Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ THÍNGHIỆM VẬT LÝ PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 ĐỂ NÂNG CAO KỶ NĂNGTHỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.49 KB, 42 trang )

Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
1.Tóm tắt
2.Giới thiệu
3. Phương pháp
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Thiết kế
3.3. Quy trình nghiên cứu
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
4. Phân tích dữ liệu và kết quả
5. Kết luận và khuyến nghị
6. Tài liệu tham khảo
7. Phụ lục
7.1 Phụ lục 1: Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút
7.2 Phụ lục 2: Bảng điểm trung bình các bài thực hành
7.3 Phụ lục 3: Kết quả các thông số thống kê của đề tài
7.4 Phụ lục 4: Câu hỏi kiểm tra
7.5 Phụ lục 5: Các bài học có sử dụng thí nghiệm ảo
2
2
3
3
4
4
6
6
7
8
8
8


10
12
14
15

ĐỀ TÀI
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
1
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VẬT LÝ PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 ĐỂ NÂNG CAO KỶ NĂNG
THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
1. TÓM TẮT
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú
Yên, Ban Giám hiệu trường THPT Trần Quốc Tuấn, các thiết bị thí nghiệm nói
chung và thiết bị thí nghiệm vật lý nói riêng được trang bị và nâng cấp tương đối
đầy đủ. Tuy nhiên để mô phỏng các hiện tượng vật lý theo ý đồ sư phạm của giáo
viên thì một vấn đề cấp thiết đặt ra là cần những thí nghiệm có tính linh hoạt hơn
mà những thiết bị đã có không đáp ứng được.
Hiện nay, đa số giáo viên đều lựa chọn giải pháp dùng hiệu ứng của phần
mềm PowerPoint hoặc Flash để minh họa những thí nghiệm này. Mặc dù những
phần mềm trên phần nào đã làm cho bài giảng vật lý trở nên sinh động hơn, nhưng
để minh họa rõ ràng hơn về những thí nghiệm có thông số vật lý thay đổi thì những
phần mềm trên lại không đáp ứng được. Điều này được khắc phục nếu giáo viên sử
dụng phần mềm Crocodile Physics.
Từ thực tiễn đó, tác giả đã mạnh dạn áp dụng phần mềm Crocodile Physics
vào giảng dạy vật lý cho một số lớp, cụ thể là phần cơ học vật lý lớp 10. Và kết quả
cho thấy đã mang lại hiệu quả cao.
2. GIỚI THIỆU
Qua khảo sát, các giáo viên và học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn đều

nhất trí cho rằng việc ứng dụng những phần mềm công nghệ thông tin như
PowerPoint hoặc Flash đã mang lại những hiệu quả nhất định cho việc giảng dạy
môn Vật lý. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay chủ yếu là trình
bày những bài giảng được xây dựng dưới dạng giáo án điện tử trên phần mềm
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
2
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PowerPoint kết hợp với các tài liệu có sẵn như các đoạn phim giáo khoa, các hình
ảnh tư liệu, các mô phỏng…chứ chưa chú trọng đến việc tạo các điều kiện tương
tác giữa người học với thông tin và người dạy để người học có cơ hội đi trên lộ
trình nhận thức riêng của chính mình. Bản thân tôi nhận thấy những hạn chế trên sẽ
được khắc phục nếu giáo viên sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Physics.
Đề tài ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy vật lý đã được
một số tác giả quan tâm nghiên cứu như: tác giả Phạm Phú Thanh Sơn trường Đại
học Đà Nẵng với đề tài “Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào thiết kế bài
giảng “Thấu kính mỏng” trong chương trình vật lý lớp 11 nâng cao”. Hoặc tác giả
Lê Phước Hải, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa với đề tài “Ứng dụng phần
mềm Crocodile Physics kết hợp với phần mềm Powerpoint trong dạy học vật
lý”….Những đề tài tuy đã đề cập nhiều đến lợi ích của việc ứng dụng phần mềm
Crocodile Physics trong dạy học vật lý. Tuy nhiên chưa có đề tài nào đề cập cụ thể
đến việc ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy phần cơ học vật lý
lớp 10.
Trong đề tài này, tác giả đặt ra giả thuyết là việc ứng dụng phần mềm
Crocodile Physics vào giảng dạy phần cơ học vật lý lớp 10 sẽ tạo các điều kiện
tương tác giữa người học với thông tin thí nghiệm thực tế.
Để chứng minh giả thuyết trên, tác giả tiến hành nghiên cứu nội dung cụ thể
là: Ứng dụng tạo một số thí nghiệm và hướng sử dụng trong giảng dạy phần cơ học
vật lý lớp 10.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu

Tôi lựa chọn hai lớp 10A4 và 10A6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn vì có
những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng như
- Cả 2 lớp có sức học tương đương. Tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực,
chủ động.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
3
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Về điêm xét tuyển đầu vào lớp 10, hai lớp tương đương nhau về điểm số
của tất cả các môn.
- Có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc.
Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh 10A4 và 10A6 Trường
THPT Trần Quốc Tuấn
Số học sinh các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp 10 A4 (N1) 46 16 30 46
Lớp 10 A6 (N2) 46 17 29 46
3.2. Thiết kế
Để có được kết quả một cách chính xác về vấn đề nghiên cứu, chúng tôi
chọn kiểu thiết kế 2 “Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương” với mô hình sau:
Bảng 2
Nhóm (lớp) Trước tác
động
Tác động Sau tác
động
N1 O1 Sử dụng phần mềm Crocodile
Physics trong khi giảng dạy
phần cơ học.
O3

N2 O2 Không sử dụng phần mềm
Crocodile Physics trong khi
giảng dạy phần cơ học.
O4
3.3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
4
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Lớp đối chứng không sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi
giảng dạy phần cơ học, quy trình chuẩn bị như bình thường.
- Lớp thực nghiệm có sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng
dạy phần cơ học.
*Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo thời gian biểu, kế hoạch của nhà
trường để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 3: Thời gian thực nghiệm
Thứ /ngày M ôn
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy

3/9/2014
Vật lý 2, 3
Vận tốc trong chuyển động thẳng.
Chuyển động thẳng đều
Ba
9/9/2014
Vật lý 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều
Sáu

12/9/2014
Vật lý
8 Rơi tự do
Ba
21/10/2014
Vật lý
21 Định luật II Newton

30/10/201
4
Vật lý
24 Chuyển động của vật bị ném
Sáu
7/11/2014
Vật lý
26 Lực đàn hồi

26/12/2014
Vật lý
37
Cân bằng của vật rắn dưới tác
dụng của hai lực. Trọng tâm
Bảy
31/1/2015
Vật lý
52 Định luật bảo toàn cơ năng
Ba
10/2/2015
Vật lý
55, 56

Va chạm đàn hồi và không đàn
hồi.
3.4. Đo lường
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
5
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi là bảng kết quả
của bài kiểm tra 15 phút, kết quả chung của ba bài thực hành “Xác định gia tốc rơi tự
do”, “Xác định hệ số ma sát”, “Tổng hợp hai lực” của N1 và N2.
Thông tin về 2 dữ liệu này ở phụ lục 1, và phụ lục 2 (Phần phụ lục đề tài)
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
• Kết quả các thông số thống kê trước và sau tác động:
Bảng 4
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
NHÓM THÍ
NGHIỆM
NHÓM ĐỐI
CHỨNG
KT
trước
tác
động
KT
sau
tác
động
KT
trước
tác
động

KT sau
tác
động
Giá trị Trung bình ( Mean) 7,0 7,6 6,8 6,9
Độ lệch chuẩn (SMD) 1,49 0,92 1.49 0,64
Giá trị p
0,0413
93 0,366
Căn cứ vào kết quả của Bảng 4, hàm T-test (độc lập) cho kết quả p1 = 0.366
> 0.05 là không có ý nghĩa, điều này chứng tỏ 2 nhóm được chọn trước tác động
tương đương nhau.
Sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình bằng hàm T-test(phụ
thuộc) cho ta giá trị p2 = 0.041393 < 0.05, điều này cho thấy chênh lệch giá trị
trung bình giữa 2 lần kiểm tra trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm là rất
có ý nghĩa, tức là chênh lệch về giá trị điểm trung bình của kiểm tra sau tác động
cao hơn kiểm tra trước tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của việc tác
động khi sử dụng hệ thống các giải pháp mới mang lại.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
6
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Điều này cũng chứng minh sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung
bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết
quả của tác động.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
* Kết luận:
Sau hơn một kỳ giảng dạy ứng dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi
giảng dạy phần cơ học lớp 10, tôi thấy kết quả như sau
- Phần mềm Crocodile Physics là một phần mềm có giao diện đẹp, dễ sử
dụng, có thể kết hợp với Powerpoint để thiết kế một bài giảng vật lý hay và sinh

động, phù hợp với yêu cầu dạy học hiện nay.
- Học sinh hứng thú hơn trong giờ học, tiếp thu bài nhanh hơn.
- Giáo viên dễ dàng thực hiện ý đồ sư phạm đã được chuẩn bị của mình.
- Rất dễ dàng đánh giá được khá rõ ràng năng lực toàn diện của giáo viên
thông qua một bài giảng điện tử ứng dụng phần mềm Crocodile Physics, do đó đối
với những giáo viên có năng lực, uy tín của họ đối với học sinh sẽ được khẳng định
rõ rệt.
- Đồng thời với việc ứng dụng phần mềm này, các giáo viên khỏi phải tốn
công sức, thời gian vào việc thiết kế từ kịch bản cho đến mô hình thí nghiệm mà tất
cả đều có sẵn, đều được thiết kế cho mọi kịch bản phù hợp với chương trình phổ
thông. Đặc biệt, khi thiết kế các thí nghiệm, tôi đều đã có lường trước các khả năng
hi hữu ngoài ý muốn có thể xảy ra và tất cả đều được khắc phục được trong bộ thí
nghiệm.
* Khuyến nghị:
Để có thể tiếp cận với xu hướng Tin học hóa giáo dục thì đòi hỏi các trường
phổ thông phải trang bị các thiết bị hiện đại như máy tính, máy chiếu, máy
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
7
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Projector và mua bản quyền phần mềm này thông qua trang web:

Đề nghị Sở GD-ĐT Phú Yên và trường THPT Trần Quốc Tuấn mua bản quyền
phần mềm này
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý lớp 10 nâng cao, Nxb Giáo
dục Việt Nam, 2010.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo trình phương pháp dạy học vật lý ở trường
phổ thông. Tác giả Trần Thế - Đại học An Giang, 2007
7. PHỤ LỤC
7.1 Phụ lục 1: Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút

KẾT QUẢ BÀI KIÊM TRA 15 PHÚT ĐẦU NĂM
LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG
S
T
T
HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM
S
T
T
HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM
1 Tô Nguyên Bảo 7 1 Nguyễn Thái Bình 8
2 Phạm Minh Chiến 7 2 Tô Nhã Giang Châu 6
3 Thái Khoa Chương 8 3 Trương Tấn Cường 7
4 Ngô Thành Danh 6 4 Nguễn Thanh Đạt 6
5 Trần Thị Y Diên 7 5 Tô Văn Thành Đạt 6
6 Nguyễn Ngọc Thùy Dung 8 6 Nguyễn Trần Mỹ Diện 7
7 Trương Thị Phương Duyên 7 7 Huỳnh Tiến Dũng 7
8 Phan Thị Thanh Hằng 6 8 Đàm Thị Bích Hồng 6
9 Nguyễn Thị Thanh Hằng 7 9 Nguyễn Việt Hương 7
10 Hồ Thị Mỹ Hằng 6 10 Đặng Thị Kim Huy 7
11 Nguyễn Thị Thúy Hiền 7 11 Phạm Ngọc Lập 8
12 Trần Trung Hiếu 7 12 Trần Thị Thanh Lương 6
13 Trần Thị Minh Hoài 8 13 Huỳnh Thị Cẩm Lựu 7
14 Phan Văn Khởi 6 14 Trần Thị Bích Ly 6
15 Đào Thị Kim Lam 7 15 Phạm Nhật Minh 6
16 Nguyễn Trọng Lâm 8 16 Huỳnh Thị Trà My 7
17 Nguyễn Thị Cẩm Li 7 17 Nguyễn Đình Nam 7
18 Nguyễn Thị Mỹ Liên 6 18 Nguyễn Thị Tuyết Nga 6
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
8

Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
19 Huỳnh Thị Kim Loan
7
19 Trần Thị Quế Ngỡ
7
20 Nguyễn Thị Thu Lý
6
20 Nguyễn Thị Bích Ngọc
7
21 Phan Phi Ngư
7
21 Đỗ Thị Nguyệt
8
22 Võ Hồ Bình Nguyên
7
22 Bùi Thị Trúc Nhã
6
23 Nguyễn Thị Nhung
8
23 Huỳnh Thị Mỹ Nhung
7
24 Nguyễn Thị Thùy Nhung
3
24 Nguyễn Thị Xuân Ni
6
25 Huỳnh Thị Hồng Phúc
7
25 Cao Tấn Phát
9
26 Nguyễn Thị Hoài Thi

6
26 Lê Thị Bích Phê
9
27 Nguyễn Ngọc Thiện
7
27 Phan Huy Phúc
7
28 Huỳnh Thị Bích Thọ
6
28 Nguyễn Thị Kim Phụng
8
29 Nguyễn Thị Bảo Thoa
6
29 Nguyễn Thị Duy Phương
7
30 Phan Thị Mỹ Thuận
6
30 Hà Thị Trúc Phương
9
31 Đào Châu Thương Thương
6
31 Trần Thị Ngọc Quý
6
32 Lê Anh Thuy
3
32 Nguyễn Anh Quý
7
33 Nguyễn Thị Mai Thúy
5
33 Nguyễn Thị Như Quỳnh

8
34 Lê Thị Bích Trâm
7
34 Trần Thị Sang
7
35 Nguyễn Thị Hoài Trâm
6
35 Nguyễn Thị Thanh Tâm
9
36 Võ Thị Bảo Trân
6
36 Lê Thị Trà Thao
4
37 Nguyễn Thị Bảo Trân
7
37 Nguyễn Thị Lệ Thi
7
38 Trần Thị Thùy Trang
8
38 Đoàn Xuân Nam Thoại
6
39 Đoàn Thị Thùy Trang
7
39 Nguyễn Lâm Uyển Thương
6
40 Lê Thị Thảo Trang
4
40 Nguyễn Thành Tiến
4
41 Nguyễn Mai Trinh

7
41 Đặng Nguyễn Bảo Trân
7
42 Trần Bích Tuyền
4
42 Huỳnh Thị Quyền Trinh
7
43 Đoàn Anh Vạn
5
43 Nguyễn Thị Tuyết
8
44 Lê Duy Vũ
6
44 Phạm Thị Tường Vi
9
45 Trần Thị Mỹ Vương
7
45 Nguyễn Băng Viên
7
46 Trần Thị Hoài Yên
8
46 Nguyễn Thái Bình
6
7.2 Phụ lục 2: Bảng điểm trung bình các bài thực hành
ĐIỂM TRUNG BÌNH BA BÀI THỰC HÀNH
LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG
S
T
T
HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM

TRUNG
BÌNH
BA BÀI
THỰC
S
T
T
HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM
TRUNG
BÌNH
HAI
BÀI
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
9
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
HÀNH
THỰC
HÀNH
1 Tô Nguyên Bảo
8
1 Nguyễn Thái Bình
7
2 Phạm Minh Chiến
8
2 Tô Nhã Giang Châu
7
3 Thái Khoa Chương
8
3 Trương Tấn Cường
7

4 Ngô Thành Danh
7
4 Nguễn Thanh Đạt
7
5 Trần Thị Y Diên
9
5 Tô Văn Thành Đạt
7
6 Nguyễn Ngọc Thùy Dung
8
6 Nguyễn Trần Mỹ Diện
7
7 Trương Thị Phương Duyên
7
7 Huỳnh Tiến Dũng
8
8 Phan Thị Thanh Hằng
8
8 Đàm Thị Bích Hồng
6
9 Nguyễn Thị Thanh Hằng
7
9 Nguyễn Việt Hương
7
10 Hồ Thị Mỹ Hằng
8
10 Đặng Thị Kim Huy
6
11 Nguyễn Thị Thúy Hiền
8

11 Phạm Ngọc Lập
7
12 Trần Trung Hiếu
8
12 Trần Thị Thanh Lương
7
13 Trần Thị Minh Hoài
8
13 Huỳnh Thị Cẩm Lựu
7
14 Phan Văn Khởi
7
14 Trần Thị Bích Ly
7
15 Đào Thị Kim Lam
9
15 Phạm Nhật Minh
8
16 Nguyễn Trọng Lâm
8
16 Huỳnh Thị Trà My
6
17 Nguyễn Thị Cẩm Li
7
17 Nguyễn Đình Nam
7
18 Nguyễn Thị Mỹ Liên
8
18 Nguyễn Thị Tuyết Nga
6

19 Huỳnh Thị Kim Loan
7
19 Trần Thị Quế Ngỡ
7
20 Nguyễn Thị Thu Lý
8
20 Nguyễn Thị Bích Ngọc
5
21 Phan Phi Ngư
8
21 Đỗ Thị Nguyệt
7
22 Võ Hồ Bình Nguyên
8
22 Bùi Thị Trúc Nhã
7
23 Nguyễn Thị Nhung
9
23 Huỳnh Thị Mỹ Nhung
8
24 Nguyễn Thị Thùy Nhung
8
24 Nguyễn Thị Xuân Ni
6
25 Huỳnh Thị Hồng Phúc
7
25 Cao Tấn Phát
7
26 Nguyễn Thị Hoài Thi
8

26 Lê Thị Bích Phê
6
27 Nguyễn Ngọc Thiện
7
27 Phan Huy Phúc
5
28 Huỳnh Thị Bích Thọ
6
28 Nguyễn Thị Kim Phụng
7
29 Nguyễn Thị Bảo Thoa
8
29 Nguyễn Thị Duy Phương
5
30 Phan Thị Mỹ Thuận
7
30 Hà Thị Trúc Phương
7
31 Đào Châu Thương Thương
9
31 Trần Thị Ngọc Quý
7
32 Lê Anh Thuy
8
32 Nguyễn Anh Quý
7
33 Nguyễn Thị Mai Thúy
7
33 Nguyễn Thị Như Quỳnh
4

34 Lê Thị Bích Trâm
8
34 Trần Thị Sang
5
35 Nguyễn Thị Hoài Trâm
7
35 Nguyễn Thị Thanh Tâm
7
36 Võ Thị Bảo Trân
8
36 Lê Thị Trà Thao
6
37 Nguyễn Thị Bảo Trân
9
37 Nguyễn Thị Lệ Thi
7
38 Trần Thị Thùy Trang
8
38 Đoàn Xuân Nam Thoại
7
39 Đoàn Thị Thùy Trang
8
39 Nguyễn Lâm Uyển Thương
4
40 Lê Thị Thảo Trang
7
40 Nguyễn Thành Tiến
7
41 Nguyễn Mai Trinh
9

41 Đặng Nguyễn Bảo Trân
7
42 Trần Bích Tuyền
8
42 Huỳnh Thị Quyền Trinh
7
43 Đoàn Anh Vạn
7
43 Nguyễn Thị Tuyết
4
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
10
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
44 Lê Duy Vũ
8
44 Phạm Thị Tường Vi
6
45 Trần Thị Mỹ Vương
7
45 Nguyễn Băng Viên
7
46 Trần Thị Hoài Yên
9
46 Nguyễn Thái Bình
6
7.3 Phụ lục 3: Kết quả các thông số thống kê của đề tài
Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp)
NHÓM THÍ NGHIỆM
NHÓM ĐỐI
CHỨNG

Số thứ tự học sinh
KT trước
tác động
KT sau
tác động
KT trước
tác động
KT sau
tác động
1
7
8
8
7
2
7
8
6
7
3
8
8
7
7
4
6
7
6
7
5

7
9
6
7
6
8
8
7
7
7
7
7
7
8
8
6
8
6
6
9
7
7
7
7
10
6
8
7
6
11

7
8
8
7
12
7
8
6
7
13
8
8
7
7
14
6
7
6
7
15
7
9
6
8
16
8
8
7
6
17

7
7
7
7
18
6
8
6
6
19
7
7
7
7
20
6
8
7
5
21
7
8
8
7
22
7
8
6
7
23

8
9
7
8
24
3
8
6
6
25
7
7
9
7
26
6
8
9
6
27
7
7
7
5
28
6
6
8
7
29

6
8
7
5
30
6
7
9
7
31
6
9
6
7
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
11
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
32
3
8
7
7
33
5
7
8
4
34
7
8

7
5
35
6
7
9
7
36
6
8
4
6
37
7
9
7
7
38
8
8
6
7
39
7
8
6
4
40
4
7

4
7
41
7
9
7
7
42
4
8
7
7
43
5
7
8
4
44
6
8
9
6
45
7
7
7
7
46
8
9

6
6
Giá trị Trung
bình ( Mean) 7.0 7.6
#DIV/0
! 6.8 6.9
Độ lệch chuẩn
(SMD) 1.49 0.92
#DIV/0
! 1.49 0.64
Giá trị p 0.041393 0.366
7.4 Phụ lục 4: Câu hỏi kiểm tra
A, Đề kiểm tra 15 phút
Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa
điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ từ B
là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động của các chất điểm trên
đường thẳng.
- Viết phương trình chuyển động của từng xe. Từ đó tính thời điêm và vị trí
hai xe gặp nhau.
- Giải bài toán trên bằng đồ thị.
B, Yêu cầu bài báo cáo thí nghiệm
Viết báo cáo theo các nội dung sau
- Mục đích của thí nghiệm
- Cơ sở lí thuyết của phương án thí nghiệm
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
12
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Nêu lí do chọn phương án, nêu các thao tác chính đã làm
Bảng số liệu của các lần thí nghiệm
- Kết quả: tìm giá trị gần đúng và sai số, nhận xét về các giá trị thu được,

nhận xét về các đồ thị thu được
- Nhận xét về phép đo
- Nêu những nguyên nhân gây ra sai số và cách khắc phục
- Trình bày một phương án thí nghiệm khác
7.5 Phụ lục 5: Các bài học có sử dụng thí nghiệ m ảo (mục lục SGK)
Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
Thí nghiệm: Khảo sát chuyển động thẳng đều
a. Mô hình thí nghiệm
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 6. Rơi tự do
Bài 15. Định luật II Newton
Bài 18. Chuyển động của vật bị ném
Bài 19. Lực đàn hồi
Bài 26. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
Bài 37. Định luật bảo toàn cơ năng
Bài 38. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi.
13
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
b. Hướng dẫn sử dụng
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
14
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Chú ý:
Nút hiện như thế là đang ở trạng thái Pause
Nút hiện như thế là đang ở trạng thái Play
Nút dùng để tải lại thí nghiệm từ file gốc trong bộ nhớ
Nút dùng phóng to đầy màn hình khi tiến hành thí nghiệm
Xe chạy trên mặt đất

+ Vận tốc được xác định bởi: Number2
+ Tọa độ x được xác định bởi: Number1
Trục tọa độ là 2 đường vuông góc mờ
màu xám (như thí nghiệm trên). Thông
thường, trục tọa không được hiện ra mà ta
phải “lôi nó ra” (Crocodile giấu rất kĩ nó
mặc dù nó rất quan trọng).
Right click vào khung làm việc, chọn
Scene Properties . Trong mục Properties,
chọn Motion trong hộp Text. Chọn mục
Visual setting. Thiết kế các ô check như
hình vẽ, trục tọa độ sẽ hiện ra ngay.
Muốn di chuyển trục chỉ cần click
mouse vào nó rồi kéo đi thôi. Còn rất nhiều
thuộc tính khác nữa các bạn tự khám phá
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
15
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đồ thị Graph có một trục là tọa độ x (Displacement (x)), một trục là thời gian
(Simulation Time) được tham chiếu tới xe để đo tọa độ (Displacement (x)) và từ
đó tự vẽ đồ thị (x, t)
Cách sử dụng đồ thị: đưa mouse vào đồ thị, bên góc trên - phải xuất hiện menu:
Làm cho đồ thị hiển thị tòan chiều dài trục hoành (Fix to X -
asxis)
Làm cho đồ thị hiển thị tòan chiều dài trục tung (Fix to Y -
axis)
Phóng to
Thu nhỏ
Restart, xóa màn hình đồ thị hiện tại
Sử dụng vẽ Đồ thị (x, t)

Load file thí nghiệm. Để ở trạng thái ban đầu.
Chỉnh Number1 = 0 để đưa xe về vị trí gốc tọa độ.
Chỉnh Number1 = 3 m.s
-1
(chú ý đổi đơn vị bằng cách click vào đơn vị
rồi chọn đơn vị phù hợp) để cấp vận tốc đầu v cho xe.
Click nút để play.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
16
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Chờ cho đến khi xe chay gần hết quãng đường hoặc đồ thị hiện đủ rõ là
đường thẳng thì click nút đề pause.
Tương tự, để làm thí nghiệm với x
0
≠ 0, v < 0 ta cũng làm tương tự như thế
nhưng trước hết phải đưa thí nghiệm về trạng thái ban đầu bằng 2 cách sau:
Cách 1: Click để load file thí nghiệm ở trạng thái ban đầu.
Cách 2: Pause thí nghiệm rồi chỉnh các thông số vận tốc, tọa độ thích hợp.
Đưa mouse vào Graph, xuất hiện dãy nút, chọn nút để thiết lập
trạng thái đầu cho graph ( restart)
Kết quả
Thấy được hiện tượng.
Học sinh quan sát được các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều, từ đó
so sánh với lý thuyết.
Học sinh tính được vận tốc xe từ đồ thị, so sánh với kết quả thực tế thí
nghiệm để kiểm nghiệm công thức sgk:
0
tan
x x
v

t
α

= =
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
17
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ứng dụng
Sử dụng dạy bài Vận tốc trong chuyển động thẳng – chuyển động thẳng đều
(Sgk 10) phần 5, 6
Dạy phần 5: Dùng đồ thị để rút ra dạng phương trình chuyển động (tuyến tính).
Dùng toán học xây dựng dạng chi tiết. Sau đó, sử dụng thí nghiệm với các thông số
khác nhau kiểm chứng lại lý thuyết vừa xây dựng.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
18
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Dạy phần 6: Dựa vào phương trình chuyển động, xây dựng bằng toán học công
thức tính v, tiến hành đo đạc và tính toán bằng thực nghiệm, kiểm chứng lại lý
thuyết.
Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Thí nghiệm Khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều
a. Mô hình thí nghiệm
Bài thí nghiệm này gồm có 2 mô hình
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
19
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
b. Hướng dẫn sử dụng
Chú ý:
Xe chạy trên mặt đất nghiêng nên có một gia tốc không đổi (g.Sinα), với:
Gia tốc xe : Number4

Vận tốc xe : Number2
Tọa độ (x) : Number3
Tọa độ (y): Number1
Sử dụng vẽ đồ thị (v, t) và (x, t)
Các bước tương tự như phần trên chỉ có chú ý rằng muốn vẽ đồ thị (v, t) thì
trục tung (Y) của Graph là velocity (x) (vận tốc x) còn muốn vẽ đồ thị (x, t) thì trục
tung (Y) của Graph là Displacement (x) (tọa độ x)
Kết quả
Thấy được hiện tượng.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
20
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Học sinh thấy được đồ thị vận tốc theo thời gian và so sánh với lý thuyết
Thấy được gia tốc không đổi trong chuyển động và có thể kiểm tra lại gia tốc
này từ đồ thị (v, t) bằng công thức :
0
tan
v v
a
t
α

= =
Ứng dụng
Sử dụng dạy bài Chuyển động thẳng biến đổi đều (Sgk 10), phần 2, 3
Dạy phần 3: Thí nghiệm là một ví dụ về chuyển động nhanh dần đều (phần 2a).
Dùng đồ thị để rút ra dạng phương trình vận tốc (tuyến tính). Dùng toán học xây
dựng dạng chi tiết. Sau đó, sử dụng thí nghiệm với các thông số khác nhau kiểm
chứng lại lý thuyết vừa xây dựng.
Dạy phần 3c: Dựa vào phương trìnhvận tốc, xây dựng bằng toán học công thức

tính a, tiến hành đo đạc và tính toán bằng thực nghiệm, kiểm chứng lại lý thuyết.
Sử dụng dạy bài Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều (Sgk 10), phần 1
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
21
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Phần 1: Dùng đồ thị để rút ra dạng phương trình chuyển động (parabol). Dùng
toán học xây dựng dạng chi tiết như sgk. Sau đó, sử dụng thí nghiệm với các thông
số khác nhau (v
0,
x
0
) để kiểm chứng lại lý thuyết vừa xây dựng.
Bài 6. Rơi tự do
Thí nghiệm: Khảo sát sự rơi tự do
Thí nghiệm mô tả hiện tượng quả cam và lông chim cùng rơi ngoài không
khí và rơi trong chân không
Load file, chọn scene “roi tu do”, thí nghiệm đang ở trạng thái Pause
Kéo mouse chọn cả lông chim và quả cam (kéo mouse chọn – xem phần trên),
đưa chúng lên cao.
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
22
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Click nút Play để quan sát hiện tượng.
Làm tương tự với quả cam và lông chim trong ống chân không.
Kết quả
Thấy được hiện tượng rơi tự do, thấy được rằng sự rơi tự do phải là sự rơi chỉ
chịu tác dụng của trọng lực, thấy được sự rơi chịu sức cản của không khí (ngoài
không khí, lông chim rơi chậm hơn quả cam).
Ứng dụng
Dạy bài "Sự rơi tự do", phần nhập đề hoặc phần 1 để cho học sinh thấy được

hiện tượng rơi tự do, thấy được rằng sự rơi tự do phải là sự rơi chỉ chịu tác dụng
của trọng lực
Thí nghiệm vẽ đồ thị của chuyển động rơi tự do từ đó, chứng minh được rơi
tự do là chuyển động có gia tốc, xác định được gia tốc (g).
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
23
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Load file, chọn scene « khao sat », thí nghiệm đang ở trạng thái Pause
Dùng mouse đưa vật lên cao sao cho phần dưới của vật ngan hàng với đầu thước
(1.2 m) rồi thả. Click nút Play. Khi vật chạm đất thì click nút Pause
Quan sát đồ thị, dùng các chức năng Fit to Y – axis, zoom (xem thí nghiệm phần
trên) để quan sát rõ đồ thị.
Kết quả
Thấy được đồ thị (v, t) của chuyển động rơi tự do, đo được g.
Ứng dụng
Dạy bài "Sự rơi tự do", phần 2, 3, 4.
Phần 2: Quan sát sự rơi của viên bi thấy rơi theo đường thẳng.
Phần 3: Chứng minh được rằng rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
thông qua dạng đồ thị (v, t) (đường thẳng)
Phần 4: Dựa vào đồ thị, xác định g có thể cho học sinh tiến hành theo 2 cách:
Cách 1 : Dùng công thức phần chuyển động nhanh dần đều để xác định g :
Đo một giá trị v rồi một giá trị nữa v
0
, đo khoảng thời gian chuyển động giữa 2
tốc độ đó (t) rồi tìm g:
0
tan (he so goc cua duong thang)
v v
g
t

α

= =
Cách 2: Dùng công thức:
2
2s
g
t
=
Với s = 1.2 m. Và t xác định như sau: (phóng to đồ thị lên để đo t được chính xác)
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
24
Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bài 15. Định luật II Newton
Sư phụ thuộc của gia tốc vào lực – khối lượng – vật liệu
Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng
25

×