Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm của các công ty trong khu chế xuất tân thuận tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.34 KB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CHIÊM PHƯƠNG THẢO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Lời nói đầu
Nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nước ngoài đầu tư vốn, kỹ
thuật và công nghệ tiến bộ vào khu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác có
hiệu quả nguồn lao động, thu hút kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước. Ngày 18/10/1991 Nghò đònh số
322/HĐBT về việc ban hành Quy chế khu chế xuất tại Việt Nam đã được ký. Chín năm
qua các khu chế xuất được hình thành, phát triển và thật sự đã có những thành quả đáng
kể trong vai trò phát triển kinh tế của đất nước, để lại dư âm tốt đẹp trên thương trường
quốc tế và đang ngày càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên trong quá trình tự khẳng đònh
mình các khu chế xuất vẫn còn những khó khăn, tồn tại cần khắc phục nhất là quá trình
nội đòa hóa đối với các sản phẩm của các công ty. Tỷ trọng nội đòa trong cơ cấu giá trò
sản phẩm của các khu chế xuất còn thấp, sử dụng nguyên vật liệu nội đòa chưa nhiều,
làm tăng giá trò nhập siêu, khu chế xuất chưa thật sự tác động đến sự phát triển kinh tế


ngành và kinh tế vùng thành phố Hồ Chí Minh, mối giao lưu kinh tế giữa khu chế xuất
và nội đòa còn ít, lợi thế so sánh của thành phố chưa được khai thác có hiệu quả.
Với hướng suy nghó từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thực
trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội đòa hóa sản phẩm của các công ty
trong khu chế xuất Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu đóng góp một
số ý kiến nhằm gia tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu sản xuất trong nước của các
doanh nghiệp trong khu chế xuất từ đó làm tăng thêm lợi ích của khu chế xuất đóng góp
vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng.
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình nội đòa hóa của các công ty trong
khu chế xuất Tân Thuận – Thành phố Hồ Chí Minh (một khu chế xuất lớn nhất và
thành công nhất ở Việt Nam).
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về các vấn đề có
liên quan đến khả năng sử dụng nguyên vật liệu nội đòa để làm hàng xuất khẩu và vấn
đề gia công của các doanh nghiệp nội đòa cho các doanh nghiệp trong khu chế xuất với
mong muốn rằng những vấn đề nghiên cứu ở đây cũng là điển hình chung của các khu
chế xuất khác ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: trên cơ sở vận dụng đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đẩy
mạnh kim ngạch xuất khẩu của các công ty trong khu chế xuất. Luận án sử dụng
phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử, phương pháp phân tích tổng hợp,
thống kê và phương pháp nghiên cứu mô tả.
Kết cấu luận văn: Đề tài được phân bố theo kết cấu như sau:
Trang 1


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ


Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Chương 1. Cơ sở lý luận về khu chế xuất và vấn đề nội đòa hoá sản xuất.
Chương 2. Thực trạng về tình hình nội đòa hóa của các công ty trong khu chế
xuất Tân Thuận.
Chương 3. Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội đòa hóa của các công ty trong
khu chế xuất Tân Thuận.
Vì khả năng còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh,
kính mong Ban quản lý các khu chế xuất Việt Nam, Ban quản lý các khu chế xuất
TP.HCM, quý tháày cô và những bạn đọc quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến bổ sung.
Xin chân thành cám ơn.

Trang 2


ΠγΠ

Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA
SẢN XUẤT TRONG KHU CHẾ XUẤT.
1. KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUẤT
1.1. Các loại tiền thân của khu chế xuất:
1.1.1. Cảng tự do (Free Port):
Cảng tự do là những cảng áp dụng quy chế thuế quan đặc biệt, các
thương nhân thông qua tàu biển có thể mang hàng hóa và tiền tệ vào cảng một
cách tự do không phải đóng thuế, chỉ khi nào chuyển hàng hóa đó vào nội đòa

mới nộp thuế. Từ năm 1229 hải cảng Marselle đã lập ra cảng tự do đầu tiên trên
thế giới.
1.1.2. Khu vực mậu dòch tự do (Free Trade Zone):
Thường được xây dựng gần cảng, hàng hoá mang vào khu mậu dòch một
cách tự do không phải đóng thuế, chỉ bò kiểm soát y tế, an ninh công cộng, an
toàn. Khu mậu dòch tự do không nhất thiết phải là cảng tự do, nhưng ở đây có
sẵn các cơ sở kỹ thuật và phương tiện bốc xếp, vận chuyển, chế biến, lắp ráp,
các thiết bò phục vụ vận tải biển, vận tải bộ và hàng không, các nghiệp vụ trung
chuyển hàng hoá. Khu mậu dòch tự do đầu tiên là ở Newyork năm 1937.
1.1.3. Đồng minh quan thuế:
Là nhóm liên kết các nước độc lập lại với nhau thỏa thuận xóa bỏ các sắc
thuế hải quan, các hàng rào thuế quan. Trong liên hiệp áp dụng một chính sách
thuế quan thống nhất đối với mọi thành viên.
1.1.4. Kho hay khu quá cảng (Bonded Warehouse Area):
Kho quá cảng và kho chứa quá cảng có mục đích tương tự kho mậu dòch
tự do và mô hình gần gũi với cảng tự do. Ở đây hàng hóa nguyên liệu đưa vào
cảng để sơ chế, lắp ráp đơn giản, đóng gói bao bì, sau đó tái xuất khẩu mà
không phải chòu bất cứ loại thuế nào.
1.1.5. Khu công nghiệp tự do (Industrial Free Park):
Là một lãnh vực được phân chia và phát triển có hệ thống theo một kế
hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bò kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng phục
vụ cho công cộng, phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngành công
nghiệp.
1.1.6. Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone):
Đặc khu kinh tế là mô hình áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc, mục tiêu hoạt
động của đặc khu kinh tế không hoàn toàn hướng về xuất khẩu mà thực hiện
Trang 3


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo


ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

mục tiêu mở cửa kinh tế từng phần nhằm thu hút vốn và kỹ thuật của nước ngoài
với chế độ ưu đãi về thuế, về tiền thuê đất và giá nhân công lao động. Đặc khu
kinh tế không quy hoạch tách rời khỏi phần nội đòa bởi hàng rào che chắn,
không được miễn hoàn toàn thuế xuất nhập khẩu. Trong đặc khu kinh tế có cả
hoạt động công nghiệp lẫn hoạt động nông nghiệp và trong đặc khu kinh tế có
dân cư sinh sống. Sản phẩm của đặc khu kinh tế chẳng những phục vụ cho xuất
khẩu mà còn phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của thò trường nội đòa.
Cảng tự do, khu mậu dòch tự do, khu quá cảng, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp
tự do, đồng minh quan thuế… là những thiết chế đặc trưng có bản chất tương đồng với
khu chế xuất, ở đó có môi trường đặc biệt của đầu tư nước ngoài, của liên hiệp công
nghiệp – thương mại, dòch vụ, hải quan… đủ hấp dẫn tự do không hoàn toàn hoặc từng
mặt phụ thuộc vào các thể chế kinh tế đồng thời của các nước chủ nhà.
1.2. Các đònh nghóa cơ bản về khu chế xuất:
1.2.1. Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc:
“Khu chế xuất là một khu vực tương đối phân cách về đòa lý trong một
quốc gia nhằm mục tiêu thu hút các công nghiệp hướng về xuất khẩu bằng cách
cung cấp cho công nghiệp này những điều kiện về vật tư, mậu dòch thuận lợi đặc
biệt so với phần còn lại của nước chủ nhà. Trong đó đặc biệt là khu chế xuất cho
nhập khẩu hàng hóa dùng cho sản xuất để xuất khẩu miễn thuế trên cơ sở kho
quá cảng.”
1.2.2. Theo Tổ chức thương mại thế giới:
“Khu chế xuất là một khu cách biệt giữa một lãnh thổ quốc gia được quy
hoạch riêng thường gần hải cảng, sân bay. Các thiết bò, tài sản, nguyên vật liệu
được nhập vào cũng như hàng hóa xuất đi từ khu vực này không phải chòu thuế
quan, từ những sản phẩm hay thành phẩm tái chế nhập hay xuất vào ngay lãnh

thổ quốc gia được bảo vệ của nước chủ nhà.”
1.2.3. Theo Hiệp hội khu chế xuất thế giới–WEPZA:
“ Khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực được chính phủ cho phép như
cảng tự do, khu mậu dòch tự do, khu miễn thuế quan, khu công nghiệp tự do, khu
ngoại thương tự do…. Bất kỳ khu xuất khẩu tự do nào.” (Điều lệ WEPZA
28/02/1978)
1.2.4. Theo ủy ban kinh tế – xã hội Châu A Ù– Thái Bình Dương của Liên Hiệp
Quốc:
“ Khu chế xuất là khu công nghiệp nằm trong vùng tự do thương mại, các hoạt
động sản xuất, kinh doanh ở đây chủ yếu hướng về xuất khẩu.”
1.2.5. Căn cứ theo Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
ban hành kèm theo nghò đònh số 36/CP ngày 24/04/1997 thì khu chế xuất là khu công
nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện
các dòch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới đòa lý
Trang 4


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

xác đònh, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết
đònh thành lập.
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện các dòch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu được
thành lập và hoạt động theo qui chế trên.
Theo qui chế này thì khu chế xuất có những đặc trưng như sau:
-


Khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với vùng lãnh thổ
bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra vào.

-

Hàng hóa, dòch vụ ngoại hối từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất hoặc
doanh nghiệp chế xuất và từ khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất xuất
khẩu ra nước ngoài được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phải chòu sự
kiểm tra giám sát về hải quan theo các qui đònh của pháp luật hải quan Việt
Nam và phải nộp lệ phí hải quan nếu có.

-

Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong thò trường nội đòa với
các doanh nghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu và phải
tuân thủ các qui đònh của pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

Đây là 3 đặc trưng cơ bản dẫn đến tình trạng nội đòa hóa sản phẩm của các công
ty trong KCX thấp và cũng là 3 đặc trưng để phân biệt sự khác nhau giữa KCX và KCN
– Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dòch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới đòa lý xác đònh,
không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập. KCN
không có tường rào và các doanh nghiệp KCN hoạt động bình thường như những doanh
nghiệp khác trên lãnh thổ Việt Nam nghóa là được tự do trao đổi mua bán, gia công… và
chòu chung cơ chế pháp luật như những công ty khác.
-

Nộp thuế lợi tức với mức:
+ 10% và được miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh

có lợi nhuận đối với doanh nghiệp sản xuất.
+ 15% và được miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh
có lợi nhuận đối với doanh nghiệp dòch vụ.

-

Khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài doanh nghiệp chế xuất phải nộp một
khoản thuế là 5% số lợi nhuận chuyển ra nước ngoài.

Tuy nhiên căn cứ vào nghò đònh số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998
của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam thì ngoài việc được miễn thuế lợi tức trong 4 năm kể từ
khi kinh doanh có lãi còn được giảm thêm 50% trong 4 năm tiếp theo và được chuyển
khoản lỗ của bất kỳ năm tính thuế nào sang năm tính thuế tiếp theo và được bù khoản
lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo nhưng không được quá 5 năm.
Tuy khu chế xuất có nhiều tên gọi khác nhau, nhưng nhìn chung có những đặc trưng
cơ bản sau:
Trang 5


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

-

Là một mô hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.


-

Sản xuất các sản phẩm công nghiệp nhằm mục đích chủ yếu là xuất khẩu.

-

Các hoạt động sản xuất kinh doanh, dòch vụ được hưởng quy chế riêng của KCX:
miễn thuế quan xuất nhập khẩu và các chính sách ưu đãi khác.

-

Có đòa giới rõ ràng, cách biệt với lãnh thổ xung quanh.

-

Có kèm theo các hoạt động dòch vụ xuất khẩu.

-

Do chính phủ nước sở tại thành lập.

Khu chế xuất là khu sản xuất công nghiệp tập trung, chuyên môn hoá các sản
phẩm hướng về xuất khẩu, được xây dựng trên một khu tương đối cách biệt với hệ
thống lãnh thổ, xung quanh có tường rào, nằm không xa các thành phố lớn, tiện lợi
trong công việc giao dòch liên lạc với các hải cảng, sân bay và các cơ sở dòch vụ thông
tin, tài chính thương mại trong và ngoài nước. Quy mô khu chế xuất lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào khả năng phân bố kết hợp các nguồn vốn, dạng vốn và mức độ tham gia thò
trường vốn thế giới của các nước mở khu chế xuất. Bên cạnh đó đòa điểm xây dựng khu
chế xuất phải thể hiện nhiều lợi thế so sánh với các nước ngoài, đồng thời thể hiện
nhiều ưu thế đối với các lãnh thổ trong nước như: đòa chất công trình tốt, thiết lập hệ

thống mặt bằng xây dựng ít tốn kém, tập trung và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm
thuận tiện, nhanh chóng, nguồn lao động rẻ và sẵn có. Toàn bộ thành phẩm chủ yếu
được xuất khẩu, tuy nhiên có thể bán lại một phần cho nước chủ nhà một phần dưới
dạng “xuất khẩu tại chổ” tùy theo chính sánh của mỗi quốc gia.
1.3. Vai trò của khu chế xuất đối với sự phát triển của đất nước:
-

Với những qui chế riêng của mình như có những ưu đãi về thuế, chế độ khuyến
khích đầu tư cùng với việc tập trung nhiều lợi thế nhất của nước chủ nhà, khu
chế xuất đã thu hút phần lớn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm tốc độ đầu
tư tăng lên. Từ đó gia tăng giá trò hàng xuất khẩu, góp phần vào sự gia tăng GDP
của quốc gia.

-

Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao tay nghề, tiếp nhận
khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ đầu tư nước
ngoài.

-

Góp phần làm đô thò hóa vùng nông thôn chậm phát triển, thu hẹp khoảng cách
giữa các vùng, hình thành nên các thành phố mới. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế
và xã hội trong vùng, làm thay đổi cảnh quan như cải tạo cơ sơ hạ tầng: đường
xá, cầu cống, điện nước trong khu chế xuất và vùng lân cận, tạo ra phản ứng dây
chuyền, kích thích các vùng và các ngành kinh tế khác phát triển.

-

Qui hoạch và sử dụng đất một cách có hiệu quả hơn.


-

Các nhà máy được phân nhóm một cách có hệ thống, góp phần bảo vệ môi sinh,
môi trường mang lại lợi ích lâu dài cho quốc gia.

-

Góp phần đưa nền kinh tế quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Trang 6


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

2. VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM
2.1. Đònh nghóa về nội đòa hóa sản phẩm:
Nội đòa hóa sản phẩm (dòch vụ) tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
là việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong một chu trình sản xuất, có nguồn gốc xuất xứ
từ các công ty nước chủ nhà, nơi mà các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đó đang tọa
lạc và đầu tư.
Nội đòa hóa thể hiện trên nhiều lónh vực như:
1. Lao động sống (tổng quỹ lương dành cho người Việt Nam).
2. Cơ sở hạ tầng trong nước: điện nước, điện thoại.
3. Chi phí dòch vụ như kiểm toán, xuất nhập khẩu, bảo hiểm…
4. Chí phí về quản lý (chi phí khác)
5. Nguyên vật liệu, vật tư sản xuất

6. Các máy móc, trang thiết bò.
7. Vốn
8. Hợp đồng gia công trong nước
Các vấn đề trên là các yếu tố đầu vào chủ yếu để hình thành nên sản phẩm. Tuỳ
đặc điểm của từng yếu tố mà tiềm năng thực hiện nội đòa hóa trong từng lónh vực có thể
khác nhau, trong đó đối với các yếu tố 1, 2, 3, 4 hầu hết đều sử dụng nguồn tại Việt
Nam từ khi khu chế xuất được thành lập cho đến nay nên mang tính chất nội đòa hóa
đương nhiên. Các yếu tố 6,7 và cần được đònh hướng theo một chiến lược lâu dài và giải
pháp hữu hiệu.
Các loại máy móc, trang thiết bò thì Việt Nam chúng ta vẫn chưa cạnh tranh
được nên tất cả những loại máy móc đều được nhập khẩu. Hơn nữa trong quá trình
thành lập dự án đầu tư, các chủ đầu tư nước ngoài ngoài lý do về chất lượng, trình độ kỹ
thuật còn có những lý do khác, việc đưa trang thiết bò vào Việt Nam đã nằm trong dự án
của họ.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào vấn đề nội đòa
hóa trong các lónh vực: sử dụng nguyên vật liệu trong nước và đẩy mạnh hợp đồng gia
công trong nước.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nội đòa hóa.
-

Nhân tố về chính trò – xã hội

-

Nhân tố về kinh tế: giá cả, chất lượng

-

Nhân tố về chính sách công ty


-

Nhân tố về những rào cản chính sách thể chế ở tầm vó mô như : thuế, thủ tục
hành chính…

Trang 7


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

2.3. Vai trò của việc nội đòa hóa ở các khu chế xuất.
Thực hiện nội đòa hóa sản phẩm là một việc làm có lợi cho cả hai bên: nước
chủ nhà đầu tư xây dựng khu chế xuất và các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu
tư như:
2.3.1. Đối với nước chủ nhà:
-

Thông qua các hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp
nội đòa sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước,
nhất là đối với những ngành nghề sản xuất kinh doanh đang có trong khu chế
xuất, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng: công nghiệp hóa, hiện
đại hóa hướng về xuất khẩu.

-

Tạo ra mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài khu chế xuất sẽ dễ

dàng thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ cho nền kinh tế trong nước
thông qua hợp đồng mua bán, gia công.

-

Thông qua sự liên kết giữa khu chế xuất và nền kinh tế nội đòa như tạo ra vùng
nguyên liệu sản xuất nông nghiệp để cung cấp cho khu chế xuất góp phần giải
quyết việc làm, tăng thêm thu nhập
2.3.2. Đối với các nhà đầu tư:

-

Các doanh nghiệp trong khu chế xuất sẽ tiết kiệm được chi phí đầu vào do có lợi
thế về giá cả, chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, thủ tục xuất nhập khẩu và các
lệ phí khác…

-

Thông qua hợp đồng gia công qua lại với nhau sẽ tận dụng được thế mạnh của
mỗi bên, thay vì phải bỏ vốn đầu tư từ đầu, tận dụng các hạ tầng sẵn có của mỗi
bên, nâng cao năng suất hoạt động.

-

Được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) khi xuất khẩu sang các nước công
nghiệp phát triễn giành cho Việt Nam ưu đãi về thuế nhập khẩu.

3. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM:
Phát triển các khu chế xuất từ lâu được coi là công cụ chính sách công nghiệp và
là một khu công nghiệp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của nhiều

nước trên thế giới.
Lợi ích của nước chủ nhà thu được từ việc phát triển thành công các khu chế
xuất là đẩy mạnh xuất khẩu ngoại tệ trên cơ sở tăng sản xuất hàng xuất khẩu tạo việc
làm mới, thu hút trực tiếp vốn đầu tư của các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty
xuyên quốc gia, tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhanh chóng hòa nhập và
tăng sức cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp trên thò trường thế giới và khu
vực.
Song không phải nước nào cũng thành công trong việc phát triển khu chế xuất.
Theo ngân hàng thế giới, năm 1998 chỉ có khoảng 40-50% khu chế xuất được đánh giá
thành công, 20-30% là thành công ở từng mặt và 30% là thất bại. 50% khu chế xuất
Trang 8


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

hoạt động có hiệu quả tập trung ở Châu á, phần lớn các khu chế xuất hoạt động không
hiệu quả nằm ở Châu phi, Đông phi và Trung đông. Ở Châu Á nhiều khu chế xuất được
thành lập vào những năm đầu thập niên 70 đến những năm đầu thập niên 80 và đã
tương đối thành công.
Ở Việt Nam năm 1991 chính phủ đã ban hành nghò đònh về việc thành lập khu
chế xuất, tính đến nay tại thành phố Hồ Chí Minh có 2 khu chế xuất là khu chế xuất
Tân Thuận và khu chế xuất Linh Trung với 132 doanh nghiệp đã đi vào sản xuất và
đang triển khai xây dựng, đã tạo được việc làm cho 44.138 lao động ở thành phố cũng
như các tỉnh lân cận, tạo ra một lượng thu nhập hàng năm không nhỏ, nếu tính bình
quân lương 1 người là 60 USD/tháng thì tổng thu nhập của lượng lao động tạo ra hàng
năm ở hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung là 31.779.360 USD.

Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của các khu chế xuất tăng cao hơn tỷ lệ xuất khẩu
của cả nước, chẳng hạn bình quân hằng năm từ năm 1994-1998 tỷ lệ xuất khẩu của hai
khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung tăng 72%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ xuất khẩu
của thành phố là 18,25% và của cả nước là 25,7% chiếm tỷ trọng là 0,02% trong tổng
giá trò xuất khẩu của cả nước.
Bảng1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của 2 khu chế xuất
Tân Thuận và Linh Trung.
ĐVT: USD
KCX

KCX Tân Thuận

KCX Linh Trung

Năm

Nhập

Xuất

Nhập

1996

133.794.12
0

102.724.19
0


13.918.560

1997

250.455.23
6

209.995.49
0

1998

286.585.58
0

1999

337.563.67
0

Xuất

Tổng cộng
Nhập

Xuất

9.238.910

147.712.78

0

111.963.10
0

43.980.010

43.267.230

277.358.18
0

253.262.72
0

326.314.15
0

59.944.533

79.070.090

346.530.11
3

405.384.24
0

409.874.54
0


111.923.58
0

144.341.44
4

449.487.25
0

554.215.98
0

(Nguồn: Ban Quản Lý các KCX và CN TP.HCM 1999)
Là một nước đi sau trong việc phát triển khu chế xuất, Việt Nam phải chấp nhận
sự cạnh tranh gay gắt về vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, đặc biệt của các công ty
xuyên quốc gia. Song với lợi thế của nước đi sau, Việt Nam có điều kiện phân tích
những bài học kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của những nước đi trước để từ
đó rút ra những kết luận cần thiết cho việc hoạch đònh và thực thi một chiến lược đúng
đắn về phát triển và quản lý các khu chế xuất.

Trang 9


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn


Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH NỘI ĐỊA HÓA CỦA CÁC CÔNG TY TRONG
KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN.
1. GIỚI THIỆU VỀ KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN TP.HCM:
Khu chế xuất Tân Thuận TP.HCM được thành lập theo quyết đònh của Chủ tòch
Hội đồng bộ trưởng số 394/CT ngày 25/11/1991, chiếm diện tích khoảng 300 ha. Việc
kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất do công ty liên doanh xây dựng và kinh
doanh khu chế xuất Tân Thuận hoạt động theo giấy phép đầu tư số 245/GP ngày
24/9/1991 của Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư.
Khu chế xuất Tân Thuận là KCX đầu tiên ở Việt Nam, là liên doanh giữa công
ty phát triển công nghiệp Tân Thuận trực thuộc UBND TP.HCM (gọi tắt là IPC) và
công ty thương mại và đầu tư trung ương của Đài Loan (gọi tắt là CT&D). Tổng vốn đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng 88,92 triệu USD, vốn pháp đònh là 30 triệu USD trong đó IPC
của Việt Nam góp 30% vốn bằng quyền sử dụng 300 ha đất trong 50 năm. Khu chế xuất
Tân Thuận chính thức khởi công xây dựng vào ngày 06/02/1992 dự đònh sau 7 năm sẽ
hoàn chỉnh các công trình cơ sở hạ tầng và 12 năm sẽ cho thuê hết diện tích đất dành
cho nhà xưởng (khoảng 210 ha).
Khu chế xuất Tân Thuận nằm gọn trên một bán đảo được bao quanh bởi sông
Sài gòn cách trung tâm thành phố khoảng 4km là nơi có nguồn lao động dồi dào, có các
dòch vụ văn hoá, thông tin nhanh nhạy.
Khu chế xuất Tân Thuận có đòa hình tương đối bằng phẳng, ba mặt Đông, Tây,
Bắc giáp sông Sài gòn, phía Nam là trung tâm đô thò mới và khu thương nghiệp thuộc
khu phát triển Nam Sài gòn tiếp giáp với tỉnh lộ 15 thông với các tỉnh phía nam, cách
khu cảng TP.HCM (cảng Bến Nghé, cảng VICT – cảng container lớn nhất thành phố)
một con đường rộng 30m, cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 13km.
Theo dự kiến khu chế xuất Tân Thuận sẽ tiếp nhận khoảng 300 xí nghiệp với
tổng số vốn đầu tư là 600-700 triệu USD, thu hút khoảng 70.000 lao động và tạo ra kim
ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỉ USD/năm. Sau hai năm liền 1997, 1998 được tạp chí
Coporate Location bình chọn đứng vò trí thứ ba của khu vực Châu Á Thái Bình Dương,
năm 1999 vượt lên giữ vò trí số 1. Cuối tháng 10/1999 được Hiệp hội tiêu chuẩn Anh

Quốc BSI cấp giấy chứng nhận ISO 9002.
Tính đến ngày 31/12/1999 số giấy phép đầu tư còn hiệu lực tại KCXTT là 107
trong đó:
+ Số doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh là:
87
+ Số doanh nghiệp đang lắp đặt thiết bò, sản xuất thử :
5
+ Số doanh nghiệp đang xây dựng nhà xưởng:
3
+ Số doanh nghiệp đang làm thủ tục xin xây dựng công trình: 11
+ Số doanh nghiệp chưa có hoạt động sau giấy phép đầu tư:
1
Trang 10


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

với tổng số vốn đăng ký là 522,25 triệu USD và diện tích đất cho thuê là 94,67 ha.
Nếu tính cả diện tích đất đã được đặt tiền cọc để thuê thì mức độ lắp đầy ở KCX
TT là 57,7% (121,2 ha/210 ha).
1.1. Phân bố vốn đầu tư theo quốc gia trong KCXTT
Bảng 2: Phân bố vốn đầu tư theo quốc gia trong KCXTT
Quốc gia
Nhật Bản
Đài Loan
Hongkong

Hàn Quốc
Anh
Mỹ
Singapore
Việt Nam
Tổng cộng

Vốn đầu tư
297,35
156,94
34,92
9,74
8,75
5,15
5,00
4,40
522,25

ĐVT: triệu USD
Tỷ lệ (%)
Số công ty
56,94
44
30,05
42
6,69
7
1,87
5
1,68

4
0,99
2
0,96
1
0,84
2
100,00
107

(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM
Anh
1,68%

Hàn quốc
1,87%

M ỹ
0,99%

Singapore
0,96%

Việt Nam
0,84%

Hongkong
6,69%
Đài Loan
30,05%

Nhật Bản
56,94%

1999)
Hình 1: Sơ đồ phân bố vốn đầu tư theo quốc gia
Theo sơ đồ phân bổ vốn đầu tư thì quốc gia có số vốn đầu tư cao nhất là Nhật
Bản với 297,35 triệu USD chiếm tỷ lệ 56,94%, kế đó là Đài Loan với tổng số vốn
156,94 triệu USD chiếm tỷ lệ 30,05%, thấp nhất là nước chủ nhà Việt Nam với 4,4 triệu
USD chiếm 0,84%, còn thiếu vắng sự đầu tư của nhiều quốc gia công nghiệp hàng đầu.
Việc đầu tư vào Khu chế xuất Tân Thuận chỉ mới dừng lại ở 8 quốc gia, chưa
phong phú đa dạng, chưa hấp dẫn các quốc gia khác ngoài Châu á. Tuy tốc độ đầu tư
của năm 1999 có tăng lên so với năm 1998 (số giấy phép đầu tư đã cấp năm 1999 là 8,
Trang 11


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

năm 1998 là 4, vốn của giấy phép đầu tư năm 1999 là 18,85 triệu USD, năm 1998 là
5,25 triệu USD) nhưng vẫn còn ở mức rất chậm chạp và thấp hơn các năm trước khủng
hoảng kinh tế Châu á. Ngoài lý do đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn chưa phục hồi
còn do khu chế xuất bò giảm sức hấp dẫn bởi các doanh nghiệp khu công nghiệp được
hưởng ưu đãi cao hơn từ sau khi có quyết đònh 53/1999QĐ-TTg (doanh nghiệp KCN
xuất khẩu 80% hàng hóa do mình sản xuất đã được hưởng ưu đãi bằng doanh nghiệp
KCX xuất khẩu 100% hàng hóa sản xuất ra).
1.2. Cơ cấu sản phẩm đầu tư vào KCXTT
Bảng 3: Cơ cấu sản phẩm đầu tư vào KCXTT

Ngành

Vốn đầu tư

ĐVT: triệu USD
Tỷ lệ (%)
Số công ty

Điện, điện tử

155,82

29,84

14

Dệt may

105,31

20,16

30

Cơ khí

71,99

13,78


16

Nhựa, cao su

63,19

12,10

6

Các ngành khác

48,50

9,29

26

Gỗ giấy, bao bì

38,79

7,43

4

Thực phẩm, rượu

25,82


4,94

7

Dụng cụ thể thao

12,83

2,46

4

522,25

100,00

Tổng

107

(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM
1999)

Trang 12


ΠγΠ

Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo


Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Thực phẩm,

Dụng cụ thể

Gỗ giấy, bao

rượu

thao



4,94%

2,46%

Điện, điện tử
29,84%

7,43%

Các ngành
khác
9,29%

Nhựa, cao su

Dệt may


Cơ khí

12,10%

20,16%

13,78%

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu ngành
Ngành nghề có mức thu hút từ 50 triệu USD vốn đầu tư trở lên bao gồm ngành
điện, điện tử (155,82 triệu USD); dệt may (105,31 triệu USD); cơ khí (71,99 triệu USD);
và nhựa, cao su (63,19 triệu USD).
Các ngành nghề có nhiều doanh nghiệp được xây dựng và hoạt động là dệt, may
(30 doanh nghiệp); cơ khí (16 doanh nghiệp); điện, điện tử (14 doanh nghiệp). Trừ các
ngành điện, điện tử và cơ khí thuộc công nghiệp nặng, các ngành nghề còn lại thuộc
công nghiệp nhẹ và công nghiệp tiêu dùng. Các ngành sử dụng công nghệ cao như hóa
dầu, công nghệ sinh học chưa thấy xuất hiện.
1.3. Số người lao động trong KCXTT
Bảng 4: Số người lao động trong KCXTT
Năm

Số LĐ

ĐVT: người
Tốc độ tăng (lần)

Dec-93
Dec-94
Dec-95

Dec-96
Dec-97
Dec-98
Dec-99

182
1.395
4.298
9.543
16.000
20.000
24.672
Kể cả xây dựng trên
25.000 người

7,66
3,08
2,22
1,67
1,25
1,23
Bình quân/năm:
2,85 lần

(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM
1999)
Trang 13


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo


ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

25,000

24,672
20,000

20,000

16,000

15,000
10,000

9,543

5,000
0

1,395

c

Số LĐ

4,298


182
1993 1994 1995 1996

1997 1998 1999

Hình 3: Sơ đồ về số lao động
Tổng cộng toàn bộ công nhân làm việc trong các xí nghiệp Khu chế xuất và trên
các công trình xây dựng hiện đã vượt quá 25.000 người, trong đó lao động nữ chiếm
73%. So với số lượng lao động dự tính thu hút trong qui hoạch là 60-70.000 lao động, đã
đạt tỷ lệ 35,71%.
2. TÌNH HÌNH NỘI ĐỊA HÓA VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÁC CÔNG TY
TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN HIỆN NAY.
Cơ cấu giá thành sản phẩm được hình thành từ những yếu tố sau: (với tổng chi phí
được tính cho cả nguyên năm)
1. Nguyên vật liệu, vật tư nhập khẩu từ nước ngoài: là yếu tố nước ngoài.
2. Nguyên vật liệu, vật tư mua từ nội đòa trong năm: là yếu tố nội đòa.
3. Tồn kho : được xem là yếu tố nước ngoài vì những nguyên vật liệu mua trong nước
không tồn kho hoặc tồn kho rất ít, sử dụng đến đâu mua đến đó. Mặt khác số tồn
đầu và tồn cuối năm của nguyên vật liệu mua trong nước xem như tương đương
nhau.
4. Tổng quỹ lương cho người nước ngoài: là yếu tố nước ngoài. Mặc dù tỷ lệ người
nước ngoài chỉ chiếm 0,75% nhưng tổng quỹ lương lại chiếm tỷ lệ đến 10,67%.
Tổng quỹ lương cho người Việt Nam: là yếu tố nội đòa.
5. Khấu hao tài sản cố đònh: đây được xem là yếu tố nước ngoài vì hầu hết các máy
móc thiết bò được nhập khẩu từ nước ngoài khi bắt đầu thành lập công ty hay có
phát sinh trong quá trình mở rộng sản xuất cũng đều được nhập khẩu.
6. Trả lãi vay vốn lưu động: nếu vay tại các ngân hàng đặt tại Việt Nam thì được xem
là yếu tố nội đòa, còn nếu vay của các ngân hàng đặt ở nước ngoài, vay vốn của
công ty mẹ, hoặc từ các hiệp hội tổ chức nước ngoài thì được xem là yếu tố nước
ngoài.

Trang 14


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

7. Các chi phí dòch vụ trong năm như: kiểm toán, xuất nhập khẩu, bảo hiểm: là các yếu
tố nội đòa vì các công ty KCX đều thực hiện các dòch vụ này với các công ty đóng
trên lãnh thổ Việt Nam.
8. Chi phí cho tiện ích công cộng như: điện, nước là yếu tố nội đòa.
- Điện của KCX Tân Thuận được công ty điện Hiệp Phước cung cấp đó là một công
ty nằm trong KCN Hiệp Phước do Công ty mậu dòch và phát triển Trung Ương đầu tư.
- Nước do công ty khai thác hạ tầng của KCX là Công ty Liên doanh và xây dựng
KCXTT (TTC) cung cấp được lấy từ nhà máy nước Thủ Đức .
9. Các chi phí khác trong năm như: lệ phí, công tác phí, thuê xe, thuê nhà, chi phí gia
công … đều là những yếu tố có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam.
Như vậy tỷ lệ nội đòa của sản phẩm được tính bằng tổng các yếu tố có nguồn gốc
xuất xứ từ Việt Nam như yếu tố 2,4,7,8,9 chia cho tổng số các yếu tố hình thành nên giá
thành sản phẩm (yếu tố 1,2,3,4,5,6,7,8,9).
Tính bình quân tỷ lệ nội đòa của KCXTT là 31,9%, so với KCX Linh Trung là 26%
thì tỷ lệ này có cao hơn đôi chút, trong đó ngành chiếm tỷ lệ cao nhất là ngành thực
phẩm (55,1%), kế đến là ngành nhựa (40,2%), ngành kim loại (31,1%), các ngành khác
(30,8%), ngành may (27,2%), ngành cơ khí (21,6%) và thấp nhất là ngành điện, điện tử
(17,1%).
Bảng 5 : Tỷ lệ nội đòa của Khu chế xuất Tân Thuận năm 1999
ĐVT: %
Ngành

Thực phẩm
Nhựa
Kim loại
Ngành khác
May
Cơ khí
Điện, điện tử
Bình quân

Tỷ lệ sử dụng NVL
nội đòa
52,4
15,4
7,9
6,6
7,7
7,6
4,4

Tỷ lệ nội đòa
55,1
40,2
31,1
30,8
27,2
21,6
17,1
31,9

(Nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM 1999)

* Ngành thực phẩm: đây là ngành có nhu cầu mua nguyên vật liệu nội đòa rất lớn,
trong đó tỷ lệ mua nguyên vật liệu nội đòa chiếm 52,4% trong tổng số nguyên vật liệu
dùng để sản xuất và chế biến. Tỷ lệ nội đòa của nhóm ngành này đứng cao nhất là
55,1%.
Những nguyên liệu chính của nhóm ngành này bao gồm: gạo, tấm, nếp các loại;
cồn, cơm rượu; bột khoai tây; các loại rau cải như cải bó xôi, hành, bắp, bắp cải, khoai
mỡ, cà tím…;thực phẩm tươi các loại.
Trang 15


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Đây là những mặt hàng mà ta có thể đáp ứng được nhu cầu của các công ty và
giá cả tương đối cạnh tranh. Những phần nhập khẩu chúng ta vẫn có thể sản xuất để
đáp ứng được như bột khoai tây, dầu shortening, bắp, gạo… tuy nhiên các doanh nghiệp
KCX cho rằng những mặt hàng này Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất
lượng của họ nên họ chưa mạnh dạn thay thế nguồn hàng nhập khẩu.
Hiện tại đối với các doanh nghiệp kinh doanh về ngành thực phẩm có hai vấn đề
chính nhằm nâng cao khả năng mua nguyên vật liệu nội đòa là:
-

Nâng cao chất lượng hàng hóa.

-

Đơn giản hóa thủ tục hải quan và thuế VAT khi mua hàng từ nội đòa vào

KCX.

* Ngành nhựa: Đây là ngành có tỷ lệ nội đòa đứng thứ nhì trong KCX mà trong đó cao
nhất là công ty Đông Á (62,8%), tuy nhiên không phải do sử dụng nhiều nguyên vật
liệu mua từ nội đòa mà chủ yếu là do những chi phí khác cao nên dẫn đến tỷ lệ nội đòa
cao. Đặc biệt công ty Daiwa Plastic không mua nguyên vật liệu từ thò trường nội đòa,
hầu hết các công ty còn lại chỉ đơn thuần sử dụng các phụ liệu và các loại sản phẩm
nhựa thông dụng. Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu nội đòa năm 1999 là 15,4%.
Những nguyên liệu chủ yếu của ngành này là: nhựa PVC; mũ cao su đã qua chế
biến; bột cao su; dung môi; túi nhựa …..
Những khó khăn mà ngành này đang gặp phải là:
-

Chất lượng sản phẩm nội đòa còn thấp

-

Thủ tục hải quan còn phức tạp.

* Ngành kim loại: đây là ngành có nhu cầu mua nguyên vật liệu nội đòa rất thấp, chiếm
7,9%, năm 1999. Tuy nhiên các yếu tố nội đòa khác như: tổng quỹ lương, chi phí dòch
vụ, chí phí tiện ích công cộng và chi phí khác chiếm tỷ trọng khá cao nên dẫn đến tỷ lệ
nội đòa cuả ngành này cao (31,1%).
Những nguyên liệu chính của ngành này bao gồm: vải các loại dùng để làm sản
phẩm dùng cho đua ngựa; khoen, khoá, móc, nút; thép cuộn; hóa chất…
Đối với những nguyên liệu của ngành hàng này thì Việt Nam có thể sản xuất
được nhưng giá thành còn cao, chưa mang tính cạnh tranh.
* Ngành khác: chẳng hạn như sản xuất dây đồng hồ, sản xuất ống chòu nhiệt cấp
oxygen, sản xuất đồ dùng nhà bếp, sản xuất các chất tẩy rửa…
Đây là nhóm ngành có tỷ lệ nội đòa tương đối cao nhưng không đồng đều ở các

công ty, như công ty Đại Đồng tỷ lệ nội đòa cao nhất là 49,8%, trong khi đó công ty
Yamato chỉ có 14,4%. Cũng phông phải do khả năng sử dụng các nguyên vật liệu nội
đòa trong nước nhiều mà chủ yếu là do các chi phí khác cao nên tỷ lệ này cao. Tỷ lệ
mua nguyên vật liệu nội đòa bình quân chung của nhóm ngành này chỉ chiếm 6,6% năm
1999.

Trang 16


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Những nguyên vật liệu chủ yếu của nhóm ngành này bao gồm: thép không rỉ;
nhựa P.E; thanh niken, đồng, vàng xi mạ; đất sét; hoá chất; bao nylon…
Những khó khăn mà nhóm ngành này đang gặp phải là:
-

Thông tin về các doanh nghiệp nội đòa không nhiều.

-

Cải tiến thủ tục thuế VAT cho các doanh nghiệp nội đòa bán hàng vào KCX
với số lượng nhỏ.

* Ngành may: đây là ngành hàng có nhiều tiềm năng nhất, ta có thể cung cấp khá đầy
đủ nhưng hiện tại hầu hết các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên vật liệu nội đòa còn
rất ít, năm 1999 tỷ lệ mua nguyên vật liệu nội đòa chỉ chiếm 7,7% trong tổng số nguyên

vật liệu dùng để sản xuất, chủ yếu các doanh nghiệp chỉ mới sử dụng các phụ liệu như:
thùng carton, túi nhựa đựng sản phẩm, nút, móc, keo, nhãn sản phẩm… những nguyên
liệu chính như vải, chỉ, thun, dây kéo, sợi, lông nhân tạo, da nhân tạo, ren… vẫn phải
nhập khẩu. Có những công ty sản xuất hàng chất lượng cao như công ty SB Sàigòn,
Muraya vẫn không sử dụng cả phụ liệu nội đòa với lý do chất lượng kém. Tỷ lệ nội đòa
của ngành này là 27,2%.
Những khó khăn mà các công ty ngành may gặp phải là:
- Thiếu thông tin, chưa đánh giá hết tiềm năng về các doanh nghiệp nội đòa.
- Chất lượng hàng không đồng đều.
- Thủ tục hải quan, thuế VAT đối với các lô hàng nhỏ còn phức tạp.
Ngoài ra còn có nguyên nhân khách quan là hầu hết các công ty ngành may mặc
đang hoạt động tại KCX đều có công ty mẹ hoặc hiệp hội doanh nghiệp ở nước ngoài lo
bao tiêu vấn đề nguồn nguyên liệu. Còn những công ty có chính sách tìm kiếm nguồn
nguyên vật liệu nội đòa thay thế hàng nhập khẩu thì đòi hỏi chất lượng cao và giá cạnh
tranh.
* Ngành cơ khí: đa số các doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực cơ khí chính xác, đòi
hỏi chi tiết kỹ thuật cao nên phần lớn họ không sử dụng nguyên vật liệu nội đòa vì chất
lượng không đạt yêu cầu hoặc nếu có hàng cung cấp thì cũng chỉ là bán lại hàng nhập
từ nước ngoài nên giá cả không thể cạnh tranh và không đáp ứng được yêu cầu về thời
gian giao hàng. Duy chỉ có công ty MK Seiko là sử dụng nhiều gỗ, nước sơn nên tỷ lệ
sử dụng nguyên vật liệu nội đòa là 22,4%, do đó tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu nội đòa
bình quân chung năm 1999 là 7,6%.
Những nguyên liệu chính của ngành này bao gồm: lõi sắt từ ; dây cảm biến; bạc
đạn; dây điện, dây đồng; cao su từ; nhựa các loại; màng lọc khí; hợp kim Titanium;
sườn nhôm; phuộc nhúng; gỗ …
Đây là ngành hàng mà ta ít có lợi thế cạnh tranh nhất, tuy nhiên vẫn có một số
mặt hàng mà ta có thể cung cấp cho KCX được như: nhựa các loại, ống PVC, dầu mỡ
các loại, ván gỗ ép, ống thép, vỏ ruột xe đạp… tuy nhiên đây chỉ là những phụ liệu cho
các doanh nghiệp ở ngành hàng này.
Trang 17



Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

* Ngành điện tử: do các doanh nghiệp trong KCX sản xuất sản phẩm có yêu cầu cao
về chất lượng nên hầu hết đều nhập nguyên liệu từ nước ngoài về. Ngoài ra các doanh
nghiệp nước ngoài được trang bò và đầu tư máy móc dây chuyền sản xuất hiện đại cộng
với nguyên liệu chất lượng cao nên giá thành sản phẩm từ các nguồn nước ngoài thấp
hơn nhiều so với mua từ nội đòa. Tỷ lệ mua nguyên vật liệu nội đòa chiếm 4,4% năm
1999 trong tổng số nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng. Tỷ lệ nội đòa bình quân của
ngành này thấp nhất 17,1%.
Nguyên vật liệu chủ yếu của ngành này là: IC; biến điện; tăng sóng; điện trở; tụ
điện; lõi từ; cảm ứng từ; dây cảm ứng; ….
Những khó khăn của các doanh nghiệp nhóm ngành này là:
-

Cần nhiều thông tin của các doanh nghiệp nội đòa về khả năng cung ứng
hàng.

-

Các doanh nghiệp nội đòa chưa chú trọng nhiều vào việc đầu tư chất lượng
sản phẩm (theo tiêu chuẩn ISO 9000) và chưa chú trọng vào các dòch vụ hậu
mại.

-


Nhu cầu về hàng gia công của các doanh nghiệp nhóm ngành này rất lớn
nhưng thủ tục trả lại hàng không đúng chất lượng quá phức tạp.

2.1. Tình hình về việc mua hàng từ nội đòa.
Theo qui chế thành lập khu chế xuất ban hành kèm nghò đònh 36CP ngày
24/07/1997 điều 40 thì các doanh nghiệp KCX được mua nguyên vật liệu, vật tư hàng
hóa từ thò trường nội đòa vào KCX hoặc doanh nghiệp chế xuất. Phế liệu, phế phẩm còn
giá trò thương mại của KCX hoặc doanh nghiệp chế xuất được tiêu thụ vào thò trường
nội đòa theo thủ tục hải quan đơn giản và thuận tiện.
Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa doanh nghiệp trong thò trường nội đòa với các
doanh nghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu và phải tuân thủ các
qui đònh của pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
Căn cứ vào qui chế này, chúng ta đã áp dụng một cách triệt để và cứng nhắc đối
với việc mua hàng hóa từ nội đòa. Hàng hóa xí nghiệp KCX bán vào thò trường nội đòa
thì được coi như hàng doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài và hàng hóa xí
nghiệp khu chế xuất mua từ thò trường nội đòa được coi như là hàng Việt Nam xuất khẩu
ra nước ngoài, phải chòu sự điều chỉnh bởi chính sách xuất khẩu, nhập khẩu và pháp luật
thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đối với hàng hóa mua từ thò trường nội đòa thì được chia ra làm hai nhóm:
- Nhóm 1: Lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm thiết yếu phục vụ cho sinh
hoạt hằng ngày trong KCX thì các xí nghiệp trong KCX được mua không cần phải mở tờ
khai hải quan, hải quan cổng chỉ mở sổ theo dõi đối với những loại hàng hóa này.
- Nhóm 2: Hàng hóa dùng làm nguyên liệu, vật tư, phụ tùng thay thế, máy móc
các loại dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì bắt buộc phải mở tờ khai hải quan
dù trò giá hay số lượng hàng hóa nhiều hay ít đi chăng nữa.
Trang 18


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo


ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Thủ tục mở tờ khai hải quan gồm có: Đơn xin phê chuẩn xuất nhập khẩu do
HEPZA cấp, tờ khai hải quan, văn bản cho phép của bộ thương mại, bộ chuyên
ngành (nếu có), hợp đồng thương mại, hoá đơn, bản kê chi tiết, bản sao giấy
phép xuất nhập khẩu của công ty nội đòa
Trung bình làm xong thủ tục phải mất khoảng 2 ngày, với một loạt các chứng từ
và thủ tục phiền toái như vậy đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong KCX,
để mua được hàng từ nội đòa người mua phải tìm người bán có chức năng xuất nhập
khẩu, nếu không lại phải thực hiện hợp đồng ủy thác. Như vậy để mua một lô hàng từ
Việt Nam đôi khi trò giá chỉ 1 hoặc 2 triệu đồng mà phải thực hiện đầy đủ một loạt các
chứng từ trên thì rất mất thời gian và không mang lại hiệu quả cao cho cả hai phía, các
doanh nghiệp Việt Nam cũng không mặn mà lắm trong việc bán hàng cho KCX và các
doanh nghiệp KCX cũng không tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp từ Việt Nam, thậm
chí các thủ tục mua hàng từ Việt Nam còn phiền toái hơn việc nhập khẩu từ nước ngoài.

Bảng 6: Trò giá hàng hóa mua từ nội đòa

Trang 19


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn


Trang 20


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Trang 21


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Kết quả trò giá hàng mua từ thò trường nội đòa năm 96 chỉ có 5.400.990,92 USD
chiếm 6,7% trong tổng số lượng hàng nhập khẩu để sản xuất, tỷ lệ này rất thấp. Mặt
khác các chủng loại hàng mua vào cũng còn đơn điệu, khoảng 18 mặt hàng, trong đó
Trang 22


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn


mặt hàng lông vòt là chiếm tỷ lệ cao nhất 25,27%, kế đến là thùng carton chiếm
22,74%.
Năm 1997 trò giá mua hàng từ nội đòa của KCX tăng cao, tăng 163,72%, gần gấp
3 lần năm 1996 với dầu DO, FO chiếm tỷ lệ cao nhất 26,07% kế đến là lông vòt 20,44%.
Sở dó có sự gia tăng này phần lớn là do có thêm các công ty đầu tư vào KCX, nếu ở
năm 1996 KCX Tân Thuận có 68 công ty có hoạt động xuất nhập khẩu thì năm 1997 đã
tăng lên 84 công ty, tăng 16 công ty. Mặt khác sau 4, 5 năm hoạt động các công ty bắt
đầu tìm kiếm các nguồn hàng từ Việt Nam nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm,
nhiều mặt hàng mới xuất hiện nâng tổng số các mặt hàng tăng lên đến 43, cũng vào
năm này công ty Viva chuyên mua hàng lông vòt bò cháy kho nên phải mua lại một
lượng mới làm trò giá mua mặt hàng lông vòt tăng gấp đôi mặc dù lượng xuất khẩu của
Viva giảm đi, năm 1996 xuất 7.147.302 USD, năm 1997 xuất 5.586.670 USD.
Tuy nhiên tỷ lệ của hàng hóa mua từ nội đòa của năm 1997 cũng chỉ chiếm 7,6%
trong tổng lượng nhập khẩu, có tăng hơn so với năm 1996 nhưng cũng không đáng kể và
còn rất thấp so với lượng nhập khẩu.
Năm 1998 mặc dù số công ty tăng lên 94 nhưng tình hình mua hàng hóa từ nội
đòa lại giảm sút một cách nghiêm trọng, chỉ chiếm 5% lượng hàng nhập khẩu từ nước
ngoài.
Ngày 15/05/1998 HEPZA đã có cuộc họp thông báo về việc tinh giản các thủ tục
xuất nhập khẩu của KCX mà theo đó thì:
- Các công ty trong KCX được mua hàng của bất kỳ một doanh nghiệp nội đòa
nào nếu có giấy phép kinh doanh một cách hợp lệ. Vậy sẽ không cần có giấy phép xuất
nhập khẩu cũng như giấp phép 7 số của Bộ thương mại (trừ một vài mặt hàng hạn chế).
- Nếu trò giá lô hàng dưới 1.000 USD thì các doanh nghiệp trong KCX cũng
không cần phải xin giấy phép HEPZA mà chỉ mang hóa đơn tài chiùnh của bên bán đến
Hải quan KCX Tân Thuận để mở tờ khai hải quan.
Như vậy về mặt thủ tục đã có thay đổi, tạo nên một sự thông thoáng hơn cho các
nhà đầu tư trong KCX đồng thời mở rộng diện cung cấp hàng hóa cho các công ty. Đây
là những điểm hợp lý trong cơ chế vận hành bởi vì thực tế chẳng hạn như đối với nhóm
hàng nông sản các công ty mua trực tiếp của nông dân, họ làm sao có chức năng xuất

nhập khẩu.
Ngày 16/11/1998 HEPZA đã có văn bản số 1059/HD-BQL-KCN-HCM hướng
dẫn thủ tục các doanh nghiệp KCX mua hàng và/hoặc sử dụng dòch vụ của các doanh
nghiệp nội đòa căn cứ theo văn bản 5160/KTTH của chính phủ cùng các văn bản liên
ngành của hải quan và văn bản 3606/TCHQ-QSQL ngày 18/10/1998 thì :
+ Đối với nguyên liệu vật tư, phụ tùng linh kiện để phục vụ điều hành
sản xuất của bản thân doanh nghiệp không thuộc danh mục hàng hóa cấm lưu thông thì
các doanh nghiệp khu chế xuất được mua trên thò trường nội đòa từ các hộ kinh doanh
hợp pháp có phát hành hóa đơn tài chính, không tùy thuộc vào chính sách điều chỉnh
mặt hàng và chính sách thuế áp dụng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Trang 23


Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo

ΠγΠ

Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn

Các doanh nghiệp không phải làm tờ khai hải quan đối với những lô hàng có trò
giá dưới 1.000 USD, hải quan chỉ theo dõi bằng cách ghi sổ.
Vậy với văn bản này đã giảm bớt đi một số thủ tục cho các doanh nghiệp KCX
khi mua hàng từ nội đòa, bất cứ lúc nào khi có nhu cầu là mua hàng được ngay (trước
đây các thủ tục thường phải làm mất ít nhất 1 ngày).
+ Đối với loại gỗ tạp, gỗ thông thường để làm bục, kệ kê hàng, đồ gỗ trang trí
nội thất thì: doanh nghiệp được mua bình thường trên thò trường nội đòa nhưng phải có
văn bản phê duyệt của Ban quản lý (HEPZA) và hải quan căn cứ vào văn bản của Ban
quản lý để làm thủ tục vào KCX, không yêu cầu người bán phải xuất trình văn bản
phân bổ hạn mức gỗ.
Trước đây khi mua sản phẩm bằng gỗ hay gỗ tận dụng để làm pallet, các bục kê

hàng… là điều vô cùng gian khổ cho các doanh nghiệp KCX vì chúng ta vẫn áp dụng
theo quan điểm bán hàng cho KCX là bán hàng cho nước ngoài do đó việc xuất khẩu gỗ
là mặt hàng cấm xuất khẩu.
Các doanh nghiệp KCX vẫn than phiền rằng nhập khẩu gỗ từ thò trường Việt
Nam còn nhiêu khê hơn cả nhập khẩu từ nước ngoài, nếu nhập khẩu từ nước ngoài chỉ
cần làm kế hoạch một lần vào đầu mỗi năm, trình lên HEPZA và cứ thế mà nhập hàng,
còn mua hàng từ Việt Nam phải làm giấy phép theo từng chuyến, rất mất thời gian. Với
văn bản này nhóm gỗ đã có một cơ chế thích hợp nên xuất hiện mặt hàng gỗ tận dụng
các loại với trò giá lên đến 67.331 USD.
Tuy nhiên theo văn bản này thì các thủ tục mua hàng tại Việt Nam đã tương đối
thông thoáng hơn, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp khi cần hàng gấp và trò giá nhỏ,
nhưng vẫn còn một số điểm giới hạn như khi mua phương tiện vận tải, máy móc thiết
bò… để hình thành vốn đầu tư hoặc mua hàng hóa nói chung của các đơn vò liên doanh
hay 100% vốn nước ngoài thì vẫn chòu sự điều chỉnh của nghò đònh 36/CP của chính phủ,
cụ thể là: người bán nội đòa phải có tư cách pháp lý cho hoạt động xuất khẩu; người bán
nội đòa làm thủ tục xuất khẩu; người mua trong KCX làm thủ tục nhập khẩu vào KCX.
Hoạt động này chòu sự điều tiết của luật pháp hiện hành về xuất nhập khẩu.
Tuy giảm bớt gánh nặng về thủ tục cho các doanh nghiệp KCX nhưng trò giá hàng
mua từ nội đòa không tăng lên mà còn giảm đi mặt dù số lượng công ty hoạt động tăng
lên 10, nguyên nhân:
-

Văn bản hướng dẫn 1059 này được ban hành vào cuối năm 1998 (tháng 11) cho nên
trong suốt 10 tháng của năm vẫn chòu cơ chế cũ.

-

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu Á bắt đầu từ những tháng giữa
năm 1997, tình hình hoạt động của các công ty cũng trở nên trì trệ, sản phẩm làm ra
không có nơi tiêu thụ, mặt khác sự sụt giảm mạnh giá trò đồng tiền ở các nước làm

cho giá hàng của họ mang tính cạnh tranh hơn tại Việt Nam, cộng với việc các thủ
tục nhập khẩu từ nước ngoài vào còn dễ hơn mua từ trong nước nên các nhà đầu tư
không ngần ngại gì mà không nhập hàng từ nước ngoài về.

Trang 24


×