Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ GIỜ NHỮNG BÀI KHÓ MÔN NGỮVĂN Ở TỔ CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 11 trang )

Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Đề tài:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ GIỜ NHỮNG
BÀI KHÓ - MÔN NGỮ VĂN Ở TỔ CHUYÊN MÔN.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Năm học 2005 - 2006 là năm học thứ tư thực hiện chương trình thay
sách ở bậc THCS. Qua 4 năm thực hiện chương trình thay sách ở tất cả các
khối lớp 6, 7, 8, 9, tuy còn nhiều bất cập, bỡ ngỡ về chương trình cũng như
phương pháp giảng dạy, song nhìn chung chúng ta đã có những bước tiến
đáng kể dù mới chỉ là bước tiến ban đầu. Đó là dấu hiệu đáng mừng, khích lệ
cả người dạy lẫn người học từng bước nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá những
cái hay, cái mới trong quá trình dạy và học.
Trong suốt thời gian qua, một vấn đề được giáo viên đặc biệt quan tâm,
băn khoăn, trăn trở là làm thế nào để nắm bắt được nội dung chương trình và
phương pháp dạy học mới, giúp học sinh khám phá, chiếm lĩnh tri thức, để
từng bước nâng cao chất lượng học tập. Đã có nhiều biện pháp được áp dụng
trong quá trình giảng dạy, song một trong những biện pháp được chúng tôi
thử nghiệm trong năm học vừa qua và thu được kết quả khá khả quan. Đó là
biện pháp: "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ
GIỜ NHỮNG BÀI KHÓ MÔN NGỮVĂN Ở TỔ CHUYÊN MÔN"
Trong nhà trường, đối với giáo viên, sinh hoạt chuyên môn là một việc
làm thường xuyên, nghiêm túc và cần thiết trong sinh hoạt dạy và học. Một
trong những nội dung sinh hoạt chuyên môn là việc dự giờ của giáo viên. Đây
là là một việc làm bình thường, quen thuộc của mỗi giáo viên. Nếu không
thực sự quan tâm, cải tiến thì việc làm vốn đã "bình thường quen thuộc" lại
càng trở nên đơn điệu, gượng ép, nhàm chán đối với giáo viên. Vì thế vấn đề
đặt ra là cách dự giờ như thế nào để mang lại hiệu quả cho cả người dạy và
người dự.


Thực tế nhiều năm cho thấy, việc dự giờ ở mức độ nào đó chưa thực sự
phát huy hết được mục đích và tác dụng hữu hiệu của nó.Vì như đã trình bày
ở trên: Giáo viên coi đây là việc làm bình thường, "được chăng hay chớ", nên
tình trạng đối phó, áp đặt máy móc và gò bó ấy vẫn tồn tại trong sinh hoạt
chuyên môn. Kết quả, sau tiết dự giờ là những lời góp ý chung, qua loa, chiếu
lệ, mang tính chủ quan. Để rồi cả người dạy - người dự đều ở trạng thái mơ
hồ vì cả hai bên đều chưa nghiên cứu sâu bài dạy.
Chính vì thế thay đổi phương pháp dự giờ bằng cách có đầu tư ở cả
người dạy và người dự sẽ đem lại kết quả cho sinh hoạt chuyên môn nói
chung và việc dự giờ nói riêng bớt nhàm chán, đơn điệu, hứng thú hơn trong
sinh hoạt ở tổ chuyên môn. Từ đó, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao
chất lượng học tập trong học sinh.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

1


Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Xuất phát từ hiện trạng trên, chúng tôi mạnh dạn làm một việc mới trên
nền cái cũ: Thay vì dự giờ ở những tiết bình thường và đại trà như trước đây,
chúng tôi tiến hành dự giờ ở những tiết khó trong bộ môn Ngữ văn từ
lớp 69. Việc dự giờ ở những tiết khó (khó dạy- khó học) được thể hiện
bằng những việc làm sau:
Nghiên cứu lựa chọn và thống nhất trong toàn tổ những tiết khó trong
chương trình từ lớp 6 đến lớp 9.

- Phân công soạn và dạy cho từng cá nhân, nhóm.
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra rút kinh nghiệm.
- Góp ý và đánh giá cụ thể, chi tiết qua từng bài dạy, người dạy và thực
tế ở từng lớp theo hướng đã thống nhất trước giữa người dạy và người dự.
Sau đây là những bước cụ thể được tiến hành trong quá trình dự giờ
của chúng tôi.
1- Nghiên cứu, lựa chọn và thống nhất trong tổ toàn những tiết khó
dạy trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9:
Khi thực hiện chương trình giảng dạy, chúng ta đều nhận thấy rằng:
Chương trình SGK Ngữ văn mới ở bậc THCS mang tính ưu việt hơn so với
chương trình SGK cũ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong
việc khám phá, chiếm lĩnh tri thức. Tuy vậy, trong quá trình giảng dạy chúng
ta đều nhận thấy rằng: Chương trình SGK mới dung lượng kiến thức ở các
tiết học không đồng đều. Có tiết kiến thức nhiều, có tiết kiến thức ít hoặc do
đặc thù của mỗi phân môn dễ dạy như Tiếng Việt, có phân môn phức tạp như
Văn, có phân môn khô, khó như Tập làm văn.
Khi dạy để cho tổ dự giờ, người dạy thường tránh né những tiết khó mà
chọn những tiết dễ dạy để đỡ phải đầu tư thời gian cũng như tránh sự khó
khăn, phức tạp, đụng chạm trong quá trình khai thác kiến thức bài dạy. Như
thế bài đã khó dạy, khó học lại bỏ qua hết năm này qua năm khác để rồi mỗi
giáo viên trong quá trình giảng dạy khi dạy trúng những bài khó này thường
lúng túng về phương pháp, hời hợt trong khi khai thác, cung cấp kiến thức
cho học sinh.
Nếu chúng ta mạnh dạn chọn những tiết dạy khó dạy thì vấn đề sẽ
khác. Vì làm theo cách này ngay từ đầu năm mỗi giáo viên trong tổ sẽ biết
mình dạy bài khó nào? Ở lớp nào? Bài này khó ở chỗ nào? Phương pháp dạy
bài này như thế nào cho hợp lý? Như vậy tất cả giáo viên dạy từ lớp 6 đến lớp
9 trong tổ đều có thể nắm bắt được các bài khó dạy trong chương trình. Từ đó
giáo viên có sự chuẩn bị cần thiết, suy nghĩ và đầu tư cho cách dạy của mình
và đồng nghiệp trong từng bài khó.

Vậy trước hết, ngay từ trong hè, mỗi giáo viên được phân công dạy ở
từng khối lớp phải nghiên cứu kỹ chương trình của khối lớp mình dạy để tìm
ra những bài nào là khó, khó dạy ở chỗ nào, khó ở nội dung hay phương
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

2


Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
pháp.Sau đó báo cáo thống nhất với nhóm trưởng. Nhóm trưởng tổng hợp báo
cáo lên tổ trưởng chuyên môn để tổ trưởng chuyên môn tổng hợp chung và
xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện những bài khó ở tất cả các khối lớp
trong toàn năm học. Cụ thể như sau:
Những
khó
Tên bài
TT khăn, vướng
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
mắc
1
Một số tiết, -Từ nhiều
-"Cảnh
-"Tức nước -"Kiều ở

lượng kiến thức nghĩa và
khuya - Rằm vỡ bờ" (1
lầu Ngưng
quá nhiều so hiện tượng tháng Giêng" tiết)
Bích - Mã
với thời lượng chuyển
(1 tiết)
-"Nhớ
Giám Sinh
qui định
nghĩa của
-"Một thứ
rừng' (1
mua Kiều"
từ (T19)
quà của lúa
tiết)
(2 tiết)
-"Ếch ngồi non: Cốm"
-"Hội
-"Đoàn
đáy giếng", (1 tiết)
thoại" (1
thuyền
"Thầy bói
-"Bài ca Côn tiết)
đánh cá xem voi",
Sơn - Buổi
-"Ngắm
Bếp lửa" (2

"Đeo nhạc chiều đứng ở trăng - Đi tiết)
cho mèo"
phủ Thiên
đường" (1 -"Luyện
(T39-40).
Trường trông tiết)
tập viết
-Tính từ và ra" (1 tiết)
đoạn văn
cụm tính từ. -"Bài ca nhà
tự sự có
(T 63).
tranh bị gió
yếu tố
-"Sông
thu phá" (1
miêu tả" (1
nước Cà
tiết)
tiết)
Mau",
"Vượt thác"
(T85)
-Ôn tập
truyện ký
(T117)
2
Một số tiết - bài "Danh -"Thành
- Tập làm
thiếu ngữ liệu từ"

ngữ"(T48)
thơ 8 chữ
để qui nạp kiến
(T88, 89)
thức hoặc thiếu
nội dung để
dạy
3
Một số văn bản Văn bản
Phần văn bản
- Nói với
mới lạ đối với nhật dụng
trung đại
con
HS
Việt Nam
- Bến quê
- Những
ngôi sao xa
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

3


Trường THCS Trần Phú
nghiÖm

S¸ng kiÕn kinh




xôi
4

5

Chương trình
địa phương ở
một số tiết còn
thiếu tư liệu để
dạy
Các tiết luyện
nói ở phân môn
TLV giáo viên
còn lúng túng
về cách tổ chức
lớp học

X

X

X

X

X

X


X

X

Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

4


Trường THCS Trần Phú
nghiÖm



S¸ng kiÕn kinh

Như vậy qua nghiên cứu chương trình, các cá nhân, nhóm, tổ đều xác
định được những khó khăn của từng bài dạy khó. Từ đó có hướng, có kế
hoạch cụ thể để giải quyết những vướng mắc đó.
2- Phân công soạn và dạy cho từng nhóm, cá nhân:
Sau khi nghiên cứu kỹ chương trình, vấn đề đặt ra với toàn tổ là: Các
tiết khó khá nhiều và nằm rãi rác trong toàn bộ chương trình từ lớp 6 đến lớp
9. Vì vậy chỉ dạy các tiết khó vào các tiết dạy thực tập trong các buổi sinh
hoạt chuyên môn 2 tuần một lần là không thực hiện được vì theo phân phối
chương trình các tiết khó có thể không nằm đúng ở các tuần sinh hoạt chuyên
môn theo lịch của tổ, thì lấy đâu tiết khó để dạy. Hoặc các tuần không sinh
hoạt chuyên môn thì lại có tiết khó. Hơn nữa dạy các tiết khó không phải là
vấn đề giải quyết trong một sớm một chiều, không thể vội vàng mà phải tiến

hành từng bước một. Cuối cùng chúng tôi đi đến thống nhất:
Nếu buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ đúng vào tuần có có tiết khó thì
sẽ tiến hành dạy tiết khó đó trong buổi sinh hoạt chuyên môn. Nếu các tuần
có tiết khó mà không đúng lịch sinh hoạt chuyên môn thì giáo viên vẫn dạy
bình thường và giáo viên trong tổ sẽ đi dự tiết khó đó trong tiết dạy trên lớp
theo thời khóa biểu, và đó cũng là chỉ tiêu dự giờ đối với mỗi giáo viên.
Trong năm học 2005 - 2006, chúng tôi mới thực hiện dạy được một số
bài khó ở các khối lớp với sự phân công cụ thể như sau:

TT

Tuần

Tiết

Tên bài khó

Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

Lớp

Vấn đề k
5


Trường THCS Trần Phú
nghiÖm
1
2

3

3
5
5

9
17
19

4

7

31

5

8

6
7
8



S¸ng kiÕn kinh

8
7

6

32

- Tức nước vỡ bờ
- Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh
- Từ nhiều nghĩa và hiện tựơng chuyển
nghĩa của từ.
- Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mã Giám
Sinh mua Kiều.
- Danh từ

8

29

- Luyện nói văn kể chuyện

6

9

42

- Chương trình địa phương: Phần văn
- Luyện nói văn biểu cảm

9
7


9
10
11
12
13

- Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa
- Rằm tháng giêng - cảnh khuya
- Nhớ rừng - Ông đồ
- Nói với con
- Ca Huế trên sông Hương

9
7
8
9
7

14

- Bến quê

9

Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

- Lượng kiến thức nhiề
Nt
Nt


9
6

Nt

- Thiếu nhiều ngữ li
kiến thức
- Cách tổ chức luyện n
theo phương pháp mới
- Không có tài liệu để
- Cách tổ chức luyện n
theo phương pháp mới
- Kiến thức nhiều, thời
Nt
Nt
- Bài mới lạ, triết lý sâ
- Bài nhiều kiến thức
đối khó đối với trình đ
- Bài văn mang tính tri

6


Trường THCS Trần Phú
nghiÖm



S¸ng kiÕn kinh


Như vậy, qua kế hoạch trên của tổ, mỗi giáo viên đã biết mình sẽ dạy
hoặc dự bài khó nào, để có sự chuẩn bị cần thiết cho bài dạy, bài dự của mình.
Từ đó mỗi giáo viên sẽ tự nghiên cứu bài, soạn bài, sau đó đem ra nhóm, tổ
thảo luận. Việc làm này giúp cho các bài dạy khó có dịp được phân tích ở
nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau để cùng tìm ra những nguyên nhân, những
yếu tố gây khó khăn cho bài dạy. Qua nhiều ý kiến tranh luận, bổ sung khác
nhau, bài soạn trên sẽ có chất lượng cao hơn so với một tiết dạy bình thường
cả về nội dung cũng như phương pháp. Hơn nữa đây là một tiết khó, tiết học
mà trước đây giáo viên thường né tránh khi được dự giờ thì bây giờ người
dạy phải đi thẳng vào chính cái khó ấy (như đã trình bày ở trên).
Việc làm này sẽ được thực hiện sau các buổi sinh hoạt chuyên môn
hoặc hội ý chuyên môn của tổ. Cụ thể là: Sau khi dự giờ, góp ý rút kinh
nghiệm tiết dạy của đồng nghiệp thì công việc tiếp theo sẽ là sự chuẩn bị cho
bài dạy khó sắp tới (như kế hoạch đã trình bày). Như vậy không những giáo
viên trực tiếp dạy phải đầu tư soạn giảng và các giáo viên khác (người dự)
cũng phải soạn bài một cách nghiêm túc để có sự so sánh, đối chiếu cụ thể.
Từ đó tự rút ra được những kinh nghiệm cho mỗi bài dạy khó này.
Tóm lại: Sự chuẩn bị và đầu tư như trên cho một bài dạy khó sẽ là một
bước hổ trợ lớn cho người dạy và người dự trong quá trình giảng dạy. Song
vẫn không thể thiếu bước kiểm tra của nhóm, tổ chuyên môn.
3- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và rút kinh nghiệm:
Song song với bước vừa trình bày ở trên là việc theo dõi, kiểm tra, hỗ
trợ cho bài dạy khó và người dạy. Việc làm này có tác động đến việc soạn
giảng nói chung của giáo viên, buộc giáo viên phải quan tâm đến bài dạy của
đồng nghiệp không thể thờ ơ theo cách trước đây: Ai dạy bài nào phải chịu
trách nhiệm về bài ấy. Từ đó giáo viên phải tranh luận, học hỏi để tìm ra
phương pháp giảng dạy tốt nhất cho bài học.
Nhóm trưởng, tổ trưởng sẽ là người thực hiện công việc đôn đốc theo
dõi, kiểm tra này một cách thường xuyên, nghiêm túc. Người kiểm tra trước

hết phải chú ý đến tiết dạy khó. Trong quá trình kiểm tra phải xem mức độ
giải quyết vấn đề trong bài dạy khó của người soạn thể hiện như thế nào? Cần
bổ sung những gì để giúp giáo viên hoàn thiện giáo án. Sau khi đựơc phân
công soạn, thảo luận và xây dựng bài soạn ở nhóm, tổ, việc kiểm tra rút kinh
nghiệm sẽ tạo được ý thức chủ động cho người dạy và người dự đối với bài
dạy mà trước đó đôi lúc giáo viên tỏ ra lơ là hay thiếu sự đầu tư cần thiết.
Ví dụ: Tuần 7 tiết 31 lớp 9 sẽ gặp bài học : "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
và "Mã Giám Sinh mua Kiều" (tự học có hướng dẫn). Vấn đề khó của bài
này là:
- Sắp xếp trình tự hai đoạn trích trong bài học không hợp lý vì : Sự việc
Kiều ở lầu Ngưng Bích của mụ Tú Bà diễn ra sau sự việc Kiều bị bán cho Mã
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

7


Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Giám Sinh. Thế mà bài này lại yêu cầu dạy đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng
Bích" trước, dạy đoạn "Mã Giám Sinh mua Kiều" sau. Vậy trong quá trình
giảng dạy phải dạy thế nào để không phá vỡ tính liên kết của tác phẩm, để
học sinh nắm bắt kiến thức một cách liên mạch hợp lôgíc.
- Hai đoạn trích này là hai đoạn trích hay, đặc sắc của "Truyện Kiều".
Mỗi đoạn trích diễn tả Kiều ở một thời điểm, một biến cố khác nhau và mỗi
đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du: "Kiều ở lầu
Ngưng Bích" sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. "Mã Giám Sinh
mua Kiều" sử dụng bút pháp tả thực sâu sắc. Nên vấn đề đặt ra phải có sự so

sánh đối chiếu nội dung - nghệ thuật của hai đoạn trích này như thế nào cho
hợp lý.
- Thời lượng dành cho mỗi đọan trích này phải là một tiết mới đủ. Vậy
mà theo phân phối chương trình, hai đoạn trích chỉ học trong một tiết, dù
đoạn "Mã Giám Sinh mua Kiều" (tự học có hướng dẫn) là quá khó cho giáo
viện trong việc giảng dạy tiết này.
Xác định được những cái khó cụ thể như trên, người soạn sẽ soạn như
thế nào? Người kiểm tra sẽ kiểm tra và rút kinh nghiệm gì cho người soạn? và
chúng tôi cả người soạn và người kiểm tra cần chú ý những điểm sau về bài
dạy này:
- Xác định trong hai đoạn trích này, đoạn nào là trọng tâm cần xoáy
sâu, xoáy ở mức độ nào, đoạn nào chỉ cần lướt qua, để phân bố thời gian cho
hợp lý.
- Khi phân tích đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" vẫn phải đảm bảo
dung lượng kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp,
tích cực. Vẫn phải bám vào ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu của bài thơ để khai
thác phân tích làm nổi bật giá trị nội dung và nghệ thuật của nó, không được
làm nhanh, làm tắt.
- Việc hướng dẫn học sinh tự học đoạn "Mã Giám Sinh mua Kiều"
không thể qua loa, đại khái cho xong chuyện mà phải tiến hành tương đối bài
bản theo các bước sau:
+ Xác định vị trí đoạn trích, đại ý, bố cục.
+ Chỉ ra các nội dung cần phân tích:
 Chân dung Mã Giám Sinh
 Tâm trạng Thúy Kiều
 Thái độ của Nguyễn Du
+ Lưu ý các từ ngữ, hình ảnh cần phân tích trong đoạn trích.
+ Nhận xét về bút pháp tả thực trong đoạn trích.
Sau khi xác định được những vấn đề cần lưu ý như trên cho cả người soạn và
người kiểm tra thì vấn đề khó đã phần nào được tháo gỡ. Công việc còn lại là

thực hiện tiết dạy trên thực tế sẽ như thế nào? Kết quả ra sao?.
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

8


Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
4- Góp ý và đánh giá cụ thể, chi tiết qua từng bài dạy, người dạy và
thực tế ở từng lớp theo hướng đã thống nhất trước giữa người dạy và
người dự:
Đây là việc làm sau cùng qua hiệu quả thực tế trên lớp sau tiết dạy và
dự.
Để làm việc này một cách tương đối chính xác, khoa học, khách quan, cả
người dạy và người dự phải kiểm tra lại sự chuẩn bị trước đây của mình. Tất
cả giáo viên dự đều phải góp ý, đánh giá cụ thể cho bài dạy này, không nên
cả nể, né tránh mà góp ý qua loa, đại khái. Đặc biệt chú trọng đến "tính chất
khó" đã thấy trước, xem giáo viên đã thực hiện được bài khó dạy ở mức độ
nào, còn tồn tại những gì, cách khắc phục ra sao.
Như vậy, ngoài những tiêu chuẩn đánh giá một tiết dạy bình thường,
việc góp ý và đánh giá bài dạy khó đòi hỏi sự tập trung và sự chuẩn bị cao
hơn ở cả hai phía: người dạy và người dự. Làm thế nào để người dạy, người
dự thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài học mà mình đã cùng nhau nghiên
cứu đầu tư xây dựng, thống nhất trước đây theo hướng được chọn để dạy. Từ
đó rút ra phương pháp giảng dạy chung nhất, tốt nhất cho bài dạy khó này
nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách tích cực, chủ động, nhẹ
nhàng, thỏa mái.

III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
So sánh đối chiếu với cách làm bình thường trước đây trong việc dự
giờ ở tổ chuyên môn (như đã nêu ở phần đặt vấn đề), phương pháp dự giờ ở
những bài khó mà chúng tôi thực hiện trong năm học 2005 - 2006 đã mang lại
một số kết quả khả quan hơn. Cụ thể là:
- Giáo viên đã mạnh dạn đi thẳng vào bài khó mà không né tránh như
trước đây.
- Người dạy và người dự đều có sự chuẩn bị chu đáo cho bài dạy khó
(vì có sự hóp ý, thảo luận và kiểm tra việc soạn bài khó này theo từng cá nhân
- nhóm - tổ đã chọn từ đầu năm học). Sự chuẩn bị chu đáo này giúp giáo viên
tự tin hơn khi bước vào tiết dạy khó.
- Giáo viên nào cũng được soạn giảng bài khó (vì lớp nào cũng có bài
khó) tránh việc nói lý thuyết suông, chung chung khi góp ý giờ dạy của đồng
nghiệp.
- Việc soạn giảng bài khó trở thành một nếp sinh hoạt chuyên môn
thường xuyên, nghiêm túc mà không gượng ép, gò bó hay làm qua loa, chiếu
lệ như trước đây. Đặc biệt với phương pháp này, người dự cũng phải động
não và đi vào vấn đề trọng tâm vì tiết dạy có sự góp ý trước của bản thân
mình.
-Tiết dạy khó đã được cả tổ tháo gỡ, tạo điều kiện cho giáo viên trong
quá trình giảng dạy, tìm tòi phương pháp.
Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

9


Trng THCS Trn Phỳ

Sáng kiến kinh

nghiệm
Túm li: Gii quyt c phn no nhng tit dy khú, bi dy khú
trong chng trỡnh Ng vn bc THCS trong cỏc bui sinh hot t chuyờn
mụn ó giỳp giỏo viờn thỏo g c nhiu khú khn trong vic son ging.
Lm cho vic son ging k c nhng tit bỡnh thng nh nhng hn, trỏnh
tõm lý nng n cho giỏo viờn. T ú gúp phn nõng cao cht lng cho tng
bi dy, tit dy nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh mụn Ng vn
núi riờng v cht lng hc tp trong nh trng núi chung.
IV. MT S KINH NGHIM:
Qua mt nm thc hin "Phng phỏp d gi nhng bi khú mụn
Ng vn t chuyờn mụn" vi nhng kt qu thu c nh ó trỡnh by
trờn, chỳng tụi rỳt ra mt s kinh nghim sau:
1- V phớa t chuyờn mụn:
- Cú k hoch thc hin "Phng phỏp d gi nhng bi khú'' ngay
t trong hố mi giỏo viờn cú thi gian ch ng nghiờn cu k lng
chng trỡnh chn la ra nhng bi dy khú, hc khú tt c cỏc khi lp.
- Sau khi tng hp kt qu nghiờn cu chng trỡnh ca giỏo viờn qua
nhúm chuyờn mụn, t trng chuyờn mụn lờn k hoch phõn cụng c th bi
dy, ngi dy, thi gian dy cho hp lý.
- Thng xuyờn ụn c, kim tra vic son ging ca giỏo viờn, giỳp
ngi dy v ngi son thỏo g nhng khú khn, vng mc trong quỏ trỡnh
son ging bi khú.
- Rỳt kinh nghim tng bi dy khú. ỏnh giỏ, xp loi gi dy mt
cỏch nghiờm tỳc.
- Thng nht phng phỏp ging dy tng bi khú trong ton t chuyờn
mụn giỏo viờn hc tp, ỏp dng trong quỏ trỡnh ging dy.
- Luụn ng viờn, khớch l giỏo viờn t tin hn khi ging dy nhng
bi khú.
2- V phớa giỏo viờn:
- Khụng nờn nộ trỏnh, khụng cú tõm lý s dy bi khú m luụn t tin

vo kh nng ging dy ca mỡnh cng nh s h tr tớch cc ca ng
nghip.
- Phi tỡm tũi, nghiờn cu ti liu chuyờn mụn, hc hi ng nghip
son bi dy khú t cht lng cao.
- Nm chc phng phỏp ging dy mi theo hng tớch hp, tớch cc
ca mụn hc.
- Xỏc nh c kin thc trng tõm phõn b thi gian, xoỏy, lt
cho hp lý.
- Lng nghe s gúp ý ca ng nghip t rỳt kinh nghim trong quỏ
trỡnh son ging tng bi khú c th.
3- V phớa hc sinh:
Hoàng Thị Thúy Nga - Tổ Ngữ văn
Trang

10


Trường THCS Trần Phú

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
- Đối với những bài học bình thường nói chung, những bài khó nói
riêng, học sinh phải soạn bài nghiêm túc, kỹ càng dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Bởi nếu chỉ giáo viên chuẩn bị bài tốt mà học sinh không có sự
chuẩn bị thì tiết học nào cũng không đạt kết quả chứ không chỉ tiết học khó.
- Học sinh phải tích cực, chủ động học tập ở trên lớp để chiếm lĩnh tri
thức, Đồng thời phải thực hiện nghiêm túc những phân việc mà giáo viên giao
về nhà. Có như vậy mới góp phần cùng với giáo viên giải quyết nhũng bài
dạy khó đạt kết quả.
V. KẾT LUẬN:

Tất cả những việc làm trên đã góp phần đắt lực vào kết quả mà chúng
tôi thu gặt được trong quá trình thực hiện " phương pháp dự giờ những bài
khó môn Ngữ văn ở tổ chuyên môn" trong năm học 2005 - 2006. Tất nhiên
đó chỉ mới là những bước thử nghiệm ban đầu không tránh khỏi những hạn
chế nhất định. Rất mong sự góp ý chân tình của đồng nghiệp để những năm
sau chúng tôi thực hiện tốt hơn nhằm góp phần từng bước tháo gỡ những khó
khăn trong quá trình soạn giảng để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
ở trường THCS.
Xin cảm ơn
Phú Ninh, ngày 01 tháng 04 năm 2006
Người thực hiện

Hoàng Thị Thúy Nga

Hoµng ThÞ Thóy Nga - Tæ Ng÷ v¨n
Trang

11



×