trang bò các thiết bò y tế ở mức tối thiểu do Bộ Y tế qui đònh
và một số trang thiết bò tương đối hiện đại như siêu âm chẩn đoán điều trò, điện tim,
điện não, X-quang, doppler tim thai, gây mê hồi sức và một số thiết bò xét nghiệm
sinh hoá cơ bản khác. Đối với một số cơ sở y tế tư nhân đã đi vào hoạt động sớm hơn
như Trung tâm chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo (MEDIC) đã nhận thức được tầm quan
trọng của việc đầu tư vào thiết bò y tế hiện đại nên đã đầu tư khá nhiều vào trang
thiết bò này như máy siêu âm cộng hưởng từ MRI, máy chụp mạch máu xử lý bằng kỹ
thuật số (D.S.A), máy C.T xoắn ốc màu (700.000USD); Bệnh viện Hồng Đức đã sở
hữu máy chỉnh khuyết tật mắt bằng laser (Laser Excimer), máy này có thể chữa được
12
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
tật cận thò và viễn thò trong vòng 5 phút và có thể về nhà được ngay; Bệnh viện Vạn
Hạnh đã trang bò máy đo độ loãng xương Norlano (Hoa Kỳ); Bệnh viện đa khoa Hoàn
Mỹ vừa đưa vào sử dụng máy tán sỏi Holmium Laser-YAG thế hệ mới trò giá
75.000USD; Đặc biệt Bệnh viện Triều An đã đầu tư hệ thống theo dõi bệnh nhân từ
xa (Patient telemonitor). Hệ thống này được xem là mới tại Việt Nam. Tại mỗi
giường của bệnh nhân đều được trang bò một thiết bò theo dõi tình trạng sức khoẻ
(bedside monitor), thiết bò này theo dõi các chỉ số về huyết áp, lượng oxy, nhòp thở,
nhòp tim, điện não của bệnh nhân và tất cả các chỉ số từ bedside monitor này được
truyền bằng tín hiệu vô tuyến về trạm chính (Central monitor) do một hoặc vài bác só
theo dõi thay vì các bác só này phải liên tục đi đến từng giường bệnh để theo dõi tình
trạng sức khoẻ của bệnh nhân. Điều này cho phép các bác só có thể xác đònh nhanh
và xử lý ngay tức thời nếu có sự cố xảy ra đối với từng bệnh nhân. Đối với phương
tiện cấp cứu vận tải thì hầu hết các bệnh viện đa khoa tư nhân do nguồn kinh phí eo
hẹp, nên mỗi bệnh viện tư nhân chỉ trang bò tối đa từ một đến hai xe cấp cứu, còn xe
vận chuyển hàng hoá có nơi có, nơi không. Có bệnh viện không trang bò xe cấp cứu
và vận chuyển mà ký hợp đồng thuê các bệnh viện nhà nước và tư nhân bên ngoài.
Còn đối với các phòng khám đa khoa thì hầu như chưa trang bò xe cấp cứu và vận tải.
I.3. Phương thức quản lý bệnh viện.
I.3.1. Quản trò nhân sự.
Hầu hết các bệnh viện và phòng khám đa khoa tư nhân chỉ tuyển dụng nhân sự
thông qua sự quen biết, mối liên hệ giữa ban giám đốc và nhân viên của bệnh viện
với các đồng nghiệp, người quen mà họ đã từng biết hoặc từng làm việc chung ở các
cơ sở y tế Nhà nước trước kia chứ chưa thực hiện thông qua các cơ quan tư vấn nguồn
nhân lực. Việc tuyển dụng thông qua các cơ quan truyền thông như báo chí, đài
truyền hình còn rất hạn chế. Điều này cũng dễ hiểu do các bệnh viện này không phải
là các doanh nghiệp kinh doanh thuần túy và chưa có thói quen tuyển dụng qua các
kênh truyền thông đại chúng. Ngoài ra, việc quản lý nhân sự yếu kém tại các bệnh
viện này ít nhiều do chòu sự ràng buộc của các qui đònh về y tế và sự thiếu kinh
nghiệm quản lý của đội ngũ cán bộ và ban giám đốc bệnh viện. Họ chưa có bộ phận
phát triển nguồn nhân lực riêng lẻ nên cơ chế tuyển dụng chưa chuyên nghiệp, chưa
được sát hạch kỹ về kiến thức cũng như tay nghề. Ngoài ra quá trình đào tạo và huấn
luyện tại các cơ sở này hầu như chưa nhiều. Việc sắp xếp và bố trí nhân sự cũng dựa
trên kinh nghiệm và sự cảm quan của ban giám đốc. Ngoài ra do thiếu đội ngũ nhân
sự nên một số bác só không được bố trí đúng nghề nghiệp của mình nên khả năng
phát huy nghề nghiệp bò hạn chế và ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa trò cho
khách hàng.
I.3.2. Quản trò marketing.
13
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
Hầu hết các bệnh viện và phòng khám đa khoa tư nhân chưa có chiến lược tiếp
thò nhằm giới thiệu bệnh viện và các dòch vụ của mình ra công chúng. Có chăng chỉ
là một hai lần quảng cáo trên báo như Bệnh viện Hồng Đức, Bệnh viện phụ sản quốc
tế Sài gòn, Medic. Bởi vì hầu hết các nhà quản lý của những bệnh viện này là các
nhà chuyên môn về y tế chưa được trang bò tốt về kiến thức marketing và họ có
khoản thời gian dài làm việc cho các bệnh viện Nhà nước do đó phong cách làm việc
và kinh nghiệm ít nhiều bò ảnh hưởng bởi cách thức quản lý của bệnh viện Nhà nước.
Ngoài ra tâm lý của một số cán bộ đứng đầu bệnh viện vẫn còn xem ngành y tế là
một ngành nghề mang tính chất phi lợi nhuận hơn là kinh doanh mặc dù họ đang là
những nhà doanh nghiệp. Trong số những bệnh viện và phòng khám tư nhân chỉ có
trung tâm Medic được xem là một trong những đơn vò làm tiếp thò rất tốt. Cụ thể là họ
thường quảng cáo trên báo, tạp chí và làm phóng sự trên đài truyền hình, tham gia
các hội thảo, hội nghò và điều quan trọng là họ có sẵn một trang Web trên mạng
Internet giới thiệu về hoạt động của Medic. Đặc biệt là họ còn thực hiện các công tác
từ thiện như khám chữa bệnh miễn phí cho các bệnh nhân nghèo, hỗ trợ nhà tình
nghóa và tiền bạc cho các gia đình liệt só và người có công với cách mạng.
I.3.3. Khả năng tài chính.
Hầu hết các bệnh viện tư nhân đều mới ra đời vài năm gần đây và nguồn vốn
có được chủ yếu từ sự gom góp của anh em, bạn bè, người thân và một số bác só từng
làm việc cho các bệnh viện Nhà nước trước đó vì thế khả năng tài chính của họ rất
hạn hẹp. Một số bệnh viện được góp vốn dưới hình thức cổ phần mà các phần hùn
này rất đa dạng từ đội ngũ ban giám đốc, cán bộ công nhân viên của bệnh viện, các
quan chức quản lý ngành y tế, dân chúng bên ngoài. Đặc biệt còn có các bác só có
tiếng từ các bệnh viện Nhà nước cũng tham gia mua cổ phần trong các bệnh viện
này. Chưa có bệnh viện nào vay vốn từ ngân hàng hay thuê mua thiết bò y tế từ các
công ty cho thuê tài chính. Đơn cử cho thấy Bệnh viện Vạn Hạnh với vốn đầu tư chỉ
có 9 tỉ đồng, còn Bệnh viện Hoàn Mỹ thì chỉ có 15 tỉ. Chỉ có Bệnh viện Phụ Sản
Quốc tế Sài Gòn và Bệnh viện Triều An được xem là lớn so với các bệnh viện khác.
Tuy Bệnh viện Triều An được xem là bệnh viện tư nhân lớn nhất nước nhưng tổng số
vốn đầu tư chỉ khoảng 100 tỉ đồng tức chưa đầy 7 triệu USD, trong đó chỉ có 30 tỉ là
vốn đầu tư cho trang thiết bò y tế. Trong khi một bệnh viện 100% vốn của công ty Far
East Medical Việt Nam của Pháp đã được Bộ kế hoạch đầu tư cấp phép đầu tư và đang
tiến hành xây dựng ở khu vực Nam Sài gòn thì vốn của họ đã lên tới 32 triệu USD
lớn hơn gấp bốn lần so với Bệnh viện Triều An.
I.3.4. Kỹ năng khám chữa bệnh.
Nếu so sánh với kỹ năng khám chữa bệnh của đội ngũ bác só của các bệnh
viện Nhà nước thì các bác só ở các bệnh viện tư nhân còn phải tốn nhiều thời gian
nữa mới có thể theo kòp. Một mặt đội ngũ bác só bò thiếu thốn, mặt khác do những qui
đònh của Nhà nước về y tế nên bệnh viện tư nhân không được phép chữa trò tất cả các
14
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
loại bệnh nên làm giảm khả năng nâng cao nghiệp vụ khám chữa bệnh. Các thành
tựu y học tiên tiến của Thế giới chưa được áp dụng triệt để. Tuy nhiên hầu hết các
bệnh thông thường và nhiều loại bệnh có liên quan đến tai-mũi-họng, răng hàm mặt,
tim mạch, thấp khớp, tiết niệu … có thể được chẩn đoán và chữa trò khá tốt. Còn các
chứng bệnh có liên quan đến thần kinh, chỉnh hình phỏng, một số xét nghiệm đặc
biệt, ung bướu, van tim… thì hầu hết các bệnh viện tư nhân chưa làm được hoặc làm
được rất hạn chế. Đối với các chứng bệnh phức tạp và các ca phẫu thuật khó họ
thường giới thiệu qua các bệnh viện Nhà nước để giải quyết. Tuy nhiên một số bệnh
viện tư nhân do được học tập kinh nghiệm từ các bệnh viện Nhà nước có tiếng nên
khả năng khám chữa bệnh của họ không thua gì các bệnh viện Nhà nước chẳng hạn
như Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sàigòn về cơ bản có khả năng khám chữa trò hầu hết
các bệnh có liên quan đến phụ sản giống như bệnh viện Từ Dũ. Ngay cả các chương
trình Kanguroo, một chương trình chăm sóc trẻ em sinh non (dưới 2 kg) vẫn có thể
thực hiện hoặc về nguyên tắc bệnh viện này có thể thực hiện được các ca thụ tinh
trong óng nghiệm giống như bệnh viện Từ Dũ nhưng do qui đònh của ngành y tế nên
bệnh viện này vẫn chưa được phép tiến hành nhưng chắc chắn sẽ thực hiện trong
tương lai khi điều kiện cho phép. Ngoài ra do ưu thế về kỹ thuật trang thiết bò y tế
hiện đại, Trung tâm Medic có thể chẩn đoán được một số bệnh ung thư và chữa thành
công nhiều loại bệnh phức tạp như bại liệt, gai cột sống, mạch máu, não…
I.4. Đánh giá chung về hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM.
Qua phân tích thực trạng của hệ thống bệnh viện tư nhân trên đòa bàn TPHCM,
chúng ta có thể rút ra một số thuận lợi và khó khăn như sau:
I.4.1. Thuận lợi
a. Ra đời vào thời điểm thích hợp do Đảng và Nhà nước ta có chủ trương đẩy
mạnh xã hội hoá y tế và được các cơ quan chức năng tạo điều kiện thành
lập bệnh viện tư nhân.
b. Đội ngũ bác só có tay nghề khá giỏi do hầu hết làm việc lâu năm tại các
bệnh viện Nhà nước có tiếng tại TPHCM. Có không ít người đã từng du học
nước ngoài hoặc được cử đi tu nghiệp nước ngoài và họ cũng từng giữ
những chức vụ quan trọng trong các bệnh viện Nhà nước.
c. Nguồn vốn đầu tư tuy có giới hạn nhưng rất đa dạng về chủ sở hữu, tức là
hầu hết bệnh viện hoạt động như mô hình của công ty cổ phần mà các phần
hùn này rất đa dạng từ đội ngũ ban giám đốc, cán bộ công nhân viên của
bệnh viện, các quan chức quản lý ngành y tế, dân chúng bên ngoài. Những
cổ đông này chắc chắn sẽ góp một phần quan trọng trong hoạt động nghề
nghiệp của bệnh viện.
d. Do ra đời sau nên một số bệnh viện cập nhật được các trang thiết bò y tế
mới nhất và hiện đại, phòng ốc tiện nghi và khang trang.
15
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
e. Cách thức quản lý và lề lối làm việc nói chung là rất tốt, phong cách phục
vụ bệnh nhân ân cần, lòch sự và đáp ứng được sự đòi hỏi của bệnh nhân.
I.4.2. Khó khăn.
a. Nguồn nhân lực thiếu thốn, phải vay mượn nhân sự của các bệnh viện Nhà
nước và không đáp ứng nhu cầu đòi hỏi hiện tại.
b. Đội ngũ quản trò viên chưa được đào tạo cơ bản về quản lý dẫn đến kỹ
năng quản lý chưa mang tính chuyên nghiệp, không được tiếp cận với kỷ
năng quản lý hiện đại, đặc biệt là quản trò marketing và nhân sự.
c. Vò trí toạ lạc và mặt bằng bệnh viện không thuân lợi. Cơ sở vật chất,
phương tiện vận tải và hệ thống xử lý môi trường còn thiếu thốn và chưa
hiện đại.
d. Nguồn vốn đầu tư ban đầu còn ít, không đáp ứng nhu cầu trang bò trang
thiết bò y tế hiện đại cần thiết cho bệnh viện hiện đại.
e. Các hoạt động y tế của các bệnh viện tư nhân còn bò hạn chế bởi những qui
đònh y tế khắc khe và nhiều bệnh nhân chưa thật sự tin tưởng vào khả năng
khám chữa bệnh của các bệnh viện này.
f. Cơ sở pháp lý về tỉ lệ tử vong chưa rõ ràng dẫn đến các bệnh viện tư nhân
gặp không ít khó khăn trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
g. Kỹ năng khám chữa bệnh còn hạn chế và chưa áp dụng triệt để thành tựu y
học tiên tiến của thế giới vào hoạt động nghề nghiệp của mình.
II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA HỆ THỐNG BỆNH
VIỆN TƯ NHÂN TẠI TPHCM.
Việc nghiên cứu và phân tích môi trường bên ngoài bao gồm môi trường vó mô và
môi trường tác nghiệp (hay môi trường cạnh tranh) giúp cho các bệnh viện tư nhân tại
TPHCM nhận dạng và tận dụng các cơ hội và tránh né hoặc giảm thiểu các rủi ro có
thể gặp phải trong quá trình hoạt động của mình.
II.1. Môi trường vó mô.
Môi trường vó mô bao gồm các yếu tố về kinh tế, chính trò, pháp luật, văn hóaxã hội, tự nhiên và công nghệ. Các yếu tố này tuy không tác động trực tiếp nhưng
gián tiếp gây ra những ảnh hưởng to lớn đến các hoạt động của các bệnh viện tư
nhân. Vì vậy khi nghiên cứu thực trạng của hệ thống bệnh viện tư nhân, việc phân
tích môi trường vó mô cũng cần đặt ra để nhằm giúp các bệnh viện xác lập chiến lược
hoạt động của mình sao cho thích hợp nhất với điều kiện hiện tại.
II.1.1. Các yếu tố về kinh tế.
16
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
Tính đến hết năm 2000, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,7% (riêng
TPHCM tăng 9,1%) so với năm 1999, cao hơn tốc độ tăng GDP của hai năm trước đó
và nếu tính đến hết 9 tháng của năm 2001 thì tỉ lệ tăng này là 7,1% (riêng TPHCM
9,3%). Đây là dấu hiệu tốt lành chấm dứt xu thế giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế
liên tục hai năm qua và mở ra triển vọng mới cho sự hồi phục kinh tế của những năm
tiếp theo. Cơ cấu kinh tế cũng chuyển dòch theo hướng tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp
trong GDP giảm dần từ 25,7% năm 1998, 25,45% năm 1999 xuống 24,2% năm 2000;
tỷ trọng công nghiệp từ 32,4%, 34,49% lên 36,9%; và tỷ trọng dòch vụ từ 41,73%,
40,05% xuống 38,9% trong ba năm tương ứng. Mặc dù đầu tư nước ngoài giảm sút
nhưng tổng vốn đầu tư của nền kinh tế trong năm 2000 tăng 20% so với năm 1999,
chủ yếu dựa vào nguồn lực kinh tế trong nước. Nền kinh tế được bổ sung nhiều kết
cấu hạ tầng và năng lực sản xuất, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Giá cả thò
trường ổn đònh, tỉ giá hối đoái và lãi suất ngân hàng gắn với cung cầu thò trường và
Nhà nước đang nổ lực giảm bớt can thiệp hành chính nhưng vẫn ở mức có thể kiểm
soát được. Thu ngân sách những năm gần đây đạt khá, mức bội chi không vượt quá
mức Quốc hội cho phép là 5%. Tỉ lệ tăng trưởng xuất khẩu tăng liên tục trung bình
15% trong ba năm liên tục và giảm dần tình trạng nhập siêu. Thu nhập dân cư ngày
càng tăng, giảm tỉ lệ thất nghiệp và đời sống nhân dân nhìn chung là sung túc hơn.
Tuy nhiên cũng còn một số bất ổn như chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quá thấp, tạo ra tình
trạng giảm phát hơn so với dự kiến. Tình hình giá cả của một số nông sản trên thò
trường quốc tế giảm đáng kể như giá gạo, cà phê, chè, hải sản làm thất thu đáng kể
cho nông dân và tỉ lệ xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực bò giảm như giày dép,
dệt và da. Đặc biệt hiệp đònh thương mại Việt-Mỹ đã được lưỡng viện Quốc hội Hoa
Kỳ thông qua, mở ra cơ hội cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thò trường Hoa
Kỳ. Tuy nhiên tình hình kinh tế Hoa Kỳ cũng đang trong giai đoạn khó khăn, đặc biệt
là sau vụ khủng bố ngày 11/9 cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của
nước ta cũng như gây trở ngại cho các nhà đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam.
II.1.2. Các yếu tố chính trò.
Hơn 20 năm qua, môi trường chính trò của nước ta được xem là rất ổn đònh so
với các nước trong khu vực Asean và nhiều nước khác trên thế giới. Việc hội nghò
Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam từ các khoá VI/VII/VIII/IX thành công tốt
đẹp và mỗi kỳ Đại hội có nhiều nhân tố mới được bổ sung và được nhân dân đồng
tình ủng hộ cho thấy hướng đi của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn. Tuy có một số
vấn đề như một số phần tử dựa vào tôn giáo để hoạt động chống phá Cách mạng hay
có một số thế lực sử dụng chiêu bài “dân chủ và nhân quyền” hòng can thiệp vào nội
bộ nước ta hoặc một số người dân tộc thiểu số ở Tây nguyên do thiếu hiểu biết đã bò
phần tử xấu lợi dụng xúi giục gây mất trật tự an ninh, xã hội nhưng các lực lượng vũ
trang nhân dân và công an đã làm tốt nhiệm vụ và tất cả hành động trên đều bò thất
bại. Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận
cán bộ, Đảng viên làm cho bộ máy của Đảng và Nhà nước bò suy yếu, lòng tin của
17
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ giảm dần, các chủ trương và chính sách của
Đảng và Nhà nước bò một số cơ quan thừa hành cấp dưới thực thi không đúng và sai
lệch. Tuy có một số vấn đề không hay nhưng nhìn chung tình hình chính trò ở nước cơ
bản là rất ổn đònh, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhân
dân trong đó có các hoạt động y tế tư nhân.
II.1.3. Các yếu tố về pháp luật.
Để thực hiện phương châm Nhà nươc pháp quyền, của dân, do dân và vì dân,
trong nhiều năm qua, Quốc hội nước ta đang cố gắng luật hoá tất cả các hoạt động
trong đời sống kinh tế- xã hội của nhân dân, đồng thời sửa đổi các bộ luật không còn
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện tại. Mỗi năm Quốc hội thông qua
và sửa đổi không dưới 10 bộ luật, chưa kể các pháp lệnh do Uỷ ban thường vụ quốc
hội thông qua hàng năm. Ngoài ra còn nhiều Nghò Đònh, Quyết đònh và các văn bản
pháp qui khác được các cơ quan của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành
đưa ra. Các hoạt động y tế tư nhân phụ thuộc chủ yếu vào Luật doanh nghiệp, Pháp
lệnh hành nghề y dược tư nhân, Nghò quyết 90/CP của Chính phủ và một số văn bản
pháp qui khác. Tuy nhiên ngành y tế vẫn bò xem là ngành nghề bò giới hạn kinh
doanh nhiều nhất và điều này được thể hiện thông qua nhiều văn bản và giấy phép
con rất nghiêm khắc. Nếu các nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài muốn đầu tư
vào lónh vực y tế phải chòu nhiều giấy phép con và trải qua khá nhiều cơ quan chức
năng như Bộ Y tế, Bộ KH-ĐT, các Sở có liên quan, cơ quan quản lý phòng cháy chữa
cháy, Sở đòa chính nhà đất… trước khi có thể hoạt động chính thức. Điều này cũng là
một trong những lý do làm nản lòng các nhà đầu tư. Mặc dù có nhiều qui đònh còn gò
bó nhưng nhìn chung nhiều bộ luật ngày càng tiến bộ và tương đối thông thoáng làm
nền tảng cho các hoạt động y tế tư nhân thuận lợi hơn.
II.1.4. Các yếu tố tự nhiên.
Những năm gần đây do thời tiết thay đổi, các hiện tượng như Elnino, Lanina,
hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng dần lên. Đặc biệt là liên tục
những năm gần đây ở nước ta xảy ra hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi, gây ra lũ lụt ở
miền trung và một số tỉnh ở phía bắc. Ngoài ra lụt lội còn xảy ra ở nhiều tỉnh của
đồng bằng sông Cửu Long làm mất cân đối hệ sinh thái khiến nhiều động vật bỏ đi
nơi khác hoặc không thể tồn tại được. Một số loài thực vật bò mất dần và không có
khả năng phục hồi. Hiện tượng thiên nhiên tàn khốc nhất có thể kể đến là các trận
bão xảy ra triền miên không chỉ miền trung mà còn cả miền bắc và miền nam. Nạn
khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không theo qui hoạch như đãi cát tìm vàng,
khai thác đá và than đá tràn lan. Tất cả điều trên gây ra nạn ô nhiễm môi trường trầm
trọng và kết quả là có nhiều loại bệnh dòch phát sinh như các bệnh về đường tiêu
hoá, về da, về hô hấp và các loại bệnh phụ nữ khác. Còn ở khu vực thành thò, đặc
biệt là TPHCM và HàNội nhiều phương tiện cơ giới xả khói bụi và tiếng ồn tràn lan,
nhiều khu vực bò nhập nước do hệ thống cống thoát nước không tốt và nhiều bãi rác
18
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
không được qui hoạch cụ thể gây ra ô nhiễm trầm trọng. Chính vì các yếu tố trên đặt
lên vai ngành y tế rất nặng nề trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
II.1.5. Yếu tố văn hoá – xã hội.
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập
trung bình và số hộ giàu tăng lên. Số hộ nghèo giảm xuống. Mỗi năm có thêm hơn
một triệu lao động có việc làm. Nhiều nhà ở và đường giao thông được nâng cấp và
xây mới cả ở nông thôn và thành thò. Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá của
nhân dân được nâng lên. Sự nghiệp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, các hoạt
động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch
hoá gia đình và nhiều hoạt động xã hội khác có những mặt phát triển và tiến bộ.
Người lao động được giải phóng khỏi ràng buộc của nhiều cơ chế không hợp lý, phát
huy được quyền làm chủ và tính năng động sáng tạo, chủ động hơn trong việc tìm
việc làm, tăng thu nhập, tham gia các sinh hoạt chung của cộng đồng xã hội. Còn các
doanh nhân được quyền tự do kinh doanh những lónh vực không bò pháp luật cấm.
Tuy có những mặt tích cực nêu trên, xã hội ta còn nhiều vấn đề cần phải giải
quyết như tệ nạn mua bán và sử dụng ma túy, các hoạt động mại dâm trá hình, số
người bò mắc bệnh AIDS và viêm gan siêu vi B ngày càng gia tăng. Một số băng
cướp có vũ trang và tệ nạn hình sự xảy ra nhiều nơi đáng lo ngại. Các sách báo, phim
ảnh đồi trụy vẫn được phổ biến một số nơi ở thành thò, ảnh hưởng đến quá trình phát
triển tâm sinh lý của thanh niên và có nhiều trường hợp trẻ em bò hiếp dâm và phạm
tội xuất phát từ những thứ văn hoá độc hại này. Trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức
tạp, nạn lấn chiếm vỉa hè và lòng lề đường không dẹp được. Sự phân hoá giàu nghèo
giữa thành thò và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư vơi nhau ngày càng gia tăng.
Chất lượng giáo dục, đào tạo và y tế ở nhiều nơi còn thấp và không đồng bộ. Tình
trạng ùn tắc giao thông, không chấp hành luật lệ giao thông và đặc biệt là hiện tượng
đua xe xảy ra ở một số thành phố lớn gây ra nhiều tai nạn giao thông, nhất là các dòp
lễ tết gây áp lực quá tải cho các bệnh viện trong việc xử lý các ca cấp cứu chấn
thương nặng.
II.1.6. Các yếu tố về công nghệ.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng và
Nhà nước ta kể từ Đại hội Đảng lần thứ VII. Một số người cho rằng yếu tố công nghệ
không ảnh hưởng gì đến lónh vực y tế nhưng số khác lại cho rằng có một số ảnh
hưởng nhất đònh. Hiện nay, nước ta chỉ đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng
công nghệ và điều này lý giải tại sao công nghệ của ta chưa giúp gì nhiều cho ngành
y tế. Hiện chúng ta chưa sản xuất được các trang thiết bò cơ bản phục vụ ngành y tế
như huyết áp kế, máy đo điện tim (ECG), siêu âm màu, X-quang, nội soi chứ nói gì
đến các máy cộng hưởng từ MTR, máy cắt lớp CT-Scanner. Trong khi những thiết bò
19
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
này đã được các nước trên thế giới sản xuất ra từ nhiều năm về trước. Ngay cả các
dụng cụ y tế kém phức tạp hơn như nhiệt kế, kéo, kềm, dao mổ, giấy siêu âm hoặc
đèn phẫu thuật không bóng mờ chúng ta vẫn chưa sản xuất được hoặc sản xuất được
một ít nhưng cũng không đáp ứng nhu cầu vì chất lượng kém. Tuy nhiên ngoài những
thứ khó sản xuất nêu trên, chúng ta có thể sản xuất các loại giường bệnh bằng inox
thay thế hàng nhập khẩu, các loại băng keo dán, các loại dược phẩm và kháng sinh
và chúng ta có liên doanh với một số công ty nước ngoài sản xuất ra các loại kim
tiêm và ống truyền dòch và một số dụng cụ tiêu hao với giá khá cạnh tranh. Kể từ đại
hội Đảng lần VIII, Đảng ta nhấn mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước là nhiệm vụ hàng đầu trong những năm sắp tới và đặc biệt là chỉ thò 58/TW của
Bộ Chính trò về phát triển công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta đi nhanh hơn trong
quá trình công nghiệp hoá và điều này chắc chắn tác động không nhỏ đến quá trình
xã hội hoá y tế của nước nhà.
II.2. Môi trường cạnh tranh.
Theo Michael E. Porter, Giáo sư nổi tiếng của Đại học Harvard, đưa ra mô hình 5
áp lực cạnh tranh, tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong một ngành kinh doanh. Đó là
(1) Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành;
(2) Đe dọa của người sắp gia nhập ngành (đối thủ cạnh tranh tiềm năng);
(3) Sức mạnh đàm phán của người mua (khách hàng);
(4) Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp (nhà cung cấp);
(5) Đe dọa của sản phẩm thay thế (sản phẩm thay thế);
Ở đây, ngành kinh doanh đang nghiên cứu là ngành y tế và đối tượng nghiện cứu
lại là các bệnh viện tư nhân tại TPHCM. Vì vậy các áp lực cạnh tranh tương ứng là:
(1) Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành, ở đây chính là
cường độ cạnh tranh giữa các bệnh viện tư nhân, Nhà nước và liên doanh hoặc
100% vốn nước ngoài, các phòng mạch tư đang hoạt động trên đòa bàn TPHCM.
(2) Đe dọa của người sắp gia nhập ngành, ở đây chính là sự đe doạ của các bệnh viện
liên doanh, bệnh viện 100% vốn nước ngoài và các bệnh viện, phòng khám đa
khoa tư nhân hoặc Nhà nước khác sẽ đi vào hoạt động trong tương lai không xa.
(3) Sức mạnh đàm phán của người mua, ở đây chính là sự lựa chọn của các bệnh
nhân và những khách hàng có nhu cầu chăm sóc y tế luôn luôn tìm kiếm các cơ
hội khám chữa bệnh tốt nhất với chi phí rẻ nhất.
(4) Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp, ở đây chính là sức ép của các nhà cung
cấp vật tư, dược phẩm, trang thiết bò y tế, nguồn lực y bác só, kỹ thuật viên y tế và
các nhà cung cấp tài chính như Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cho bệnh viện
tư nhân.
20
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
(5) Đe dọa của sản phẩm thay thế, ở đây chính là các dòch vụ khám chữa bệnh của
các bệnh viện và phòng khám thuộc ngành y học cổ truyền có khả năng thay thế
y học hiện đại trong việc điều trò một số loại bệnh đặc trưng
II.2.1. Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu.
Nhiều người cho rằng thật buồn cười khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trong
lónh vực y tế bởi vì lâu nay quan niệm của nhiều người Việt Nam cho rằng ngành y tế
ở nước ta thuộc ngành phi lợi nhuận, làm công tác nhân đạo hay từ thiện cứu sống
người. Không ai lại đi giành giật hoặc cạnh tranh nhau để được khám chữa bệnh mà
chỉ đơn thuần xem công việc này là trách nhiệm, bổn phận và lương tâm của người
thầy thuốc. Hay nói cách khác, khái niệm cạnh tranh trong ngành y tế chưa xuất hiện
nhiều ở Việt Nam vào thời điểm hiện tại, nó xuất phát từ quan niệm y đức của người
thầy thuốc trong ngành y và tập quán không xem trọng chữ “lợi’ từ xưa đến nay của
cha ông ta nói chung và của người thầy thuốc nói riêng. Tuy nhiên trong nền kinh tế
thò trường thì vấn đề cạnh tranh trong ngành y tế sẽ xuất hiện trong tương lai không
xa. Cụ thể là hiện tại ở TPHCM có một số trường hợp cạnh tranh không tuyên chiến
đã diễn ra chẳng hạn như một số phòng khám tư nhân “moi” bệnh nhân từ các bệnh
viện Nhà nước ra mổ tư nhân. Hoặc một số phòng khám đa khoa có một số “cò bệnh
nhân” đến các bệnh viện Nhà nước để giới thiệu hoặc “lôi kéo” các bệnh nhân thiếu
hiểu biết về khám và chữa trò tại các cơ sở này. Tuy nhiên các kiểu cạnh tranh trên
có thể xem là cạnh tranh không lành mạnh hay nói đúng hơn là hình thức “chụp
giật”. Việc cạnh tranh lành mạnh xuất phát từ khả năng khám chữa bệnh, uy tín của
bệnh viện, việc chăm sóc bệnh nhân tận tình, nơi điều dưỡng tiện nghi với trang thiết
bò hiện đại…. Điều này thực tế đã bắt đầu xuất hiện bằng việc một số bệnh viện tư
nhân đã đua nhau thực hiện chiến lược quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại
chúng như Medic, Bệnh viện phụ sản quốc tế, Triều An, Hồng Đức, Vạn Hạnh; Một
số bệnh viện đã mạnh dạn đầu tư máy móc y tế hiện đại như Medic, Triều An; Đồng
thời một số bệnh viện đã bắt đầu phục vụ bệnh nhân rất chu đáo. Các đối thủ cạnh
tranh hiện hữu bao gồm:
II.2.1.1. Các bệnh viện Nhà nước.
Nếu đứng trên góc độ người quản lý ngành y tế thì tất cả các cơ sở y tế công,
tư và nước ngoài đều được hoan nghênh và khuyến khích phát triển. Tuy nhiên ở đây,
chúng ta nghiên cứu đứng trên khía cạnh lợi ích của các bệnh viện tư nhân nên buộc
phải xem bệnh viện Nhà nước là đối thủ cạnh tranh của bệnh viện tư nhân. Vì thế
cần phân tích và nghiên cứu các ưu và khuyết điểm của những bệnh viện này nhằm
tìm ra các giải pháp tốt hơn vượt lên phía trước. Hiện tại các bệnh viện Nhà nước có
nhiều ưu điểm và cũng có không ít những khuyết điểm như sau:
* Ưu điểm:
21
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
(1) Ưu điểm nổi bật nhất là đội ngũ y, bác só rất giàu kinh nghiệm trong việc
khám chữa trò bệnh nhân và được đào tạo tốt trong và ngoài nước như Bêïnh
viện Chợ rẫy, Bệnh viện Bình dân, Từ Dũ, Viện quân Y 115, Bệnh viện Đại
học Y dược…
(2) Nhân viên làm việc cho các bệnh viện này được xem là những công chức và
được hưởng biên chế cán bộ công chức giống như trong các cơ quan hành
chính sự nghiệp. Họ rất yên tâm khi làm việc ở đây, không lo phải bò sa thải.
Rất nhiều bác só mặc dù đã làm cho tư nhân nhưng vẫn bám dính một chân ở
đây phòng thân nếu chẳng may Nhà nước có những chính sách bất lợi cho tư
nhân.
(3) Cơ sở vật chất có sẵn, trang thiết bò y tế cũng khá hiện đại và nguồn tài chính
được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
(4) Các bác só có điều kiện được tu nghiệp trong và ngoài nước, được cập nhật
kiến thức trong ngành y và được tâïp huấn nâng cao nghiệp vụ, có cơ sở pháp
lý an toàn cho hoạt động nghề nghiệp.
* Khuyết điểm
(1) Bò ràng buộc bởi những qui đònh trong ngành y và chòu áp lực quản lý của các
cơ quan chức năng của ngành y.
(2) Lương bổng của đội ngũ cán bộ công nhân viên thấp, vì vậy họ phải làm việc
ngoài giờ để tăng thêm thu nhập và một số cán bộ nhận quà cáp trên “mức
tình cảm” từ các bệnh nhân.
(3) Phương thức quản lý bệnh viện không chuyên nghiệp và khoa học. Đặc biệt là
không linh hoạt việc bố trí nhân sự và hoạt động tài chính.
(4) Vẫn xem bệnh viện là một tổ chức phi lợi nhuận hơn là kinh doanh và vì thế
chưa có các chiến lược marketing thích hợp.
(5) Thái độ phục vụ bệnh nhân không được ân cần, niềm nở, chưa thật sự xem
bệnh nhân là “ thượng đế”.
(6) Chưa sắp xếp được nơi ăn ở dành cho người nhà bệnh nhân vì thế cảnh tượng
nhiều người lấn chiếm hành lang, chiếu gối lộn xộn vẫn tồn tại nhiều năm nay
nhưng không ai đề ra cách thức giải quyết.
II.2.1.2. Các bệnh viện liên doanh và 100% vốn nước ngoài.
Thực ra ở TPHCM chưa có bệnh viện 100% vốn nước ngoài nào đi vào hoạt
động chính thức, mà chỉ có một vài phòng khám đa khoa liên doanh và 100% vốn
nước ngoài như Phòng khám đa khoa Quốc tế AEA International Clinic, Phòng khám
đa khoa quốc tế Columbia- Gia đònh (Vốn 2,5 triệu USD), Trung tâm xét nghiệm y
khoa quốc tế An Bình (Vốn 3,8 triệu USD). Tuy nhiên qui mô hoạt động của các
phòng khám này ở mức vừa và nhỏ, chỉ đáp ứng một số người nước ngoài đang làm
việc tại TPHCM và một số ít người Việt có tiền. Đơn giá khám chữa bệnh tại đây
khá cao nhưng bù lại phương thức quản lý rất chuyên nghiệp, dòch vụ khách hàng
22
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
cũng khá chu đáo, công tác tiếp thò khá tốt. Nguồn nhân lực của họ cũng không phải
mạnh lắm, một số bác só và y tá làm việc tại đây đã từng công tác tại các bệnh viện
Nhà nước. Số bác só người nước ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay do chi phí lương của
họ rất cao. Trang thiết bò y tế ở đây cũng ở mức trung bình do qui mô đầu tư chưa lớn
và nhiều nhà đầu tư nước ngoài chưa an tâm khi muốn đầu tư lớn vào nước ta. Ngay
cả một số xét nghiệm phức tạp cũng phải chuyển sang các bệnh viện Nhà nước để
thực hiện và cho biết kết quả. Ngoài ra, do những qui đònh về y tế của Nhà nước, các
phòng khám này bò giới hạn hoạt động như chỉ được thực hiện các tiểu và trung phẫu,
còn các phẫu thuật phức tạp và khó phải được chuyển sang các bệnh viện khác có
chức năng cho phép.
II.2.1.3. Các bệnh viện và phòng khám đa khoa hiện hữu.
Hiện tại toàn TPHCM có 6 bệnh viện đa khoa tư nhân, 14 phòng khám đa
khoa và 1 trung tâm chẩn đoán y khoa. Việc phân tích cụ thể đã được nêu trong phần
I của chương này “Thực trạng môi trường bên trong của hệ thống bệnh viện tư nhân
tại TPHCM”
II.2.1.4. Các đối thủ cạnh tranh khác.
Tại TPHCM, ngoài các bệnh viện và phòng khám đa khoa có qui mô vừa và
lớn, còn có gần 1.000 phòng khám bệnh qui mô nhỏ hay còn gọi phòng mạch bác só
tư và họ hoạt động chủ yếu là ngoài giờ hành chính vì hầu hết các bác só ở đây vẫn
đang làm trong các bệnh viện Nhà nước. Đối với các phòng mạch này tuy không
được nghiên cứu sâu nhưng thu hút gần 50% tổng số người khám chữa bệnh của toàn
thành phố. Đối với một số bệnh đơn giản như cảm, sốt, ho, nhức đầu … thì thông
thường bệnh nhân thích đi khám bệnh các phòng mạch gần nhà vừa tiện lợi, vừa rẻ
tiền vì vậy các phòng khám này đáp ứng đúng nhu cầu của họ. Tuy với qui mô nhỏ
nhưng họ vẫn có thể khám chữa hầu hết các bệnh như tai-mũi-họng, răng-hàm-mặt,
tim-mạch, thấp khớp và ngay cả phụ khoa…v.v. Trong số các phòng mạch này, một số
có đăng ký hoạt động khám chữa bệnh và niêm yết giá hẳn hoi, một số khác không
đăng ký hoạt động và trốn thuế. Ngay cả số phòng mạch có đăng ký thì qui mô hoạt
động nhỏ, chi phí thấp, nhân công ít và thường là không đầu tư nhiều vào trang thiết
bò y tế. Thông thường mỗi phòng mạch chỉ có 1 hoặc 2 bác só cùng với 1 hoặc 2 y tá
phụ giúp. Cá biệt có những phòng mạch chỉ có 1 bác só và không ai phụ giúp. Có
phòng mạch có tới 5-6 bác só và vài y tá giúp việc. Họ đóng thuế rất ít nhưng lợi
nhuận thu được cũng rất đáng kể. Nhiều phòng mạch có rất đông bệnh nhân ngồi chờ
đợt sau giờ hành chính. Chi phí khám chữa bệnh cũng tùy nơi, có nơi chi phí khám
chữa bệnh khá hợp lý, có nơi lấy rất cao. Hầu hết các phòng mạch vừa khám bệnh
vừa kê toa thuốc và bán thuốc mặc dù Bộ Y tế không cho phép “vừa đá bóng vừa
thổi còi này” nhưng nó vẫn tồn tại. Đây cũng được xem là những đối thủ nặng ký đối
với các bệnh viện đa khoa tư nhân có đăng ký hoạt động chính thức.
23
Một số giải pháp phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân tại TPHCM đến năm 2010
II.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
Ngoài số bệnh viện và phòng khám đã và đang hoạt động chính thức nêu trên,
còn có một số đối thủ tiềm ẩn sẽ xuất hiện trong tương lai gần như bệnh viện Việt
Pháp của công ty TNHH Far East Medical Việt Nam với số vốn là 32 triệu USD,
khoảng 200 giường bệnh trên khu đất 18.000 m2 ở khu vực nam Sàigòn đã khởi công
xây dựng vào tháng 4/2001 vừa rồi và có thể đi vào hoạt động vào cuối năm 2002.
Ngoài ra còn một vài bệnh viện khác đang quá trình xin giấy phép hoặc đã có giấy
phép rồi mà còn đang trong quá trình chuẩn bò như Bệnh viện Quốc tế xanh (Vốn
20,05 triệu USD) của công ty Hospital Corp. of Asia Ltd., Công ty chăm sóc sức khoẻ
Thái Bình Dương Việt Nam (Vốn 11 triệu USD) của tập đoàn British Virgin Island,
Công ty First Inter Dental Vietnam (Vốn 450.000 USD).
Đối với các đối thủ tiềm năng trong nước bao gồm nhiều dự án của các bệnh
viện tư nhân đã được Sở Y tế thẩm đònh và chờ Bộ Y tế phê duyệt như dự án Bệnh
viện Phương Đông (300 giường bệnh và vốn đầu tư là 185 tỷ), Bệnh viện Bình Trò
Đông (Vốn đầu tư là 10 tỷ) và một số phòng khám đa khoa khác đang trong quá trình
chuẩn bò đưa vào hoạt động. Ngoài ra một số phòng mạch bác só tư có khả năng và đủ
điều kiện chuyển thành phòng khám hoặc bệnh viện tư nhân nhưng do nhiều lý do
như thủ tục đầu tư, sợ cơ quan thuế dòm ngó hoặc công tác quản lý phức tạp nên họ
chưa mạnh dạng chuyển sang hình thức này. Việc theo dõi các hoạt động của các đối
thủ tiềm năng này hết sức quan trọng nhằm giúp các bệnh viện tư nhân hiện hữu điều
chỉnh các chiến lược marketing, chiến lược nhân sự, tìm kiếm các phương pháp chữa
trò hiện đại và xem xét có nên mở rộng hoặc thu hẹp qui mô đầu tư của mình sao cho
bệnh viện hoạt động hiệu quả nhất và mang lại lợi nhuận như mong muốn.
II.2.3. Khách hàng.
Khách hàng của bệnh viện tư nhân có thể là bệnh nhân và những người cần
dòch vụ kiểm tra sức khoẻ và chăm sóc y tế. Trong thời kỳ bao cấp, bệnh nhân
thường không có nhiều cơ hội lựa chọn bệnh viện hoặc nếu có được sự lựa chọn thì
hầu như bệnh viện nào cũng giống nhau. Cái chính của vấn đề là hầu hết các nơi
khám chữa bệnh đều là bệnh viện Nhà nước, chi phí khám chữa bệnh tại các bệnh
viện này đều do ngân sách Nhà nước tài trợ, còn bệnh nhân chỉ trả một khoản phí
tượng trưng rất thấp. Khoản phí này chẳng đủ bồi đắp hao phí lao động xã hội cần
thiết (theo cách nói của C. Mác) và nhiều người ví von câu nói “Tiền bồi dưỡng cho
bác só vá ruột người còn thấp hơn tiềân công của một anh thợ vá ruột xe đạp”. Kể từ
khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thò trường, cơ hội được chăm sóc sức khoẻ dần
dần được khôi phục. Bệnh nhân không chỉ được quyền lựa chọn bệnh viện mà còn
được quyền yêu cầu bác só có uy tín, tay nghề giỏi trực tiếp khám chữa bệnh cho
mình. Nhiều người còn yêu cầu phòng ốc phải khang trang và đầy đủ tiện nghi, thiết
bò y tế khám chữa trò hiện đại. Vì vậy nếu bệnh viện nào không có được đội ngũ bác
só giỏi, trang thiết bò y tế hiện đại và cách thức phục vụ kém thì bệnh nhân với tư
24