Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Một số giải pháp góp phần mở rộng thị trường xi măng công nghiệp của HOLCIM việt nam đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 114 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------

TRẦN HỮU PHONG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XI MĂNG CÔNG NGHIỆP CỦA HOLCIM VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2015

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008


ii

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... vi
DANH MỤC PHỤ LỤC VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vii



MỞ ĐẦU
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN ....................................................................................................... 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG VÀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG VIỆT
NAM ......................................................................................................... 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG THẾ GIỚI ................................................ 5
1.1.1 Tình hình xi măng theo khu vực đòa lý trên thế giới .................................................. 5
1.1.2 Xu hướng sử dụng xi măng trên thế giới.................................................................... 6
1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG VIỆT NAM .............................................. 6
1.2.1 Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển ngành xi măng VN...................................... 6
1.2.2 Tổng quan về quan hệ cung – cầu sản phẩm xi măng tại thò trường VN................... 7
1.2.2.1 Nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ năm 2002 - 2007.................. 7
1.2.2.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ năm 2007 - 2015...... 8
1.2.3 Khái quát về tình hình tiêu thụ – phân phối xi măng tại thò trường VN .................... 9
1.3 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA XI MĂNG ................................................................. 10
1.3.1 Đặc điểm thò trường xi măng dân dụng ................................................................... 10
1.3.2 Đặc điểm thò trường xi măng công nghiệp............................................................... 10
1.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ
TRƯỜNG XI MĂNG CÔNG NGHIỆP ............................................................................ 11
1.4.1 Phân tích các yếu tố môi trường vó mô .................................................................... 11
1.4.1.1 Môi trường kinh tế .......................................................................................... 12
1.4.1.2 Môi trường chính trò........................................................................................ 13
1.4.1.3 Môi trường pháp luật ...................................................................................... 13
1.4.1.4 Môi trường văn hóa – xã hội .......................................................................... 13
1.4.1.5 Môi trường công nghệ .................................................................................... 14



iii
1.4.2 Phân tích các yếu tố môi trường vi mô .................................................................... 15
1.4.2.1 Khách hàng .................................................................................................... 16
1.4.2.2 Nguồn cung cấp .............................................................................................. 19
1.4.2.3 Đối thủ tiềm ẩn ............................................................................................... 22
1.4.2.4 Quản lý nhà nước trong ngành công nghiệp xi măng VN............................... 23
1.5 CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ........... 24
1.5.1 Xác đònh năng lực lỗi và đònh vò doanh nghiệp ....................................................... 25
1.5.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)........................................................... 25
1.5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ......................................................... 25
1.5.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.................................................................................... 25
1.5.5 Xây dựng các chiến lược – Công cụ ma trận SWOT ............................................... 26
1.5.6 Ma trận đònh lượng lựa chọn chiến lược QSPM....................................................... 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XI MĂNG CÔNG NGHIỆP CỦA
HOLCIM ............................................................................................... 28
2.1 TỔNG QUAN VỀ HOLCIM VN ..................................................................................... 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Holcim........................................................ 28
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hiện nay .......................................................................................... 30
2.1.3 Các yếu tố môi trường bên trong Holcim ................................................................ 31
2.1.3.1 Năng lực sản xuất ........................................................................................... 31
2.1.3.2 Năng lực tài chính – cơ sở vật chất................................................................. 31
2.1.3.3 Năng lực tổ chức quản lý ................................................................................ 32
2.1.3.4 Nguồn nhân lực .............................................................................................. 32
2.1.3.5 Năng lực kinh doanh và marketing ................................................................ 32
2.1.3.6 Nghiên cứu và phát triển ................................................................................ 33
2.1.3.7 Hệ thống thông tin.......................................................................................... 33
2.1.3.8 Sản phẩm và uy tín thương hiệu ..................................................................... 33

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của holcim............................................. 34
2.2 XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC LÕI VÀ TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN ................................. 35
2.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG XI MĂNG CÔNG NGHIỆP CỦA HOLCIM VN. ........ 36
2.3.1 Thò trường mục tiêu và việc nghiên cứu thò trường.................................................. 36
2.3.2 Chiến lược 4P ........................................................................................................... 37
2.3.2.1 Chiến lược sản phẩm ...................................................................................... 37
2.3.2.2 Chiến lược giá cả ............................................................................................ 38
2.3.2.3 Chiến lược phân phối ...................................................................................... 38
2.3.2.4 Chiến lược chiêu thò ........................................................................................ 39


iv
2.3.3 Tổ chức quản lý đội ngũ kinh doanh và tiếp thò....................................................... 40
2.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG CÔNG
NGHIỆP HOLCIM............................................................................................................ 40
2.4.1 Môi trường vó mô ..................................................................................................... 40
2.4.1.1 Các yếu tố kinh tế .......................................................................................... 40
2.4.1.2 Yếu tố chính trò luật pháp ............................................................................... 42
2.4.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội .................................................................................. 43
2.4.1.4 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật......................................................................... 43
2.4.2 Môi trường vi mô ..................................................................................................... 44
2.4.2.1 Kết quả khảo sát khách hàng ......................................................................... 44
2.4.2.2 Khách hàng .................................................................................................... 47
2.4.2.3 Nguồn cung cấp .............................................................................................. 48
2.4.2.4 Đối thủ cạnh tranh .......................................................................................... 48
2.4.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IEF)........................................................... 56
2.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ......................................................... 58

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO SẢN
PHẨM XI MĂNG CÔNG NGHIỆP CỦA HOLCIM ĐẾN NĂM 2015 61

3.1 SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY......................................... 61
3.1.1 Xác đònh sứ mạng .................................................................................................... 61
3.1.2 Mục tiêu của Holcim đối với thò trường xi măng công nghiệp đến năm 2015 ......... 61
3.2 XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ĐỂ THỰC HIỆN MỤC
TIÊU ................................................................................................................................... 62
3.2.1 Ma trận SWOT để hình thành giải pháp chiến lược ................................................ 63
3.2.2 Đánh giá và lựa chọn các giải pháp chiến lược qua ma trận QSPM........................ 64
3.2.2.1 Lựa chọn giải pháp chiến lược thích hợp cho nhóm kết hợp S_O .................. 65
3.2.2.2 Lựa chọn giải pháp chiến lược thích hợp cho nhóm kết hợp S_T................... 67
3.2.2.3 Lựa chọn giải pháp chiến lược thích hợp cho nhóm kết hợp W_O ................. 69
3.2.2.4 Lựa chọn giải pháp chiến lược thích hợp cho nhóm kết hợp W_T ................. 71
3.2.2.5 Các giải pháp chiến lược lựa chọn.................................................................. 73
3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC CỤ THỂ .................................................................... 74
3.3.1 Chiến lược phát triển thò trường ............................................................................... 74
3.3.1.1 Tăng độ phủ cho xi măng công nghiệp........................................................... 74
3.3.1.2 Xây dựng kênh bán hàng mới......................................................................... 74
3.3.1.3 Tăng cường các hoạt động chiêu thò công nghiệp .......................................... 74
3.3.3 Phát huy lợi thế cạnh tranh của dãy sản phẩm .................................................. 73


v
3.3.4 Phát triển lực lượng bán hàng............................................................................ 74
3.3.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, dòch vụ ........................................................... 75
3.3.3 Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực bán hàng chuyên nghiệp ................................. 76
3.3.4 Chiến lược khuyến khích nhân viên gắn bó lâu dài................................................. 76
3.3.5 Một số giải pháp hỗ trợ ............................................................................................ 76
3.3.5.1 Huấn luyện và cung cấp thông tin cho khách hàng ........................................ 76
3.3.5.2 Thiết kế các giải pháp khác biệt .................................................................... 77
3.4 KIẾN NGHỊ........................................................................................................................ 78
3.4.1 Các kiến nghò đối với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng .............................. 78

3.4.2 Các kiến nghò đối với nhà nước. .............................................................................. 79
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 80


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

1.1 : Phân bố về đòa lý sản lượng XM TG năm 2006 .................................................. 5
1.2 : Nhu cầu tiêu thụ XM từ 2002-2007 tại VN phân theo miền ............................... 7
1.3 : Dự báo cung – cầu XM tại VN từ 2007- 2015 ..................................................... 8
1.4 : Dự báo nhu cầu tiêu thụ XM từ 2007 - 2015 tại VN phân theo miền .................. 9
1.5 : Môi trường vó mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp ..........................................11
1.6 : Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của VN đến 2011 ............................................12
1.7 : Dự báo tỉ lệ lạm phát tại VN đến 2015 ...............................................................12
1.8 : Dự báo tốc độ tăng dân số tại VN đến 2015 .......................................................14
1.9 : Nhu cầu tiêu thụ XM bình quân đầu người tại các nước ASEAN ......................14
1.10 : Mô hình 5 áp lực của Michael Porter .................................................................10
1.11 : Thò trường công nghiệp theo nhóm khách hàng ..................................................17
1.12 : Các kênh phân phối XM công nghiệp tại khu vực miền Nam ............................18
1.13 : Dự báo Cung – Cầu clinker cho ngành XM tại VN từ 2008 – 2015 ...................21
1.14 : Nhu cầu clinker cho ngành XM tại VN phân theo miền .....................................21
1.15 : Qui trình hình thành chiến lược ...........................................................................24
2.1 : Lòch sử hình thành và phát triển của Holcim VN................................................29
2.2 : Sơ đồ tổ chức Công ty LD Xi măng Holcim Việt Nam .......................................30
2.3 : Vò trí nhà máy của Holcim Việt Nam .................................................................30
2.4 : Kết quả kinh doanh XM CN của Holcim VN......................................................33

2.5 : Tăng trưởng của thò trường và Holcim VN – XM CN .........................................34
2.6 : Dãy sản phẩm của Holcim Việt Nam..................................................................37
2.7 : Tổ chức kênh phân phối của Holcim Việt Nam ..................................................39
2.8 : Sơ đồ tổ chức Bộ phận kinh doanh tiếp thò..........................................................40
2.9 : Sơ đồ tổ chức phòng bán hàng công nghiệp ........................................................41
2.10 : Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến khách hàng ....................................................47
2.11 : Dự báo Cung – Cầu XM tại VN từ 2008 – 2015 phân theo miền .......................51
2.12 : Thò phần – thò trường xi măng công nghiệp miền Nam 2007 .............................55
3.1 : Kế hoạch bán hàng xi măng công nghiệp ...........................................................61


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

1.1 : Tình hình Cung – Cầu XM tại VN từ 2002 – 2007 .............................................. 8
1.2 : Biểu thuế suất nhập khẩu clinker .......................................................................13
1.3 : Tỉ lệ xi măng tiêu thụ cho từng nhóm khách hàng ..............................................17
1.4 : Các đơn vò tham gia sản xuất clinker trong nước ................................................20
2.1 : Số lượng công ty tham gia thò trường xi măng công nghiệp ...............................34
2.2 : Bảng giá các sản phẩm của Holcim Việt Nam ...................................................38
2.3 : Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) của Holcim..................................................42
2.4 : Các đơn vò sản xuất và cung ứng XM tại thò trường VN .....................................63
2.5 : Phân tích XM Nghi Sơn ......................................................................................52
2.6 : Phân tích XM Chifon ..........................................................................................52
2.7 : Phân tích XM Hà Tiên 1 ....................................................................................53
2.8 : Phân tích XM Cẩm Phả ......................................................................................54
2.9 : Phân tích XM Lafarge ........................................................................................54

2.10 : Phân tích XM Cotec và Tafico ...........................................................................55
2.11 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh chủ yếu..................................................................56
2.12 : Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) của Holcim................................................58
3.1 : Ma trận SWOT hình thành chiến lược.................................................................62
3.2 : Ma trận QSPM _ nhóm S_O ...............................................................................64
3.3 : Ma trận QSPM _ nhóm S_T ................................................................................66
3.4 : Ma trận QSPM _ nhóm W_O ..............................................................................68
3.5 : Ma trận QSPM _ nhóm W_T ..............................................................................70
3.6 : Thành phần giá trò các giải pháp của Holcim Việt Nam thiết kế cho nhóm CPM
và RMC so với Nghi Sơn ......................................................................................76


viii

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
1. Ma trậ n đá n h giá cá c yế u tố EFE, IFE, hình ả n h cạ n h tranh, QSPM ......... 81
2. Kế t quả khả o sá t đá n h giá cá c yế u tố EFE, IFE ........................................ 84
3. Qui trình sả n xuấ t xi mă n g ........................................................................ 87
4. Hình ả n h ................................................................................................... 89
5. Bả n g câ u hỏ i ............................................................................................. 92
6. Tổ n g hợ p kế t quả thă m dò ý kiế n khá c h hà n g ........................................ 100

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XM

: Xi măng

TP

: Thành phố


CN

: Công nghiệp

UBND

: Ủy Ban Nhân dân

DN

: Doanh nghiệp

VN

: Việt Nam

TG

: Thế giới

BT

: Bê tông

LD

: Liên doanh

GDP


: Tổng sản phẩm quốc nội

SX

: Sản xuất

XD

: Xây dựng

MN

: Miền Nam

NM

: Nhà máy

BD

: Bình Dương

ĐN

: Đồng Nai

NS

: Nghi Sơn


BR-VT : Bà Ròa-Vũng Tàu

HT 1

: Hà Tiên 1

CP

: Cẩm phả

AS

: Số điểm hấp dẫn

TAS

: Tổng số điểm hấp dẫn

SWOT

: Strength_Weakness_Opportunity_Threat

EFE

: External Factor Evaluation

IFE

: Internal Factor Evaluation


QSPM

: Quantitative Strategic Planning Matrix

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức

AFTA

: Khu vực mậu dòch tự do các nước ASEAN

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CPM

: Concrete Precast Manufacturing _ Nhà máy cấu kiện đúc sẵn

RMC

: Ready Mixed Concrete _ Trạm trộn bê tông


1

MỞ ĐẦU
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu về xi măng là rất lớn
và tăng trưởng với tốc độ cao. Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, dân cư, các công
trình công nghiệp có quy mô ngày càng lớn hơn. Ngành xây dựng sẽ đặt ra các yêu cầu
cao hơn về trình độ thi công và mức độ công nghiệp hóa. Trong xu thế đó, thò trường xi
măng công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung
của ngành xi măng. Thò trường xi măng không chỉ tạo ra nhiều cơ hội mà còn mang lại
những thách thức lớn cho các nhà sản xuất và cung cấp xi măng về năng lực và tính
chuyên nghiệp trong cung cấp vật liệu cho dự án.
Và để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc
liệt, các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển từng bước xây dựng và duy trì vò
thế vững chắc của doanh nghiệp, sản phẩm trên thò trường. Nhằm xây dựng và duy trì
vò trí dẫn đầu của Holcim Việt Nam trên thò trường, tác giả xây dựng chiến lược nhằm
góp phần vào sự phát triển của Holcim Việt Nam thông qua việc nghiên cứu đề tài
“Một số giải pháp góp phần mở rộng thò trường xi măng công nghiệp của Holcim Việt
Nam đến năm 2015”
Phát triển thò trường xi măng công nghiệp là góp phần vào việc phát triển rộng rãi hơn
việc công nghiệp hoá cung cấp vật liệu cho ngành xây dựng, tăng tính hiệu quả thông
qua việc tăng chất lượng, giảm giá thành, rút ngắn thời gian thi công cho dự án, thể
hiện tính chuyên nghiệp hóa trong ngành xây dựng.
Phát triển thò trường xi măng công nghiệp nghóa là đẩy mạnh việc sử dụng bê tông
thương phẩm và bê tông đúc sẵn thay cho bê tông tự trộn thủ công tại công trình, góp
phần làm giảm ô nhiễm môi trường, tăng chất lượng cuộc sống cho cộng đồng xung
quanh.
Hoàn tất được đề tài nghiên cứu này chính là tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi cụ thể
như sau:
Thò trường xi măng công nghiệp sẽ diễn biến như thế nào từ nay đến năm 2015.
Công ty xi măng Holcim Việt Nam phải làm gì để giữ vững vò trí dẫn đầu về thò
phần ngành xi măng công nghiệp từ nay đến năm 2015.



2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận trong đó nghiên cứu tổng quan về đặc điểm ngành nhằm xây
dựng đònh hướng phát triển một cách khoa học và đúng xu thế.
Thông qua các công cụ phân tích để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Holcim Việt
Nam và phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài để xác đònh các cơ hội và nguy cơ
ảnh hưởng đến hoạt động công ty.
Trên cơ sở lý luận, thực trạng 5 năm phát triển thò trường xi măng công nghiệp, kết
hợp với các dự báo về tình hình thò trường xi măng công nghiệp từ nay đến năm 2015
tại miền Nam, luận văn sẽ nghiên cứu khả năng giữ vững và chiếm lónh thò trường của
công ty Holcim, đề xuất các giải pháp nhằm giúp công ty thực hiện trong bối cảnh
cạnh tranh gay gắt từ nay đến năm 2015.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp mở rộng thò trường xi măng công nghiệp
cho Holcim Việt Nam tại miền Nam giai đoạn 2008-2015
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu bàn giấy thông qua việc tham khảo các
báo cáo về thò trường của tập đoàn Holcim, báo cáo và hoạch đònh của Tổng Công ty
Xi măng Việt Nam (VNCC), các báo cáo, kế hoạch kinh doanh của công ty, kết hợp
quan sát, thực đòa thăm dò ý kiến 50 (100% mẫu) khách hàng công nghiệp về nhu cầu
của họ trong quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp xi măng và các ý kiến đánh giá của
họ về khả năng của từng nhà cung cấp theo các tiêu chí khác nhau. Kết quả nghiên
cứu thò trường được tổng hợp và phân tích bởi FTA là công ty chuyên nghiên cứu thò
trường. Tác giả tổng hợp các phân tích môi trường bên ngoài và bên trong công ty
Holcim Việt Nam kết hợp với kết quả phân tích thực đòa để đề xuất các chiến lược.
Để hoàn thành các yêu cầu và đáp ứng các mục tiêu trong quá trình nghiên cứu cần
kết hợp nhiều phương pháp luận như: Các lý thuyết về kinh tế vó mô, mối tương quan
giữa các thò trường, các lý thuyết về cung cầu, hành vi người tiêu dùng, các phương
pháp phân tích tổng hợp, thống kê, dự báo, các phương pháp phân tích chiến lược, các
chiến lược cạnh tranh của Michael E.Porter …

Với các yêu cầu khác nhau, xin được đề xuất các phương pháp nghiên cứu khác nhau
cụ thể cho từng yêu cầu như sau:


3
a) Phương pháp đònh tính
ƒ Phương pháp tổng hợp: nhận đònh môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
từ đó xác đònh các điểm mạnh _ điểm yếu _ cơ hội _ nguy cơ doanh nghiệp làm căn
cứ để đònh hướng đưa ra các giải pháp chiến lược.
ƒ Phương pháp chuyên gia: phân tích các ma trận, ma trận cạnh tranh.
ƒ Thảo luận trực tiếp với các chuyên gia trong ngành và khách hàng ban ngành liên
quan.
ƒ Phương pháp suy luận logic: kết quả phân tích và các thông tin được tổng hợp, đánh
giá để đề ra các giải pháp phù hợp.
b) Phương pháp đònh lượng
ƒ Phương pháp khảo sát thực tiễn: điều tra, khảo sát, tìm hiểu khách hàng nhằm đánh
giá thực trạng và thu thập thông tin việc xây dựng đònh hướng phát triển.
ƒ Phương pháp thống kê: thu thập số liệu, thống kê và dự báo.
ƒ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để phân loại các yếu tố trong ma trận IFE, EFE.
ƒ Phương pháp phân tích: trên cơ sở thông tin và số liệu thu thập được tiến hành phân
tích, bao gồm cả phân tích đònh tính và đònh lượng, dùng phần mềm để xử lý số liệu
điều tra khách hàng bởi công ty FAT.
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm ba chương, tác giả giới thiệu từ tổng quát đến chi tiết trong đó bao
gồm bức tranh tổng quát về ngành sản xuất xi măng của thế giới và khu vực, đến
ngành xi măng Việt Nam, và tập trung phân tích thò trường xi măng công nghiệp của
miền Nam, dự báo nhu cầu của thò trường, cơ hội và thách thức của ngành. Sau đó, tác
giả phân tích môi trường nội bộ, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu và đònh hướng
phát triển của công ty. Chiến lược phát triển thò trường xi măng công nghiệp của
Holcim Việt Nam được xây dựng trên cơ sở khai thác các thế mạnh của công ty phù

hợp với nhu cầu dự báo, đồng thời khắc phục các điểm yếu và lập các kế hoạch hành
động cho công ty.
Chương một: Tổng quan về xi măng và thò trường xi măng Việt Nam
Giới thiệu sơ nét về ngành công nghiệp sản xuất xi măng của thế giới và khu vực và
các ảnh hưởng của nó đến ngành xi măng Việt Nam. Trong chương này, tác giả tập
trung giới thiệu bức tranh tổng quát về ngành công nghiệp sản xuất xi măng của Việt
Nam bao gồm các yếu tố vó mô như: kinh tế, chính trò, xã hội, công nghệ, và các yếu tố


4
thò trường của ngành xi măng: nguồn cung cấp, quan hệ cung – cầu, mức tăng trưởng
của ngành. Và nêu lên các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược.
Chương hai: Thực trạng thò trường xi măng công nghiệp của holcim
Giới thiệu về Holcim Việt Nam bao gồm quá trình hình thành và phát triển, tình hình
và kết quả kinh doanh hiện nay của công ty. Đồng thời tác giả cũng xác đònh mặt
mạnh, mặt yếu của công ty so với đối thủ cạnh tranh dựa trên đánh giá của khách hàng
kết hợp quan sát và đánh giá của ban lãnh đạo công ty. Trong chương này, luận văn
cũng đề cập về mục tiêu, nhiệm vụ của Holcim Việt Nam đối với thò trường xi măng
công nghiệp từ nay đến năm 2015 để làm cơ sở cho các đề xuất ở chương sau.
Bài viết lần lượt dự báo thò trường xi măng công nghiệp từ nay đến năm 2015 và nhận
đònh các yếu tố bên ngoài có khả năng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thò
trường xi măng công nghiệp của công ty Holcim.
Chương ba: Một số giải pháp nhằm mở rộng thò trường cho sản phẩm xi măng
công nghiệp của Holcim đến năm 2015
Dùng công cụ ma trận đònh lượng QSPM lựa chọn ra các chiến lược, sau đó tác giả đề
xuất các giải pháp cho chương trình hành động cụ thể để đạt được các mục tiêu dài hạn
của công ty. Các chiến lược của Holcim Việt Nam trong việc tổ chức thò trường, phát
triển và quản lý bán hàng.
Kết luận



5

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG
VÀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG VIỆT NAM
1.1.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG THẾ GIỚI
1.1.1. Tình hình xi măng theo khu vực đòa lý trên thế giới
Từ khi hình thành, ngành công nghiệp sản xuất xi măng trên thế giới đã không ngừng
phát triển, sản lượng xi măng trên thế giới phân bố như hình 1-1.
Hình 1.1: Phân bố sản lượng XM TG năm 2006 theo khu vực
Châu Phi / Trung Đông
175 triệu tấn (8.5%)

Châu Âu
350 triệu tấn (17%)

Châu Á (trừ Trung Quốc ):
470 triệu tấn (23%)

Châu Mỹ Latinh
134 triệu tấn
(6.5%)
Bắc Mỹ
144 triệu tấn (7%)

Trung Quốc, Hong Kong
774 triệu tấn (38%)

(Nguồ n : Bá o cá o củ a J. Maycock - Management seminar 2007- tậ p đoà n Holcim

Deutsche Bank, Morgan Stanley Dean Witter, HSCB)

Năm 1988 tổng công suất sản xuất xi măng trên toàn thế giới là 1.350 triệu tấn, 11 tập
đoàn sản xuất xi măng lớn nhất chiếm 17% tổng sản lượng trên toàn thế giới. Đến năm
2000 tổng sản lượng đã tăng lên đến trên 1.622 triệu tấn, 11 tập đoàn lớn nhất đã thống
trò với tỉ lệ 53%, trong đó 3 tập đoàn Lafarge, Holcim và Cemex chiếm 1/3 tổng sản
lượng xi măng sản xuất trên toàn thế giới.
Đế n nă m 2006, tổ n g sả n lượ n g xi mă n g trê n thế giớ i là 2.025 triệ u tấ n và tậ p
đoà n Holcim đã vươn lê n dẫ n đầ u về nă n g lự c sả n xuấ t và cung ứ n g xi mă n g
trê n toà n thế giớ i . Tiế p theo sau là Lafarge và Cemex.
Tạ i châ u Á , cù n g vớ i việ c bù n g nổ phá t triể n kinh tế và o nhữ n g nă m đầ u thậ p
niê n 90, ngà n h cô n g nghiệ p xi mă n g đã đầ u tư tă n g cô n g suấ t lê n rấ t cao. Giai
đoạ n khủ n g hoả n g kinh tế châ u Á 1997 là m nhu cầ u xi mă n g giả m và duy trì ở
mứ c thấ p trong thờ i gian dà i (5 nă m ). Thò trườ n g xi mă n g khu vự c Asean rơi
và o tình trạ n g khủ n g hoả n g thừ a là m cho giá xi mă n g và clinker rơi xuố n g


6
mứ c rấ t thấ p so vớ i cá c khu vự c khá c . Trong nhữ n g nă m gầ n đâ y , nề n kinh tế
khu vự c châ u Á đã phụ c hồ i và nhu cầ u tiê u thụ lạ i tiế p tụ c tă n g.
Tuy nhiên, theo dự báo của Tổng công ty xi măng VN (VNCC), từ năm nay đến 2015
lượng cung xi măng sẽ vượt qua nhu cầu và sẽ gây dư thừa xi măng tại khu vực châu
Á, đặc biệt là tại Trung Quốc.
1.1.2. Xu hướng sử dụng xi măng trên thế giới
Ở các nước đang và đã phát triển, tổ chức xây dựng công nghiệp, xi măng được sử
dụng làm vật liệu đầu vào của công nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm đa dạng.
Các dự án quy mô lớn có yêu cầu kỹ thuật, tiến độ và vệ sinh công nghiệp chặt chẽ, thì
bê tông công nghiệp là một giải pháp tối ưu. Việc phát triển ngành công nghiệp bê
tông là cơ sở phát triển xi măng công nghiệp. Ở các nước này, tỉ lệ xi măng công
nghiệp cung cấp cho thò trường chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ (tỷ

lệ này ở Thái Lan là 35%, ở Úc là 95%, Việt Nam là 15%).
Ngày nay, các nước bắt đầu phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, việc chuyển giao và ứng
dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Chính vì thế, nhu cầu sử dụng xi măng
công nghiệp rất cao và vẫn sẽ gia tăng trong một thời gian tới.
1.2.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XI MĂNG VIỆT NAM

1.2.1. Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển ngành xi măng VN
Ngành công nghiệp xi măng của Việt Nam đã được hình thành và phát triển cách đây
hơn 100 năm.
ƒ Từ sau năm 1975, trong suốt gần 20 năm tồn tại trong nền kinh tế theo cơ chế bao
cấp, ngành xi măng Việt Nam hoạt động dưới sự bảo hộ và kiểm soát chặt chẽ của
nhà nước, sản xuất với khối lượng hạn chế, nhập khẩu cũng hạn chế, dẫn đến cung
không đủ cầu, thường xuyên xảy ra tình trạng đầu cơ tích trữ xi măng để trục lợi.
ƒ Sang thập niên 90, cùng với quá trình mở cửa phát triển kinh tế, ngành công nghiệp
xi măng tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài và bắt đầu hoạt động theo cơ
chế cạnh tranh của thò trường.
ƒ Đầu năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Kế hoạch tổng thể phát triển
ngành XM Việt Nam đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020", trong đó xác
đònh rõ mục tiêu phát triển của ngành xi măng VN là: phải đảm bảo thỏa mãn nhu
cầu tiêu thụ xi măng trong nước (bao gồm số lượng, chất lượng và chủng loại), có
thể xem xét việc xuất khẩu. Nhanh chóng đưa ngành công nghiệp VN thành một
trong những ngành mũi nhọn bằng việc cập nhật công nghệ mới để có thể đáp ứng
việc hội nhập nền kinh tế trong và ngoài nước.
ƒ Tuy nhiên, ngành xi măng Việt Nam chòu sự ảnh hưởng khá lớn của Tổng Công ty xi
măng Việt Nam (VNCC) là đơn vò quản lý đầu ngành và tham gia cổ phần vào hầu
hết các công ty xi măng của Việt Nam, VNCC can thiệp sâu và chi phối hầu hết các



7
hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong ngành xi măng về giá cả, chính sách
phân phối, …
ƒ Hiện nay, thò trường xi măng Việt Nam có sự tham gia gần 25 công ty xi măng với
tổng sản lượng sản xuất trong nước hiện nay là 32 triệu tấn. Công suất trung bình
của một nhà sản xuất xi măng từ 1.5-2.5 triệu tấn/năm. Trong đó VNCC có 9 thành
viên, 03 Công ty liên doanh giữa VNCC với các tập đoàn của nước ngoài, và các
công ty xi măng (các trạm nghiền) không trực thuộc VNCC. Mặc dù VNCC có tổng
công suất sản xuất lớn nhưng các đơn vò thành viên đều hoạt động theo thương hiệu
riêng, thò trường riêng khá độc lập nên không có đơn vò nào thống lónh và chi phối
trên 15% thò phần của toàn thò trường.
1.2.2. Tổng quan về quan hệ cung – cầu sản phẩm xi măng tại thò trường VN
1.2.2.1.

Nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ năm 2002 - 2007
Hình 1.2: Nhu cầu tiêu thụ XM từ 2002-2007 tại VN phân theo miền
10.5%
18
16
14
12
10

9.8 10.7

12.2

13.4

ĐVT: triệu tấn


14.6 16.1

Bắc

8
6
4
2

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

0

Vietnam

2002

2003


2004

2005

2006

2007

8

10.4%

31.9
26.5 28.9
24.2
19.5 21.3

7
6
5
4

9.2%

4.4 4.8
3.8 4.1
3.4
3.1

3


Trung

2
1
0

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2002

2003

2004

2005

2006

2007


18
16

10.7%

14
12
10
8

8.2
6.6 7.2

9

9.9 11

Nam

6
4
2
0

2002

2003

2004


2005

2006

2007

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt Nam)


8
Bảng 1.1: Tình hình Cung – Cầu XM tại VN từ 2002 – 2007
ĐVT: triệu tấn

Sản lượng tiêu thụ và cung ứng xi măng

Việt Nam

2002

2003

200 4

2005

2006

2007


Khả năng cung ứng
Nhu cầu tiêu thụ

18.3
19.5

20.2
21.3

23.3
24.2

25.7
26.5

27.6
28.9

31.0
31.9

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt Nam)

Như vậy từ năm 2002 – 2007, tốc độ tăng trưởng của ngành xi măng khá cao và ổn
đònh. Khả năng sản xuất của các doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ,
cung chưa vượt cầu, dẫn đến tình trạng khan hiếm xi măng vào các mùa cao điểm
trong xây dựng. Một số trạm nghiền ra đời và lượng clinker nhập vào VN đã phần nào
đáp ứng được sự thiếu hụt trong cán cân cung cầu.
1.2.2.2.


Dự báo nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ năm 2007 - 2015
Hình 1.3: Dự báo cung – cầu XM tại VN từ 2007- 2015
ĐVT: triệu tấn

60.0

48.7

50.0

46.4
41.9

40.8

31.0

20.0

10.0

52.2

43.1

53.2

44.3

54.3

45.2

35.2

40.0

30.0

51.2

31.9

35.8

38.2

40.0

ƒ Hoang Thach 3
ƒ Thang Long
ƒ But Son
ƒ Ha Long
ƒ Nghi Son 2
ƒ Ha tien 1 _ Binh Phuoc
ƒ Tam Diep
ƒ Chinfon HCM
ƒHa Tien 1 (HCM new grinding)

33.5


ƒ Phuc Son
ƒ Hai Phong new
ƒ Lafarge
ƒ Cam Pha
ƒ Cotec
ƒ Song Gianh (Quang Binh)

0.0
2007

ƒ Chinfon2
ƒ Thai Nguyen
ƒ Song Thao
2008

2009

2010
Supply

2011

2012

2013

2014

Demand


(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt Nam & Dự báo của VNCC)

2015


9
Hình 1.4: Dự báo nhu cầu tiêu thụ XM từ 2007 - 2015 tại VN phân theo miền
ĐVT: triệu tấn
23.3

22.8

21.5

20.5

19.5

18.3

15

17.1

20

- South 15.6 Mio tons

16.2


25

- VN 45.2 Mio tons

22.2

5.0%

2010

Bắc

10
5

6.2

2015

6.3

2014

2013

2012

6.1

5.9


5.7

5.5

5.3

5

4.8

6

2011

2010

3.7%

8

45.2

44.3

43.1

41.9

40.0


38.2

35.8

33.5

40

31.9

50

2009

10

4.8%

2008

Viet Nam

2007

0

Trung

4


30
20

2

10

12.3

13.1

13.8

14.4

2009

2010

2011

2012

2015

15.6

11.5
2008


15.3

10.9
2007

15

14.9

5.0%
20

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2007

2015

2014


2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2008

0

0

Nam

10
5
2015

2014

2013


0

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt Nam & Dự báo của VNCC)

ƒ Như vậy theo dự báo, trong 4 năm tiếp theo kể từ năm 2008 cung sẽ vượt cầu trong
ngành xi măng, và mức độ chênh lệch hay dư thừa xi măng ngày càng tăng. Với tình
hình trên, việc hạn chế sản xuất, giảm giá bán để cạnh tranh và lấy thò phần là việc
không thể tránh khỏi.
ƒ Tốc độ tăng trưởng về nhu cầu và khả năng cung cấp giữa các vùng là khác nhau.
Miền Bắc tập trung nhiều nhà máy xi măng, dẫn đến thừa công suất nên lượng xi
măng này được chuyển vào tiêu thụ tại thiï trường Miền Trung và Miền Nam.
ƒ Tuy nhiên, Thủ tướng Chính phủ đã có kế hoạch điều chỉnh và kiểm soát sự phát
triển của ngành xi măng thông qua "Kế hoạch tổng thể phát triển ngành XM Việt
Nam đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020".
ƒ Theo dự báo của VNCC, từ năm 2008 trở đi khả năng cung sẽ vït cầu. Như vậy,
việc xuất khẩu xi măng sang các nước khu vực cũng đang được quan tâm xem xét.
1.2.3. Khái quát về tình hình tiêu thụ – phân phối xi măng tại thò trường VN
ƒ Khu vực miền Bắc: tập trung phần lớn các nhà máy sản xuất xi măng của Việt
Nam. Là khu vực có nguồn nguyên liệu dồi dào và chất lượng tốt, chi phí nhân công
thấp. Khu vực này sản xuất ra một lượng lớn xi măng cung ứng cho thò trường VN.


10
Tuy nhiên, giá cả thò trường tại khu vực này là thấp nhất nên phần lớn các nhà máy
phía Bắc thường có khuynh hướng phân bổ một phần sản lượng của mình vào miền
Trung và miền Nam - nơi có mức giá khu vực cao hơn.
ƒ Khu vực miền Trung: tập trung rất ít nhà máy sản xuất và trạm nghiền do đòa hình
hiểm trở và nguồn nguyên liệu ít. Thò trường khu vực này thường phải phụ thuộc
phần lớn vào lượng xi măng từ miền Bắc đưa vào.

ƒ Khu vực miền Nam: tập trung nhiều các nhà máy sản xuất xi măng của Việt Nam.
Khu vực này có nguồn nguyên liệu dồi dào và chất lượng tốt. Với mức giá cả thò
trường cao nhất Việt Nam, khu vực này thu hút rất nhiều hãng xi măng phía Bắc
tham gia thò trường. Đây cũng là thò trường có tốc độ tăng trưởng về xây dựng cao
nhất trong cả nước.
1.3.

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA XI MĂNG

Tuỳ theo đặc tính và công năng sử dụng của từng loại xi măng, các sản phẩm xi măng
được chia theo 2 nhóm chính: xi măng dân dụng và xi măng công nghiệp.
1.3.1. Đặc điểm thò trường xi măng dân dụng
Xi măng dân dụng là các loại xi măng thông thường (PCB 30 và PCB 40) dùng để xây
tô, đổ bê tông cho những công trình đòi hỏi các tiêu chuẩn kỹ thuật (về cường độ, độ
uốn, độ nén …) ở mức độ không cao.
Sản phẩm được đóng bao với trọng lượng 50kg/bao và cung ứng theo đơn vò tính là bao
(nên còn được gọi là xi măng bao).
Loại xi măng này chiếm tỷ trọng 80% – 85% tổng sản lượng xi măng tiêu thụ tại VN.
1.3.2. Đặc điểm thò trường xi măng công nghiệp
Xi măng công nghiệp là các loại xi măng chuyên dùng có các đặc tính sử dụng rất
riêng biệt (cường độ cao, đông kết nhanh, ít tỏa nhiệt, độ co ngót thấp, chòu mặn, chòu
phèn …) được sử dụng để đổ bê tông cho những công trình đòi hỏi các tiêu chuẩn kỹ
thuật ở mức độ rất cao. Các công trình như: sân bay, thủy điện, hệ thống xử lý nước
thải, cầu, hầm, dàn khoan… đều phải sử dụng các loại sản phẩm chuyên dùng này.
Sản phẩm thường được cung ứng dưới dạng bột rời không bao gói, tính theo đơn vò tấn,
vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng (nên còn được gọi là xi măng xá).
Loại xi măng này chiếm tỷ trọng 15% – 20% tổng sản lượng xi măng tiêu thụ trên thò
trường VN.
Những năm 2000 trở về trước, hầu hết các loại xi măng này đều phải nhập ngoại theo
nhu cầu của từng dự án.

Hiện nay ở Việt Nam các loại xi măng này bắt đầu phổ biến và nhu cầu gia tăng vì sự
đòi hỏi tính năng kỹ thuật cao và cũng như chất lượng bền vững của công trình.


11
Tóm lại: Qua những thông tin nêu trên, chúng ta đã phần nào hình dung ra bức tranh
toàn cảnh về tình hình tiêu thụ – phân phối trên thò trường xi măng tại VN.
Có thể nhận thấy rằng, thò trường xi măng khu vực phía Nam là thò trường có sản lượng
lớn và có tốc độ phát triển cao nhất, đồng thời cũng là nơi cạnh tranh gay gắt nhất với
sự tham dự của hầu hết các thương hiệu xi măng trong ngành, từ Bắc cho tới Nam.
Phát triển thò trường xi măng công nghiệp là góp phần vào việc phát triển rộng rãi hơn
việc công nghiệp hoá cung cấp vật liệu cho ngành xây dựng, tăng tính hiệu quả thông
qua việc tăng chất lượng, giảm giá thành, rút ngắn thời gian thi công cho dự án.
Phát triển thò trường xi măng công nghiệp nghóa là đẩy mạnh việc sử dụng bê tông
thương phẩm và bê tông đúc sẳn thay cho bê tông tự trộn thủ công tại công trình, góp
phần làm giảm ô nhiểm môi trường, tăng chất lượng cuộc sống cho cộng đồng xung
quanh. Do đó hoạt động phân phối trên thò trường xi măng công nghiệp cũng được coi
là thò trường chiến lược của các công ty trong ngành.
1.4.

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
THỊ TRƯỜNG XI MĂNG CÔNG NGHIỆP

1.4.1. Phân tích các yếu tố môi trường vó mô
Việc phân tích môi trường vó mô sẽ giúp doanh nghiệp xác đònh được những gì đang
trực diện và chòu tác động. Thông thường người ta nghiên cứu các yếu tố: kinh tế, luât
pháp và chính trò, xã hội, tự nhiên và công nghệ kỹ thuật. Các yếu tố này thường
không tồn tại độc lập mà tác động qua lại với nhau và gây ảnh hưởng khác nhau đối
với doanh nghiệp.
Hình 1.5: Môi trường vó mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp

Kinh tế
Tựï nhiên

Công
nghệ

Đối thủ
cạnh tranh

Khách hàng

DOANH
NGHIỆP
Người cung ứng
Chính trò – Pháp luật

Đối thủ
tiềm ẩn

Văn hoá
Xã hội


12
1.4.1.1.

Môi trường kinh tế

ƒ Theo đònh hướng phát triển của Việt Nam, tiêu dùng cho xây dựng trong tổng thu
nhập GDP sẽ tăng trong những năm tới. Trong tương quan giữa sự tăng trưởng GDP

và nhu cầu về xi măng, thì tỉ lệ tăng trưởng của ngành xi măng luôn cao hơn nhiều
so với tỉ lệ tăng trưởng GDP. Trong 5 năm vừa qua, kinh tế Việt Nam đang phát
triển với tốc độ tương đối cao và ổn đònh, tăng trưởng GDP đạt ở mức trung bình
7,6%/ năm, trong khi ngành xi măng luôn phát triển với tốc độ khá cao (trung bình
12%/ năm).
Hình 1.6: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của VN đến 2011

%15

USD
GDP (growth, % )

1,600

(GDP per capita)

1,200

7.1

7.7

7.3

800

5
400

482.2


433.8

8.2

8.4

528.0

625.0

705.9

8.2
798.7

8.4

905.7

1,033.5

1,169.1

1,316.9

8.5

8.7


8.5

10

5

0

0

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

GDP (USD)

2009

2010


2011

GDP Growth(%)

(Nguồn: Business Monitor International Ltd)

%

Hình 1.7: Dự báo tỉ lệ lạm phát tại VN đến 2015

12
10

10
8
6

7.8

8.2 7.9

8
6.32

4

6
6

5


5

5

5

2
0
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

(Nguồn: Business Monitor International Ltd)

ƒ Để phát triển kinh tế, Nhà nước đang tập trung đẩy mạnh đầu tư và hoàn thiện cơ sở
hạ tầng bao gồm: hệ thống giao thông về đường bộ, hàng không, bến cảng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển lưu thông hàng hoá phát triển đồng


13
bộ cùng các các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng khác: điện, cấp thoát nước, bưu
chính viễn thông…
ƒ Nhà nước tập trung xây dựng hạ tầng làm cơ sở phát triển kinh tế, việc phát triển
kinh tế sẽ tác động tích cực trở lại, kích thích ngành xây dựng phát triển.
ƒ Tuy nhiên, môi trường kinh tế trong xu hướng toàn cầu hoá cũng mang lại không ít
thách thức cho các nhà sản xuất xi măng trong nước: Trong đó, tiến trình hội nhập
AFTA và là thành viên của ASEAN, Việt Nam đang theo lộ trình giảm thuế nhập
khẩu xi măng và clinker, các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam sẽ phải đối
mặt với các đối thủ cạnh tranh mới từ các nước trong khu vực với nguồn clinker dồi
dào.
Bảng 1.2: Biểu thuế suất nhập khẩu clinker

Năm

Trước 1995

Hàng rào bảo hộ

Cấm nhập khẩu

2000

2002

Sau 2004

40%

20%

15%

(Nguồn: Biểu thuế xuất nhâp khẩu - Tổng cục hải quan)

1.4.1.2.

Môi trường chính trò

Việt Nam được xem là một trong các quốc gia có nền chính trò ổn đònh nhất trong khu
vực và thế giới. Môi trường này góp phần tích cực vào chính sách thu hút đầu tư nước
ngoài. Khi các nguồn đầu tư phát triển kinh tế tăng sẽ tác động rất tích cực đến nhu
cầu về xây dựng trong nước.

1.4.1.3.

Môi trường pháp luật

Từ năm 2006, Luật cạnh tranh ra đời đã chi phối khá nhiều hoạt động trong lãnh vực
sản xuất kinh doanh xi măng tại VN, chẳng hạn như:
Cấm tất cả các hoạt động cấu kết giữa các nhà sản xuất để chi phối giá bán và nguồn
hàng cung cấp cho thò trường, cấm việc phân chia khu vực thò trường cho khách hàng,
cấm việc từ chối bán hàng mà không đưa ra lý do chính đáng, cấm bán phá giá, cấm
việc lạm dụng vò trí độc quyền hay chi phối thò trường làm lũng đoạn thò trường.
1.4.1.4.

Môi trường văn hóa – xã hội

Theo dự bá o củ a Quỹ phá t triể n dâ n số thế giớ i củ a Liê n Hiệ p Quố c , dâ n số
Việ t Nam đế n nă m 2015 sẽ là 95.6 triệ u ngườ i , cù n g vớ i việ c phá t triể n kinh
tế , nhu cầ u tiê u thi xi mă n g bình quâ n đầ u ngườ i củ a Việ t Nam có thể tă n g lê n
bằ n g mộ t số nướ c trong khu vự c như Malaysia là 850kg/ngườ i /nă m . (Hiệ n nay
Việ t Nam là 380kg/ngườ i /nă m ) ( 1) . Lượ n g xi mă n g tiê u thụ bình quâ n đầ u ngườ i
tă n g và tỉ trọ n g xi mă n g cô n g nghiệ p trong tổ n g lượ n g xi mă n g tiê u thụ sẽ
tă n g nhanh do cá c yế u tố sau:
(1)

Asean Marketing Forum 2006 – Holcim Group


14
ƒ Quá trình đô thò hoá và phát triển dân số, việc hấp dẫn & thu hút đầu tư nước ngoài
là những nhân tố thúc đẩy ngành công nghiệp xây dựng phát triển theo hướng
chuyên nghiệp cao hơn cho tất cả các loại hình xây dựng dân dụng, công nghiệp và

xây dựng cơ sở hạ tầng.
ƒ Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, môi trường sống càng được quan
tâm. Các công trình dân cư chủ yếu sẽ tăng về chất, thẩm mỹ và tiện nghi, khu
thành thò dân cư có khuynh hướng thay đổi thói quen và sở thích về sở hữu căn hộ
cho mình theo hướng mua nhà chung cư thay vì căn hộ/nhà biệt lập như trước đây.
Hình 1.8: Dự báo tốc độ tăng dân số tại VN đến 2015
Mio pers

200
150
100

%

1.8%

1.6%
1.4%

1.3%

1.1%

1.4% 1.4% 1.3% 1.3%

1.3% 1.2%

1.2% 1.2%

1.1%


1.2%
1.1%
89.0 90.2 91.4 92.5 93.6 94.6 95.6
80.9 82.0 83.1 84.2 85.2 86.6 87.8
0.6%

50
0.0%

Population

2015

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007


2006

2005

2004

2003

2002

0

Growth rate

(Nguồn: Business Monitor International Ltd)

Hình 1-9: Nhu cầu tiêu thụ XM bình quân đầu người tại các nước ASEAN
700
600
500
400

Thailand

Vietnam

300
200

Indonesia

Bangladesh

100
0
1992

1.4.1.5.

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003


(Nguồn: Phân tích nội bộ – Phòng Marketing – Holcim VN)

2004

2005

Môi trường công nghệ

ƒ Điều kiện kỹ thuật cho việc sản xuất xi măng: các dự án đầu tư xây dựng nhà máy
sản xuất xi măng phải quan tâm đến việc áp dụng những công nghệ tiên tiến trong


15
việc sử dụng nhiên liện, nguyên liệu thô, điện năng, khí thải, bụi, tiếng ồn, khả năng
tự động hóa, sức sản xuất và tỷ lệ nội đòa hóa.
Phải chú trọng việc sử dụng công nghệ mới, tự động hóa cao, chọn những thiết bò phù
hợp đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, ổn đònh, giá hợp lý và đa
dạng hóa sản phẩm.
Tối đa hóa việc tiết kiệm nguyên liệu thô, khoáng sản, điện trong sản xuất xi măng.
Sử dụng những nguyên liệu thay thế, chất phế thải của các ngành công nghiệp khác
cho các nguyên liệu phổ thông nhưng vẫn phải đảm bảo chất lïng sản phẩm và bảo
vệ môi trường theo những qui đònh chuẩn.
Cùng lúc với việc chuyển đổi từ công nghệ lò đứng sang công nghệ lò quay và tiến đến
xoá bỏ hoàn toàn công nghệ lò quay vào năm 2020.
ƒ Đối với các nhà máy sản xuất xi măng lò đứng khi chuyển đổi lò quay phải đáp ứng
những điều kiện sau:
Hoàn thành việc thanh toán các khoản vốn vay để đầu tư và có những giải pháp kỹ
thuật mới
Chuẩn bò nguồn nguyên liệu thô: đá vôi, đất sét đảm bảo cho hoạt động của nhà máy
từ 20 năm trở lên, đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo khả năng huy động vốn

đầu tư. Không phê duyệt cho việc nâng cấp nhà máy xi măng lò quay và phải thay đổi
công nghệ tiến đến việc xoá bỏ hoàn toàn vào năm 2020
ƒ Đối với các trạm nghiền: Phải gắn kết chặt chẽ với các nhà máy sản xuất clinker
đảm bảo cung cấp ổn đònh cho thò trường trong nước. Đảm bảo những yêu cầu về
bảo vệ môi trường như đã qui đònh
ƒ Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học như cơ khí chế tạo máy, tự động hoá
bằng các phần mềm điện tử thông minh đã sản xuất ra những thiết bò, chương trình
phần mềm có thể hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế và sản xuất các sản phẩm có chất
lượng cao, giá thành hạ, rút ngắn thời gian thi công, góp phần tích cực cho việc hiện
đại hoá ngành xây dựng.
1.4.2. Phân tích các yếu tố môi trường vi mô
Môi trường vi mô là các yếu tố trong ngành, bao gồm các yếu tố ngoại cảnh có ảnh
hưởng trực tiếp lên doanh nghiệp, các yếu tố này quyết đònh tính chất và mức độ cạnh
tranh trong ngành kinh doanh đó. Phần lớn hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp
xảy ra trực tiếp tại đây, vì vậy nghiên cứu các yếu tố môi trường ngành là phải nhận
diện được thế mạnh, yếu và mục tiêu chiến lược, nhất là của đối thủ cạnh tranh để đưa
ra được chiến lược phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các áp lực
cạnh tranh trong ngành tạo thành bối cảnh cạnh tranh đôi khi rất gay gắt, thậm chí
mang tính hủy diệt nhau trong một ngành kinh doanh. Có 5 yếu tố của môi trường vi
mô cơ bản (sẽ phân tích cụ thể ở chương sau) thể hiện ở hình 1-10


16
Hình 1.10: Mô hình 5 áp lực của Michael Porter
Đối thủ
cạnh tranh
tiềm ẩn
Nguy cơ do các đối thủ
cạnh tranh mới
Khả năng thương lượng

người cung cấp

Người
Cung cấp

Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành

Khả năng thương lượng
người mua hàng

Sự tranh giành giữa
các doanh nghiệp
hiện có

Người
mua hàng

Nguy cơ do các sản
phẩm thay thế

Sản phẩm
Thay thế
Những bước tiến vững vàng trong môi trường điều chỉnh của Việt nam đã tạo ra một
tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, được sự hỗ trợ của làn sóng đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài (FDI) tăng trưởng vượt bậc năm 2007 là 19 tỷ USD.
Tư cách thành viên WTO của Việt nam sẽ góp phần quan trọng trong quá trình mở cửa
và tăng cường hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế. Đầu tháng 12/2006, Quốc hội Mỹ
thông qua quy chế thương mại bình thường vónh viễn với Việt nam.
Trong xu thế đó, ngành xây dựng đóng vai trò rất quan trọng. Xây dựng cơ sở hạ tầng

làm tiền đề phát triển kinh tế. Thu hút đầu tư trong và ngoài nước góp phần phát triển
kinh tế, lại tác động tích cực đến sự phát triển của ngành xây dựng.
Dẫn đầu trong tăng trưởng GDP năm 2007 là lónh vực công nghiệp và xây dựng với
khoảng 10.6%(2), cho thấy tiềm năng ngành xây dựng đang tiến triển.
1.4.2.1.

Khách hàng

Là các công ty sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bê tông đúc sẵn (CPM), bê tông
trộn sẵn (RMX), các công ty xây dựng lớn có thiết bò trộn hoặc đúc các sản phẩm bê
tông cho các dự án lớn, và các nhà phân phối chính thức.

(2)

Deutsche Bank Newsletter on 28 Jan. 2008_ o


17
Đến năm 2007, thò trường xi măng công nghiệp Miền Nam có gần 100 công ty sản
xuất và kinh doanh các sản phẩm bê tông công nghiệp lớn nhỏ, ngoài ra còn có các dự
án quy mô lớn: khí điện đạm Cà Mau, cụm cảng quốc tế Thò Vải, cầu Cần Thơ, các
nhà máy thủy điện như Đại Ninh, Đồng Nai, các KCN, KCX, các cao ốc văn phòng,
khu dân cư mới, công ty sản xuất bê tông tươi thương phẩm (RMX), công ty sản xuất
cấu kiện bê tông đúc sẵn (CPM), công ty xây dựng lớn có khả năng tự sản xuất các sản
phẩm bê tông tươi và đúc sẵn tự phục vụ cho các dự án mà họ thi công.
a) Nhu cầu tiêu thụ
Nhu cầu của từng nhóm khách hàng về xi măng công nghiệp như sau:
Hình 1.11: Thò trường công nghiệp theo nhóm khách hàng
12%
28%


RMX

60%

CPM
Dự án

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt

Bảng 1.3: Tỉ lệ xi măng tiêu thụ cho từng nhóm khách hàng
Người sử dụng cuối cùng

Loại dự án

1. Công ty xây dựng nhà nước

18% 1. Xây dựng hạ tầng

8%

2. Công ty XD tư nhân lớn

12% 2. Xây dựng công nghiệp

17%

3. Công ty XD nước ngoài

2% 3. Xây dựng dân dụng


37%

4. Công ty XD vừa và nhỏ

40% 4. Xây dựng nhà ở nhỏ

28%

5. Chủ nhà

18% 5. Sản xuất các sản phẩm
đúc sẵn, trộn sẵn
10%

10%

6. Các cơ sở sản xuất sản phẩm
đúc sẵn, trộn sẵn

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng Marketing Holcim Việt Nam)

b) Mục đích sử dụng xi măng
Xi măng công nghiệp bao gồm toàn bộ sản lượng xi măng cung cấp cho khách hàng
công nghiệp (B2B) bao gồm các RMX, CPM và các nhà thầu lớn, dự án lớn. Các
khách hàng này có yêu cầu cao hơn về kỹ thuật và hậu cần trong giao dòch kinh doanh
và sản xuất các sản phẩm từ xi măng.
c) Các kênh phân phối



×