Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập khi dạy học chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” (vật lí 12) góp phần phát triển năng lực tính toán của học sinh chuyên vật lí (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN HOÀNG LONG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP KHI DẠY HỌC
CHƯƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”
(VẬT LÍ 12) GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH CHUYÊN VẬT LÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN HOÀNG LONG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP KHI DẠY HỌC
CHƯƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”
(VẬT LÍ 12) GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH CHUYÊN VẬT LÍ
Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN VĂN KHẢI


Thái nguyên, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu
nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kì công trình khoa học nào khác.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Hoàng Long

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Khải đã trực tiếp hướng
dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình em thực hiện luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong ở bộ phận sau đại học – phong
đào tạo, khoa vật lí trường đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều
kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo ở tổ vật lí trường THPT
chuyên Thái nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư
phạm
Thái Nguyên, tháng, ……năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Long

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................i
Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................ v
Danh mục các bảng ........................................................................................................v
Danh mục các hình .......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ...........................................................................3
7. Đóng góp của đề tài ...................................................................................................3
8. Cấu trúc của đề tài .....................................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................5
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu......................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực ...................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu về bài tập vật lí phát triển năng lực cho HS THPT....................6
1.2. Năng lực tính toán của học sinh THPT chuyên ......................................................6
1.2.1. Khái niệm năng lực .............................................................................................. 6
1.2.2. Năng lực tính toán của học sinh trong DH vật lí .................................................8
1.3. Bài tập vật lí trong dạy và học ..............................................................................12
1.3.1. Khái niệm và vai trò của bài tập vật lí ............................................................... 12
1.3.2. Phân loại bài tập vật lí .......................................................................................12
1.3.3. Bài tập phát triển năng lực tính toán trong dạy học vật lí .................................14
1.4. Đánh giá năng lực tính toán trong DH vật lí ........................................................17

1.4.1. Mục tiêu đánh giá .............................................................................................. 17
1.4.2. Công cụ đánh giá năng lực tính toán .................................................................18

iii


1.5. Khảo sát thực trạng sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực tính toán
của học sinh THPT chuyên Thái Nguyên ....................................................................23
1.5.1. Mục đích khảo sát thực trạng .............................................................................23
1.5.2. Đối tượng và phương pháp điều tra ...................................................................23
1.5.3. Kết quả khảo sát .................................................................................................23
1.6. Xây dựng và sử dụng bài tập định hướng phát triển năng lực tính toán trong
dạy học cho HS THPT chuyên vật lí ...........................................................................26
1.6.1. Định hướng xây dựng bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán trong dạy
học cho HS THPT chuyên vật lí ..................................................................................26
1.6.2. Sử dụng bài tập phát triển năng lực tính toán trong tiến trình xây dựng kiến
thức mới .......................................................................................................................28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 29
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP KHI DẠY HỌC CHƯƠNG
“DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 12) GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH CHUYÊN VẬT LÍ ...............31
2.1. Phân tích mục tiêu và nội dung chương “DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG
ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 12 – chương trình chuyên).........................................................31
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” .......................31
2.1.2. Mục tiêu cần đạt được của chương ....................................................................33
2.2. Phát triển năng lực tính toán trong dạy học chương “Dao động điện từ và sóng
điện từ”.........................................................................................................................35
2.3. Xây dựng sơ đồ logic phát triển năng lực tính toán..............................................35
2.4. Xây dựng các bài tập góp phần phát triển năng lực tính toán khi dạy học
chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” (Vật lí 12) cho HS chuyên vật lí ...........37

2.4.1. Các nguyên tắc xây dựng bài tập phát triển năng lực tính toán [2] ...................37
2.4.2. Hệ thống các bài tập góp phần phát triển năng lực tính toán cho học sinh khi
dạy học chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” ..................................................40
2.5. Sử dụng hệ thống các bài tập góp phần phát triển năng lực tính toán cho học
sinh khi dạy học chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” ....................................47
2.5.1. Sử dụng bài tập phát triển năng lực tính toán trong tiến trình dạy học xây
dựng kiến thức mới ......................................................................................................47
iv


2.5.2. Sử dụng bài tập phát triển năng lực tính toán trong tiến trình dạy học bài
ôn tập ........................................................................................................................... 62
2.5.3 . Sử dụng bài tập phát triển năng lực tính toán trong kiểm tra đánh giá ........71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 75
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................76
3.1. Mục đích, đối tượng thực nghiệm sư phạm .........................................................76
3.1.1. Mục đích ............................................................................................................76
3.1.2. Đối tượng ...........................................................................................................76
3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .....................................................................76
3.2.1. Phương pháp quan sát và thảo luận ...................................................................76
3.2.2. Phương pháp thảo luận ......................................................................................76
3.2.3. Phương pháp thống kê toán học ........................................................................76
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................................76
3.3.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm ...........................................................................76
3.3.2. Chọn mẫu và tiến hành thực nghiệm sư phạm ..................................................77
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..............................................................................78
3.4.1. Phương thức và tiêu chí đánh giá ......................................................................78
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................ 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................89
PHỤ LỤC....................................................................................................................91

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

THPT

Trung học phổ thông

ĐC

Đối chứng

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


NL

Năng lực

NLTT

Năng lực tính toán

TC

Tiêu chí

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Cấu trúc của năng lực tính toán .....................................................................9
Bảng 1.2. Bảng so sánh yêu cầu về NLTT của HS chuyên lí với HS không chuyên lí...11
Bảng 1.3: Khung tiêu chí tham chiếu ..........................................................................19
Bảng 1.4: Kết quả khảo sát GV ...................................................................................24
Bảng 1.5: Kết quả khảo sát HS ....................................................................................24
Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương dao động điện từ và sóng điện từ ............32
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá NLTT thông qua quan sát HS .........................................79
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá NLTT thông qua phỏng vấn HS ....................................81
Bảng 3.4: Phân bố điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC ..............................................82
Bảng 3.5: Các chỉ số thống kê .....................................................................................82
Bảng 3.6: Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi ........................................................... 83
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá năng lực tính toán của HS sau khi TNSP........................84
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá năng lực tính toán thông qua sản phẩm học tập ..............85


v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc chương: dao động điện từ và sóng điện từ ..................................... 31
Hình 2.2: Sơ đồ logic phát triển năng lực tính toán ................................................................ 36
Hình 2.3: Sơ đồ logic phát triển năng lực tính toán của phiếu học tập số 1 ........................... 49
Hình 3.1: Đồ thị mô tả phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi ................................................. 83

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bức thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng ngày
31/10/1955, Hồ Chủ tịch đã nhắc là phải tẩy sạch ảnh hưởng của“học để lấy bằng cấp,
dạy theo lối nhồi sọ”; Người chỉ rõ: “Tiểu học thì cần giáo dục cho các cháu thiếu nhi:
yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải
nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ có gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ của người lớn.”;“ Trung
học thì cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắc chắn, thiết thực, thích
hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho
đời sống thực tế”. Những vấn đề Bác đã chỉ ra cách đây nửa thế kỉ, đến nay vẫn còn
nguyên giá trị.
Căn cứ vào 4 trụ cột của giáo dục mà UNESCO đã tuyên bố, là: “Học để biết”; “Học
để làm”; “Học để cùng chung sống” và “Học để làm người”, và để “học thường
xuyên, suốt đời” thì người học sẽ ở vị trí trung tâm của nhà trường.Vai trò của người
học trong nền giáo dục hiện đại đã dẫn đến sự thay đổi chức năng và vai trò của giáo
viên; đòi hỏi giáo dục nhà trường không chỉ còn là truyền thụ mà là sự khám phá kiến
thức; đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước những

yêu cầu mới. Giáo viên không chỉ là người dạy học trên lớp học, một người làm nhiệm
vụ truyền thụ kiến thức là chính, người cung cấp thông tin, mà trở thành người tổ chức,
hướng dẫn quá trình học của học sinh.
Trong thực tiễn giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay, chương trình giáo dục
chủ yếu theo hướng tiếp cận nội dung, mụ.1.1
TC1.1.2
TC1.2.1
TC1.2.2

x

81

M-3
x
x
x


TT2.1
TP2
TT2.2

TC2.1.1
TC2.1.2
TC2.1.3
TC2.1.4

x
x

x
x

TC2.2.1

HỌ VÀ TÊN HS: ĐẶNG NHẬT TUẤN
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC

TC
M-1
TP1

TT1.1
TT1.2

TT2.1
TP2
TT2.2

M- 2

TC1.1.1
TC1.1.2
TC1.2.1
TC1.2.2
TC2.1.1
TC2.1.2
TC2.1.3
TC2.1.4


M-3
x
x
x

x
x
x
x

TC2.2.1

Từ đó có thể phần nào khẳng định: hệ thống bài tập đã xây dựng là phù hợp, đồng thời
việc sử dụng hệ thống bài tập trong tiến trình xây dựng kiến thức mới và củng cố - ôn
tập cũng góp phần phát triển năng lực tính toán cho HS trong dạy – học vật lí.
3.4.2.2. Kết quả định lượng
a. Đánh giá chất lượng HS thông qua bài kiểm tra
Bảng 3.4: Phân bố điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC
Nhóm Số HS

xi

0

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

TN

15

fi (TN)

0

0

0

0

0


1

1

3

6

3

1

ĐC

15

fi (ĐC)

0

0

0

0

1

2


4

5

2

1

0

Bảng 3.5: Các chỉ số thống kê
Phương sai S 2

Nhóm

Điểm trung bình x

TN

7,800

1,600

ĐC

6,533

1,695

82


Hệ số F

Hệ số t

0,944

2,703


- Với số lượng mẫu NTN = 15 và NĐC =15, tra được Fα = 3,522 Từ bảng 3.5 nhận
thấy F < Fα, từ đó có thể kết luận phương sai ở hai nhóm TN và ĐC coi như bằng nhau
Với số bậc tự do df = NTN + NĐC -2 = 28, tra được tα = 2,467 (với xác suất 98%)
Từ bảng 3.5 nhận thấy t > tα, điều này chứng tỏ giả thiết H0 bị bác bỏ; tức là sự khác
nhau về điểm trung bình giữa hai nhóm TN và nhóm ĐC là hoàn toàn có ý nghĩa.
Bảng 3.6: Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi
xi
Số %
HS đạt
điểm xi
trở

0 1 2

3

4

5


6

7

8

Wi
(TN)

0 0 0

0

0

6,67

W’i
(ĐC)

0 0 0

0 6,67 20,00 46,67 80,00 93,33

9

10

13,33 33,33 73,33 93,33 100


100

100

xuống

100
90
80
70
60
50

Wi(TN)

40

W'i(ĐC)

30
20
10
0
0

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Hình 3.1: Đồ thị mô tả phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi
Quan sát hình 3.1, nhận thấy đường mô tả phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi
của nhóm TN nằm về bên phải đường mô tả phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi của
nhóm ĐC. Kết hợp với ý nghĩa sự khác biệt điểm trung bình kiểm tra của hai nhóm
chứng tỏ kết quả bài kiểm tra và chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm đối
chứng.
b. Đánh giá năng lực tính toán của HS

83


- Kết quả các bài kiểm tra không chỉ được sử dụng để so sánh chất lượng mà
còn được sử dụng để phân tích, đánh giá năng lực tính toán của HS hai nhóm TN và
ĐC dựa trên những tiêu chí tương ứng với các kĩ năng đã xây dựng kèm theo đáp
án đề kiểm tra. Kết quả việc phân tích này được thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7: Kết quả đánh giá năng lực tính toán của HS sau khi TNSP
Nhóm

TN

ĐC

Mức độ đạt được

Họ và tên HS

Xếp loại
theo TC

Bạch Trường An

M2

Khá

Ong Xuân Anh

M3

Tốt

Lê Ngọc Ánh

M2


Khá

Nguyễn Tiến Dũng

M3

Tốt

Đỗ Hoàng Đức

M2

Khá

Nguyễn Hoàng Đức

M2

Khá

Lê Thị Mỹ Hoa

M2

Khá

Nguyễn Khánh Huyền

M3


Tốt

Nguyễn Quang Long

M3

Tốt

Lê Duy Sơn

M3

Tốt

Nghiêm Sỹ Tiến

M3

Tốt

Đỗ Hải Vân

M3

Tốt

Nguyễn Quốc Khải

M1


Trung bình

Đặng Nhật Tuấn

M3

Tốt

Bùi Xuân Việt

M2

Khá

Trần Phương Anh

M2

Khá

Nguyễn Đức Bình

M2

Khá

Vũ Hải Đăng

M2


Khá

Đồng Thị Bảo Ngọc

M3

Tốt

Nguyễn Thị Kim Huế

M2

Khá

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

M2

Khá

Nguyễn Thanh Hùng

M1

Trung bình

84


Trần Quang Linh


M3

Tốt

Lê Đức Lộc

M3

Tốt

Nguyễn Viết Sơn

M3

Tốt

Trần Đức Trọng

M2

Khá

Nguyễn Long Vũ

M2

Khá

Hoàng Kim Ngân


M1

Trung bình

Nguyễn Tùng Lâm

M2

Khá

Phạm Thị Vân Anh

M1

Trung bình

Phân tích kết quả từ bảng 3.7, nhận thấy mức độ đạt được của nhóm TN cao hơn
so với nhóm ĐC. Cụ thể: Ở nhóm TN có 8 HS đạt mức 3 là mức NLTT tốt, nhiều hơn
ở nhóm ĐC chỉ có 4 HS đạt được mức NLTT tốt. Những HS đạt mức NLTT trung bình
ở nhóm TN có 1 HS ít hơn so với nhóm ĐC có 3 HS.
- Dựa vào việc chấm điểm sản phẩm học tập của HS, chúng tôi thu được các kết
quả được mô tả trong bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá năng lực tính toán thông qua sản phẩm học tập

Nhóm

TN

Họ và tên HS


Số lượng bài tập giải quyết
được
Dạng 1
(6 bài )

Dạng 2
(5 bài )

Tổng
số bài
làm
Dạng 3
(11 bài ) được

Đánh giá
năng lực
theo các
mức độ

Bạch Trường An

5

5

9

20


Tốt

Ong Xuân Anh

6

5

9

20

Tốt

Lê Ngọc Ánh

6

5

7

18

Khá

guyễn Tiến Dũng

6


4

5

15

Khá

Đỗ Hoàng Đức

6

5

7

18

Khá

Nguyễn Hoàng Đức

6

5

7

18


Khá

Lê Thị Mỹ Hoa

6

3

6

15

Khá

Nguyễn Khánh Huyền 6

5

11

22

Tốt

Nguyễn Quang Long

6

5


9

20

Tốt

Lê Duy Sơn

6

5

11

22

Tốt

Nghiêm Sỹ Tiến

6

5

8

19

Tốt


85


ĐC

Đỗ Hải Vân

6

5

8

19

Tốt

Nguyễn Quốc Khải

4

3

2

9

Trung bình

Đặng Nhật Tuấn


6

5

9

20

Tốt

Bùi Xuân Việt

6

4

5

15

Khá

Trần Phương Anh

5

4

6


15

Khá

Nguyễn Đức Bình

6

5

4

15

Khá

Vũ Hải Đăng

6

5

5

16

Khá

Đồng Thị Bảo Ngọc


6

5

6

17

Tốt

Nguyễn Thị Kim Huế 6

5

7

18

Khá

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 6

5

7

18

Khá


Nguyễn Thanh Hùng

4

2

1

7

Trung bình

Trần Quang Linh

6

5

9

20

Tốt

Lê Đức Lộc

6

5


9

20

Tốt

Nguyễn Viết Sơn

6

5

9

20

Tốt

Trần Đức Trọng

6

5

6

17

Khá


Nguyễn Long Vũ

6

5

7

18

Khá

Hoàng Kim Ngân

4

2

2

8

Trung bình

Nguyễn Tùng Lâm

6

5


5

16

Khá

Phạm Thị Vân Anh

3

3

2

8

Trung bình

Số liệu trong bảng 3.8 cho thấy, số lượng bài tập HS nhóm TN giải quyết được
trong hệ thống các bài tập giao về nhà nhiều hơn đối với nhóm ĐC (trung bình ở nhóm
TN là 18 bài, nhóm ĐC là 15,33 bài ); số HS giải quyết được hết tất cả các bài tập được
giao thuộc nhóm TN cũng nhiều hơn nhóm ĐC (nhóm TN 2 HS, nhóm ĐC không có
HS nào giải quyết được hết các bài tập)
Như vậy, với các kết quả nêu trên chúng tôi có thể khẳng định: sau quá trình
TNSP, năng lực tính toán của HS nhóm TN được phát triển và nâng cao hơn so với
nhóm ĐC.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

86



Trong chương này chúng tôi đã trình bày tất cả các vấn đề liên quan đến quá
trình TNSP bao gồm: mục đích thực nghiệm, phương pháp thực nghiệm, chọn mẫu
thực nghiệm, tài liệu và các bước tiến hành thực nghiệm. Bên cạnh đó chúng tôi trình
bày các kết quả, phân tích các kết quả đạt được sau quá trình TNSP: phân tích kết quả
TNSP cho thấy hệ thống bài tập đã xây dựng ở chương 2 là hoàn toàn có ý nghĩa; việc
sử dụng hệ thống bài tập này trong tiến trình hình thành kiến thức mới, ôn tập và kiểm
tra đánh giá một cách phù hợp đã góp phần phát triển năng lực tính toán cho HS. Như
vậy, các kết quả thu được căn bản đã xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
đã nêu.

87


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Luận văn được hoàn thành với mong muốn nghiên cứu và góp phần đẩy mạnh việc
đổi mới phương pháp, hình thức, và đánh giá kết quả học tập môn vật lí của HS THPT
nói chung và HS chuyên lí nói riêng theo định hướng phát triển NL người học. Căn cứ
vào mục đích và nhiệm vụ của đề tài, thông qua kết quả của nghiên cứu lí luận, thực
tiễn thực nghiệm sư phạm. Bước đầu đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học đã nêu ra của đề tài, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau.
1. Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận
của dạy học phát triển NL trong dạy học vật lí. Đã làm rõ được các biểu hiện của NLTT,
cũng như đề ra cấu trúc cơ bản của của NLTT.
2. Đề tài đã thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTT và xây dựng hệ thống các bài tập
phù hợp với sự phát triển NLTT các tiến trình dạy học để tổ chức đánh giá NLTT của
HS chuyên lí trong DHVL.
3. Kết quả TNSP được xử lí bằng thống kê toán học đã khẳng định và chứng tỏ
những đề xuất, đổi mới hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế kế hoạch dạy học,

đề kểm tra ĐG là đúng đắn và hợp lí, có tính khả thi khi vận dụng để ĐG NLTT của
HS trong DHVL.
4. Những điểm còn hạn chế của luận văn:
Do đặc thù của chương “dao động điện từ và sóng điện từ” mà hệ thống các BT
vẫn chưa ĐG được toàn bộ sự phát triển NLTT của HS. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển
đề tài ở những nội dung học tập thuộc các chương khác và các khối lớp khác.
Trường THPT chuyên Thái nguyên chỉ có một lớp chuyên lí tương ứng với mỗi
khối lớp và số lượng HS trong một lớp chuyên lí chỉ khoảng hơn 30 HS, nên việc lựa
chọn mẫu để tiến hành TNSP còn ít và hạn chế về tính thống kê. Để khắc phục hạn chế
này chúng tôi đã sử dụng thêm các bộ công cụ đánh giá như ĐG thông qua quan sát và
ĐG thông qua phỏng vấn từng HS để tăng tính thuyết phục của đề tài. Chúng tôi sẽ tiếp
tục phát triển đề tài ở những lớp cận chuyên và các lớp chất lượng cao của các trường
THPT khác.
5. Qua thực hiện đề tài, luận văn đã khẳng định đổi mới trong dạy – học theo hướng
phát triển Nl sẽ góp phần phát triển NL người học. Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên
cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy cho HS trường
chuyên và các trường THPT khác.

88


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
2. Đào Ngọc Dũng (2014), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học
chương ‘‘sóng cơ và sóng âm’’ (vật lí 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững
kiến thức cho học sinh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PPDH Vật lí, Đại học
Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên.
3. Đỗ Thị Thúy Hà (2009), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện
đại để phát triển hứng thú và năng lực tự học tập cho học sinh qua các hoạt động
giải bài tập Vật lí phần cơ học (chương trình Vật lí 10 nâng cao), Luận văn thạc sĩ

chuyên ngành LL&PPDH Vật lí, Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên.
4. Phùng Thị Hạnh (2016), Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh khi dạy chương dòng điện xoay chiều – Vật lí 12, Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành LL&PPDH Vật lí, Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên.
5. Nguyễn Văn Hiền (2011), Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học
sinh phổ thông qua dạy học hình học không gian, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành
phương pháp dạy học toán, Đại học Sư phạm Huế.
6. Nguyễn Thị Bích Hồng (2012), Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học
phổ thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành LL&PPDH bộ môn chính trị, Đại học Vinh.
7. Trần Thị Thu Huệ (2013), Xây dựng và sử dụng chuyên đề về “Dao động cơ” (Vật
lý 12) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT miền núi, Luận văn thạc
sĩ chuyên ngành LL&PPDH Vật lí, Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên.
8. Nguyễn Văn Khải (2010), Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo
dục, Bài giảng- ĐHSP ĐH Thái nguyên.
9. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
(Đề cương Bài giảng), ĐHSP - ĐHThái nguyên.
10. Đoàn Nguyệt Linh (2015), Phát triển năng lực tự học cho học sinh khi dạy học môn
lịch sử của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ chuyên ngành LL&PPDH
bộ môn Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội.

89


11. Mai Duy Nam (2011), Bồi dưỡng năng lực tư duy thực tiễn cho học sinh qua việc
xây dựng bài tập hóa học gắn với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường,
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PPDH hóa học, Đại học Vinh.
12. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn
Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn dạy học và
kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT môn Vật

lí.
13. Nguyễn Thị Tám (2015), Xây dựng và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy
học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp 10-THPT, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành LL&PPDH bộ môn Vật lí, Đại học Vinh.
14. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2006), Dạy học BT vật lí ở trường phổ
thông, NXB Đại học Sư phạm, HN.
15. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
(Quyển 1: Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
17. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hơp hay làm thế nào để phát triển năng
lực ở nhà trường, NXB GD.
18. Bảng tra phân phối Student-t, />19. Bảng tra phân phối F – F distribution table, />
90


PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN
VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Phiếu này lấy thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, kính mong quý
thầy/cô vui lòng hợp tác.)
1. Thông tin cá nhân
1.1. Giới tính:.........
1.2. Trình độ đào tạo bậc cao nhất:..........(chuyên ngành:........................................)
1.3. Số năm đã giảng dạy vật lí
- Khối chuyên Vật lí:......
- Khối không chuyên Vật lí: Các lớp tự nhiên:...........; Các lớp xã hội:.......
2. Xin thầy/cô cho ý kiến về các vấn đề sau

2.1. Theo thầy/cô, trong dạy – học vật lí cần phát triển ở học sinh những năng lực
chuyên biệt nào?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.2. Vai trò của việc phát triển năng lực tính toán cho HS trong quá trình dạy – học vật
lí là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.3. Theo thầy/cô việc năng lực tính toán của HS thể hiện ở những kĩ năng nào? Để
đánh giá năng lực tính toán của HS cần dựa vào các tiêu chí nào?

91


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.4. Trong quá trình dạy-học Vật lí, thầy/cô sử dụng dạng bài tập nào để phát triển năng
lực tính toán cho HS và sử dụng ở những giai đoạn nào của quá trình dạy học?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
2.5. Trong quá trình dạy-học vật lí, thầy/cô có nhận xét gì về sự khác biệt trong năng
lực tính toán của HS thuộc các nhóm (theo các kĩ năng và mức độ đã nêu ở mục 2.3):
a. Khối tự nhiên với khối xã hội
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b. Lớp chuyên vật lí và không chuyên
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c. Nhóm thuộc đội tuyển học sinh giỏi với nhóm không thuộc đội tuyển
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của quý thầy/cô!

92


Phụ lục 2:
PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH
NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁC KĨ NĂNG TÍNH TOÁN
KHI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
(Phiếu này lấy thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ
mục đích đánh giá học sinh)
1. Thông tin cá nhân
- Giới tính:.......

- Đang học lớp:........
- Có tham gia đội tuyển học sinh giỏi vật lí không?........
2. Mong em trả lời trung thực các câu hỏi sau (tích ˅ vào ô em lựa chọn ):
2.1. Em có yêu thích môn vật lí không?
Có 

Không 

2.2. Đối với em, môn vật lí là một môn học như thế nào?
Dễ hiểu 

Trừu tượng, khó hiểu 

2.3. Việc giải bài tập có vai trò thế nào với em trong quá trình học môn vật lí?
Giúp hiểu bài hơn 

Gây khó hiểu hơn 

2.4. Em thường được các thầy/cô giao bài dưới dạng nào trong giờ bài tập và bài kiểm
tra?
Giải thích hiện tượng



Bài tập tính toán đơn thuần



Bài tập sử dụng đồ thị




Bài tập yêu cầu thiết kế phương án thí nghiệm



2.5. Em tự đánh giá thế nào về khả năng của bản thân ở các khía cạnh sau trong quá
trình giải bài tập vật lí?
a. Khả năng vẽ đồ thị theo những dữ liệu đã cho
Thành thạo 

Lúng túng 

Không vẽ được 

b. Khả năng khai thác đồ thị: đọc được kết quả trên đồ thị, từ đó mô tả được hiện tượng
vật lí (và ngược lại)
Tốt 

Bình thường 

93

Kém 


c. Từ hiện tượng mô tả trong bài toán suy ra được các quy luật toán học liên quan
Tốt 

Bình thường 


Kém 

d. Khả vận dụng được các kiến thức toán học (số học, hình học, giải tích,...) vào giải
các bài tập tính toán: thực hiện được các phép biến đổi để thiết lập phương trình, hệ
phương trình
Tốt 

Bình thường 

Kém 

e. Khả năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình, hệ phương trình
Thành thạo 

Lúng túng 

Không biết sử dụng 

f. Khả năng sử dụng máy tính bỏ túi và các phần mềm để tìm mối quan hệ giữa các đại
lượng (thông qua vẽ đồ thị hoặc thiết lập quy luật toán học)
Thành thạo 

Lúng túng 

Không biết sử dụng 

g. Khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm, tính toán và xử lý số liệu để tìm ra kết
quả của bài toán
Tốt 


Bình thường 

Không biết làm 

Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các em!

94


Phụ lục 3:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

95


×