Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.68 KB, 11 trang )

1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT
ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiệu trưởng Trường Tiểu học là người đứng đầu trong cơ quan đơn vị, là
người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, có trách nhiệm
quản lý trực tiếp về chuyên môn, hành chính, tài chính, tài sản và thay mặt
cho nhà trường trong quan hệ với cộng đồng và bên ngoài. Để thực hiện tốt
các nhiệm vụ đó, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải thực hiện tốt các chức năng
quản lý của mình, trong đó chức năng kiểm tra là một trong những chức năng
cơ bản của công tác quản lý. Qua công tác kiểm tra sẽ giúp cho Hiệu trưởng
thu nhận thông tin, đánh giá được tình hình, kết quả hoạt động, so sánh kế
hoạch đề ra. Qua đó, phát hiện những ưu điểm để động viên, kích thích và
những tồn tại, lệch lạc để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh kế hoạch và ra quyết
định mới cho phù hợp.
Đối với Trường Tiểu học công tác kiểm tra nội bộ có nhiều nội dung
kiểm tra nhưng quan trọng nhất là kiểm tra hoạt động dạy và học vì đây là
nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Do đó, kiểm tra hoạt động dạy học là
nhằm động viên, giúp đỡ giáo viên, học sinh nâng cao chất lượng dạy và học,
khuyến khích sự cố gắng của giáo viên, tăng cường kỷ cương nề nếp dạy học,
đồng thời là cơ sở để sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ một cách hợp lý.
Thực tế, trong những năm qua công tác kiểm tra nội bộ tại Trường Tiểu
học Nguyễn Trãi có đáp ứng được một phần các yêu cầu nêu trên nhưng vẫn
còn một số tồn tại, hạn chế sau:
- Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra chưa thật cụ thể và chưa phù hợp với
tình hình thực tế của nhà trường nên khó thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.
- Đội ngũ làm công tác kiểm tra chưa nhận thức đúng mức, còn nể nang,
ngại va chạm, dè dặt trong nhận xét, đánh giá và đề xuất hướng dẫn giải quyết


đối với người được kiểm tra.
- Nội dung, biện pháp, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá chưa cụ thể và phù
hợp nên việc kiểm tra, đánh giá chưa có tác dụng thiết thực, hiệu quả thấp.
Với những tồn tại nêu trên nên chưa kích thích được sự cố gắng của đội
ngũ giáo viên, kỷ cương, nề nếp của hoạt động dạy học có phần buông lỏng,
việc đánh giá năng lực đội ngũ thiếu chuẩn xác và công bằng, ảnh hưởng đến
chất lượng dạy và học.
Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học có nhiều nội dung
nhưng do thực tế về công tác kiểm tra nội bộ nhà trường trong những năm qua
như đã nêu trên nên trong hai năm qua tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm
trong công tác kiểm tra hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học Nguyễn Trãi”
II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


2

Kiểm tra hoạt động dạy học là một dạng nghiệp vụ quản lý của Hiệu
trưởng, là tạo lập mối quan hệ thông tin ngược trong quản lý, nó phản ánh sự
tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, những khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện
vọng của đội ngũ giáo viên. Đây là nguồn thông tin cực kỳ quan trọng để
người Hiệu trưởng điều chỉnh, điều khiển và hoạt động quản lý có hiệu quả
hơn, đồng thời người giáo viên tự điều chỉnh hoạt động của mình ngày một tốt
hơn, chất lượng dạy học được nâng lên. Kỷ cương nề nếp dạy học được giữ
vững và nhận xét đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên được chính xác,

việc bố trí, xử dụng, bồi dưỡng, đào tạo được phù hợp với năng lực của cán
bộ, giáo viên.
III/ CƠ SỞ THỰC TIẾN:
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi có 3 cơ sở trường, năm học 2007 - 2008
có 21 lớp/536 học sinh như sau:
Khối lớp 1 : 4 lớp/108
Khối lớp 2: 4 lớp/ 104
Khối lớp 3 : 4 lớp/101
Khối lớp 4 : 4 lớp/109
Khối lớp 5 : 5 lớp/114
Tổng số CB.GV.CNV : 32, trong đó: CBQL:02 ; TPT: 01; GV : 25 ; NV:
04
Số Giáo viên đạt chuẩn : 14 , trên chuẩn : 11; GV Thể dục : 02 ; GV Mĩ
thuật : 01 ; GV : Âm nhạc : 01
Do địa bàn rộng, nhiều cơ sở trường nên có rất nhiều khó khăn trong
công tác quản lý. Bên cạnh đó, trong các năm qua công tác kiểm tra chưa đạt
được kết quả tốt, kế hoạch đề ra không khả thi có nội dung đưa ra nhưng vì
một lý do nào đó nên không thực hiện được, bố trí thời gian kiểm tra chưa
hợp lý, phân công thực hiện chưa cụ thể, kế hoạch kiểm tra điều chỉnh chưa
kịp thời nên tạo cho đội ngũ tính xem thường trong công tác kiểm tra nội bộ
của nhà trường. Chưa có nhiều biện pháp và hình thức kiểm tra. Đội ngũ làm
công tác kiểm tra chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ và nhận thức. Do đó,
tính hiệu quả của công tác kiểm tra chưa cao, việc kiểm soát, phát hiện, ngăn
ngừa cũng như động viên, uốn nắn, điều chỉnh chưa kịp thời, hiệu quả quản lý
chưa cao.
Để khắc phục thực trạng nêu trên, trong hai năm học 2006 - 2007 ; 2007
- 2008 tôi đã thực hiện một số giải pháp cải tiến công tác kiểm tra hoạt động
dạy và học sau:

IV/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


3

1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra:
Đầu năm học, căn cứ căn cứ vào kế hoạch thanh tra của Phòng GD&ĐT
và phương hướng nhiệm vụ năm học, tình hình thực tế của nhà trường và đội
ngũ CB.GV.CNV, chúng tôi đầu tư xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà
trường cho cả năm học (có phần phụ lục kèm theo)
Trên cơ sở kế hoạch kiểm tra nội bộ cả năm học, chúng tôi cụ thể hoá
trong kế hoạch chỉ đạo chung của nhà trường hằng tháng và được cụ thể hơn
trong công tác kiểm tra hàng tuần. Trong kế hoạch kiểm tra hàng tuần thể hiện
rõ nội dung, thời gian, đối tượng được kiểm tra và người kiểm tra. Kế hoạch
này được công khai tại văn phòng các cơ sở trường vào ngày thứ sáu của tuần
trước đó. Ví dụ: Thứ 6 tuần 1 công khai kế hoạch cho tuần 2 (xem phụ lục).
Khi đã xây dựng kế hoạch chúng tôi cố gắng kiên trì chỉ đạo thực hiện
theo đúng kế hoạch đề ra, nếu có lý do gì đó cũng phải bảo đảm tính ổn định
tương đối của kế hoạch và phải thông báo sớm cho giáo viên được biết đồng
thời chúng tôi tổ chức kiểm tra bù vào một thời điểm thích hợp. Nếu đã lên kế
hoạch kiểm tra mà không thực hiện sẽ dẫn đến việc coi thường công tác kiểm
tra và lơ là trong thực hiện nhiệm vụ.
Để công tác kiểm tra đạt hiệu quả và đi vào nề nếp, hàng tuần các thành
viên trong tổ kiểm tra phải báo cáo kết quả kiểm tra cho hiệu trưởng. Hàng
tháng, chúng tôi đều có tổng kết đánh giá và công khai kế hoạch công tác

kiểm tra tháng đến trước HĐSP, qua việc làm này còn để đánh giá việc thực
hiện của các thành viên tổ kiểm tra.
2. Củng cố tổ kiểm tra nội bộ:
- Đầu năm học, chúng tôi tổ chức cuộc họp liên tịch giữa Hiệu trưởng,
Bí thư chi bộ, và Chủ tịch Công đoàn xem xét lại năng lực của CB.GV.NV để
thành lập Tổ kiểm tra nội bộ nhà trường, sau đó chúng tôi tổ chức cuộc họp
nhóm trọng tâm nhà trường để lấy ý kiển và Hiệu trưởng ra quyết định thành
lập Tổ kiểm tra. (xem phụ lục )
- Tổ chức họp Tổ kiểm tra đầu năm học để triển khai kế hoạch kiểm tra,
xác định mục đích của công tác kiểm tra, nguyên tắc công tác kiểm tra, qui
trình khi tiến hành kiểm tra, nguyên tắc công tác kiểm tra và yêu cầu từng nội
dung kiểm tra ... để tổ kiểm tra nắm bắt và có nhận thức tốt hơn để thực hiện
có hiệu quả công tác kiểm tra.
3. Nội dung, phương pháp kiểm tra hoạt động dạy học:
Trên cơ sở các nội dung qui định kiểm tra như kiểm tra toàn diện giáo
viên, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra giờ dạy trên lớp, kiểm tra đánh giá kết quả
học tập và nhận thức của học sinh, kiểm tra hoạt động của Tổ chuyên môn,
kiểm tra nề nếp học tập của học sinh, chúng tôi đề ra một số biện pháp kiểm
tra nội bộ sau:
- Hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp : Kiểm tra có báo trước và không
báo trước (đột xuất): Kiểm tra có báo trước, giáo viên, học sinh có sự chuẩn
bị chu đáo, đầy đủ theo từng nội dung kiểm tra, thường kiểm tra có báo trước
Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng



4

bao giờ cũng có kết quả cao. Nhưng để đánh giá một cách khách quan và có
sự đối chiếu với kiểm tra có báo trước, chúng tôi còn tổ chức kiểm tra đột
xuất (chỉ báo trước vào đầu buổi học hay chỉ báo trước khi kiểm tra từ 5 đến
10 phút)
- Trong cùng một buổi dạy chúng tôi tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp
của các giáo viên cùng dạy ở một khối lớp (nếu có điều kiện thì cùng một bộ
môn - trái buổi, trái tiết). Như vậy, việc so sánh đánh giá giờ dạy trên lớp của
các giáo viên có thuận lợi hơn.
Thành viên tổ kiểm tra thường hay e ngại, sợ va chạm nên khi kiểm tra
thường hay xuê xoa, ít nêu khuyết điểm và ít đề ra hướng giải quyết các tồn
tại (kiến nghị) với người được kiểm tra. Để khắc phục tình trạng này khi phân
công kiểm tra chúng tôi không phân công trùng lặp và ngoài việc kiểm tra của
các thành viên trong tổ kiểm tra, tôi còn chỉ đạo kiểm tra chéo giữa các thành
viên trong tổ hoặc giữa tổ chuyên môn này với tổ chuyên môn khác. Kiểm tra
lần sau phải chú ý đến các nội dung đã được kiến nghị ở lần trước. Làm như
vậy để so sánh đối chiếu việc làm của các thành viên trong Tổ kiểm tra.
4. Thiết lập, xử lý và lưu giữ hồ sơ:
Căn cứ các qui định về nội dung kiểm tra, chúng tôi thiết lập các bản
biên bản kiểm tra như biên bản kiểm tra toàn diện ; các biên bản kiểm tra
chuyên đề và các biểu mẫu thống kê theo dõi quá trình thực hiện, kết quả
kiểm tra, các biểu mẫu, biên bản phải được cung cấp trước cho các thành viên
trong tổ kiểm tra để nghiên cứu thực hiện. Sau mỗi lần kiểm tra phải ghi chép,
nhận xét và ký chú đầy đủ của người kiểm tra và người được kiểm tra để nộp
lại cho Hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng nghiên cứu xử lý thông tin
theo từng yêu cầu của nội dung kiểm tra, nắm bắt mức độ thực hiện nhiệm vụ
của các thành viên trong nhà trường, từ đó điều chỉnh, đề ra kế hoạch một
cách phù hợp.
Để có cơ sở đánh giá sự cố gắng, tiến bộ của giáo viên đồng thời làm cơ

sở để đánh giá cán bộ công chức, xét thi đua, phân công nhiệm vụ đồng thời
có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hồ sơ kiểm tra của mỗi
CB.GV.NV trong nhà trường chúng tôi thiết lập và bỏ vào một phong bì lưu
giữ nhiều năm để tiện việc theo dõi đánh giá.
V/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Trong thời gian áp dụng hai năm, từ năm học 2006 - 2007 và 2007 2008, chúng tôi đã rút ra được những kết quả cụ thể sau:
- Hoạt động của tổ kiểm tra nội bộ nhà trường đi vào nề nếp, đảm bảo
được kế hoạch đề ra. Các thành viên trong tổ kiểm tra nắm vững phương
pháp, qui trình công tác kiểm tra và đánh giá đúng thực chất hoạt động sư
phạm nhà giáo, mạnh dạn đề xuất ý kiến với người được kiểm tra.
- Qua kiểm tra đã góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý,
giữ vững kỷ cương nề nếp dạy và học, 100% giáo viên thực hiện tốt các qui
Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


5

định về chuyên môn, thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách, chuẩn bị bài chu
đáo trước khi lên lớp, thực hiện đúng chương trình, tăng cường sử dụng
ĐDDH. Đánh giá xếp loại học sinh đúng qui định, không có trường hợp giáo
viên vi phạm đạo đức nhà giáo. Hoàn thành tốt các công tác khác được giao.
- Chất lượng dạy học của giáo viên có chuyển biến tích cực, không có
tiết dạy xếp loại yếu, số tiết dạy xếp loại Khá, Tốt được tăng lên. Hoạt động
của tổ chuyên môn có nề nếp, hiệu quả. Kết quả thi đua:
Năm học 2006 - 2007 có 04 giáo viên đạt CSTĐCS

Năm học 2007 - 2008 có 01 giáo viên đạt CSTĐ cấp Tỉnh và 6
giáo viên đạt CSTĐCS.
- Chất lượng học tập của học sinh được đánh giá đúng thực chất, tỷ lệ
học sinh yếu ở các môn học qua từng năm, từng học kỳ giảm rõ rệt, không có
tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.
CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
Năm học 2007 - 2008
Môn
TV
T

G
50.
4
51.
9

Giữa kỳ I
K
TB
12.
30
7
24. 17.
4
5

Đánh giá Xếp loại (%)
Cuối kỳ I
Y

G
K
TB Y
66. 26.
6.9
6.3 0.6
2
9
49. 24. 18.
6.2
8.0
0
3
7

Giữa kỳ II
G
K
TB
64. 27.
7.5
5
1
56. 23. 14.
4
7
9

Y
0.9

5.0

VI/ KẾT LUẬN:
Trong quá trình tổ chức thực hiện một số giải pháp, biện pháp trong
công tác kiểm tra hoạt động dạy và học trong nhà trường, chúng tôi nhận thấy
rằng công tác kiểm tra trong nhà trường đóng một vai trò hết sức quan trọng,
có tác dụng trực tiếp đến chất lượng dạy và học góp phần quyết định mọi
thành công trong nhà trường.
Trong quá trình tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ, người Hiệu
trưởng phải biết tổ chức tốt công tác kiểm tra, phải xây dựng kế hoạch kiểm
tra sát đúng với tình hình thực tế của nhà trường. Nội dung kiểm tra phải thiết
thực phù hợp với yêu cầu của mỗi cá nhân và nhiệm vụ của nhà trường. Xây
dựng lực lượng kiểm tra phải có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm
chất đạo đức lối sống tốt, trung thực, có uy tín và được bồi dưỡng về công tác
kiểm tra, nắm vững qui trình công tác kiểm tra.
Làm tốt công tác đánh giá rút kinh nghiệm và xử lý thông tin sau mỗi
lần kiểm tra thì mới nâng cao được hiệu quả tác dụng của công tác kiểm tra.
Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


6

VII/ PHỤ LỤC:
PHÒNG GD&ĐT H. PHÚ NINH
TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI

----------Số ......./TB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------Tam An, ngày ....... tháng ....... năm 2008

THÔNG BÁO
KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ
Tuần ................... Học kỳ ; ............... Năm học: ................
Kính gởi: Toàn thể CB. GV. NV trong nhà trường.
Thứ

Ngày,
tháng,
năm

Đối tượng
Nội dung kiểm tra được kiểm
tra

Người
kiểm tra

Ghi chú

2
3
4
5
6

Bị chú: ........................................................................
HIỆU TRƯỞNG

Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


7

PHNG GD& ÂT H. PHỤ NINH
NGHÉA VIÃÛT NAM
TRỈÅÌNG TH NGUÙN TRI
Hảnh phục

CÄÜNG HA X HÄÜI CH
Âäüc láûp - Tỉû do -

Säú:......./ QÂ
thạng ..... nàm 2007

Tam An, ngy .......

QUÚT ÂËNH
(Vãư viãûc thnh láûp täø kiãøm tra nàm hc 2007- 2008)
HIÃÛU TRỈÅÍNG TRỈÅÌNG TH NGUÙN TRI


Càn cỉï Âiãưu lãû trỉåìng tiãøu hc ban hnh theo
Quút âënh säú: 22/ 2000/ QÂ- BGDÂT ngy 07/11/2000
ca Bäü trỉåíng Bäü GD&ÂT
Càn cỉï quút âënh säú 478/QÂ - BGD & ÂT ngy
11/03/1993 ca BÄÜ trỉåíng Bäü GD & ÂT vãư viãûc ban
hnh quy chãú täø chỉïc v hoảt âäüng ca hãû thäúng
thanh tra giạo dủc. .
Càn cỉï Thäng tỉ 07/2004/TT-BGD&ÂT ngy 30/ 3/
2004 ca Bäü GD&ÂT vãư viãûc hỉåïng dáùn thanh tra ton
diãûn trỉåìng phäø thäng v thanh tra hoảt âäüng sỉ
phảm ca GV phäø thäng.
Càn cỉï nhiãûm vủ nàm hc 2007- 2008 ca Phng
GD&ÂT huûn Phụ Ninh v trỉåìng TH Nguùn Tri.
Càn cỉï tçnh hçnh thỉûc tãú ca nh trỉåìng.
Xẹt kh nàng cạn bäü.
QUÚT ÂËNH
Âiãưu 1: Nay thnh láûp täø kiãøm tra näüi bäü nh trỉåìng
gäưm cạc äng b cọ tãn sau:
1. Äng Ung Nho Tháûn
- Hiãûu trỉåíng
- Täø trỉåíng.
2. Äng Hunh Hỉåìng
- P. Hiãûu trỉåíng+ CTCÂ
- Täø phọ.
3. B Lỉång Thë Cục
- TP täø1+2
- Thnh viãn.
4. B V Thë Trinh
- TT täø 1+2
Thnh viãn.

5. B Bi Thë Li
- TP täø 3+4
- Thnh viãn.
Ung Nho Tháûn
Tiãøu hc Nguùn Tri



Trỉåìng


8

6. Baỡ Họử Thở Thóứ
- Thaỡnh vión.
7. ng Trỏửn Tộnh
- TT tọứ 5
Thaỡnh vión.
8. Baỡ Nguyóựn Thở Thu Thaớo - GVTPT
Thaỡnh vión.
9. Mồỡi ọng Nguyóựn Nho
- TBTT
Laỡm thaỡnh vión.

- TT tọứ 3+4
-

ióửu 2: Tọứ kióứm tra nhaỡ trổồỡng coù nhióỷm vuỷ lón
kóỳ hoaỷch kióứm tra vióỷc thổỷc hióỷn nhióỷm vuỷ nm
hoỹc cuớa caùc thaỡnh vión trong nhaỡ trổồỡng theo õuùng

chổùc traùch nhióỷm vuỷ õổồỹc phỏn cọng, nhũm õaùnh giaù
õuùng tỗnh hỗnh, õióửu chốnh kóỳ hoaỷch vaỡ hoaỡn thaỡnh
tọỳt nhióỷm vuỷ nm hoỹc.
ióửu 3: Họỹi õọửng sổ phaỷm nhaỡ trổồỡng, caùc ọng
baỡ coù tón ồớ õióửu 1 cn cổù quyóỳt õởnh thi haỡnh.
Quyóỳt õởnh coù hióỷu lổỷc kóứ tổỡ ngaỡy
kyù.

Nồi nhỏỷn:
TRặNG

HIU

- Phoỡng GD huyóỷn Phuù Ninh- óứ baùo caùo
- Nhổ õióửu 1.
- Lổu VP.

Ung Nho Thỏỷn
Tióứu hoỹc Nguyóựn Traợi



Trổồỡng


9

VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu Bồi dưỡng CBQLGD - Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng
2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý của Hiệu trưởng Trường Tiểu học - Sở

GD&ĐT - Phòng Giáo dục Tiểu học - Mầm non.



Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


10

M ỤC LỤC

I/ Đặt vấn đề

 Trang 1

II/ Cơ sở lý luận

 Trang 2

III/ Cơ sở thực tiễn

 Trang 2

IV/ Nội dung nghiên cứu


 Trang 3

V/ Kết quả nghiên cứu

 Trang 4

VI/ Kết luận

 Trang 5

VII/ Phụ lục

 Trang 6

VIII/ Tài liệu tham khảo

 Trang 9

Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi



Træåìng


11

Ung Nho Tháûn
Tiãøu hoüc Nguyãùn Traîi




Træåìng



×