Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.65 KB, 18 trang )

Tuần 8

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của
tác giả đối với vể đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh bài đọc trong SGK.
Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5P)
Đọc thuộc lòng bài “Tiếng đàn..sông đà”
2. Bài mới giới * Giới thiệu bài
* Giới thiệu tranh rừng khộp
* Hướng dẫn luyện đọc(12p)
Gọi học sinh đọc toàn bài
3 em đọc nối tiếp
Luyện đọc: sặc sỡ,lúp xúp,len lách, vút,
vượn bạc má
Giải nghĩa từ
Cho học sinh đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu
* Tìm hiểu bài(13p)
Những cây nấm rừng khiến cho tác giả có
những liên tưởng thú vị gì?
Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh tượng đẹp
thêm như thế nào?


Những muôn thú trong rừng được tác giả
miêu tả như thế nào?
Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì
cho cảnh rừng?
Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi đọc
xong bài văn này?
Giáo viên nhận xét-kết luận
* Đọc diễn cảm(8p)
Gọi 3 em đọc nối tiếp toàn bài
Giáo viên hướng dẫn đọc từng đoạn
Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3
+ giáo viên đọc mẫu
Cho học sinh luyện đọc
Cho học sinh đọc diễn cảm

Hoạt động học
2 em đọc trả lời 2 câu hỏi sgk
Học sinh quan sát
1 em đọc- lớp đọc thầm sgk
Lần lượt tốp 3 em đọc
Luyện đọc cá nhân
Giải nghĩa theo sách giáo khoa
Luyện đọc theo cặp
Học sinh theo dõi giọng đọc
Đọc đoạn 1- trả lời
Học sinh nêu ý kiến
Đọc đoạn 2,3 trả lời
Học sinh nêu ý kiến
Lớp nhận xét
3 em đọc

Theo dõi
Theo dõi
Luyện đọc cá nhân
3 em xung phong đọc

1


Giáo viên nhận xét-tuyên dương
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nêu nội dung bài học
Giáo viên nhận xét-kết luận
Nhận xét tiết học-về nhà xem bài “Trước
cổng trời”

Lớp nhận xét- chọn bạn đọc hay
Học sinh nêu

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I Mục tiêu:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng
bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
1. Bài cũ(5P)
Viết số TP sau: Ba đơn vị , bảy phần
trăm; Không đơn vị, mười tám phần
nghìn.
2. Bài mới
Giới thiệu bài

* Hoạt động 1:(15p) Hướng dẫn học
sinh cách chuyển đổi trong các ví dụ của
bài
9dm = 90cm
9dm = 9/10m = 0,9m
90cm = 90/100m = 0,9m
 0,9m = 0,90m
Hay 0,9 = 0,90
Cho học sinh nhận xét phần b/sgk
Gọi học sinh đọc ví dụ
Hướng dẫn học sinh tìm số thập phân
đặc biệt có phần thập phân là 0
Vd: 12 = 12,0 = 12,00
Gọi học sinh đọc lại nội dung sgk
* Hoạt động 2: Thực hành(17p)
Bài 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn
hơn
Cho học sinh làm bài và trình bày
Bài 2: Viết thêm chữ số 0 để phần thập
phân có 3 chữ số
Vd: 24,5 = 24,500
Giáo viên chấm 1 số bài nhận xét

Hoạt động học
2 em làm bài

Theo dõi hướng dẫn của giáo viên

Nêu nhận xét
Nhiều em cho ví dụ


Nhiều em đọc
Học sinh tự làm bài
Nhiều em đọc kết quả

Học sinh làm bài và nêu kết quả

2


* Hoạt động nối tiếp
Nhận xét dặn dò –Chuẩn bị bài “Số TP
bằng nhau”

VN thực hiện

Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I Mục tiêu:
Cách phòng bệnh viêm gan A.
II Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trong sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ (5p)
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh
viêm não?
2. Bài mới(32p)
* Giới thiệu bài
*32p)

MT:Nắm được cách phòng bệnh viêm gan
A
Có ý thức thực hành phòng bệnh viêm gan
A
TH: yêu cầu học sinh quan sát hình
2,3,4,5 và trả lời câu hỏi
Chỉ và nói nội dung từng hình
Giải thích việc làm trong từng hình đối
với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
điều gì?
Bạn có thể làm gì để phòng tránh bệnh
viêm gan A?
Kết luận: Để phòng tránh bệnh viêm gan
A cấn ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi đại tiện
Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý:
người bệnh cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn
lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không
ăn mỡ, không uống rượu
* Củng cố dặn dò(1p)
Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A.

Hoạt động học
2 em trả lời

H2: Uống nước sôi để nguội
H3: Ăn thức ăn đã nấu chín
H4: rửa tay bằng nước sạch và xà

phòng trước khi ăn
H5: rửa tay bằng xà phòng sau khi
đi đại tiện
Học sinh trả lời nhiều ý kiến-Lớp
nhận xét bổ sung

3 em nêu

Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
3


MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
Hiểu được nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm đươc 1 số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được từ ngữ tả
không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của
BT3,BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
Ghi sẵn bài tập 2
Phiếu to, bút để làm bài tập 3,4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5p)
Làm lại bài tập 4 ở tiết trước
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập(33p)
Bài 1: Cho học sinh đọc nội dung bài
tập- tự làm bài
Cho học sinh nêu kết quả

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
Yêu cầu học sinh lên gạch chân dưới từ
chỉ sự vật- hiện tượng thiên nhiên
Gọi học sinh nhận xét
Giáo viên kết luận ý đúng
Giáo viên giải thích các thành ngữ, tục
ngữ
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cho học sinh làm bài trên phiếu to
Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- kết luận từ đúng
Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm bài cá nhân
Cho học sinh làm trên phiếu
Giáo viên nhận xét- kết luận từ đúng
Cho học sinh tự đặt câu

Hoạt động học
2 em làm bài

HS đọc thầm và chọn dòng giải nghĩa
đúng với từ thiên nhiên
HS nêu kết quả
- 1 em làm bảng lớn- lớp làm vở bài
tập
HS lặp lại
HS khá giỏi hiểu nghĩa các thành
ngữ,tục ngữ
Cả lớp đọc thầm
HS thảo luận nhóm 2 và ghi vào

phiếu
HS trình bày - nhóm khác nhận xét
HS khá giỏi đặt câu với 1 từ ở ý d
Đại diện 3 em làm trên phiếu và trình
bày
Lớp làm vào vở
Một số em đọc câu mình đặt
Lớp nhận xét- bạn đặt câu hay

* Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- về nhà ghi nhớ từ ngữ
vừa tìm được

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
4


So sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động học
1. Bài cũ (5p)
a/Viết số TP dưới dạng gọn hơn:
2 em làm bài
1,02000
; 0,010
b/Thêm chứ số 0 vào bên phải phần TP để
phần TP có 3 chữ số:
32,56 ; 0,4

2. Bài mới
Giới thiệu bài
*Hướng dẫn học sinh so sánh 8,1m và
7,9m (15p)
8,1m = 81dm
Theo dõi
7,9m = 79dm
=> 8,1m > 7,9m => 8,1 > 7.9
Cho học sinh nhận xét phần 1
Học sinh nêu sgk
* Hướng dẫn học sinh so sánh 2 số thập
phân khác nhau
35,7 và 35,698m
Nhận xét phần nguyên =
Ta so sánh phần thập phân
35,7m có phần thập phân là 7/10m = 7dm
= 700mm
35,698 có phần thập phân 698/1000m =
Theo dõi
698mm
=> 700mm > 698mm => 7/10m >
698/1000m
=>35,7m >35,698m =>35,7 > 35,698
Cho học sinh nhận xét phần 2
Học sinh nêu sgk
Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như
Học sinh nêu
thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành(17p)
Bài 1: so sánh 2 số thập phân

Học sinh làm và nêu cách so sánh
Cho học sinh tự so sánh và nêu kết quả
Bài 2: Viết từ bé đến lớn
1 em làm ở bảng , lớp làm vở -Đổi
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
vở chấm
Bài 3: Xếp từ lớn đến bé
Học sinh KG làm
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
* Củng cố dặn dò:(1p)
VN thực hiện
Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài « Luyện
tập »

Lịch sử :

XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
5


I Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:
- Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với
cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân
Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong
trào đấu tranh tiếp tục lan rộngở Nghệ Tĩnh.
-Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân
dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị

xóa bỏ.
+Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II Đồ dùng dạy học:
Hình trong sách giáo khoa phóng to
Bản đồ Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ (5p)
Hỏi câu 1,2 sgk
2.Bài mới * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:(15p) Cuộc biểu tình ngày
12-9-1930 và tinh thần cách mạng của
nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm
1930-1931
Treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu học sinh
chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tỉnh
Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930
Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy
tinh thần đấu tranh của nhân dân ta như
thế nào?
Kết luận: Cuộc biểu tình cho thấy tinh
thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi
thực dân Pháp và lũ tay sai.
Cho dù chúng đàn áp dã man nhưng
không thể làm lung lay ý chí đấu tranh của
nhân dân ta.
* Hoạt động 2:(17p) Một số biểu hiện về
xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
Thảo luận: những năm 1930-1931 trong
các thôn xã Nghệ Tĩnh diễn ra điều mới?

Khi được sống dưới chính quyền xô viết
người dân có cảm nghĩ gì?
Kết luận: Nhân dan giành được chính

Hoạt động học
2 em trả lời

Hs chỉ trên bản đồ
đọc thầm sách giáo khoa thảo luận
nhóm 4 để thuật lại
học sinh nêu ý kiến
lớp nhận xét

Trao đổi theo cặp, mỗi em trả lời một
ý
lớp nhận xét

6


quyền làm chủ xây dựng cuộc sống mới,
ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia
cho nông dân.
* Củng cố dặn dò(1p)
-Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghệ An?
-Nêu một số biểu hiện về xd cuộc sống
mới ở thôn xã?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới:Cách
mạng mùa thu.


2 em trả lời

Chính tả: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuô.
Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn bài tập 2; tìm được tiếng
chứa vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( bài tập 3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung bài tập 3, tranh trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:((5p)
Viết và nêu qui tắc đánh dấu thanh các
tiếng: nghĩa, hiền, điều, liệu
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh nghe, viết(20p)
Giáo viên đọc toàn bài
Cho học sinh đọc thầm
Viết từ khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ,
len lách, mải miết
Giáo viên đọc lần 2
Đọc lần 3
Chấm 1/4 lớp- nhận xét
* Bài tập(12p)
Bài 2 :cho học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh viết từ chứa tiếng yê, ya
Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài 3: yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh hoạ để làm bài

Đọc lại câu thơ, khổ thơ chứa tiếng uyên
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và điền
từ.

Hoạt động học
2 em viết và nêu

Lắng nghe, theo dõi
Lớp đọc thầm
Viết bảng con
Nghe viết vào vở
Soát lại bài
Đổi vở chấm
Học sinh làm bài cá nhân và nhận xét
Quan sát tranh và làm bài
Nhiều em đọc
Quan sát

7


Giáo viên giải thích: chim yểng, hải yến, Điền từ vào chỗ chấm
đỗ quyên.
Đọc lại các loại chim
* Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- Về nhà xem bài mới
“Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”
Địa lí:
DÂN SỐ NƯỚC TA
I Mục tiêu:

- Biết sơ lược về dân số,sự gia tăng dân số Việt Nam:
+Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với
việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn
mặc,ở,học hành,chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự
gia tăng dân số.
II Đồ dùng dạy học:
Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.
Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ (5p)
Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí
hậu nước ta?
Nêu đặc điểm chính của sông ngòi nước
ta?
Nêu đặc điểm chính của đất, rừng nước
ta?
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:(10p) tìm hiểu dân số
nước ta
Cho học sinh quan sát bảng số liệu và
trả lời câu hỏi:
Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu
Số dân nước ta đứng hàng thứ mấy
trong Đông Nam Á?
Kết luận: Năm 2004, dân số nước ta là

82 triệu người, đứng thứ ba trong Đông
Nam Á và là một trong những nước
đông dân của thế giới
* Hoạt động 2:(12p) gia tăng dân số

Hoạt động học
3 em trả lời

Dựa vào bảng số liệu thảo luận nhóm
đôi để trả lời
lớp nhận xét

8


Quan sát biểu đồ
Cho biết dân số từng năm của nước ta.
Thảo luận nhóm 4
Nêu nhận xét về sự tăng dân số của
1979: 52,9 triệu người
nước ta?
1989: 64,4 triệu người
Kết luận: dân số tăng nhanh, trung bình 1999: 76,3 triệu người
mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người
Số dân tăng nhanh ở mỗi năm bằng số
dân của một tỉnh có số dân trung bình
như: Hưng Yên, Gia Lai, Vĩnh Long,
gần gấp đôi: Cao Bằng, Lào Cai, gấp 3
lần: Kon Tum, Lai Châu, Đắc Nông
* Hoạt động 3: (10p)Hậu quả của gia

tăng dân số
Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu
quả gì?
Liên hệ tới gia đình đông con và ít con.
Nhờ đâu mà nhứng năm gần đây tốc độ
gia tăng dân số của nước ta có giảm so
đọc sách giáo khoa để trình bày
với trước.
Kết luận: Dân số tăng nhanh gây nhiều
học sinh nêu ý kiến
khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu
cầu trong cuộc sống của người dân.
Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá Lắng nghe
gia đình mà những năm gần đây tốc độ
tăng dân số nước ta giảm. Mặc khác,
người dân có ý thức được sự cần thiết
phải sinh ít con để có điều kiện chăm
sóc, nuôi dạy con tốt hơn và nâng cao
chất lượng cuộc sống.
- HSG: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu
quả của sự gia tăng dân số ở địa phương
* Củng cố dặn dò(1p)
2 em đọc
Đọc nội dung bài
Nhận xét tiết học- Xem bài mới:Các dân
tộc, sự phân bố dân cư.
-----------------------------------------------------------------------------------------

9



Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên
nhiên vùng cao nước ta.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và
cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào dân tộc ( trả lời được câu
hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
*Bài cũ :(5p) Gọi học sinh đọc bài kì
diệu rừng xanh
*Bài mới :*Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh minh họa
*Luyện đọc (12p)
Gọi học sinh đọc toàn bài
Giáo viên chia đoạn :3 đoạn
Cho học sinh đọc nối tiếp
Luyện đọc từ: Ngút ngát, nghiên ngã,
nguyên sơ, hoang dã, thấp thoáng
Giải nghĩa từ
Cho học sinh đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu
* Tìm hiểu bài(13p)
Vì sao địa điểm trong bài được gọi là
cổng trời?
Em thích nhất cảnh vật nào?

Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương
giá ấy ấm lên?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng(8p)

Hoạt động học
2 em đọc trả lời câu hỏi
Quan sát tranh
1 em đọc, lớp theo dõi
Đánh dấu đoạn
Từng tốp 3 em đọc
Luyện đọc cá nhân
Giải thích từ theo sgk
Luyện đọc theo cặp
Đọc khổ thơ 1- trả lời
Nêu ý kiến

10


Gọi 3 em đọc nối tiếp toàn bài
Hướng dẫn đọc từng khổ thơ
Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 2
Học sinh luyện đọc
Cho học sinh nhẩm học thuộc lòng
Thi đọc diễn cảm-học thuộc lòng
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nêu nội dung bài thơ.
Nhận xét tiết học- về nhà học thuộc khổ
thơ 2,3


3 em đọc
Theo dõi
Theo dõi
Luyện đọc diễn cảm
3 em xung phong đọc
Lớp nhận xét- chọn bạn đọc hay
Học sinh nêu ý kiến

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
So sánh 2 số thập phân.
Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động học
1. Bài cũ(5p)
Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
SS hai số TP sau:
68,6 và 68,56
2. Luyện tập(32p)
Bài 1: so sánh 2 số thập phân
Cho học sinh tự làm bài và nêu kết quả
Bài 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
Bài 3:
Tìm x để 9,7x8 < 9,718
X = 0 vì 0 < 1
Bài 4:
Tìm số tự nhiên x biết
0,9 < x < 1,2

Học sinh khá giỏi làm thêm câu b
* Củng cố dặn dò:(1p)
Về nhà

Hoạt động học
2em làm bài

Học sinh làm bài vào vở và nêu
cách so sánh
Học sinh làm và đổi vở chấm
Học sinh chọn và nêu vi sao chọn
Trao đổi theo cặp –báo cáo kết quả

VN thực hiện
--------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.

11


- Dựa vào dàn ý( thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
Giấy bút để học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Bài cũ(5p)

Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
2 Bài mới * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh luyện tập(32p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài 1. Cho học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Lập dàn ý theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét- tuyên dương nhóm
làm hay, đầy đủ
Bài 2 Viết đoạn văn
Nhắc học sinh: Chọn một phần thân bài
để viết
-Cho học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa
- Đoạn văn có câu mở đầu- ý bao trùm
toàn đoạn- ý văn có hình ảnh
- Đoạn văn phải có cảm xúc người viết
Cho học sinh viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét- chấm một số bàituyên dương
* Củng cố- dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- về nhà hoàn chỉnh
đoạn văn

Hoạt động học
2 em đọc

1 em đọc- lớp theo dõi SGK
Làm việc theo nhóm 4- Lập dàn ý
trên phiếu 3 nhóm- Nhóm khác làm
vào vở nháp
Nhóm đính bảng trình bày

Lớp nhận xét- bổ sung
Theo dõi
lớp đọc thầm
Học sinh làm bài vào vở
1 số em đọc đoạn văn
Lớp nhận xét- chọn bạn viết hay

Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa BT2; biết đặt câu
phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:

12


Hoạt động dạy
1.Bài cũ(5p)
Làm lại bài tập 3,4 ở tiết trước
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn bài tập(32p)
Bài 1: Cho học sinh thảo luận theo cặp
Yêu cầu học sinh đọc từng câu, suy nghĩ
có điểm nào giống nào khác
Giáo viên nhận xét- chốt lại ý của từ
a/ Chín

b/ Đường
c/ Vạt
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
Làm bài cá nhân
Giáo viên nhận xét- kết luận
Bài 3: Đặt câu
Cho học sinh đọc nghĩa của các từ trong
bài tập
a/ Cao
b/Nặng
c/ Ngọt
Cho học sinh làm bài
Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
* Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- yêu cầu học sinh ghi
nhớ kiến thức đã học

Hoạt động học
2 em làm

Học sinh thảo luận theo cặp
Học sinh tìm từ đồng âm-nhiều
nghĩa
Học sinh trình bày ,lớp nhận xét
Học sinh đọc thầm và tự làm bài cá
nhân
Nêu kết quả-lớp nhận xét
1 em đọc, lớp đọc thầm sgk
Học sinh đặt mỗi từ 2 câu

Học sinh khá giỏi đặt câu với cả 3 từ
Học sinh làm bài
Nhiều em đọc câu mình đặt
Lớp nhận xét chọn bạn đặt câu hay

VN xem lại bài

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
1. Bài cũ(5p)
Làm bài tập 1, tiết trước
2. Luyện tập(32p)
Bài 1: đọc số thập phân
Bài 2: viết số thập phân
Cho học sinh làm bài
Bài 3: Xếp từ bé đến lớn
Chấm vở 1 số em, nhận xét chung

Hoạt động học
2 em làm bài
Làm miệng
Làm vào vở
Làm vào vở

13



Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện:
Hướng dẫn. ( 36 x 45 ) / ( 6 x 5 ) = ( 6 x 6 Theo dõi
x 9 x 5 ) / ( 6 x 5) = 54
( 56 x 63 ) / ( 9 x 8 ) = ( 8 x 9 x 7 x 7 ) /
Làm câu a, KG làm thêm câu b
( 9 x 8 ) = 45
* Củng cố dặn dò:(1p)
Dặn dò: về nhà ghi nhớ kiến thức đã học
VN thực hiện
----------------------------------------------------------------------------------------Khoa học :
PHÒNG BỆNH HIV/AIDS
I Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
II Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sách giáo khoa
Chuẩn bị trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5p)
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: (15p)
MT: Giải thích đơn giản về HIV/AIDS là
gì?
Nêu được các đường lây truyền.
TH: Tổ chức và hướng dẫn
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội
dung sách giáo khoa, yêu cầu các nhóm
thi tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi

đúng và nhanh nhất.
Lời giải 1c, 2b, 3d, 4e, 5a
Cho học sinh nhắc lại từng câu.
* Hoạt động 2:(17p) Sưu tầm thông tin
về nguyên nhân và phòng tránh
HIV/AIDS
MT: nêu được các nguyên nhân và cách
phòng tránh HIV/AIDS.
Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi
người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
TH: hướng dẫn học sinh
Yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các
thông tin, tranh ảnh
Hỏi:tìm xem thông tin nào nói về cách

Hoạt động học
2 em trả lời

Học sinh thực hiện trò chơi theo
nhóm 4. Nhóm nào nhanh đúng là
thắng

nhiều em trả lời

Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm trình bày sản phẩm lên
bảng và thuyết minh sản phẩm của
nhóm

14



phòng tránh, thông tin nào nói về cách
phát hiện có nhiễm HIV hay không?
Có cách nào để không bị lây nhiễm HIV
qua đường máu?
* Củng cố dặn dò(1p)
Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh
HIV/ AIDS?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới

Xét nghiệm máu để phát hiện nhiễm
HIV hay không?

VN thực hiện

Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( Dựng đoạn mở bài- kết bài)
I. Mục tiêu:
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp và gián
tiếp( BT1)
-Phân biệt được hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng( BT2) ; viết được
đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh
thiên nhiên ở địa phương ( BT3)
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5p)
- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả cảnh đẹp
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập(32p)

Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Nhắc lại kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp
Học sinh đọc hai đoạn văn và nhận xét
Bài 2 : Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
Nhắc lại kiểu kết bài mở rộng và không
mở rộng
Cho học sinh đọc hai đoạn văn-Nhận xét
hai cách kết bài
Nêu sự giống và khác giữa hai cách kết
bài
Giáo viên nhận xét-chốt lại ý đúng sgv
trang 181
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu học sinh viết mở bài gián tiếp
và kết bài mở rộng
Cho học sinh viết bài- trình bày
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
* Củng cố dặn dò(1p)

Hoạt động học
2 em đọc
1 em đọc- lớp theo dõi
2 em nhắc lại
Cả lớp đọc thầm a/ Mở bài trực tiếp
b/ Mở bài gián tiếp
2 em nhắc lại
Cả lớp đọc thầm và nhận xét
a/ kết bài không mở rộng
b/ Kết bài mở rộng
Học sinh nêu ý kiến

Mỗi học sinh viết mở bài, kết bài theo
yêu cầu trên
Một số hhọc sinh đọc bài viết
Lớp nhận xét- chọn bạn bạn viết hay

15


Nhận xét tiết học- về nhà hoàn chỉnh hai
cách viết trên
Xem bài ở trang 9
VN thực hiện
--------------------------------------------------------------------------------------Toán:
VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5p)
Viết số đo sau dưới dạng hỗn sô hoặc phân
số :
a/1m 6 dm =
m; 785m =
km
b/5m 18 cm =
m; 97 cm =
dm
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (5p)
Yêu cầu học sinh nêu lại bảng đơn vị đo độ

dài từ lớn đến bé và ngược lại
Nêu mối quan hệ các đơn vị đo liền kề
Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
* Hoạt động 2(8p):Hướng dẫn HS viết số
đo độ dài dưới dạng số thập phân
* Ví dụ: Viết số đo sau dưới dạng số thập
phân
a. 6 m 4dm =
m
b. 3m 4 cm =
m
Yêu cầu HS viết số đo trên dưới dạng hỗn
số, sau đó viết dưới dạng số thập phân.
GV chốt lại kết quả:
6 m 4 dm = 6,4 m; 5m4cm = 5,04 m
*Thực hành (16p)
Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:
a/8m 6dm =
m; b/2dm 2cm =
m
c/3m 7cm =
m; d/23m 13 cm = m
Bài 2: Viết dưới dạng số thập phân có đơn
vị là mét; dm
a/3m 4dm =
m ; 2m 5cm =
m
21m 36cm =
m

b/ 8dm 7cm =
dm; 4dm 32mm=
dm
73mm
=
dm
Bài 3: Viết số thập phân thích hợ vào chỗ

Hoạt động học

Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh nêu
1km =1000m; 1m = 100cm
1m=1/1000km; 1cm= 1/100 m;…

Học sinh làm việc trong nhóm,viết vào
phiếu học tập và trình bày trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Học sinh tự làm bài trong nhóm và nêu
cách làm
Học sinh tự làm bài trong nhóm và nêu
cách làm

Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu

16



chám: 5km 75m =
km
5km 302m=
km;
302m
=
km
*Trò chơi:(3 p) “Ai nhanh, ai đúng”
Điền đúng (Đ); sai(S) vào ô trống:
a/ 5m 6dm = 5,6 m
b/ 6km 34m = 6, 34 km
c/ 1m 34cm = 1,34m
d/ 45 cm
= 0,45 m
32m 787mm = 3, 2787 m
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nhận xét tiết học, xem bài mới: Luyện tập

bài tập để trình bày trước lớp.

Học sinh nêu kết quả từng câu

VN thực hiện

SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.

- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:
+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 9
- Duy trì nuôi heo đất
-Ung hộ.
…………………………………………………………………………….

17


-------------------------------------------------------------------------------------------

18



×