Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập ls thế giới cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.41 KB, 12 trang )

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS
Gợi ý:
1.- Cuộc CM TS pháp là cuộc CM sâu sắc:
- Vì được chuẩn bò chu đáo về mọi mặt,được trang bò bỡi hệ tư tưởng triết học tiến bộ góp phần
nâng cao trình độ đấu tranh của giai cấp nông nông nhằm thủ tiêu mọi tàn dư của chế độ PK.
- Sự tham gia đầy đủ tích cực sáng tạo của quần chúng là động lực quan trọng thúc đẩy CM
phát triển, thiết lập nền chuyên chính dân chủ.
2.Cuộc CM tư sản điển hình :
- CM tư sản pháp đã hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ của một cuộc CMTS
+ Lật đổ hoàn toàn chế độ PK.
+ Vấn đề ruộng đất của nhân dân được giải quyết
+ Mọi trở ngại PK bò thủ tiêu;
+ Những nhiệm vụ dân chủ tư sản đã được hoàn thành( xây dựng mô hình nhà nước dân chủ tư
sản, Hiến pháp 1791 và đặc biệt là Hiến Pháp 1793 đây là híên pháp dân chủ nhất thời cận đại, chế
độ cộng hoà được xác lập thông qua bầu cử.)
- Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của CNTB ở châu u.
Các sự kiện, nhân vật LS Pháp Đức Nga Anh
- Phá ngục Ba xti
- Crôm –oen
- Cải cách nông nô
- Chuyên chính Gia cô banh
- Khởi nghóa Sơ- lê- din
Phong trào Hiến chương
Khởi nghóa 18/3/1871
Bi xmac
V.I Lê nin
Các mác
Ro.be Xpi- e
A. BÀI TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1.Chứng minh rằng: Cuộc CM tư sản Pháp 1789 là cuộc cách
mạng sâu sắc và điển hình nhất trong lòch sử thế giới cận đại?


2: Hãy cho biết sự kiện lòch sử,nhân vật lòch sử sau thuộc về nước nào?
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS
STT Niên đại Sự kiện
1 1640
2 1776
3 1789
4 1812
5 1815
6 1870
7 1848
8 1830
9 1871
10 1566
Thời gian Phong trào Kết quả
1851
1898
1900
1911
Nhận xét :Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, chống PK trong
thời kì nầy hầu hết đều thất bại( trừ CM Tân Hợi)
- Đường lối chủ trương, mục đích đấu tranh chưa phù hợp,
- Chế độ PK suy yếu, phản động
- Trong đó cuộc CM Tân Hợi có ý nghóa lòch sử lớn lao là cuộc CM dân chủ tư sản do những
phần tử trí thức cấp tiến trong giai cấp TS, TTS lãnh đạo. Tuy là cuộc CM không triệt để nhưng mà lật
đổ chế độ quân chủ chuyên chế.Tồn tại lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển có ảnh hưởng nhất
đối với cuộc đấu tranh gi phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Đảng vô sản kiểu mới ở Nga Các Đảng xã hội dân chủ khác ở châu Âu
Theo và vận dụng sáng tạo nguyên lí của CN
mác , chống chủ nghóa cơ hội.
- Đấu tranh vũ trang, lật đổ giai cấp TS,thiết lập

chuyên chính vô sản tiến tới xây dựng CNXH.
- Tinh thần CM triệt để, không thoả hiệp
- Đảng có tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắc tập
trung dân chủ
- Xuyên tạc CN Mác đi theo CN cơ hội
- Chủ trương đấu tranh hoà bình và đấu tranh
không triệt để ,thoả hiệp với tư sản.
- Tổ chức lỏng lẻo,không theo nguyên tắc tập
trung dân chủ
3. Sắp xếp các sự kiện trong bảng sau sao cho niên đại
phù hợp với nội dung những sự kiện của lòch sử thế giới:
4. Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc chống đế quốc, phong kiến (từ 1850- 1911)
5. So sánh sự khác nhau của đảng vô sản kiểu mới ở Nga với các
Đảng xã hội dân chủ khác ở châu Âu
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Do tác động của qui luật phát triển không đều về kinh tế và chính trò của các nước đế quốc
là nguồn gốc gây ra mâu thuẫn giữa các nước đế quốc xoay quanh vấn đề thuộc đòa.
+ Hai nước đế quốc già (Anh,Pháp) có thuộc đòa rộng lớn dân cư đông nhiều nguyên liệu của
cải.
+ Các đế quốc trẻ(Mó,Đức,Nhật) phát triển từ năm 70 của thế kỉ XIX có tốc độ tăng trưởng
nhanh nhưng thuộc đòa lại quá ít.Khi đó hầu như đất đai trên thế giới đã bò xâm chiếm không còn đất
trống nữa.
+ Điều đó dẫn đến sự giành giật gay gắt về thuộc đòa, bùng nổ nhiều cuộc chiến tranh qui mô
bộ phận dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất để cướp lại thuộc đòa của nhau.
+Vậy vấn đề tranh chấp thuộc đòa là nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.
b. Nguyên nhân trực tiếp:
- Mùa hè 1914, bầu không khí quan hệ quốc tế ở châu Âu trở nên ngột ngạt.Sự kiện Sec
bi(7/1914) là nguyên cớ trực tiếp dâng lên ngọn lửa đấu tranh.

Xec bi là nước của người X- la- vơ ở vùng Ban - căng bò đế quốc o- Hung thống trò, một sinh
viên Sec bi tổ chức bí mật”bàn tay đen” ám sát thái tử o Phrăng xoa phe đi văng khi ông ta đang
thăm Bosvia.
Nhân sự kiện này, ngày 28/7/1914,o - Hung đã tuyên chiến với Xec- bi
Ngày 29/7: Anh tuyên chiến với o- Hung.
Ngày 1/8 ,Đức tuyên chiến với Nga.
Ngày 3/8 ,o –Hung tuyên chiến với Pháp.Ngày 4/8 Anh tuyên chiến với Đức
Ngày 6/8 ,o –Hung tuyên chiến với Nga.
Như vậy trong vòng một tuần các nước chủ chốt của hai khối quân sự đều tham chiến,Chiến
tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
d. kết quả :
- Gây ra những tàn phá vô cùng to lớn 10 triệu người chết gần 20 triệu người bò thương, số
người tàn tật đói kém tăng lên nhiều, nhiều thành phố làng mạc cầu cống bò phá huỷ.
- Chi phí khoảng 85 tỉ đô la cho chiến tranh.
Các cuộc CM XHCN tháng Mười Nga giành thắng lợi và cao trào CM vô sản phát triển, các
dân tộc thuộc đòa thức tỉnh.cách mạng tháng Mưòi và chiến tranh thế giới thứ nhất chấm dứt kết thúc
thời kì cận đại và mở ra một kỉ nguyên mới trong lòch sử loài người.
e.Tính chất:
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918) đối vói tất cả hai bên tham chiến là cuộc chiến
tranh đế quốc xâm lược phi nghóa,phản động.
Nó là sự kế tục chính sách áp bức nô dòch bằng thủ đoạn bạo lực đối với nhân dân các nước
khác.Lê nin đã chỉ rõ về cả hai phía cuộc chiến tranh đó đều là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghóa
Điều đó hiện nay không còn phải bàn cãi gì nữa.”Chiến tranh vô luận là do giai cấp TS Đức
hoặc do TS Anh, Pháp tíên hành cũng đều nhằm một mục đích là cướp bóc các nước khác bóp nghẹt
các dân tộc nhược tiểu thống trò thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc đòa của chế độ TBCN
đang giãy chết bằng cách lừa bòp và chia rẽ nhân dân các nước.”(Lê nin- toàn tập - tập 31).
* Lập bảng niên biểu diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
* Giai đoạn 1
6. Phân tích nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của
chiến tranh thế giới thứ nhất:

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS
Thời gian Chiến sự
Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đông
8- 12/1914
Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp,Anh,Pháp
rút lui
- Đức chuyển một phần quân từ mặt trận
Phía Tây sang phía Đông
- Anh Pháp chuyển sang tấn công
Nga tấn công nhưng thất bại
1915 Cầm cự
Quân Nga làm thất bại cuộc tấn công
của Đức, o,Hung.
Hai bên cầm cự.
1916
- Chiến dòch Vec –đong(Pháp- Đức)
- Chiến dòch Sông Xom(Anh và Pháp Đức)
- Đức chuyển sang thế phòng ngự
Đức, o –Hung chyển sang thế phòng
ngự
* Giai đoạn 2: 1917- 1918: chiến sự năm 1917 ưu thế chyển sang phe Hiệp ước
Thời gian Chiến sự
Mặt trận phía Tâ`y Mặt trận phía Đông
2/1917 Cách mạng tháng hai lật đổ chế độ Nga hoàng
4/1917 Mó tham gia chiến tranh
11/1917 CM tháng Mười thắng lợi
* Chiến sự 1918: Chiến tranh kết thúc
Thời gian
Chiến sự
Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đông

3/1918 Đức tấn công Nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh
7/1918 Anh , pháp tấn công
9/1918 Anh,Pháp,Mó tấn công
11/1918 Đức đầu hàng
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS
Gợi ý
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước,
củng cố quốc phòng, vừa phải giúp đỡ cách mạng các nước anh em. Mặc dù gặp nhiều khó khăn vì bò
bọn đế quốc bao vây kinh tế, song nhân dân Liên Xô vẫn thu được những thành tựu to lớn. Cụ thể là:
- Về kinh tế:
+1950 tổng sản công nghiệp tăng 72% so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp
chiếm20% của thế giới, thu nhập bình quân hàng năm tăng 112 lần. Liên Xô là cường quốc thế hai
trên thế giới( sau Mỹ) và đi đầu trong một số ngành công nghiệp: Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp
điện, nguyên tử v.v…
- Về khoa học- kỹ thuật:
+ Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử:
+Năm 1957,Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào q đạo của trái
đất
+ Năm1961, Liên Xô lại là nước đầu tiên phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành
Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
- Về quân sự :
Từ năm 1972 qua một số hiệp ước, hiệp đònh về hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đã đạt
được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chungvà vũ khí hạt nhân nói riêng với phe đế
quốc .
Tóm lại: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,Liên Xô là nước xã hội chủ nghóa lớn nhất, hùng
mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng to lớn, với chính sách đối ngoại hoà bình tích cực. Liên
Xô đã là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà bình thế giới.
Tuy vậy, trong công cuộc xây dựng đất nước, Liên Xô cũng không tránh khỏi một số sai lầm,
tác động xấu đến tình hình kinh tế, xã hội ở Liên Xô.
Gợi ý

a. Nguyên nhân :
- Về khách quan : từ năm 1973 thế giới bước vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt
đòi hỏi tất cả các nước phải đổi mơí, Liên Xô đã chậm thích ứng với tình hình , chậm đổi mới đất
nước .
- Về chủ quan :
+Mô hình và cơ chế cũ của chủ nghóa xã hội ở Liên Xô (quan liêu về chính trò, bao cấp về kinh
tế, thiếu dân chủ, thiếu công bằng ) nay không còn phù hợp, cản trở sự phát triển. Những hiện tượng
Câu 1: Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX
Liên Xô đã thu được những thành tựu gì?
Câu 2: Những nguyên nhân nào đưa Liên Xô đến khủng hoảng
trầm trọng và hậu quả của nó?
B. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

×