Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

SKKN Ứng Dụng Phần Mềm Active Inspire Thiết Kế Một Số Bài Giảng Hóa Học Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 62 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Thống Nhất A
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVE INSPIRE THIẾT
KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10

Người thực hiện: Bạch Thanh Lụa
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học



- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình

 Phần mềm  Phim ảnh

 Hiện vật khác

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
Năm học: 2016 – 2017



I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: BẠCH THANH LỤA
2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 10 tháng 01 năm 1979
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: Tổ 1, khu phố 4, TT Trảng Bom, Trảng Bom, Đồng Nai
5. Điện thoại CQ: 0613 866132
6. Fax:

. ĐTDĐ: 0919733861

E-mail: luakinhdoanh@.com.vn

7. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng
8. Nhiệm vụ được giao: Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, giảng dạy mơn
Hóa học 2 lớp 10A3, 10A4.
9. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Thống Nhất A- Trảng Bom, Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Hóa học.
- Năm nhận bằng: 2010
- Chun ngành đào tạo: Hóa học Hữu Cơ
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Hóa học THPT.
Số năm có kinh nghiệm: 12
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 04
+ Năm học 2007 - 2008: Website Hóa Học
Trực Tuyến (Giải pháp này đã đạt giải Ba
Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai
năm 2008).
+ Năm học 2009 - 2010: Website Học Hóa Ở

Nhà (Giải pháp này đã đạt giải Ba Hội thi
Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2009)
và Ứng Dụng Phần Mền ChemDraw Ultra 9.0 Thiết Kế Các
Cơng Thức Hóa Học Của Một số Hợp Chất Hữu Cơ Trong
Chương Trình Lớp 12.
+ Năm học 2011 - 2012: Ứng dụng phần mềm
Macromedia Flash 8 thiết kế một số mơ hình động
trong mơn hố học lớp 10 và 11" (Giải pháp này
đã đạt giải nhì Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật
tỉnh Đồng Nai năm 2011).
+ Năm học 2012 - 2013: Thiết Kế Và Xây Dựng Một Số
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Bằng Hình Trong Chương
trình Hóa Học PHổng Thơng.


+ Naêm hoïc 2013 – 2014: Thiết Kế Và Xây Dựng Bài
Giảng Hóa Học Theo Hướng Vui Để Học.
Naêm hoïc 2014 – 2015: Xây Dựng Một Số Câu Hỏi
Trắc Nghiệm Hóa Học Ứng Dụng Trong Cuộc Sống.
Naêm hoïc 2015 – 2016: Thiết Kế Trò Chơi Ô Chữ Góp Phần
Làm Thay Đổi Cách Dạy Và Cách Học Môn Hóa Ở Trường THPT.


MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................…….. 2
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP........................................….. 3
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI …………………………………….…………. 19
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ………….……… 20
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………..…………………….. 22



I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc cách mạng KHKT của thế giới hiện nay đã làm cho lượng thông
tin khoa học nói chung và khoa học hoá học nói riêng tăng như vũ bão. Làm
thế nào để giải quyết được mâu thuẫn vốn tiềm tàng trong giáo dục: khối
lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạn;
giáo dục cần cập nhật ngay được với những kiến thức hiện đại, nhưng để đưa
kiến thức đó vào chương trình học tập cần phải có một thời gian khá lớn và
bản thân học sinh phải thích thú với học. Có một giải pháp đó là đổi mới
PPDH tăng sự tương tác giữa HS và GV làm cho học sinh hứng thú hoc tập,
mỗi tiết học là một niềm vui, khi học sinh đã yêu thích môn học thì các em sẽ
tự tìm tòi khám phá thêm kiến thức từ các nguồn khác như sách, báo, mạng
internet…
Hiện nay đa phần giáo viên sử dụng nhiều các PPDH truyền thống,
ít ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giải dạy, đặc biệt là bảng tương
tác làm học sinh giảm hứng thú khi học tập bộ môn, việc ứng dụng công
nghệ thông tin sử dụng bảng tương tác đưa thêm phim ảnh, thí nghiệm mô
phỏng, tranh ảnh, trò chơi, sử dụng thiết bị Active Vote vào môn học sẽ làm
tăng hứng thú của học sinh khi học tập.
Như vậy, có thể thấy rằng muốn đổi mới PPDH thì trước tiên cần phải
cải tiến PTDH, tăng cường sử dụng các PTTQ. Làm thế nào để các PTTQ có
thể đáp ứng được việc thể hiện tính sinh động của các quá trình hoá học các
phản ứng hoá học, làm cho bài giảng tăng tính sinh động, tăng mức độ hứng
thú học tập của học sinh.
Hiện nay, một trong những hướng đổi mới PPDH cũng như cải tiến các
PTDH đang được triển khai với nhiều ưu thế đó là ứng dụng CNTT trong thiết
kế bài giảng đặc biệt là ứng dụng phần mềm Active Inspire mang tính tương
tác cao giữa giáo viên và học sinh. Với thiết bị Active Vote sẽ giúp HS trong
quá trình học tập sẽ thích thú hơn, giúp học sinh nhận ra chỗ nào khiếm

khuyết cần phải nghiên cứu thêm để năm bài học chắc hơn, cũng qua kết quả
đó giúp cho giáo viên điều chỉnh bài giảng một cách hợp lí nhất để góp phần
nâng cao chất lượng giáo dụng.
Với những lí do trên, tôi chọn đề tài “Ứng Dụng Phần Mềm
Active Inspire Thiết Kế Một Số Bài Giảng Hóa Học Lớp 10".


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Bên cạnh những đặc trưng chung của môn khoa học tự nhiên ở trên thì
bộ môn Hóa Học còn mang nhiều đặc trưng riêng ví như: phải nhớ nhiều
công thức hóa học của các chất, phải nhớ nhiều phương trình hóa học, phải
nhớ các điều kiện xảy ra phản ứng… Vì vậy nếu không có sự chăm chỉ,
không có hứng thú học tập bộ môn thì làm sao có thể đạt được kết quả tốt.
Từ những yêu cầu trên ,trong suốt quá trình giảng dạy cùng với sự tham
khảo phương pháp giảng dạy của các đồng nghiệp ở các bộ môn khác tôi đã
không ngừng học hỏi để vận dụng vào môn học của mình. Và qua quá trình
giảng dạy tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà tôi thấy rất hiệu quả về
việc tạo hứng thú học tập bộ môn cho học trò từ đó để đạt được kết quả cao
trong học tập đó là sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Hóa Học. Việc
sử dụng ô chữ ở đầu bài học với nội dung bao quát toàn bài ở mức độ biết
để cho não học sinh tập trung vào vùng kiến thức đó cho hiệu quả tốt. Ô
chữ có tác dụng ôn tập lại kiến thức trong bài cũ, cho học sinh lướt qua
kiến thức của bài mới với mức độ biết các vấn đề, tạo hứng thú để học sinh
làm tốt các bài tập ở phía sau. Để thể hiện ô chữ trong bài học giáo viên có
thể kết hợp các phương tiện dạy học là máy chiếu hắt hoặc máy chiếu đa
năng tùy vào từng bài cụ thể. Với việc vận dụng này đã tạo được hứng thú
học tập cho HS và đã đạt được hiệu quả tốt hơn.
Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt
động của học sinh đang là một xu thế tất yếu. Việc đổi mới phương pháp

dạy học phải phù hợp với đặc trưng bộ môn nhưng phải đảm bảo đạt được
hiệu quả cao trong học tập. Với xu thế phát triển của xã hội ngày nay thì
những phương pháp dạy học cũ đã không còn phù hợp. Vì vậy đòi hỏi phải
có những phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh và sử dụng trò chơi ô chữ ở trong lúc truyền đạt kiến thức
cho học sinh là cần thiết và có hiệu quả thật sự giúp học sinh tăng hứng thú
học tập qua việc chơi trò chơi theo nhóm để nhóm minh không thua nhóm
bạn các em chủ động phân công nhau nghiên cứu kiến thức bài mới cũng
như ôn tập bài cũ tốt hơn và nhằm giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo
để có thể lấy khung tự thiết kế chỉnh sửa lại cho phù hợp với cách dạy của
mình tôi đã đưa ra giải pháp “Ứng Dụng Phần Mềm Active Inspire
Thiết Kế Một Số Bài Giảng Hóa Học Lớp 10”.


III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1.QUI TRÌNH THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪ SỬ DỤNG
QUI TRÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bước thứ nhất: suy nghỉ ý tưởng để tạo câu hỏi.
Bước thứ hai: thiết lập câu hỏi bằng chữ ra giấy.
Bước thứ ba: thiết lập câu chủ đề.
Bước thứ tư: suy nghỉ xem chữ cái nào trong câu dùng làm câu chủ đề.
Bước thứ năm: thiết kế trên Powerpoint.
Bước thứ sáu: kiểm tra lại chạy thử điều chỉnh những chỗ chưa phù hợp
Bước thứ bảy: áp dụng vào bài giảng và điều chỉnh lại.
HƯỚNG DẪ SỬ DỤNG


2. NỘI DUNG THIẾT KẾ
Thông qua qui trình trên tôi đã thiết kế được một số trò chơi ô chữ cho bộ
môn hóa để vận dụng vào bài giảng và công tác ra đề kiểm tra đánh giá liên

quan đến kiến thức môn Hóa học lớp 10

Hình 1: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị


Hình 2: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị

Hình 3: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị


Hình 4: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị

Hình 5: bài oxi


Hình 6: bài oxi

Hình 7: bài oxi


Hình 8: Bài lưu huỳnh

Hình 9: Bài lưu huỳnh


Hình 9: Bài Flo

Hình 10: Bài Flo



Hình 11: Bài Flo

Hình 12: Bài brom


Hình 13: Bài brom

Hình 14: Bài brom


Hình 15: Bài hóa trị số oxi hóa

Hình 16: Bài hóa trị số oxi hóa


Hình 17: Bài hóa trị số oxi hóa

Hình 18: Bài hóa trị số oxi hóa


Hình 19: Bài oxi hóa khử

Hình 20: Bài oxi hóa khử


Hình 21: Bài oxi hóa khử

Hình 22: Lớp và phân lớp e



Hình 23: Lớp và phân lớp e

Hình 24: Lớp và phân lớp e


Hình 25: Bài axit sunfuric

Hình 26: Bài axit sunfuric


Hình 27: Bài axit sunfuric


IV.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào việc giảng dạy sẽ làm
cho bài giảng sinh động hơn, làm cho học sinh thích thú hơn, làm tăng
tính đoàn kết khi các em học theo nhóm, hoc sinh qua đó sẽ tự phân công
nhau làm cho quá trình tự chuẩn bị bài tự học của các em được tốt hơn .
Khi áp dụng vào việc soạn giảng của giáo viên giúp cho giáo án sinh
động hơn, tiết dạy hấp dẫn hơn, đưa được lượng kiến thức lớn về thực
thực tế, những kỹ năng xử lí một số tình huốn phát sinh trong thực tế cho
học sinh, tập cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm.
Khi học sinh học bài giảng của giáo viên theo hướng vừa chơi vừa
học giúp các em tăng hứng thú học tập, đặc biệt qua các các trò chơi ô chữ
được thiết kế sinh động tác động mạnh vào não em làm cho các em có tiết
học chủ động hơn hiểu bài sâu sắc hơn so với việc chỉ cho đọc qua trong
sách giáo khoa hay cho các em tự soạn.
Khi được tham gia thi cử theo hướng có nhiều câu hỏi mở giúp cho
các em có được một lượng kiến thức đáng kể để tham gia vào cuộc sống
hàng ngày, tạo nhiều việc làm có ích cho xã hội, cũng từ đó sẽ xuất hiện

các ý tưởng mới khi gặp tình huống có vấn đề để tạo ra các sản phẩm mới
có ích cho xã hội. Từ đó giúp các em thay đổi cách học không còn phải đi
học thêm để giải quyết các bài toán khó không mang lại ý nghĩa nhiều chỉ
phụ thuộc vào các con số.
Sau khi áp dụng bài giảng có sử dụng trò chơi ô chữ vào trong bài
dạy nhận thấy thái độ học tập của học sinh tích cực hơn, các em thích học
hơn, tích cực nghe giảng và đưa ra nhiều ý kiến bình luận về vấn đề có
liên quan và đưa ra nhiều ý tưởng xử lý rất tích cực.
Đây cũng là nguồn tư liệu giúp giáo viên soạn giảng tốt hơn với mẫu
thiết kế sẵn có giáo viên có thể tự soạn cho mình những trò chơi theo ý
tưởng cá nhân giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả tốt.


V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1. KẾT LUẬN
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về những ứng dụng
của khoa trong dạy học các môn học ở nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, có
rất ít công trình đi sâu nghiên cứu về quy trình thiết kế trò chơi ô chữ theo
hướng nhận biết kiến thức toàn bài trước khi đi vào bài học để giải quyết các
tình huống có vấn đề trong dạy học HH và kiểm tra đánh giá HS. Do vậy,
việc đưa ra quy trình thiết kế chơi ô chữ nhằm góp phần đổi mới phương pháp
dạy học HH và kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông là phù hợp và có ý nghĩa
cần thiết.
Các nguyên tắc để thiết kế chơi ô chữ trong dạy học HH là: nguyên
tắc trực quan; nguyên tắc chính xác, hệ thống; nguyên tắc hiệu quả; nguyên
tắc lấy lấy hình ảnh, tranh vẽ thay cho mô tả bằng lời. Những nguyên tắc
này sẽ giúp cho GV định hướng đúng trong việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm
hóa học ứng dụng.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này chúng tôi đã thiết kế những câu hỏi
có nội dung kiến thức bao quát toàn bài ở mức độ biết để bước đầu não học

sinh tập trung vào các khu vực này tạo ra không khí vui nhộn để học tập và
kỹ năng làm việc nhóm, giúp các em yêu thích môn học… Quy trình này có
tác dụng giúp giáo viên phổ thông tự thiết kế chơi ô chữ phục vụ cho bài dạy
và trong các bài kiểm tra đánh giá của mình của mình.
Muốn đổi mới PPDH thì trước tiên cần phải cải tiến PTDH, đặc biệt
là các PTTQ. Các mô hình, tranh ảnh, đặc biệt liên quan trực tiếp đến cuộc
sống hàng ngày là một trong những PTTQ có thể đáp ứng được việc mô tả
cho các quá trình hóa học. Nhờ quan sát các mô hình, tranh ảnh các kiến thức
ứng dụng thực tiễn học sinh sẽ nhanh chóng nắm rõ và lĩnh hội một cách dễ
dàng bản chất của các quá trình hóa học trừu tượng hơn so với chỉ học bằng
lời và kiểm tra đánh giá chỉ toàn bằng chữ hoặc những bài toán thuần túy và
tạo không khí học tập thay đổi thay đổi kết quả học.
Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi
của việc thiết kế chơi ô chữ trong dạy học hóa học và kiểm tra đánh giá. Kết
quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ biện pháp này giúp cho HS hiểu đúng bản
chất của các quá trình hóa học và tiết học sinh động hơn.
2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình thiết kế chơi ô chữ,
kết hợp các kiến thức này có minh họa bằng hình ảnh, tranh vẽ trong dạy
học HH và kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông để có thể giúp cho các GV
hóa học có thể tự thiết kế chơi ô chữ trong dạy học hóa học có kết quả tốt
hơn.
Cần thiết phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn
hoá GV, thay đổi nhận thức của GV về vai trò của PTTQ trong dạy học.


Cần phải tăng cường việc tổ chức các lớp bồi dưỡng cho GV về các
kiến thức và kĩ năng tin học cơ bản để họ có thể tự thiết kế chơi ô chữ và
sử dụng nó trong bài giảng trong bài giảng và việc kiểm tra đánh giá của
mình.



×