Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN Rèn luyện tác phong quân sự cho học sinh thông qua các tiết học thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ
Mã số:…………………..........

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN TÁC PHONG QUÂN SỰ CHO HỌC SINH
THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC THỰC HÀNH

Người thực hiện: LÊ KHẢ TÂM
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lí giáo dục:



- Phương pháp dạy học bộ môn: GDQP – AN □
- Phương pháp giáo dục: □
- Lĩnh vực khác…………………………… □
Có đính kèm:
□ Mô hình

□ Đĩa CD (DVD)

□ Phim ảnh

□ Hiện vật khác

1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN


1. Họ và tên: Lê Khả Tâm
2. Sinh ngày 05 tháng 01 năm 1982
3. Nam, nữ: Nam
4. Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ.
5. Điện thoại:

(CQ): 0613731769

ĐTDĐ: 0974982753

E-mail:



6. Fax:
7. Chức vụ: Giáo viên.

8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn giáo dục quốc phòng - an ninh, khối
10 và 11
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân giáo dục quốc phòng – an ninh
- Năm nhận bằng: 2015
- Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Giáo dục thể chất- giáo dục quốc phòng –
an ninh
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn giáo dục quốc
phòng-an ninh
- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong thời gian gần đây:


RÈN LUYỆN TÁC PHONG QUÂN SỰ CHO HỌC SINH
2


THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC THỰC HÀNH
------------------I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trước những yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
trong tình hình mới, Đảng, nhà nước ta chủ trương tăng cường công tác quốc
phòng, an ninh cho toàn dân nói chung và học sinh nói riêng, xác định mục tiêu đào
tạo nâng cao cảnh giác cách mạng, trang bị cho học sinh những vấn đề cơ bản về
đường lối quân sự Đảng, kỹ năng quân sự nhằm phát huy lòng yêu nước, lòng tự
hào dân tộc và truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha ta.
Giáo dục quốc phòng, an ninh trong trường trung học phổ thông là một môn học
chính khóa trực tiếp chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong giảng dạy đổi mới phương pháp chú trọng đặc thù kỹ năng quân sự,
tăng thời gian thực hành phù hợp với môn học của học sinh trung học phổ thông.
Đồng thời phải có phương pháp dạy tốt để học sinh đam mê học tập, tạo cơ sở để
phát hiện tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực cho lượng lượng vũ trang. Sau khi
học xong môn giáo dục quốc phòng, an ninh các em học sinh trưởng thành, phát
triển toàn diện toàn diện, tự tin có kỹ năng quân sự, an ninh sẵng sàng chiến đấu
bảo vệ tổ quốc.
Giáo dục quốc phòng, an ninh là một môn học đặc thù, bao gồm nhiều kiến
thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kỹ chiến thuật, chiến đấu bộ binh, điều
lệnh đội ngũ, chiến thuật cá nhân…môn học không chỉ trang bị những vấn đề trên
mà còn hình thành tư duy về quốc phòng, an ninh, các kiến thức quân sự cần thiết
mà còn rèn luyện, bồi dưỡng, ý thức, nề nếp tác phong, giáo dục tư tưởng cho học
sinh phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu môn học, giúp cho học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách và trách nhiệm công

dân.
Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng và đạt được một số tiến bộ về
đổi mới phương pháp dạy học nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra
không chỉ là dạy cái gì mà dạy như thế nào để tạo ra tác phong quân sự cơ bản cho
học sinh và giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh sát với thực tế, phù hợp với
môn học từ đó nâng cao hiệu quả học tập. Các em thường xem nhẹ đối với môn
học, nhận thức và tác phong chưa cao và chưa nhận thức hết tầm quan trọng của
môn học. Trãi qua 10 năm công tác giảng dạy, bản thân luôn tìm tòi và cố gắng
luôn tìm cách đổi mới phương pháp nhằm nâng cao nhận thức và tác phong quân
sự cho học sinh, đưa chất lượng kết quả học tập cao hơn. Vì vậy bằng phương pháp
“ Rèn luyện tác phong quân sự cho học sinh thông qua các tiết học thực hành”
để các em có tác phong, kỷ luật, thái độ đúng đắn trong từng bài học, tiết học, nâng
cao hiệu quả, yêu thích môn học và đạt được mục đích, yêu cầu đặt ra.

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3


1.

Cơ sở lý luận

1.1. Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc về giáo dục “ Tiên học
lễ hậu học văn” “lễ” ở đây chính là nền tảng của sự phát triển tốt các tri thức và kỹ
năng. Ngày nay phương châm dạy người, dạy chữ, dạy nghề thể hiện trong các đạo
đức nhân cách, như Bác Hồ đã dạy “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn
đức, đức là đạo đức cách mạng, đức là cái gốc quan trọng” “có tài không có đức
chỉ là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
Tác phong con người là do thực hành rèn luyện mà nên chứ không phải lý
thuyết xuông. Khi nói đến tác phong ở đây, ta không chỉ nói đến tác phong bên

ngoài mà còn nói đến tư duy bên trong vì tư duy chỉ huy hành động( Trích tự học
về tác phong con người. Trần Đình Hoành. Đotchuoinon.com.vn). Bởi vậy tu
dưỡng và rèn luyện bản thân để trở thành con người có nhân cách vừa có đức có tài
là hết sức quan trọng đối với mỗi con người là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên,
học sinh hiện nay.
1.2. Môn học nào cũng có đặc điểm riêng của nó, nói đến môn học giáo dục
quốc phòng, an ninh là nói đến kỹ năng quân sự và tác phong quân sự đây là cả
một quá trình về tư tưởng nhận thức và rèn luyện của người dạy và người học. Vì
vậy dạy học giáo dục quốc phòng,an ninh đòi hỏi người giáo viên có kiến thức
vững chắc, có tác phong quân sự chuẩn mực, từ tác phong, từ giọng nói đến hành
động nhằm thông qua hình ảnh anh bộ đội trên cương vị người thầy để chuyển tải
được kỹ năng quân sự cho học sinh giúp các em nắm được kiến thức, kỹ năng,
nhận thức và tư duy, rèn luyện và học tập về tác phong quân sự nâng cao sự hiểu
hiết và có trách nhiệm trong học tập cũng như trong các môn học khác.
Môn giáo dục quốc phòng an ninh có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào
việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường trung học phổ thông nói chung, đồng
thời cung cấp cho các em những kiến thức, kỹ năng và rèn luyện nề nếp tác phong,
đạo đức, bảo đảm an toàn về người, vũ khí trang thiết bị, gắn liền với môn học để
các em vận dụng trong học tập ở nhà trường tham gia hoạt động quân sự ở địa
phương và vận dụng vào trong cuộc sống , sau này trở thành người chiến sỹ để góp
phần xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Những điểm mạnh
* Đối với giáo viên:
Giáo viên giảng dạy môn giáo dục quốc phòng, an ninh của nhà trường đều đã
qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Có hai giáo viên đạt giải, giáo viên dạy giỏi cấp
quốc gia. Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở Giáo dục, hàng năm, đều tổ chức các
khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.
Các giáo viên đều đã có những nhận thức tích cực, luôn muốn tìm tòi học hỏi
để làm sao giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao. Chính vì thế, trong thời gian vừa

qua các giáo viên giảng dạy nói chung và giáo viên giảng dạy bô môn giáo dục
quốc phòng, an ninh nói riêng đã áp dụng rất nhiều phương pháp mới vào giảng
dạy để nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Cụ thể như: Ứng dụng
4


Công nghệ thông tin vào giảng dạy, thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử, phương
pháp trình chiếu phim ảnh sống động, kết hợp nhuần nhuyễn và sử dụng hiệu quả
các thiết bị vào giảng day, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT,
hướng dẫn cho học sinh “thảo luận nhóm” một cách tích cực mang đã lại kết quả
khả quan.
* Đối với học sinh:
Đa số học sinh đều có thái độ tích cực, tham gia học tập và rèn luyện đã
mang lại hiệu quả cao trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Những học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm
cơ bản qua việc rèn luyện tác phong kỷ luật, thông qua môn học giáo dục quốc
phòng an ninh, các em đã chấp hành tốt trong việc thục hiện nội quy, tác phong đối
với môn học cũng như thục hiện nội nội quy nề nếp của nhà trường, chủ động học
tập hoàn thành tốt về rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, có ý thức trong việc
bảo quản vũ khí trang thiết bị, phát huy tinh thần học tập, hòa đồng và đoàn kết
hơn với các bạn, phát huy được sức mạnh tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp, khả
năng làm việc của cá nhân, làm việc tập thể….
1.2. Những điểm hạn chế:
* Đối với giáo viên:
Một vài giáo viên tác phong lên lớp chưa chuẩn mực, chưa chú trọng giáo dục
nề nếp kỷ luật tác phong và thống nhất các phương pháp giáo dục. Giáo viên chưa
gây được hứng thú cho học sinh, chưa tạo ra những tác phong cơ bản mang tính
đặc thù của môn học, vào từng bài, từng tiết dạy, tiết luyện tập hoặc chưa gây được
sự tập trung chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt động đầu tiên.
Giáo viên chỉ chú trọng phần lý thuyết chưa gắn liền với thực hành, chưa vận

dụng sát với thực tế và chưa định hướng tác phong, kỷ luật, học tập phù hợp đối
tượng, trong học tập của học sinh.
* Đối với học sinh:
Thực trạng dạy học giáo dục quốc phòng an ninh ở trường THPT Xuân Thọ:
Ngày nay đa phần học sinh vỗn dĩ áp đặt suy nghĩ rằng môn giáo dục quốc phòng
an ninh là một môn phụ không cần thiết, trang phục riêng chưa có còn mang mặc
đồ thể dục các giờ học thường học xen kẽ với các tiết học thể dục nên đã dẫn đến
lối suy nghĩ, học là để giải tỏa những căng thăng ở trên lớp nên chưa xây dựng
được môi trường học tập của môn học mang tính đặc thù, nên các em thường suy
nghĩ học là để giải tỏa những căng thẳng nên chưa đảm bảo về tác phong, nề nếp
trang phục, nên trong quá trình học tập các em chưa chấp hành tốt bảo đảm an toàn
trong luyện tập và bảo quản vũ khí trang thiết bị, súng ống còn bi hư hỏng nhiều,
học chưa vận dụng vào thực tế, chưa cố gắng trong quá trình học tập rèn luyện còn
nhiều hạn chế yếu kém.
Phần lớn các em học sinh còn thụ động và chưa có biện pháp dành cho đối
tượng học sinh yếu kém và cá biệt. Cho nên học sinh yếu kém ít được rèn luyện tác
5


phong. Từ đó, làm cho các em càng thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm
thấy chán môn học.
Nguyên nhân hạn chế l tuyển sinh đầu vào lớp 10 của trường điểm xét tuyển
rất thấp, học sinh yếu đạt tỷ lệ tương đối cao ý thức và nhận thức học tập còn nhiều
hạn chế và đối tượng học sinh khối 10 các em mới bắt đầu tiếp xúc với môn học
giáo dục quốc phòng,an ninh nên có nhiều mới lạ và bỡ ngỡ. qua đó khả năng đưa
các em vào khuôn khổ, học tập, rèn luyện theo tính chất kỷ luật, còn gặp nhiều khó
khăn, hạn chế.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.
Được nhà trường phân công giảng dạy môn học GDQPAN cho học sinh 2 khối
lớp 10,11. Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi chủ động nghiên cứu đặc điểm

tình hình học tập bộ môn, nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để tiến hành
thực nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, tìm ra các phương pháp mới để giúp
các em học tốt hơn và rút ra kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, đặc biệt là các tiết dạy
thực hành. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn việc tiến hành các giải pháp của tôi được
vận dụng đối với khối 10 và khối 11 của trường trung học phổ thông Xuân Thọ
năm học 2016-2017 như sau:
1. Giải pháp thứ nhất: Tổ chức luyện tập của các tiết học thực hành được biên
chế lớp thành tiểu đội và từ tiểu đội chia thành các( tổ ba người) giải pháp này
được áp dụng ở khối 10 bài học đầu tiên “ Đội ngũ từng người không có súng”.
1.1.Cách thức tiến hành:
Chia lớp thành ba tiểu đội, mỗi tiểu đội từ 9 đến 12 học sinh trong đó, giáo viên
chọn một tiểu đội trưởng và một tiểu đội phó, được qua bồi dưỡng về tác phong,
các kỹ năng để quản lý tổ, tiểu đội có ý thức học tập tốt để truyền đạt và thực hiện
tốt các nhiệm vụ được giao, làm gương trong tiểu đội để các thành viên trong tiểu
đội học tập theo. Đồng thời chịu trách nhiệm trước những nhiệm vụ được giao của
giáo viên, ngoài những vấn đề trên tiểu đội trưởng phải có sổ theo dõi của mình
trong suốt quá trình học tập và báo có nhũng vấn đề khó khăn, vướng mắc trong
quá trình tập luyện để giáo viên kịp thời sử lý.
1.2 Giải quyết vấn đề hạn chế:
- Do học sinh chưa quen với cách học có nề nếp kỷ luật, các em thụ động, thiếu
tự tin, không dám nêu ra quan điểm của mình và đây chính là một trở ngại lớn nhất
khi đưa phương pháp này vào vận dụng giảng dạy.
- Khi phân chia, biên chế theo tổ và tiểu đội. Giáo viên phải phân chia như thế
nào cho hợp lí, chọn cử ai là tổ trưởng, tiểu đội trưởng có tác phong nghiêm túc
chững chạc để học tập có hiệu quả, tạo ra tính kỷ luật, trách nhiệm cho từng cá
nhân và tiểu đội.
- Làm cách nào để tất cả các thành viên trong tổ và tiểu đội đều phải có tinh
thần trách nhiệm kỷ luật trong học tập và rèn luyện, trong công việc được giao,
tránh trường hợp ỷ lại.
6



Để áp dụng tốt phương pháp này ta cần giải quyết mặt hạn chế nêu trên bằng
những phương pháp sau:
Giúp học sinh làm quen với rèn luyện tác phong kỷ luật trong giờ học thực hành,
giúp các em chủ động, tự tin, dám nêu ra quan điểm của mình chúng ta cần phải
trải qua một thời gian để các em thích ứng. Trong những tiết học đầu tiên chúng ta
nên áp dụng phương pháp mền dẻo mang tính khích lệ đồng thời đặt trách nhiệm
cho từng học sinh, như thế các em sẽ hình thành dần hình thành tác phong cơ bản,
không bỡ ngỡ vượt qua nhiều trở ngại trong quá trình học tập, có ý thức nhận thức
đúng đắn, thu được kết quả như mong muốn.
Giáo viên giúp cho các em thói quen độc lập, tư duy.Vì vậy dạy học giáo dục
quốc phòng-an ninh, đòi hỏi người giáo viên có kiến thức vững chắc, có tác phong
quân sự chuẩn mực, làm thế nào để tạo ra hình ảnh, tác phong, từ giọng nói, hành
động đến phương pháp lên lớp và sử dụng trang thiết bị một cách phù hợp và theo
nguyên tắc tạo ra hình tượng anh bộ đội trên cương vị người thầy để chuyển tải
được kỹ năng quân sự cho học sinh để các em nắm được kiến thức, kỹ năng, nhận
thức và tư duy cùng được rèn luyện và học tập những động tác về tác phong quân
sự nâng cao sự hiểu hiết và có trách nhiệm trong học tập.
 Qua những cách này chúng ta đã dần giúp cho các em chủ động, tự tin làm quen
với cách học mới và đã dần loại bỏ đi một trở ngại lớn trong quá trình học tập.
1.4. Hiệu quả: Giải pháp này đã đem lại hiệu quả cao trong quá trình học tập,
tiểu đội trưởng là người tổ chức luyện tập cho tổ( ba người) và tiểu đội theo nhiệm
vụ và kế hoạch của giáo viên, từ đó tạo ra sự thống nhất chặt chẽ với nhau các
thành viên trong tổ, tiểu đội giúp đỡ nhau trong quá trình luyện tập một cách
nghiêm túc, có kỷ luật, đảm bảo được nội dung thời gian luyện tập theo kế hoạch.
Giúp các em chủ động, tự tin nêu ra quan điểm của mình nâng trách nhiệm, thi đua
nhau luyện tập.

7



2. Giải pháp thứ hai: Vận dụng bài “ Đội ngũ từng người không có súng” rèn
luyện tác phong cho từng học sinh
Giải pháp này được áp dụng ở khối 10 bài học đầu tiên “ Đội ngũ từng người
không có súng” Phạm vi áp dụng là lớp 10A11.
2.1.Cách thức tiến hành:
Đối với bài “Đội ngũ từng người không có súng” thông qua bài này giáo viên
làm rõ ý nghĩa điều lệnh của quân đội nhân dân Việt Nam, là văn bản quy phạm
pháp luật của nhà nước do Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định ban hành nhằm
rèn luyện cho học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khẩn trương, hoạt bát,
tinh thần luôn chấp hành mệnh lệnh. Đồng thời thể hiện sự thống nhất trang
nghiêm hùng mạnh trong quá trình học tập cũng như cũ nhà trường trong các hoạt
động sinh hoạt tập thể, các động tác được thực hiện trong các hoạt động cụ thể như
sau: động tác nghiêm, nghỉ, các động tác quay tại chỗ, động tác chào, động tác đi
đều, động tác tiến lùi, qua phải qua trái, động tác ngồi xuống đứng dậy, động tác
chạy đều là những động tác cơ bản phải trang bị cho từng học sinh để vận dụng
trong suốt quá trình học tập. Có như vậy học sinh mới thực hiện được tác phong,
kỷ luật mang tính đặc thù môn học.
- Ví dụ học sinh vận dụng trong các trường hợp: Chào báo cáo, nhận mệnh lệnh,
ra khỏi hàng, vận dụng các động tác đã học trong bài cho phù hợp, đúng nội dung
điều lệnh đã được học
- Cách thực hiện khẩu lệnh mệnh lệnh của từng cá nhân, của tổ và tiểu đội được
nhanh chóng theo trật tự thống nhất, các động tác cơ bản này được vận dụng xuyên
suốt trong các tiết học thực hành cũng như môn học môn giáo dục quốc phòng, an
ninh và vận dụng trong quá trình sinh hoạt học tập ở nhà trường. Luyện tác phong
8


nâng cao ý thức cho học sinh chấp hành theo điều lệnh và từng bước được rèn

luyện hình thành theo kỹ năng quân sự.
2.2. Giải quyết vấn đề hạn chế:
- Học sinh còn thể hiện tâm lý, rụt rè, thiếu tụ tin trước đám đông
- Các động tác của một số học sinh chưa chính xác
- Ý thức học tập còn hạn chế.
Cần phải trải qua một thời gian để các em thích ứng. Tìm hiểu nguyên nhân, tâm
sinh lý, khích lệ động viên. Luyện tập nghiêm túc, giáo viên giúp học sinh sửa sai
các động tác kịp thời trong các trường hợp vận dụng các động tác, uốn nắn những
học sinh cá biệt, có hình thức kỹ luật đối với học sinh có ý thức kém như vậy các
em sẽ hình thành dần hình thành tác phong cơ bản, không bỡ ngỡ vượt qua nhiều
trở ngại.
2.3. Hiệu quả: Giúp cho từng học sinh làm quen với rèn luyện tác phong kỷ
luật trong giờ học thực hành, có kỷ năng cơ bản để chấp hành tốt nề nếp tác phong,
giúp các em chủ động, tự tin, kích thích sự hứng thú học tập và vận dụng sát vào
điều kiện thực tế.

9


3. Giải pháp thứ ba: Vận dụng bài “Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK” rèn luyện
tác phong, ý thức học tập bảo đảm an toàn vũ khí trang thiết bị, giải pháp này được
áp dụng ở khối 11. Phạm vi áp dụng là lớp 11A10. “
2.1.Cách thức tiến hành: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK” đây là bài trọng tâm
đòi hỏi các em đặt được mục đích yêu cầu của bài học, phải thể hiện được ý thức tổ
chức học tập, đảm bảo tác phong đảm bảo an toàn về vũ khí trang bị, vận dụng phù
hợp sát với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu quả học tập.
Một là: thông qua bài giáo viên phải làm rõ quy tắc sử dụng và bảo quản súng
đạn.
*Ví dụ:
- Khi mượn súng phải có giáo viên phụ trách, không tự ý mượn súng.

- Phải khám súng ngay khi mượn súng
- Chỉ tháo, lắp hoặc sử dụng khi có lệnh của giáo viên
- Súng đạn phải để nơi khô ráo sạch sẽ, không được làm rơi súng đạn
- Hàng ngày sau khi học tập, phải làm công tác lau sạch buội bẩn bên ngoài, hàng
tuần phải lau chùi bôi dầu mỡ. Bảo quan theo chế độ
Hai là: giáo viên trang bị những kỹ năng cơ bản như cách thức và các động tác
kỹ năng như khám súng, giá súng, mang, đeo, treo súng một cách thuần thục.
Ba là: giáo viên giới thiệu cách thức bố trí, thao trường, bãi tập, các thiết bị
luyện tập để các em làm quen.
Bốn là: chấp hành nghiêm, về các khẩu lệnh mệnh lệnh của giáo viên kỷ luật thao
trường bãi tập.
10


2.2. Giải quyết vấn đề hạn chế: khi sử dụng súng các em đùa nghịch chĩa súng
vào nhau, các kỹ năng mang đeo treo súng chưa đúng, hoăc còn cố tình thể hiện
thiếu nhận thức, ý thức học tập. Vì vậy giao viên phải quán triệt và nêu ra ý nghĩa
khi sử dụng trang thiết bị và vũ khí ( ý nghĩa sử dụng súng đạn KaLashniKov
trong một lần phỏng vấn ông đã nói “ Tôi sản xuất ra súng AK để mục đích duy
nhất là bảo vệ tổ quốc tôi khi bị kẻ thù xâm lăng chứ không phải cho bọn khủng bố
dùng để giết người” ) ( Trích từ nguồn internet) khi học sinh có nhận thúc, ý thức
về tấm quan trọng của súng đạn học sinh chấp hành kỷ luật và bảo quản vũ khí tốt,
đồng thời giáo viên huấn luyện thuần thục kỹ năng sử dụng súng đạn, và quán triệt
nghiêm trong tiết học đầu tiên khi sử dụng vũ khí. Học sinh cố tình vi phạm phải
có những biện pháp phù hợp để sử lý
2.3. Hiệu quả: Giải pháp này thu được kết quả khả quan giúp cho học sinh ý
thức được trong việc sử dụng súng đạn, tránh đùa nghịch đạt được mục đích yêu
cầu của bài học, phải thể hiện được ý thức tổ chức kỹ luật học tập, đảm bảo tác
phong đảm bảo an toàn về vũ khí trang bị, vận dụng phù hợp sát với tình hình thực
tế hàng năm các em tham gia bắn đạn thật đạt kết quả cao.


11


IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Mặc dù mỗi tiết dạy còn hạn chế, nhưng tôi cũng đã mạnh dạn vận dụng
phương pháp này vào các tiết dạy thực hành và đạt được những kết quả khả quan.
Phương pháp này khi áp dụng vào một số nội dung của môn học phù với với
chương trình và đảm bảo phương pháp học mới. Học sinh có hứng thú học tập, có
12


kỷ luật, tác phong, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện, phát triển
được nhiều kĩ năng cần thiết, có tính tổ chức kỷ luật cao, thể hiện rõ tác phong
quân sự. Từ đó, không khí học tập trở nên sôi nổi, thể hiện sự nghiêm túc theo đặc
thù của môn học và tạo ra không khí nhẹ nhàng, học sinh thích thú học tập hơn so
với khi chua áp.
Quá trình áp dụng phương pháp nay vào giảng dạy có những thay đổi tích cực
đã đạt được những hiệu quả về nhận thức và nề nếp tác phong đạo đức, kỷ luật,
thực hiện về quy định trang phục, giờ giấc, ý thức, tác phong luyện tập, bảo đảm an
toàn và sử dụng, bảo quản vũ khí luyện tập và làm trang thiết bị học tập, học sinh
có ý thức làm đồ dùng học tập như( bao cát, bệ bắn, bia chỉ đỏ, điểm dấu), xếp
hàng ngũ và việc chấp hành mệnh lệnh, khẩu lệnh của giáo viên.
Qua phương pháp học sinh tự nghiên cứu, sau đó trao đổi thảo luận đã giúp
các em phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả
năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống
khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú trong học tập,
thể hiện rõ nhận thức thống nhất, đoàn kết, hình thành tác phong quân sự.
Hiệu quả của đề tại đã áp dụng tại trường THPT Xuân thọ năm học 2016-2017
một cách khoa học, đem lại đã tác động đến tư duy học sinh thông qua môn học

giáo dục quốc phòng, an ninh đã và đang hình thành những tác phong quân sự cơ
bản cho học sinh nâng cao được chất lượng giáo dục.
Kết quả: (khảo sát khi chưa áp dụng phương pháp)
+ Khảo sát mức nhận thức, của học sinh:

Khối
lớp

Lớp

SL
HS

Mức thực
hiện tốt

Mức thực Mức thực
hiện khá hiện trung
bình

Mức chưa
thực hiện

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

Khối
10

10A7

39

3

7.7

7

18

14

35.8

12


30.7

Khối
11

11B7

43

4

9.3

6

14

15

34.8

16

37.2

+ Số liệu kết quả học tập:
Giỏi

Khá


Trung bình

Yếu

13


Khối
lớp

Lớp SL
HS

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Khối

10

10A 39
7

8

20.5

17

43.6 11

28.2 3

7.7

Khối
11

11B 43
7

9

20.9

18

41.9 12


27.9 4

9.3

Kết quả cụ thể: (khảo sát sau khi áp dụng phương pháp)
+ Khảo sát mức nhận thức, của học sinh:

Khối
lớp

Lớp

SL
HS

Mức thực Mức thực Mức thực Mức chưa
hiện tốt
hiện khá
hiện trung thực hiện
bình
SL

%

SL %

SL

%


SL %

Khối
10

10A7

39

15

38.5

12

30.8

8

20.5 2

5.1

Khối
11

11B7

43


17

39.5

17

39.5

7

16.2 2

5.1

+ Số liệu kết quả học tập: sau khi áp dụng phương pháp “Rèn luyện tác
phong thông qua các tiết học thực hành”:
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL


%

1

2.6

Khối
lớp

Lớp

SL
HS

SL

%

Khối 10

10A7

39

10

25.6 19

48.8 9


23

Khối 11

11B7

43

10

23.3 20

46.5 13

30.2 0

SL

%

0

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
“Rèn luyện tác phong thông qua các tiết học thực hành”. Học sinh có hứng thú
học tập, có kỷ luật, tác phong, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện
14


và phát triển được nhiều kĩ năng cần thiết, có tính tổ chức kỷ luật, thể hiện rõ tác

phong quân sự. Từ đó, không khí học tập trở nên sôi nổi, thể hiện sự nghiêm túc
theo đặc thù của môn học và tạo ra không khí nhẹ nhàng, học sinh thích thú với
môn học so với phương pháp truyền thống trước đây. Qua quá trình áp dụng
phương pháp đã đạt được những hiệu quả về nhận thức và nề nếp tác phong đạo
đức, kỷ luật như: thực hiện về quy định trang phục, giờ giấc, ý thức, tác phong
luyện tập, bảo đảm an toàn và sử dụng, bảo quản vũ khí luyện tập và làm trang
thiết bị, chấp hành mệnh lệnh, khẩu lệnh của giáo viên
Tuy nhiên, để vận dụng tốt và rộng rãi phương pháp này vào dạy học ngoài
những giải pháp nêu trên thì bản thân mỗi giáo viên phải bỏ nhiều công sức, sáng
tạo trong lao động, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đòi hỏi giáo viên
phải luôn học tập trao dồi năng lực tư duy, nắm vững lí luận, thường xuyên rèn
luyện nghiệp vụ và hành động của mình trước khi giáo dục học sinh.
Với kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian giảng dạy chưa nhiều nên tôi chỉ nêu ra
đây một phương pháp dạy - học mà bản thân tôi thấy tâm đắc nhất góp phần vào
đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với phương pháp này tôi hy vọng sẽ góp
một phần nhỏ vào việc giúp các giáo viên có thể vận dụng vào giảng dạy, để nâng
cao hiệu quả rèn luyện tác phong, kỹ năng quân sự cần thiết, kích thích sự hứng
thú cho học sinh để đạt được kết quả học tập như mong muốn.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài viết, những vấn đề mà tôi đưa ra còn
nhiều thiếu sót, hy vọng sẽ nhận được những đóng góp thiết thực và quý báu của
quý thầy cô, đồng nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học môn giáo
dục quốc phòng an ninh.
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SKKN một số vấn đề giáo dục thcs LeVanTam nuithanh. edu.vn
2. Tự học về tác phong con người. Trần Đình Hoành. đotchuoinon.Com.vn
3. Bài viết : “Chú trọng công tác giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh
viên”.Thiếu tướng, TS, NGND, Nguyễn Thiện Minh.www.nhandan.com.vn
4. Chỉ thị 12/CT/TW của Bộ chính trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày
3/2/2007.
5. quocphonganninh.edu.vn/index.aspx

6. Một số vấn đề cơ bản về phương pháp viết SSKKN của Phạm Phúc Tuy trưởng
khoa CBQL& Nghiệp vụ trường CĐSP Bình Dương.
7. thpt-thixaquangtri.violet.vn/present/show/entry_id/1165770
8. sgdbinhduong.edu.vn/tabid/180/Mode/2/AnnID/1056/Default.aspx
9. Sách giáo khoa GDQP-AN lớp 10, 11.

MỤC LỤC
15


STT

Tên đề mục

Trang

1

Trang bìa

1

2

Sơ lược, lý lịch khoa học

2

3


Lý do chọn đề tài

3

4

Cơ sơ lý luận và thực tiễn

4

5

Tổ chức thực hiện các giải pháp

6

6

Hiệu quả của đề tài

13

7

Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng đề tài

15

8


Danh mục tài liệu tham khảo

15

9

Phần Mục lục

16

Xuân Thọ, ngày 14 tháng 04 năm 2017
NGƯỜI THỰC HIỆN

Lê Khả Tâm

16


Hết

17


18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ
Mã số:…………………..........


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN TÁC PHONG QUÂN SỰ CHO HỌC SINH
THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC THỰC HÀNH

Người thực hiện: LÊ KHẢ TÂM
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lí giáo dục:



- Phương pháp dạy học bộ môn: GDQP – AN □
- Phương pháp giáo dục: □
- Lĩnh vực khác…………………………… □
Có đính kèm:
□ Mô hình

□ Đĩa CD (DVD)

□ Phim ảnh

□ Hiện vật khác

Năm học: 2016 - 2017
19


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Khả Tâm
2. Sinh ngày 05 tháng 01 năm 1982

3. Nam, nữ: Nam
4. Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ.
5. Điện thoại:

(CQ): 0613731769

ĐTDĐ: 0974982753

E-mail:



6. Fax:
7. Chức vụ: Giáo viên.

8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn giáo dục quốc phòng - an ninh, khối
10 và 11
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân giáo dục quốc phòng – an ninh
- Năm nhận bằng: 2015
- Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Giáo dục thể chất- giáo dục quốc phòng –
an ninh
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn giáo dục quốc
phòng-an ninh
- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong thời gian gần đây:

RÈN LUYỆN TÁC PHONG QUÂN SỰ CHO HỌC SINH

20


THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC THỰC HÀNH
------------------I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trước những yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
trong tình hình mới, Đảng, nhà nước ta chủ trương tăng cường công tác quốc
phòng, an ninh cho toàn dân nói chung và học sinh nói riêng, xác định mục tiêu đào
tạo nâng cao cảnh giác cách mạng, trang bị cho học sinh những vấn đề cơ bản về
đường lối quân sự Đảng, kỹ năng quân sự nhằm phát huy lòng yêu nước, lòng tự
hào dân tộc và truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha ta.
Giáo dục quốc phòng, an ninh trong trường trung học phổ thông là một môn học
chính khóa trực tiếp chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong giảng dạy đổi mới phương pháp chú trọng đặc thù kỹ năng quân sự,
tăng thời gian thực hành phù hợp với môn học của học sinh trung học phổ thông.
Đồng thời phải có phương pháp dạy tốt để học sinh đam mê học tập, tạo cơ sở để
phát hiện tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực cho lượng lượng vũ trang. Sau khi
học xong môn giáo dục quốc phòng, an ninh các em học sinh trưởng thành, phát
triển toàn diện toàn diện, tự tin có kỹ năng quân sự, an ninh sẵng sàng chiến đấu
bảo vệ tổ quốc.
Giáo dục quốc phòng, an ninh là một môn học đặc thù, bao gồm nhiều kiến
thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kỹ chiến thuật, chiến đấu bộ binh, điều
lệnh đội ngũ, chiến thuật cá nhân…môn học không chỉ trang bị những vấn đề trên
mà còn hình thành tư duy về quốc phòng, an ninh, các kiến thức quân sự cần thiết
mà còn rèn luyện, bồi dưỡng, ý thức, nề nếp tác phong, giáo dục tư tưởng cho học
sinh phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu môn học, giúp cho học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân.
Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng và đạt được một số tiến bộ về

đổi mới phương pháp dạy học nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra
không chỉ là dạy cái gì mà dạy như thế nào để tạo ra tác phong quân sự cơ bản cho
học sinh và giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh sát với thực tế, phù hợp với
môn học từ đó nâng cao hiệu quả học tập. Các em thường xem nhẹ đối với môn
học, nhận thức và tác phong chưa cao và chưa nhận thức hết tầm quan trọng của
môn học. Trãi qua 10 năm công tác giảng dạy, bản thân luôn tìm tòi và cố gắng
luôn tìm cách đổi mới phương pháp nhằm nâng cao nhận thức và tác phong quân
sự cho học sinh, đưa chất lượng kết quả học tập cao hơn. Vì vậy bằng phương pháp
“ Rèn luyện tác phong quân sự cho học sinh thông qua các tiết học thực hành”
để các em có tác phong, kỷ luật, thái độ đúng đắn trong từng bài học, tiết học, nâng
cao hiệu quả, yêu thích môn học và đạt được mục đích, yêu cầu đặt ra.

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
21


2.

Cơ sở lý luận

1.1. Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc về giáo dục “ Tiên học
lễ hậu học văn” “lễ” ở đây chính là nền tảng của sự phát triển tốt các tri thức và kỹ
năng. Ngày nay phương châm dạy người, dạy chữ, dạy nghề thể hiện trong các đạo
đức nhân cách, như Bác Hồ đã dạy “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn
đức, đức là đạo đức cách mạng, đức là cái gốc quan trọng” “có tài không có đức
chỉ là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
Tác phong con người là do thực hành rèn luyện mà nên chứ không phải lý
thuyết xuông. Khi nói đến tác phong ở đây, ta không chỉ nói đến tác phong bên
ngoài mà còn nói đến tư duy bên trong vì tư duy chỉ huy hành động( Trích tự học
về tác phong con người. Trần Đình Hoành. Đotchuoinon.com.vn). Bởi vậy tu

dưỡng và rèn luyện bản thân để trở thành con người có nhân cách vừa có đức có tài
là hết sức quan trọng đối với mỗi con người là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên,
học sinh hiện nay.
1.2. Môn học nào cũng có đặc điểm riêng của nó, nói đến môn học giáo dục
quốc phòng, an ninh là nói đến kỹ năng quân sự và tác phong quân sự đây là cả
một quá trình về tư tưởng nhận thức và rèn luyện của người dạy và người học. Vì
vậy dạy học giáo dục quốc phòng,an ninh đòi hỏi người giáo viên có kiến thức
vững chắc, có tác phong quân sự chuẩn mực, từ tác phong, từ giọng nói đến hành
động nhằm thông qua hình ảnh anh bộ đội trên cương vị người thầy để chuyển tải
được kỹ năng quân sự cho học sinh giúp các em nắm được kiến thức, kỹ năng,
nhận thức và tư duy, rèn luyện và học tập về tác phong quân sự nâng cao sự hiểu
hiết và có trách nhiệm trong học tập cũng như trong các môn học khác.
Môn giáo dục quốc phòng an ninh có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào
việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường trung học phổ thông nói chung, đồng
thời cung cấp cho các em những kiến thức, kỹ năng và rèn luyện nề nếp tác phong,
đạo đức, bảo đảm an toàn về người, vũ khí trang thiết bị, gắn liền với môn học để
các em vận dụng trong học tập ở nhà trường tham gia hoạt động quân sự ở địa
phương và vận dụng vào trong cuộc sống , sau này trở thành người chiến sỹ để góp
phần xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Những điểm mạnh
* Đối với giáo viên:
Giáo viên giảng dạy môn giáo dục quốc phòng, an ninh của nhà trường đều đã
qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Có hai giáo viên đạt giải, giáo viên dạy giỏi cấp
quốc gia. Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở Giáo dục, hàng năm, đều tổ chức các
khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.
Các giáo viên đều đã có những nhận thức tích cực, luôn muốn tìm tòi học hỏi
để làm sao giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao. Chính vì thế, trong thời gian vừa
qua các giáo viên giảng dạy nói chung và giáo viên giảng dạy bô môn giáo dục
quốc phòng, an ninh nói riêng đã áp dụng rất nhiều phương pháp mới vào giảng

dạy để nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Cụ thể như: Ứng dụng
22


Công nghệ thông tin vào giảng dạy, thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử, phương
pháp trình chiếu phim ảnh sống động, kết hợp nhuần nhuyễn và sử dụng hiệu quả
các thiết bị vào giảng day, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT,
hướng dẫn cho học sinh “thảo luận nhóm” một cách tích cực mang đã lại kết quả
khả quan.
* Đối với học sinh:
Đa số học sinh đều có thái độ tích cực, tham gia học tập và rèn luyện đã
mang lại hiệu quả cao trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Những học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm
cơ bản qua việc rèn luyện tác phong kỷ luật, thông qua môn học giáo dục quốc
phòng an ninh, các em đã chấp hành tốt trong việc thục hiện nội quy, tác phong đối
với môn học cũng như thục hiện nội nội quy nề nếp của nhà trường, chủ động học
tập hoàn thành tốt về rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, có ý thức trong việc
bảo quản vũ khí trang thiết bị, phát huy tinh thần học tập, hòa đồng và đoàn kết
hơn với các bạn, phát huy được sức mạnh tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp, khả
năng làm việc của cá nhân, làm việc tập thể….
1.2. Những điểm hạn chế:
* Đối với giáo viên:
Một vài giáo viên tác phong lên lớp chưa chuẩn mực, chưa chú trọng giáo dục
nề nếp kỷ luật tác phong và thống nhất các phương pháp giáo dục. Giáo viên chưa
gây được hứng thú cho học sinh, chưa tạo ra những tác phong cơ bản mang tính
đặc thù của môn học, vào từng bài, từng tiết dạy, tiết luyện tập hoặc chưa gây được
sự tập trung chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt động đầu tiên.
Giáo viên chỉ chú trọng phần lý thuyết chưa gắn liền với thực hành, chưa vận
dụng sát với thực tế và chưa định hướng tác phong, kỷ luật, học tập phù hợp đối
tượng, trong học tập của học sinh.

* Đối với học sinh:
Thực trạng dạy học giáo dục quốc phòng an ninh ở trường THPT Xuân Thọ:
Ngày nay đa phần học sinh vỗn dĩ áp đặt suy nghĩ rằng môn giáo dục quốc phòng
an ninh là một môn phụ không cần thiết, trang phục riêng chưa có còn mang mặc
đồ thể dục các giờ học thường học xen kẽ với các tiết học thể dục nên đã dẫn đến
lối suy nghĩ, học là để giải tỏa những căng thăng ở trên lớp nên chưa xây dựng
được môi trường học tập của môn học mang tính đặc thù, nên các em thường suy
nghĩ học là để giải tỏa những căng thẳng nên chưa đảm bảo về tác phong, nề nếp
trang phục, nên trong quá trình học tập các em chưa chấp hành tốt bảo đảm an toàn
trong luyện tập và bảo quản vũ khí trang thiết bị, súng ống còn bi hư hỏng nhiều,
học chưa vận dụng vào thực tế, chưa cố gắng trong quá trình học tập rèn luyện còn
nhiều hạn chế yếu kém.
Phần lớn các em học sinh còn thụ động và chưa có biện pháp dành cho đối
tượng học sinh yếu kém và cá biệt. Cho nên học sinh yếu kém ít được rèn luyện tác
23


phong. Từ đó, làm cho các em càng thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm
thấy chán môn học.
Nguyên nhân hạn chế l tuyển sinh đầu vào lớp 10 của trường điểm xét tuyển
rất thấp, học sinh yếu đạt tỷ lệ tương đối cao ý thức và nhận thức học tập còn nhiều
hạn chế và đối tượng học sinh khối 10 các em mới bắt đầu tiếp xúc với môn học
giáo dục quốc phòng,an ninh nên có nhiều mới lạ và bỡ ngỡ. qua đó khả năng đưa
các em vào khuôn khổ, học tập, rèn luyện theo tính chất kỷ luật, còn gặp nhiều khó
khăn, hạn chế.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.
Được nhà trường phân công giảng dạy môn học GDQPAN cho học sinh 2 khối
lớp 10,11. Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi chủ động nghiên cứu đặc điểm
tình hình học tập bộ môn, nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để tiến hành
thực nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, tìm ra các phương pháp mới để giúp

các em học tốt hơn và rút ra kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, đặc biệt là các tiết dạy
thực hành. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn việc tiến hành các giải pháp của tôi được
vận dụng đối với khối 10 và khối 11 của trường trung học phổ thông Xuân Thọ
năm học 2016-2017 như sau:
1. Giải pháp thứ nhất: Tổ chức luyện tập của các tiết học thực hành được biên
chế lớp thành tiểu đội và từ tiểu đội chia thành các( tổ ba người) giải pháp này
được áp dụng ở khối 10 bài học đầu tiên “ Đội ngũ từng người không có súng”.
1.1.Cách thức tiến hành:
Chia lớp thành ba tiểu đội, mỗi tiểu đội từ 9 đến 12 học sinh trong đó, giáo viên
chọn một tiểu đội trưởng và một tiểu đội phó, được qua bồi dưỡng về tác phong,
các kỹ năng để quản lý tổ, tiểu đội có ý thức học tập tốt để truyền đạt và thực hiện
tốt các nhiệm vụ được giao, làm gương trong tiểu đội để các thành viên trong tiểu
đội học tập theo. Đồng thời chịu trách nhiệm trước những nhiệm vụ được giao của
giáo viên, ngoài những vấn đề trên tiểu đội trưởng phải có sổ theo dõi của mình
trong suốt quá trình học tập và báo có nhũng vấn đề khó khăn, vướng mắc trong
quá trình tập luyện để giáo viên kịp thời sử lý.
1.2 Giải quyết vấn đề hạn chế:
- Do học sinh chưa quen với cách học có nề nếp kỷ luật, các em thụ động, thiếu
tự tin, không dám nêu ra quan điểm của mình và đây chính là một trở ngại lớn nhất
khi đưa phương pháp này vào vận dụng giảng dạy.
- Khi phân chia, biên chế theo tổ và tiểu đội. Giáo viên phải phân chia như thế
nào cho hợp lí, chọn cử ai là tổ trưởng, tiểu đội trưởng có tác phong nghiêm túc
chững chạc để học tập có hiệu quả, tạo ra tính kỷ luật, trách nhiệm cho từng cá
nhân và tiểu đội.
- Làm cách nào để tất cả các thành viên trong tổ và tiểu đội đều phải có tinh
thần trách nhiệm kỷ luật trong học tập và rèn luyện, trong công việc được giao,
tránh trường hợp ỷ lại.
24



Để áp dụng tốt phương pháp này ta cần giải quyết mặt hạn chế nêu trên bằng
những phương pháp sau:
Giúp học sinh làm quen với rèn luyện tác phong kỷ luật trong giờ học thực hành,
giúp các em chủ động, tự tin, dám nêu ra quan điểm của mình chúng ta cần phải
trải qua một thời gian để các em thích ứng. Trong những tiết học đầu tiên chúng ta
nên áp dụng phương pháp mền dẻo mang tính khích lệ đồng thời đặt trách nhiệm
cho từng học sinh, như thế các em sẽ hình thành dần hình thành tác phong cơ bản,
không bỡ ngỡ vượt qua nhiều trở ngại trong quá trình học tập, có ý thức nhận thức
đúng đắn, thu được kết quả như mong muốn.
Giáo viên giúp cho các em thói quen độc lập, tư duy.Vì vậy dạy học giáo dục
quốc phòng-an ninh, đòi hỏi người giáo viên có kiến thức vững chắc, có tác phong
quân sự chuẩn mực, làm thế nào để tạo ra hình ảnh, tác phong, từ giọng nói, hành
động đến phương pháp lên lớp và sử dụng trang thiết bị một cách phù hợp và theo
nguyên tắc tạo ra hình tượng anh bộ đội trên cương vị người thầy để chuyển tải
được kỹ năng quân sự cho học sinh để các em nắm được kiến thức, kỹ năng, nhận
thức và tư duy cùng được rèn luyện và học tập những động tác về tác phong quân
sự nâng cao sự hiểu hiết và có trách nhiệm trong học tập.
 Qua những cách này chúng ta đã dần giúp cho các em chủ động, tự tin làm quen
với cách học mới và đã dần loại bỏ đi một trở ngại lớn trong quá trình học tập.
1.4. Hiệu quả: Giải pháp này đã đem lại hiệu quả cao trong quá trình học tập,
tiểu đội trưởng là người tổ chức luyện tập cho tổ( ba người) và tiểu đội theo nhiệm
vụ và kế hoạch của giáo viên, từ đó tạo ra sự thống nhất chặt chẽ với nhau các
thành viên trong tổ, tiểu đội giúp đỡ nhau trong quá trình luyện tập một cách
nghiêm túc, có kỷ luật, đảm bảo được nội dung thời gian luyện tập theo kế hoạch.
Giúp các em chủ động, tự tin nêu ra quan điểm của mình nâng trách nhiệm, thi đua
nhau luyện tập.

25



×