Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành viễn thông việt nam trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.47 KB, 86 trang )

N©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cho c¸c doanh nghiƯp ngμnh viƠn th«ng ViƯt Nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUANG MINH MẪN

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VIỄN THÔNG
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng
Mã số:
60.31.12

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

Thành phố Hồ Chí Minh - 2005

1


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các phân tích v
kết quả nêu trong Luận văn l thnh quả nghiên cứu khoa học của bản thân.
Tác giả luận văn

Trần Quang Minh Mẫn



2


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Mục lục
i

mục lục

iii

danh mục viết tắt
danh mục các bảng

v

Danh mục biểu đồ

v
Trang 1

lời mở đầu

chuơng 1: cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập
1.1 Cạnh tranh v những nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh

Trang 3


1.1.1

Khái niệm cạnh tranh

Trang 3

1.1.2

Những nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh

Trang 5

1.2 Cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập
1.2.1

Khái niệm về viễn thông v các dịch vụ viễn thông

1.2.2 Cạnh tranh viễn thông

Trang 7
Trang 7
Trang 9

1.2.3 Tác động của cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập

Trang 13

1.3 Một số mô hình phát triển cạnh tranh viễn thông

Trang 15


1.3.1 Phát triển cạnh tranh ở một số quốc gia phát triển

Trang 15

1.3.2 Mô hình phát triển cạnh tranh viễn thông ở Trung Quốc

Trang 17

CHƯƠNG 2: ĐáNH GIá NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CáC DOANH NGHIệP
VIễN THÔNG VIệT NAM trớc thềm hội nhập
2.1
Quá trình phát triển của ngnh viễn thông Việt Nam
Trang 23
2.1.1 Các công ty viễn thông Việt Nam

Trang 23

2.1.2 Quá trình phát triển của ngnh viễn thông Việt Nam
2.2

Hoạt động cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam

Trang 26
Trang 29

2.2.1 Mô hình phát triển hoạt động cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam Trang 29
2.2.2
2.3


Thực trạng hoạt động cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam Trang 32

Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngnh viễn thông Việt Nam
2.3.1 Cơ sở hạ tầng mạng lới

Trang 38

3

Trang 38


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

2.3.2 Các dịch vụ viễn thông

Trang 39

2.3.3 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông Việt NamTrang 43
chơng 3: giải pháp ti chính nâng cao năng lực cạnh tranh
các doanh nghiệp ngnh viễn thông việt nam
3.1
Rủi ro v thách thức của ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội
nhập
3.2

Trang 49

Nhóm các giải pháp vĩ mô & vi mô nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam

3.2.1

Giải pháp vĩ mô

Trang 50

3.2.2

Thực hiện lộ trình nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam

3.2.3
3.3

Trang 50

Trang 55

Giải pháp vi mô

Trang 59

Các giải pháp ti chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam

Trang 63

3.3.1

Cổ phần hóa các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam


Trang 63

3.3.2

Thuê mua ti chính

Trang 64

3.3.3

Thị trờng vốn Trang 66

3.3.4

Các giải pháp ti chính khác Trang 66
Trang 72

kết luận
phụ lục
ti liệu tham khảo

4


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

danh mục từ viết tắt
ADSL
AFTA

APEC
ASEAN
BCC
BCVT
CDMA
DSL
FPT

:Asymmetrical Digital
Subscriber Loop
: Asean Free Trade Area
: Asia - Pacific Forum for
Economic Cooperation
: Association of South East
Asian Nation:
: Business Cooperation
Contract

: Mạch vòng thuê bao số phi đối xứng
: Khu vực mậu dịch tự do
: Diễn đn hợp tác kinh doanh Châu á Thái bình dơng
: Hiệp hội các nớc Đông Nam á
: Hợp đồng hợp tác kinh doanh
: Bu chính - Viễn thông
: Đa truy nhập phân chia theo mã.

: Code Division Multiple
Access
: Digital Subscriber Line


: Đờng dây thuê bao số.
: Công ty Công nghệ truyền thông FPT.

GPC
GPRS
GSM
IDD
ISP
ITU

: General Packet Radio
Service
: Global Service Mobilization
: International Direct Dialling
: Internet Service Provider
: International
Telecommuniation Union

MOBIFONE

OECD
PSTN

: Dịch vụ di động ton cầu.
: Quay số quốc tế trực tiếp.
: Nh cung cấp dịchvụ Internet.
: Liên minh viễn thông quốc tế
: Công ty Thông tin di động VMSMOBIFONE
: Bộ Bu chính Viễn thông Việt Nam.


MPT
ODA

: Công ty thông tin di động Việt Nam
(Vina phone).
: Dịch vụ vô tuyến gói chung

: Official Development
Assistance
: Organization for Economic
Cooperation and Development
: Public Switched Telephone
Network

SPT
TNHH

5

: Hỗ trợ phát triển chính thức
: Tổ chức hợp tác v phát triển kinh tế.
: Mạng điện thoại chuyển mạch công
cộng
: Công ty cổ phần Bu chính Viễn thông
Si Gòn.
: Trách nhiệm hữu hạn


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập


VIETTEL

: Tổng công ty Viễn thông Quân đội.

VISHIPEL

: Công ty thông tin điện tử Hng hải .

VNPT

: Tổng công ty Bu chính Viễn Thông
Việt Nam.
: Công ty Viễn thông Điện Lực.
: Tổ chức thơng mại thế giới

VP Telecom
WTO
: World Trade Organization

DANH MụC CáC bảng
Bảng 2.1 - Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại Việt
Nam
Trang 33
Bảng 2.2 - Giá cớc một số dịch vụ viễn thông của VNPT khi bị cạnh tranh Trang 34
Bảng 2.3 - Giá cớc liên lạc quốc tế của VNPT khi bị cạnh tranh

Trang 35

Bảng 2.4 - Giá cớc dịch vụ di động của SPT


Trang 36

Bảng 2.5 - Giá cớc IDD quốc tế so sánh giữa Việt Nam v một số nớc trong khu
vực

Trang 37

Bảng 2.6 - Giá cớc di động ở một số quốc gia Asean

Trang 41

Bảng 2.7 - Tỷ lệ cuộc gọi thnh công dịch vụ Voip

Trang 42

Bảng 2.8 - Các mô hình kinh doanh v các năng lực liên quan của doanh nghiệp
viễn thông

Trang 45

danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Doanh thu cac doanh nghiệp viễn thông năm 2004

Trang 28

Biểu đồ 2.2 Số lợng thuê bao của các doanh nghiệp viễn thông

Trang 28

Biểu đồ 2.3 Số thuê bao Internet của các doanh nghiệp viễn thông


Trang 29

6


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

lời mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề ti
Ngnh viễn thông đợc đánh giá l ngnh kinh tế quan trọng trong kế hoạch
phát triển tổng thể nền kinh tế của Việt Nam. Sự phát triển của ngnh viễn thông sẽ
l động lực để phát triển các ngnh kinh tế khác, vì vậy mục tiêu hng đầu của
Chính phủ l phải phát triển ngnh viễn thông Việt Nam ngang tầm khu vực Asean
v thế giới. Để đạt đợc mục tiêu đó Chính phủ liên tục có những chính sách u đãi
cho ngnh viễn thông, tăng cờng các chính sách quản lý vĩ mô ngnh nhằm mục
đích tạo sự tăng trởng bền vững cho ngnh viễn thông.
Khi Chính phủ thấy đợc những lợi ích của cạnh tranh viễn thông, Chính phủ
đã xóa bỏ độc quyền trong kinh doanh viễn thông v cho các doanh nghiệp viễn
thông mới của Việt Nam hoạt động cạnh tranh tự do trên thị trờng viễn thông.
Chính sách ny đã bắt đầu phát huy tác dụng từ khi có cạnh tranh giá dịch vụ viễn
thông đã giảm, chất lợng dịch vụ đợc nâng cao v ngời tiêu dùng trong nớc
quyền chọn lựa nh cung cấp v dịch vụ viễn thông tiện ích hơn để sử dụng. Thực tế
cho thấy mặc dù đã có những sự tiến bộ nhất định trong việc quản lý, kinh doanh
nhng các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đợc đánh giá chung có năng lực
cạnh tranh còn yếu kém. Do vậy khi thị trờng viễn thông mở cửa hon ton để cạnh
tranh quốc tế, thì các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phải có biện pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình để có thể cạnh tranh bình đẵng với các doanh nghiệp
viễn thông nớc ngoi trong tơng lai.
2- Mục đích nghiên cứu của đề ti

Vấn đề cơ bản đề m đề ti mong muốn l đa ra một số giải pháp vĩ mô, vi
mô v đặc biệt l nhóm các giải pháp ti chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam.
3- Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đề ti có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nh ti chính, viễn thông,
kinh tế, luật pháp, bao gồm cả những vấn đề ở phạm vi khu vực v quốc tế. Đề ti
ny chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung năng lực cạnh tranh của các doanh
7


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

nghiệp viễn thông Việt Nam đặc biệt l năng lực về ti chính, những vấn đề khác chỉ
đợc giải quyết khi có liên quan.
4- Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong đề ti l phơng pháp: Tổng hợp
- phân tích, hệ thống, thống kê. Đề ti còn sử dụng ti liệu có tính chuyên môn về
lĩnh vực viễn thông, tham khảo t liệu từ Tạp chí Bu điện, các Website của các
doanh nghiệp viễn thông, Website của Liên minh Viễn thông thế giới, đặc biệt cập
nhật liên tục trang Web của Bộ Bu Chính Viễn Thông Việt Nam.
5- Các đóng góp mới của đề ti
Đề ti trình by v phân tích có hệ thống các vấn đề lý luận thuộc phạm vi
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông, tổng hợp kinh nghiệm của
quá trình mở cửa cạnh tranh viễn thông ở một số nớc trên thế giới. Trên cơ sở đó
rút ra những bi học kinh nghiệm để có thể áp dụng cho các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam
Phân tích những mặt đạt đợc v hạn chế của các doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam trong quá trình cạnh tranh.
Đa ra các giải pháp ti chính có tính khả thi nhằm tăng cờng nguồn lực ti
chính cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh

trong môi trờng cạnh tranh viễn thông quốc tế.
6- Kết cấu của đề ti
Ngoi phần mở đầu v kết luận, đề ti đợc trình by theo kết cấu sau:
Chơng I: Cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập
Chơng II: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông
Việt Nam
Chơng III: Giải pháp ti chính nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh
nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam.

8


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Chơng 1: Cạnh tranh viễn thông trong quá
trình hội nhập
1.1 Cạnh tranh & những nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh
1.1.1

Khái niệm cạnh tranh

Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh
tranh kinh tế
Quan điểm cạnh tranh của Adam Smith
Ông cho rằng cạnh tranh kinh tế l quá trình tự nhiên chủ yếu thông qua thị
trờng v giá cả, do đó cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trờng. Ông chỉ ra
rằng trong điều kiện cạnh tranh, do có nhiều ngời tham gia nên chẳng những họ
phải thờng xuyên theo dõi, chú ý tới sự biến động cung cầu v áp lực cạnh tranh.
Bằng ti phán đoán, khôn khéo điều chỉnh sản lợng cho thích ứng với tình hình
thay đổi cung cầu v áp lực cạnh tranh. Nh vậy cạnh tranh có thể lm cân bằng xã

hội.
T tởng của ông chủ yếu phản đối sự can thiệp của nh nớc trong hoạt động
kinh tế xem nh cạnh tranh l một quá trình tự nhiên v tự điều tiết bởi thị trờng
Quan điểm cạnh tranh của Các Mác
Theo ông cạnh tranh diễn ra ở 3 bình diện:
-

Cạnh tranh giá thnh thông qua nâng cao năng suất lao động giữa
các nh t bản nhằm thu hút đợc giá trị thặng d siêu ngạch

-

Cạnh tranh chất lợng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hng hóa

-

Cạnh tranh giữa các ngnh thông qua khả năng luân chuyển t bản
để từ đó các nh t bản chia nhau giá trị thặng d

Ông cho rằng: cạnh tranh kinh tế l sản phẩm của nền kinh tế hng hóa, l sự
cạnh tranh quyết liệt giữa những ngời sản xuất hng hóa dựa vo cơ sở kinh tế thực
lực của họ. Trong nền kinh tế hng hóa, những ngời sản xuất hng hóa tồn tại độc
lập, phân tán, có những lợi ích khác nhau v cùng cạnh tranh trên thị trờng để bảo
vệ v duy trì lợi ích của mình. T tởng của ông có phần đối lập với Adam Smith:

9


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập


nếu để quá trình cạnh tranh tự nhiên diễn ra sẽ dẫn đến độc quyền vì khi cạnh tranh
mỗi cá nhân đều muốn chiếm đợc vị trí độc quyền.
Quan điểm cạnh tranh hiện đại
Cạnh tranh hon hảo: Quan điểm cạnh tranh hon hảo chú ý đầy đủ tới vấn
đề hiệu quả phân phối hoặc sử dụng một cách tối u ti sản kinh tế. Trong mọi thể
chế kinh tế, mặc dù thể chế xã hội có khác nhau, quan trọng l phân phối một cách
hiệu quả ti nguyên hiện có v sản xuất đợc điều khiển bởi thị hiếu của ngời tiêu
dùng thông qua cơ chế thị trờng. Muốn đạt lợi ích tối đa, các doanh nghiệp phải bố
trí sản xuất theo nguyên tắc giá thnh cận biên ngang bằng với lợi ích biên
Cạnh tranh hon hảo hớng về ngời tiêu dùng, nó thúc đẩy các công ty điều
chỉnh quy mô sản xuất tới điểm thấp nhất của chi phí bình quân, tới giới hạn sản
xuất tối u. Điều ny lm cho giá cả giảm xuống m còn sử dụng ti nguyên một
cách hiệu quả nhất.
Thị trờng cạnh tranh hon hảo l thị trờng trong đó có nhiều ngời mua
v ngời bán đến nỗi không có bất kỳ doanh nghiệp, hay cá nhân no có thể ảnh
hởng đến giá cả thị trờng
Cạnh tranh không hon hảo: Cạnh tranh không hon hảo l có thể có một
doanh nghiệp, hay ngời mua có thể tác động đến giá cả hng hóa
Cạnh tranh không hon hảo thờng có xu hớng dẫn tới độc quyền do sự thôn
tính lẫn nhau hoặc tiêu diệt đối thủ cạnh tranh bằng những ảnh hởng của những
doanh nghiệp có sự ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng. Cạnh tranh không hon
hảo l cho giá bán cao hơn chi phí v mức tiêu thụ của ngời tiêu dùng giảm dới
mức hiệu quả.
Quan điểm cạnh tranh trong điều kiện ton cầu hóa
Cạnh tranh trong điều kiện ton cầu hóa không còn nằm trong khuôn khổ của
thị trờng của một quốc gia m l thị trờng hng hóa ton cầu. Quan điểm cạnh
tranh của WTO l theo mô hình cạnh tranh hon hảo v theo xu hớng tự do cạnh
tranh lm nền tảng.

10



Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hiện nay xu hớng ton cầu hóa l tất yếu cho nên cạnh tranh quốc tế sẽ xảy
ra, quan điểm cạnh tranh lúc ny tùy thuộc rất nhiều vo cam kết của các Chính phủ
khi gia nhập vo một tổ chức đơn phơng hay đa phơng no đó.
Tóm lại cạnh tranh kinh tế l sức mạnh m hầu hết các nền kinh tế thị trờng
đều dựa vo để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thỏa mãn đợc các nhu cầu v mong
muốn của ngời tiêu dùng. Khái niệm cạnh tranh ngy nay l khái niệm ngời mua
đợc quyền chọn lựa cho dù ngời mua ny l cá nhân hay doanh nghiệp, nếu đợc
quyền chọn lựa trong số các nh cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả năng
mua đợc những sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý hơn. Trong xu thế ton
cầu hóa thì sản phẩm, hng hóa ngời mua chọn lựa sẽ nhiều hơn v nh cung cấp
phải cạnh tranh với nhiều nh cung cấp khác bao gồm các nh cung cấp trong nớc
v ngoi nớc.
1.1.2

Các nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh

Các nhân tố chính ảnh hởng đến cạnh tranh hoạt động nh thế no? Ta thờng
thấy 3 nhân tố ảnh hởng đến hoạt động cạnh tranh đó l doanh nghiệp, ngời tiêu
dùng, Chính phủ. Doanh nghiệp thì muốn đạt đợc lợi nhuận, ngời tiêu dùng thì
muốn tiêu tiền v thỏa mãn nhu cầu của mình, Chính phủ đóng vai trò điều hnh thị
trờng sao cho việc cạnh tranh trên thị trờng đem lại lợi ích tối đa cho doanh
nghiệp v ngời tiêu dùng. Trớc hết hãy nói đến nhân tố đầu tiên đó l ngời tiêu
dùng
Ngời tiêu dùng:
Khi nói đến ngời tiêu dùng ngời ta thờng nói nhiều về khái niệm cầu,
những yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng đều tác động đến hoạt động cạnh tranh

trên thị trờng.
o

Yếu tố thu nhập trung bình của l yếu tố cơ bản tác động đến nhu cầu

tiêu dùng của mọi ngời, thu nhập tăng thì nhu cầu tiêu dùng tăng khi giá
dịch vụ không thay đổi.
o

Yếu tố giá cả của hng hóa: nếu giá hng hóa giảm thì nhu cầu tiêu

dùng tăng v ngợc lại

11


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

o

Yếu tố thị hiếu tiêu dùng: điều ny thể hiện sự khác biệt về tác động

ảnh hởng của tính văn hóa, lịch sử. Chúng phản ánh về nhu cầu tâm lý,
sinh lý thuần túy (ham thích của cải, tình cảm...); v chúng có thể l những
ớc muốn chủ quan con ngời tạo ra (thuốc lá, xe ô tô...); v bao gồm cả
các yếu tố truyền thống tôn giáo.
Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp thờng tợng trng cho khái niệm cung trên thị trờng, các nhân
tố ảnh hởng đến đờng cung thờng do doanh nghiệp quyết định
o


Yếu tố công nghệ: công nghệ l yếu tố quan trọng tác động đến quá

trình sản xuất của doanh nghiệp, công nghệ mới thì giá thnh sản phẩm của
doanh nghiệp sẽ thấp, giá của doanh nghiệp sẽ cạnh tranh hơn trên thị
trờng sản phẩm
o

Yếu tố quản lý: khi doanh nghiệp quản lý điều hnh hoạt động có hiệu

quả sẽ tiết kiệm đợc chi phí: chi phí nhân công, chi phí quản lý... chi phí
quản lý giảm thì giá hng hóa sẽ giảm lm cho hng hóa của doanh nghiệp
xuất hiện trên thị trờng nhiều hơn.
Chính phủ:
Hiện tại hầu hết các nền kinh tế thị trờng trên thế giới hiện nay đều có sự điều
chỉnh ít nhiều về mặt chính sách của Chính phủ. Với mức độ tự do hóa thơng mại
hiện nay Chính phủ các nớc thờng có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp
trong nớc cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoi, các chính sách hỗ trợ
thờng l về thuế quan, hạn ngạch, hợp đồng kinh tế song phơng...
o

Yếu tố thuế: thông thờng yếu tố thuế thờng lm gia tăng giá bán của

các sản phẩm nớc ngoi, lm cho giá sản phẩm trong nớc rẻ hơn, các
doanh nghiệp trong nớc dễ dng thâm nhập thị trờng. Trong thời điểm
ny do quá trình tự do hóa thơng mại diễn ra mạnh mẽ, hng ro thuế quan
đợc dỡ bỏ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, công cụ thuế nhằm điều tiết
thị trờng cng ít đợc Chính phủ các nớc sữ dụng.

12



Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

o

Yếu tố hạn ngạch: hạn ngạch l yếu tố đợc Chính phủ các nớc sử

dụng nhiều để bảo vệ sản phẩm thị trờng trong nớc, ngay cả các nớc
phát triển cũng sử dụng công cụ ny.
Nhân tố quan trọng ảnh hởng đến cạnh tranh l nhân tố ngời tiêu dùng.
Thông thờng, nhu cầu tiêu dùng sẽ quyết định doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì? giá
bao nhiêu...Chính phủ dùng các chính sách để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lnh
mạnh, nhằm bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng
1.2 Cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập
1.2.1

Khái niệm về viễn thông v các dịch vụ viễn thông
a) Các khái niệm về viễn thông

Doanh nghiệp viễn thông: có 02 loại doanh nghiệp viễn thông
o

Doanh nghiệp viễn thông cung cấp hạ tầng mạng: l doanh nghiệp nh

nớc hoặc doanh nghiệp m vốn góp của Nh nớc chiếm cổ phần chi phối
hoặc cổ phần đặc biệt, đợc thnh lập theo quy định của pháp luật để thiết
lập hạ tầng mạng v cung cấp dịch vụ viễn thông.
o


Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông: l doanh nghiệp Việt Nam

thuộc mọi thnh phần kinh tế đợc thnh lập theo quy định của pháp luật để
cung cấp các dịch vụ viễn thông.
Mạng viễn thông: Mạng viễn thông l tập hợp các thiết bị viễn thông đợc
liên kết với nhau bằng các đờng truyền dẫn.
Đờng truyền dẫn: l tập hợp các thiết bị truyền dẫn đợc liên kết bằng
đờng cáp viễn thông, sóng vô tuyến điện, các phơng tiện quang học v
các phơng tiện điện tử khác.
Hệ thống đờng trục viễn thông quốc gia: Hệ thống đờng trục viễn thông
quốc gia l một phần của mạng viễn thông công cộng, bao gồm các đờng
truyền dẫn đờng di trong nớc, quốc tế v các cổng thông tin quốc tế, có
tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của ton bộ mạng viễn thông
quốc gia v ảnh hởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo
an ninh, quốc phòng của đất nớc.

13


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bộ Bu chính Viễn thông Việt Nam: thực hiện chức năng quản lý nh
nớc đối với hệ thống đờng trục viễn thông quốc gia thông qua các cơ chế,
chính sách, quy định về cấp phép; kết nối các mạng viễn thông; tiêu chuẩn,
chất lợng v giá cớc kết nối, thuê kênh; sử dụng chung cơ sở hạ tầng
thông tin quốc gia
b) Các dịch vụ viễn thông: Các dịch vụ viễn thông hiện nay bao gồm:
Dịch vụ viễn thông: l dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm
thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối
của mạng viễn thông.

Dịch vụ viễn thông cơ bản: l dịch vụ truyền đa tức thời loại dịch vụ viễn
thông qua mạng viễn thông hoặc Internet m không lm thay đổi loại hình
hoặc nội dung thông tin.
Dịch vụ giá trị gia tăng: l dịch vụ lm tăng thêm giá trị thông tin của ngời
sử dụng dịch vụ bằng các hon thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc
cung cấp khả năng lu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng
viễn thông hoặc Internet
Dịch vụ kết nối Internet: l dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau v với
Internet quốc tế.
Dịch vụ truy nhập Internet l dịch vụ cung cấp cho ngời sử dụng khả năng
truy nhập Internet.
1.2.2
a)

Cạnh tranh viễn thông
Các khái niệm về hnh vi cạnh tranh ở Việt Nam: Khái niệm về các

hnh vi cạnh tranh đợc đề cập trong Luật cạnh tranh của Việt Nam. Luật cạnh
tranh của Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngy 3 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực
thi hnh từ ngy 01 tháng 07 năm 2005.


Hnh vi hạn chế cạnh tranh: l hnh vi của doanh nghiệp lm giảm, sai

lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trờng, bao gồm hnh vi thỏa thuận hạn chế

14



Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trờng, lạm dụng vị trí độc quyền
v tập trung kinh tế.


Hnh vi cạnh tranh không lnh mạnh: l hnh vi cạnh tranh của doanh

nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thờng về
đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích của Nh nớc, quyền v lợi
ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc ngời tiêu dùng


Quyền cạnh tranh trong kinh doanh: Doanh nghiệp đợc tự do cạnh

tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nh nớc bảo hộ quyền cạnh tranh hợp
pháp trong cạnh tranh


Việc cạnh tranh phải thực hiện theo nguyên tắc trung thực, không xâm

phạm đến lợi ích của Nh nớc, lợi ích công cộng, quyền v lợi ích hợp
pháp của doanh nghiệp, của ngời tiêu dùng.


Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: Doanh nghiệp đợc coi l có vị trí

thống lĩnh nếu có thị phần 30% trở lên trên thị trờng liên quan hoặc có khả
năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Nhóm doanh nghiệp đợc

coi l có vị trí thống lĩnh thị trờng nếu cùng hnh động nhằm gây hạn chế
cạnh tranh v thuộc một trong các trờng hợp sau đây: Hai doanh nghiệp có
tổng thị phần từ 50% trở lên thị trờng liên quan; Ba doanh nghiệp có tổng
thị phần từ 65% trở lên thị trờng liên quan; Bốn doanh nghiệp có tổng thị
phần từ 75% trở lên thị trờng liên quan.
b) Cạnh tranh viễn thông
Cạnh tranh viễn thông thờng diễn ra trên 2 lĩnh vực:


Thị trờng vốn: ở đó các công ty tìm kiếm vốn, mua bán chứng khoán

của mình. Có thể phát hnh cổ phiếu, cổ phần hóa, liên doanh v thâu tóm
các công ty
Trên thị trờng vốn các công ty cần tiếp cận thị trờng vì nhu cầu ti chính
v cổ phiếu công ty đợc trao đổi tự do. Chính vì thế nó gây áp lực lên ban giám
đốc các công ty phải cải thiện hoạt động kinh doanh của công ty nhằm thu hút các
nh đầu t. Mặt khác sự lớn mạnh của công ty khi đầu t cổ phiếu các công ty
khác sẽ thâu tóm đợc các công ty đó.
15


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Cạnh tranh trên thị trờng vốn chính l đòn bẩy khuyến khích quan trọng
đến chính sách quản lý của công ty. Mục tiêu quan trọng nhất của công ty l lợi
nhuận đạt đợc. Các cổ đông của công ty mua v bán cổ phần dựa trên suy nghĩ
của họ về lợi nhuận tơng lai đạt đợc của công ty đó


Thị trờng sản phẩm: sự cạnh tranh diễn ra giữa các nh cung cấp


mạng, các nh cung cấp dịch vụ viễn thông v sản xuất thiết bị viễn thông
So với thị trờng sản phẩm, dịch vụ khác thì thị trờng viễn thông có những
điểm khác biệt lớn do vậy thị trờng viễn thông cạnh tranh hon hảo ít tồn tại hơn,
chủ yếu do những đặc điểm sau đây:
o

Có ít nh cung cấp dịch vụ hơn do chi phí đầu t mạng lới tốn kém

o

Các doanh nghiệp mới thâm nhập vo thị trờng khó khăn hơn các thị

trờng sản phẩm khác
Đối với thị trờng viễn thông thì thị trờng cạnh tranh không hon hảo
thờng xuất hiện ở các thời kỳ đầu của sự phát triển viễn thông ở các quốc gia.
Các thị trờng không hon hảo thờng gặp nh sau:
o

Song độc quyền: Các công ty song độc quyền có thể có thị phần xấp xĩ

tơng đơng v cạnh tranh mạnh mẽ các dịch vụ mới những vẫn kiếm đợc
lợi nhuận cao. ở nớc ta tình trạng ny đã diễn ra giữa 02 nh cung cấp dịch
vụ di động Vinaphone v MobiPhone, không nhất thiết phải có sự cấu kết
giữa 02 công ty ny để đạt đợc lợi nhuận cao m mỗi đối thủ cạnh tranh ý
thức đợc có thể tăng giá bằng cách hạn chế cung trong lúc đối thủ cạnh
tranh cũng có khả năng nh nhau.
o

Độc quyền mua: các nh khai thác viễn thông phải đối mặt với cạnh


tranh trong thị trờng sản phẩm của mình khi mua thiết bị đợc chuyên
môn hóa đến mức không có những ngời mua khác.
o

Độc quyền tự nhiên: độc quyền tự nhiên l khái niệm trên thị trờng

có nh cung cấp duy nhất có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hng với
giá thấp hơn các nh cung cấp khác m không bị mất hiệu quả kinh tế nhờ
qui mô v hiệu quả kinh tế về phạm vi. Thông thờng độc quyền tự nhiên
xuất hiện trong dịch vụ điện thoại nội hạt, nh cung cấp hạ tầng mạng.

16


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

c) Các loại ro cản trong hoạt động cạnh tranh viễn thông
Trong hoạt động kinh doanh viễn thông, cạnh tranh viễn thông có thể gặp phải
những ro cản nh sau:


Các loại ro cản tự nhiên: Cấp phép, hiệu quả kinh tế nhờ quy mô

trong cung cấp mạng, tính trì trệ đợc củng cố bởi ý thức thị trờng lớn
hơn về sự tồn tại của công ty lớn nhất, khớc từ trao đổi lu lợng với các
mạng cạnh tranh dựa trên các điều kiện hợp lý. Ngoi các ro cản cạnh
tranh tự nhiên còn có các ro cản do nh khai thác chủ đạo dựng lên.



Các ro cản do các nh khai thác chủ đạo dựng bao gồm:

o

Các ro cản về điều kiện kinh doanh: Khớc từ kết nối mạng hay chi

phí kết nối mạng với mức cớc phân biệt không dựa trên chi phí. Gộp các
yếu tố kết nối mạng, tức l nh khai thác đờng di phải mua các yếu tố
dịch vụ nội hạt m mình không muốn.
o

Các ro cản về điều kiện khai thác: Chất lợng không tốt nh nh khai

thác nội hạt cung cấp cho chính mình v kết nối mạng đợc cung cấp ở các
điểm không thuận tiện trên mạng. Không thể truyền dẫn vòng nội hạt bằng
kết nối trực tiếp m chỉ bằng cách thông qua tổng đi nội hạt.
o

Các ro cản về chi phí chìm: Không có truy nhập chung đến cột điện

thoại, đờng ống v quyền sử dụng đờng. Không cho phép kết hợp thiết bị
cạnh tranh trong cùng một tổng đi. Không có truy nhập chung đến các hệ
thống lắp đặt sửa chữa, các số cấp cứu. Không đợc phép bán lại dịch vụ.
d) Lý thuyết trò chơi trong cạnh tranh viễn thông
Lý thuyết trò chơi l một lý thuyết toán học về thơng lợng. Đợc phát triển
v cập nhật trong công trình của Jonh Nash, nó thờng đợc áp dụng để đa ra
quyết định tối u khi liên quan đến nhiều đối tợng tham gia v thông tin không đầy
đủ.
Trong viễn thông, Lý thuyết trò chơi đợc áp dụng nhiều trong quyết định
về sự thay đổi giá dịch vụ, mỗi quyết định chiến lợc quan trọng đều có những sự

tác động trở lại mang tính cạnh tranh v sự trả đủa của đối thủ cạnh tranh.

17


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Ví dụ cơ bản về Lý thuyết trò chơi áp dụng giá cho song độc quyền
Giá công ty A

Giá công ty B
2 đồng
1 đồng

2 đồng

1 đồng

Lợi nhuận công ty A= 6

Lợi nhuận công ty A= 9

Lợi nhuận công ty B= 6

Lợi nhuận công ty B=-2

Lợi nhuận công ty A= -2

Lợi nhuận công ty A= 1


Lợi nhuận công ty B= 9

Lợi nhuận công ty B= 1

Ví dụ trên cho thấy 2 công ty đạt lợi nhuận ngang nhau khi giá dịch vụ 2 công ty
bằng nhau, lợi nhuận cao nhất l khi giá của 2 công ty đều l 2 đồng
e) Bù lỗ chéo
Bù lỗ chéo l khái niệm bù lỗ các dịch vụ của các công ty độc quyền cho các
khu vực thị trờng cạnh tranh, điều ny lm nản lòng các đối thủ cạnh tranh có hiệu
quả trong việc thâm nhập thị trờng.
f) Cạnh tranh viễn thông quốc tế
Bù lỗ chéo quốc tế
Cớc hạch toán quốc tế cao l một nguồn quan trọng của đầu t ti chính cho
thế giới thứ ba v các nớc đang phát triển, thờng có nhiều lu lợng đến hơn l đi
v do đó tạo ra luồng thanh toán chiều đến quy mô lớn. Khi giá cớc cao hơn chi
phí, đây chính l nguồn bù lỗ từ các nớc giu cho các nớc nghèo v thờng l từ
các tuyến sử dụng nhiều sang các tuyến sử dụng ít. Chính vì vậy sẽ có sự thâm hụt
trong cán cân thanh toán quốc tế giữa các nớc phát triển v các nớc thế giới thứ
ba, các nớc đang phát triển.
Bán lại quốc tế
Một trong những cách nhanh nhất để phá vỡ cơ cấu độc quyền viễn thông quốc
tế l cho phép các đối tợng thâm nhập mới thuê dung lợng quốc tế v bán lẻ với
giá cớc tùy ý. Đã có rất nhiều cách ngăn chặn điều ny, nhng hệ thống ny sau
bắt đầu bị tan vỡ do áp lực kết hợp từ phía các nh kinh doanh sáng tạo, công nghệ
mới, sự phn nn từ phía khác hng v áp lực từ phía các Chính phủ.
18


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập


Các dịch vụ điện thoại công cộng quốc tế có thể cung cấp trên các đờng dây
thuê lại thay cho việc các nh khai thách sở hữu các kênh đó nếu qui định cho phép.
Có thuê đờng dây từ các nh khai thác sở hữu chúng giống nh cách thuê các
đờng dây đã xây dựng các ngạnh dùng riêng quốc quốc tế. Hoạt động khai thác sẽ
có lãi nếu có mức lợi nhuận đủ lớn giữa chi phí thuê đờng dây v giá thị trờng của
các cuộc điện thoại quốc tế.
1.2.3 Tác động của cạnh tranh viễn thông trong quá trình hội nhập
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO của Việt Nam đang đợc
Chính phủ đm phán với các nớc trên thế giới, có thể đến quý 2 năm 2006 Việt
Nam sẽ chính thức gia nhập WTO. Có thể nói rằng quá trình cạnh tranh viễn thông
của Việt Nam l bớc đệm quan trọng, tiền đề cho các doanh nghiệp viễn thông Việt
Nam lm quen v có những bớc chuẩn bị tích cực cho sự cạnh tranh quốc tế sắp
diễn ra.
Cạnh tranh tạo sự nâng cao chất lợng dịch vụ
Trong những bớc đầu tiên của sự phát triển viễn thông Việt Nam, Chính phủ
đã u tiên, tạo nhiều thuận lợi cho VNPT kinh doanh độc quyền các dịch vụ viễn
thông. Với các mục tiêu đã đạt đợc VNPT phần no đã đáp ứng đợc yêu cầu của
Chính phủ, nhng với đòi hỏi cần phải nâgn cao chất lợng phục vụ, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của ngời tiêu dùng. Với những yêu cầu thực tế đó Chính phủ đã xóa độc
quyền trong kinh doanh viễn thông v cho phép các doanh nghiệp tự do tham gia
kinh doanh trên thị trờng viễn thông Việt Nam. Chính sự cạnh tranh ny đã đem lại
nhiều lợi ích nh: giảm giá cớc viễn thông Việt Nam, giảm đợc chi phí đầu vo
của các doanh nghiệp Việt Nam, cũng nh cung cấp đợc hầu hết các dịch vụ viễn
thông công nghệ cao.
Hiện tại các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã áp dụng các công nghệ
viễn thông tiên tiến trên thế giới nh CDMA, truyền số liệu GPRS, công nghệ vô
tuyến truyền thông thế hệ thứ 3 (third generation 3G). Mục tiêu cải cách quan
trọng nhất hiện nay phải thực hiện l ngnh viễn thông Việt Nam phải nhanh chóng
hỗ trợ Chính phủ xây dựng Chính phủ điện tử, bớc đầu đã thực hiện thí điểm tại
TP.HCM đó l áp dụng mạng MAN ở các cơ quan nh nớc tại TP.HCM

19


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Quá trình cạnh tranh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc, tìm hiểu
các luật quốc tế về cạnh tranh viễn thông, các mô hình cạnh tranh viễn thông hiệu
quả của các nớc khác.
Khi đm phán gia nhập WTO, các bên tham gia đm phán với Việt Nam
thờng yêu cầu Việt Nam mở cửa thị trờng viễn thông, các nớc xác định thị
trờng viễn thông Việt Nam l thị trờng có tiềm năng. Hiệp định thơng mại ViệtMỹ đợc ký kết cũng có phụ lục riêng về cam kết mở cửa thị trờng viễn thông của
Việt Nam, chính vì thế các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu các thông lệ kinh
doanh quốc về viễn thông đặc biệt l văn bản tham chiếu về các nguyên tắc quản lý
viễn thông của WTO. Trong văn bản ny điều đợc nhấn mạnh nhiều nhất đó các
biện pháp bảo vệ cạnh tranh v ba hnh vi chủ yếu của bảo vệ cạnh tranh l: bao cấp
chéo phi cạnh tranh; sử dụng thông tin của các đối thủ cạnh tranh với mục đích phi
cạnh tranh; không cung cấp đúng thời hạn các thông tin kỹ thuật cơ bản về các trang
thiết bị chủ yếu v các thông tin thơng mại liên quan đến các nh khai thác có thể
triển khai cung cấp dịch vụ. Nhằm đa các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đến
gần với các điều kiện cạnh tranh viễn thông quốc tế, Chính phủ đã ban hnh Pháp
lệnh Bu chính Viễn thông v trong các điều của pháp lệnh ny đã phần no đáp
ứng đợc yêu cầu v mục tiêu l đa các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đến
gần hơn các thông lệ cạnh tranh viễn thông quốc tế.
Quá trình cạnh tranh tạo sự đổi mới trong điều hnh v kinh doanh viễn
thông
Độc quyền kéo di đã lm bộ máy quản lý của VNPT ngy cng trì trệ, chính sự
cạnh tranh đã lm họ phải thức tỉnh v đổi mới công tác quản lý, điều hnh kinh
doanh của mình. Mặc khác cạnh tranh viễn thông đã cho thấy xuất hiện nhiều mô
hình quản lý hiệu quả của các doanh nghiệp mới, họ đối đầu với thách thức l phải
thâm nhập đợc thị trờng đồng thời hon thiện cơ sở hạ tầng mạng lới của mình.

Tuy cha đợc mạnh nh VNPT, nhng SPT, Viettel đã thâm nhập v đứng vững
trên thị trờng bằng những mô hình kinh doanh gọn nhẹ v đầy hiệu quả của mình.
Quá trình cạnh tranh lm giảm giá thnh dịch vụ viễn thông cơ bản

20


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Giá các dịch vụ viễn thông cơ bản của Việt Nam giảm từ 10% đến 40% so với
những năm trớc đây. Hởng lợi nhiều nhất l nền kinh tế Việt Nam, các doanh
nghiệp nớc ngoi khi đầu t vo Việt Nam họ thờng than phiền giá các dịch vụ cơ
bản tại Việt Nam khá cao lm giá thnh sản xuất tại Việt Nam cao hơn so với khu
vực. Hiện tại giá dịch vụ viễn thông đã phần no đáp ứng yêu cầu của các doanh
nghiệp khi đầu t vo Việt Nam. Sắp tới đây, trong quá trình hội nhập kinh tế, giá
dịch vụ viễn thông Việt Nam đã đáp ứng phần no của mục tiêu hội nhập kinh tế
khu vực v thế giới, giá viễn thông Việt Nam thời điểm ny đã đạt mức thấp hơn
hoặc bằng mức trong bình của khu vực Asean + 3.
Quá trình cạnh tranh viễn thông Việt Nam đã có tác động mạnh mẽ đối với các
doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Các doanh nghiệp ny gần nh đợc thực tập
trong môi trờng cạnh tranh để họ nhanh chóng phải đổi mới mình để có thể đứng
vững đợc trớc sức ép cạnh tranh. Hội nhập kinh tế l một cơ hội để các doanh
nghiệp viễn thông Việt Nam thể hiện bản lĩnh, khả năng cạnh tranh trên thị trờng
viễn thông cạnh tranh m các đối thủ của họ l các nh kinh doanh viễn thông kinh
nghiệm, khổng lồ đến từ khắp nơi trên thế giới.
1.3 Một số mô hình phát triển cạnh tranh viễn thông của các nớc trên thế
giới
1.3.1 Phát triển cạnh tranh viễn thông ở một số quốc gia phát triển
Phát triển cạnh tranh viễn thông ở Mỹ
Cơ cấu độc quyền truyền thống trong viễn thông đã trải qua một thay đổi lớn

trong những thập niên gần dây, trong đó Mỹ đóng vai trò hng đầu. ở Mỹ, AT&T
trên thực tế đã l độc quyền, không chỉ trong lĩnh vực dịch vụ v cơ sở hạ tầng m
còn trong lĩnh vực thiết bị v nghiên cứu.
Thực tế AT&T đã không bao giờ đợc pháp luật công nhận đặc quyền về sự
độc quyền. Do đó, luôn có sự thách thức đối với vị trí của AT&T trong thị trờng v
thị trờng đã đợc mở một cách có hệ thống. Năm 1956, một Sắc lệnh thỏa thuậnhạn chế hoạt động kinh doanh của AT&T trong việc cung cấp những thiết bị v dịch
vụ truyền thông công cộng bị quản lý- đã bớc đầu đa cạnh tranh vo trong lĩnh
vực viễn thông.
21


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Năm 1984 Bộ t pháp Mỹ buộc AT&T phải tách khỏi lĩnh vực dịch vụ nội
hạt v các dịch vụ ny đợc tập hợp lại thnh bảy công ty Bell khu vực. Do vậy,
những độc quyền khu vực đã thay thế độc quyền trong những dịch vụ nội hạt, bằng
việc cấm cung cấp những dịch vụ đờng di v những dịch vụ thông tin v cả việc
sản xuất thiết bị.
Trong lúc đó AT&T đợc phép thâm nhập vo những dịch vụ thông tin v những thị
trờng khác ngoi viễn thông bị quản lý nh đã quy định trong Sắc lệnh thỏa
thuận
Năm 1994 thị trờng di động đợc mở cửa, bằng cách thay thế cơ cấu song
độc quyền khu vực
Năm 1996, một đạo luật viễn thông mới đã ban hnh mở đầu cho một giai
đoạn cạnh tranh đầy đủ. Đạo luật Viễn thông 1996 nhằm xóa bỏ tất cả những hạn
chế về phạm vi dịch vụ của một nh khai thác. Đặc biệt, nó đã loại bỏ những hạn
chế m cho đến nay đã ngăn cản các công ty viễn thông, truyền hình cáp v phát
quảng bá cạnh tranh lẫn nhau trong những lĩnh vực của chúng v chấm dứt việc tách
riêng dịch vụ nội hạt với dịch vụ đờng di. Vì vậy, thị trờng Mỹ đã đợc mở cửa
hon ton v một loạt các vụ sát nhập doanh nghiệp vợc qua những ranh giới quốc

gia v giữa các ngnh công nghiệp nh viễn thông v truyền thông đã xuất hiện.
Phát triển cạnh tranh viễn thông ở Anh
Anh l nớc dẫn đầu trong việc thách thức ý tởng truyền thống của một độc
quyền viễn thông tự nhiên trên thế giới. Đợc khởi đầu vo năm 1981 bằng một đạo
luật viễn thông mới, cuộc cải tổ viễn thông ở Anh lúc đầu l một phần chính sách
của Chính phủ về việc thúc đẩy những ngnh công nghiệp quốc doanh.
Đạo luật viễn thông 1981 đã chia tách Bu chính Viễn thông v đa cạnh
tranh vo các lĩnh vực kinh doanh viễn thông.
Năm 1984, một Đạo luật viễn thông mới dẫn đến sự cạnh tranh đợc gia tăng
v mở rộng rất nhiều. Đạo luật 1984 loại bỏ độc quyền trong các dịch vụ viễn thông
công cộng, đồng thời cổ phần hóa các công ty do nh nớc quản lý.

22


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Trong thời gian ny văn phòng Viễn thông đã đợc thnh lập nh một cơ
quan điều tiết, Chính phủ bắt đầu ban hnh giấy phép dịch vụ gia tăng giá trị v cho
phép bán tất cả những loại thiết bị đầu cuối đến khách hng.
Năm 1991 Chính phủ đã chấm dứt cơ cấu song độc quyền trong thị trờng
viễn thông đờng di, những nh khai thác di động bấy giờ đã đợc phép thâm nhập
vo những dịch vụ cố định v ngợc lại các nh khai thác khác đợc phép thâm nhập
vo thị trờng di động. Đến năm 1999 thị trờng viễn thông Anh đã đợc mở cửa
hon ton.
1.3.2 Mô hình phát triển cạnh tranh viễn thông ở Trung Quốc
Thị trờng viễn thông Trung Quốc tăng trởng khoảng 20% từ năm 1997 đến
2002, l thị trờng viễn thông tăng trởng nhanh nhất v mạnh nhất trên thế giới.
Mức độ đầu t vo thị trờng viễn thông Trung Quốc trung bình khoảng 25 tỷ USD
trong năm 2004, với 1,3 tỷ dân Trung Quốc sở hữu mạng điện thoại di động, cố định

lớn nhất thế giới v kể cả số lợng thuê bao điện thoại cố định v di động. Cách đây
5 năm chỉ với 1/10 dân số Trung Quốc có điện thoại, hiện nay con số đó l 1/3 v
hơn 1,25 triệu thuê bao di động đợc ký kết mỗi tuần. Chỉ trong vòng 5 năm hơn
950 triệu điện thoại cố định v di động đã đợc phát triển gấp hơn 3 lần dân số của
cả nớc Mỹ. Có thể nói mô hình phát triển thị trờng viễn thông của Trung Quốc l
bi học kinh nghiệm có thể áp dụng với thị trờng viễn thông Việt Nam trong tơng
lai nhất l khi Việt Nam đang đm phán gia nhập WTO.
Lĩnh vực viễn thông ở Trung Quốc bắt đầu trải qua những thay đổi lớn vo
đầu những năm 1990, khi Trung Quốc bớc vo thời kỳ Cuộc cải cách hệ thống vĩ
mô v mở cửa thị trờng. Theo đó Trung Quốc đã tổ chức công cuộc cải cách viễn
thông của mình trong ba bớc theo tiến trình của những cuộc cải cách nh nuớc
trong hệ thống chính trị v kinh tế vĩ mô.
Bớc 1: Đầu tiên của cuộc cải cách viễn thông bắt đầu vo năm 1982 trong
thị trờng thiết bị. Do sự lạc hậu của ngnh công nghiệp sản xuất Trung Quốc, thị
trờng thiết bị viễn thông của Trung Quốc đã hon ton đợc mở cửa cho cạnh tranh
trong nớc v nớc ngoi sao cho mạng viễn thông có thể phát triển với những công
nghệ tiên tiến.

23


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

Một vi dịch vụ không có sự phụ thuộc mạng cao nh VAS (dịch vụ gia
tăng), nhắn tin... đã đợc mở cửa dần dần cho những doanh nghiệp t nhân từ cuối
những năm 1980. Trong khi đó thị trờng viễn thông cơ bản l một độc quyền nh
nớc, cho phép nh nớc tập trung vo xây dựng một mạng quốc gia đầy đủ v tiên
tiến bằng cách ban hnh những chính sách u đãi cho lĩnh viễn viễn thông.
Bớc 2: Mở cửa có giới hạn trong viễn thông cơ bản: từ năm 1994 đến 1998
Từ giữa những năm 1990, các chính sách viễn thông quốc gia của Trung

Quốc đã thay đổi vì sự phát triển nhanh chóng của ngnh viễn thông. Mức độ phát
triển viễn thông tơng đơng với mức tăng trởng chung của nền kinh tế vĩ mô ở
Trung Quốc. Thị trờng viễn thông đã chuyển từ sức hút của ngời mua đến sức đẩy
của ngời bán. Do đó, không giống nh trong thời kỳ độc quyền viễn thông, khi tốc
độ phát triển l mục tiêu quan trọng lớn hơn, thì sự cải tiến chất lợng dịch vụ v
giảm giá cớc hiện nay đã trở thnh trọng tâm chủ yếu của chính phủ. Thông qua
việc sử dụng kinh nghiệm từ các nớc phát triển, cạnh tranh đợc xem nh một cơ
chế hữu hiệu để nâng cao hiệu quả v cải tiến chất lợng dịch vụ. Bớc thứ 2 l quá
trình mở cửa thị trờng viễn thông đã đợc bắt đầu từ giữa năm 1990, dẫn đến một
thị trờng song độc quyền.
Trong năm 1994, Unicom đợc thnh lập. Cũng vo thời điểm ny, chính
sách quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu độc quyền truyền thống cũng đợc thay đổi.
Đây l một phần cải cách của chính phủ đã đợc khởi xớng bởi chính quyền trung
ơng, nhằm vo việc tách các chức năng quản lý doanh nghiệp khỏi chức năng quản
lý nh nớc của các ban nghnh chính phủ. Do vậy Cục viễn thông (DGT) đã thay
đổi từ một bộ phận chức năng của Bộ Bu chính Viễn thông (MPT) sang một doanh
nghiệp chịu trách nhiệm về khai thác v quản lý các mạng di động v cố định của
MPT có tên l China Telecom (CT). Tại thời điểm đó, các công ty thuộc sở hữu nh
nớc China Telecom v Unicom l hai nh khai thác công cộng duy nhất. Unicom
đã bắt đầu vo việc cạnh tranh với China Telecom trong các dịch vụ di động. Việc
cạnh tranh cục bộ đã nổ ra ở thnh phố Thiên Tân vo năm 1997 v dần lan rộng
sang các thnh phố khác. Tại thời điểm đó, China Telecom vẫn chịu sự kiểm soát
của MPT về điều kiện ti chính, đầu t v nhân sự. Do đó, China Telecom không

24


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngnh viễn thông Việt Nam trong quá trình hội nhập

phải l một doanh nghiệp thực sự v MPT cũng không phải l một cơ quan quản

lý hon ton. Sự thay đổi ny chỉ l bề ngoi còn ton bộ một quan hệ đó giữa các
doanh nghiệp v những ngời ti trợ của họ vẫn không thay đổi. Do vậy, tình trạng
quản lý phi đối xứng đã dẫn đến một hớng đi lệch lạc trong thực tế đã xảy ra. Do
đó nh khai thác chủ đạo China Telecom đơng nhiên ở trong vị trí u thế trong sự
điều hnh thị trờng v mặc dù Unicom có thể tồn tại với sự can thiệp thờng xuyên
của chính phủ Trung ơng, nhng sự phát triển của nó bị hạn chế. Ví dụ, sau 5 năm
phát triển Unicom chỉ tham gia khoảng 5% thị phần truyền thông di động vo năm
1998, tình hình còn tồi tệ hơn trong việc cạnh tranh nội hạt.
Tiếp sau thnh lập Unicom, các nhân tố cạnh tranh khác cũng đã xuất hiện
trên thị trờng. Năm 1994, Công ty truyền thông Jitong thuộc sở hữu nh nớc đã
đợc cấp giấy phép để xây dựng v khai thác mạng dữ liệu công cộng thứ hai. Đợc
hình thnh từ một số mạng GSM của các tỉnh, China Telecom HongKong đợc
thnh lập vo năm 1997.
Bớc thứ 3: Từ năm 1998 thay đổi theo hớng cạnh tranh hon ton
Cuối những năm 1990, sự phát triển viễn thông của Trung Quốc đã đi vo
giai đoạn mới, đợc đánh dấu bằng việc tạo dựng các mạng tiên tiến, ton diện trên
ton quốc. Do đó, ngời ta tin tởng rằng ngnh viễn thông quốc gia đã trở nên có
khả năng chống lại sự cạnh tranh nớc ngoi v t nhân. Năm 1998, một đợt cải
cách vĩ mô đã bắt đầu dẫn đến những thay đổi hon ton trong cơ cấu chính phủ v
sự tách rời hon ton chức năng quản lý doanh nghiệp khỏi các cơ quan chính phủ.
Bởi vậy, giờ đây một sự thay đổi cơ bản trong hệ thống điều tiết có thể thực hiện
đợc. Tóm lại, một môi trờng chính trị v kinh tế thích hợp đã đợc chuẩn bị đầy
đủ cho việc tiến hnh cuộc cải cách viễn thông mạnh mẽ hơn.
Ngnh Viễn thông của Trung Quốc đã bớc vo giai đoạn thứ ba của các
cuộc cải cách vo năm 1998. Bằng việc kế thừa trách nhiệm quản lý chung bởi MPT
v những cơ quan quản lý khác v từ bỏ vai trò l một chi nhánh của China
Telecom, Bộ công nghiệp thông tin (MII) đã thay thế MPT với t cách l một nh
quản lý trung lập duy nhất. Chính phủ trung ơng đặt ra các nguyên tắc hỗ trợ

25



×