Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Vận dụng kế toán quản trị vào việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện tại công ty cổ phần chế biến gỗ thuận an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HOÀNG LAN MAI

VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO VIỆC HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HOÀNG LAN MAI

VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO VIỆC HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH TRỰC

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi với sự hướng
dẫn của TS. Lê Đình Trực. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố
đầy đủ. Nội dung của luận văn là trung thực.
Tác giả luận văn
Hoàng Lan Mai


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, hình
LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

2.

Tổ

3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

4.


Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 4

5.

P ƣơ

p áp

6.

Đ

p

7.

Kết cấu của luậ v

qua

cứu ........................................................................................ 2

cứu.................................................................................... 4

ớ của uậ v

................................................................................ 4

........................................................................................... 5


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC
KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN
1.1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ......................................... 6

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị ........................................... 6
1.1.2. Định nghĩa về kế toán quản trị .............................................................................. 7
1.1.3. Vai trò của kế toán quản trị ................................................................................... 8
1.2

CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN

TRONG DOANH NGHIỆP .......................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm chất lượng ............................................................................................ 9


1.2.2.

Khái niệm kiểm soát chất lượng ...................................................................... 10

1.2.3.

Kiểm soát chất lượng toàn diện ....................................................................... 11

1.2.3.1 Khái niệm ......................................................................................................... 11
1.2.3.2 Một số lưu ý trong kiểm soát chất lượng toàn diện ........................................ 11
1.2.3.3 Vai trò kế toán quản trị trong kiểm soát chất lượng toàn diện ......................... 12
1.3.


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG

TOÀN DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP
1.3.1. V n dụng th ng tin phi tài ch nh của kế toán quản trị để kiểm soát chất lượng
toàn diện trong doanh nghiệp ......................................................................................... 15
1.3.1.1. Đánh giá chất lượng nhà cung cấp ................................................................... 15
1.3.1.2. Đánh giá chất lượng trong dây chuyền sản xuất .............................................. 16
1.3.1.3. Đánh giá chất lượng dựa vào khách hàng ........................................................ 18
1.3.2. V n dụng th ng tin tài ch nh của kế toán quản trị để kiểm soát chất lượng
toàn diện trong doanh nghiệp ......................................................................................... 18
1.3.2.1. Chi phí phòng ngừa .......................................................................................... 19
1.3.2.2. Chi ph kiểm tra, đánh giá ................................................................................ 20
1.3.2.3. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh trong sản xuất .......... 20
1.3.2.4. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh ngoài sản xuất ......... 21
1.3.2.5. M hình chi ph chất lượng .............................................................................. 22
1.3.3. Báo cáo chi ph chất lượng và các chỉ tiêu đánh giá chi ph đảm bảo chất
lượng ............................................................................................................................. 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 24


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
VIỆC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CP CHẾ
BIẾN GỖ THUẬN AN
2.1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CHẾ BIẾN GỖ

THUẬN AN................................................................................................................... 25
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty CP chế biến gỗ Thu n An ................. 25

2.1.2. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................... 27
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán ...................................................................................... 28
2.1.4 Quy trình sản xuất t i C ng ty CP chế biến gỗ Thu n n – CN Bình Phư c .... 31
2.2.

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY CP CHẾ

BIẾN GỖ THUẬN AN - CHI NHÁNH

NH PHƢỚC ........................................... 34

2.2.1. Thực tr ng kiểm soát chất lượng t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n n – chi
nhánh Bình Phư c .......................................................................................................... 34
2.2.2. Thực tr ng v n dụng th ng tin phi tài ch nh vào đánh giá hệ thống kiểm soát
chất lượng toàn diện t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n

n – chi nhánh Bình

Phư c.............................................................................................................................. 35
2.2.2.1. Đánh giá chất lượng nhà cung cấp .................................................................. 35
2.2.2.2. Chất lượng trong dây chuyền sản xuất ............................................................ 37
2.2.2.3. Chất lượng trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng ....................................... 38
2.2.3. Thực tr ng v n dụng th ng tin tài ch nh vào đánh giá hệ thống kiểm soát chất
lượng toàn diện t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n n – chi nhánh Bình Phư c ......... 40
2.2.3.1. Chi phí phòng ngừa những vấn đề về chất lượng ............................................ 40
2.2.3.2. Chi phí kiểm tra, đánh giá những vấn đề về chất lượng .................................. 41
2.2.3.3. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh trong sản xuất.......... 41
2.2.3.4. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh ngoài sản xuất ........ 42



2.3.

NHỮNG TỒN TẠI TRONG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO

KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN
GỖ THUẬN AN- CN

NH PHƢỚC

2.3.1. Về v n dụng th ng tin phi tài ch nh của kế toán quản trị ................................... 43
2.3.1.1. Đánh giá chất lượng nhà cung cấp .................................................................. 43
2.3.1.2. Đánh giá chất lượng trong dây chuyền sản xuất ............................................. 43
2.3.1.3.

Chất lượng trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng ...................................... 44

2.3.2. Về v n dụng những th ng tin tài ch nh .............................................................. 44
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO VIỆC HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CP
CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN – CN
3.1.

NH PHƢỚC

QUAN ĐIỂM VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO VIỆC KIỂM

SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN ......................................................................... 46
3.1.1. Phù hợp v i thực tiễn, hội nh p và phát triển ..................................................... 46
3.1.2. Phù hợp v i trình độ quản lý và quy m doanh nghiệp ...................................... 46
3.1.3. Phù hợp giữa chi ph và lợi ch ........................................................................... 47

3.2.

VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO VIỆC HOÀN THIỆN HỆ

THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CP CHẾ
BIẾN GỖ THUẬN AN – CN
3.2.1.

NH PHƢỚC ............................................................ 47

ây dựng hệ thống tài khoản .............................................................................. 47

3.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng dựa trên yếu tố đo lường phi tài ch nh ......... 49
3.2.2.1. Đánh giá chất lượng nhà cung cấp .................................................................. 49
3.2.2.2. Đánh giá chất lượng trong dây chuyền sản xuất ............................................. 55
3.2.2.3. Đánh giá chất lượng dựa vào khách hàng ....................................................... 62


3.2.3. V n dụng kế toán quản trị vào việc kiểm soát chất lượng dựa trên th ng tin
tài chính .......................................................................................................................... 65
3.2.3.1. Chi ph phòng ngừa những vấn đề về chất lượng ............................................ 65
3.2.3.2. Chi ph kiểm tra, đánh giá những vấn đề về chất lượng ................................. 67
3.2.3.3. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh trong sản xuất .......... 67
3.2.3.4. Chi ph khắc phục những sự cố về chất lượng phát sinh ngoài sản xuất ......... 69
3.2.4 Báo cáo chi ph chất lượng .................................................................................. 69
3.2.5 Một số kiến nghị chung ....................................................................................... 71
3.3.

KIẾN NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................. 72


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................. 73
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
P. SX-KD và KTCL: Phòng sản xuất kinh doanh và kỹ thu t chất lượng
P. HC-NS:

Phòng hành chính nhân sự

P. TC-KT:

Phòng tài chính kế toán

KTQT:

Kế toán quản trị

CN:

Chi nhánh

KSCL:

Kiểm soát chất lượng

KCS:

Kiểm tra chất lượng sản ph m



DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1. Bảng theo dõi chất lượng nhà cung cấp v t tư quý 4/2013 ................... 35
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất tháng 12/2013 ......................................................... 36
Bảng 2.3. Tổng hợp khiếu n i của khách hàng quý 4/2013 ................................... 38
Bảng 3.1. Bảng theo dõi và đánh giá chất lượng nhà cung cấp quý 4/2013 .......... 49
Bảng 3.2. Báo cáo tình hình sản xuất t i phân xưởng định hình tháng 12/2013 ... 56
Bảng 3.3. Báo cáo tổng hợp tỷ lệ sản ph m lỗi tháng 12/2013 ............................. 57
Bảng 3.4. Báo cáo tổng hợp tiến độ hoàn thành tháng 12/2013 ............................ 58
Bảng 3.5. Báo cáo đánh giá và phân t ch rủi ro trong quá trình sản xuất .............. 60
Bảng 3.6. Báo cáo tổng hợp khiếu n i của Công ty Habufa quý 4/2013 ............... 63
Bảng 3.7. Bảng t nh chi ph sản xuất sản ph m mẫu tháng 12/2013 ..................... 65
Bảng 3.8. Bảng t nh chi ph khắc phục sự cố phát sinh trong sản xuất tháng 12/2013
…. ……………………………………………………………………………..…67
Bảng 3.9. Báo cáo chi phí chất lượng tháng 12/2013 ............................................ 69
Bảng 3.10. Bảng phân tích tỷ trọng chi phí chất lượng từ năm 2011 đến năm
2013……………………………………………………………………………….70
HÌNH
Hình 1.1. Mô hình toàn diện cho việc quản lý và kiểm soát chất lượng................ 13
Hình 1.2. M hình chi ph chất lượng hiện đ i ...................................................... 21
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức t i chi nhánh Công ty CP chế biến gỗ Thu n n ........... 26
Hình 2.2. Quy trình sản xuất t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n n ..................... 32
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu từng lo i chi phí chất lượng tháng 12/2013 ............... 41
Hình 3.1. Lưu đồ kiểm soát tiếp nh n đầu vào ...................................................... 54


1


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Hội nh p quốc tế và toàn cầu hóa đang là xu hư ng tất yếu của mọi nền kinh

tế, trong đó có Việt Nam. Hội nh p v i khu vực và thế gi i sẽ mang l i những cơ
hội cho các doanh nghiệp trong nư c mở rộng thị trường tiêu thụ, học hỏi quy trình
công nghệ hiện đ i, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp,…nhưng song song đó các
doanh nghiệp trong nư c cũng phải đối mặt v i nhiều thách thức. Thách thức l n
nhất trong quá trình hội nh p ch nh là năng lực c nh tranh và hiệu quả ho t động
của các doanh nghiệp. Năng lực c nh tranh được thể hiện th ng qua ưu thế về năng
suất và chất lượng sản ph m.
Hiện t i Việt Nam đang trong quá trình hội nh p v i thế gi i, vấn đề nâng cao
năng suất và chất lượng sản ph m đã và đang được các doanh nghiệp trong nư c
chú trọng. Rất nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã ứng dụng những hệ thống quản lý
chất lượng tốt trên thế gi i như ISO 9000, ISO 9001, hệ thống H CCP,….Sản
ph m do các doanh nghiệp trong nư c sản xuất ngày càng được thị trường đón
nh n.
Những năm gần đây ngành chế biến và xuất kh u gỗ của Việt Nam dẫn đầu t i
Đ ng Nam Á và xếp thứ hai t i châu Á. Ngành công nghiệp chế biến gỗ chiếm tỷ
trọng l n trong kim ng ch xuất kh u của cả nư c, tuy nhiên tổng kim ng ch của các
doanh nghiệp FDI đã chiếm 2/3 trên tổng số. Điều này cho thấy khả năng c nh tranh
của các doanh nghiệp chế biến và xuất kh u gỗ của Việt Nam còn thấp. Như v y,
các doanh nghiệp chế biến, xuất kh u gỗ Việt Nam cũng như các doanh nghiệp sản
xuất Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện và đổi m i về mọi mặt. Học hỏi và v n
dụng các công cụ quản lý hiện đ i nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng sản ph m
v i mức chi phí tốt nhất là điều cần thiết và quan trọng nhằm tăng khả năng canh
tranh. Trong đó kế toán quản trị kết hợp v i hệ thống kiểm soát chất lượng toàn
diện là công cụ m i đã được các nư c trên thế gi i nghiên cứu và áp dụng, tuy

nhiên khái niệm này còn khá xa l đối v i các doanh nghiệp Việt Nam.


2

Đối v i C ng ty cổ phần chế biến gỗ Thu n n, là một doanh nghiệp chế biến
gỗ xuất kh u, tuy đã xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng nhưng vẫn còn những
tồn t i và chưa phát huy được những ưu thế của kế toán quản trị kiểm soát chất
lượng. Vì v y, nhằm giúp C ng ty cổ phần chế biến gỗ Thu n

n nói riêng và các

doanh nghiệp chế biến và xuất kh u gỗ Việt Nam nói chung biết, hiểu và v n dụng
một cách hiệu quả kế toán quản trị kiểm soát chất lượng toàn diện t i doanh nghiệp
tác giả đã chọn đề tài “Vận dụng kế toán quản trị vào việc hoàn thiện hệ thống
kiểm soát chất ƣợng toàn diện tại Công ty cổ phần chế biến gỗ Thuận An”
nhằm cụ thể hóa phương pháp v n dụng phù hợp v i tình hình quản lý và sản xuất
t i doanh nghiệp.
2.

Tổng quan

cứu

Liên quan đến đề tài đã có nhiều sách của các tác giả nư c ngoài viết về vấn
đề này. Cuốn Cost Management: A Strategic Emphasis của tác giả David E.Stout,
Edward J. Blocher, Gary Cokins, Paul E.Jurans (2013) đã dành một chương trình
bày về việc quản lý chất lượng toàn diện dựa vào các công cụ của kế toán quản trị.
Tác giả đã gi i thiệu phương pháp quản lý chất lượng, nh n d ng các vấn đề về chất
lượng, phân biệt các lo i chi phí chất lượng. Đồng thời trình bày ứng dụng các c ng

cụ tài ch nh và phi tài ch nh vào kiểm soát chất lượng toàn diện t i doanh nghiệp.
Trong cuốn Cost Managament accounting & Control của Don R.Hansen và
Maryanne M. Mowen (2006) tác giả cũng trình bày một chương t p trung vào nh n
d ng, đo lường và kiểm soát các lo i chi phí chất lượng, các báo cáo liên quan đến
vấn đề chất lượng từ đó có các biện pháp quản lý chất lượng sản ph m.
Ở Việt Nam đã được một số lu n văn th c sĩ trư c nghiên cứu như lu n văn
của th c sĩ Trần Tuyết Trinh (2007), Nguyễn Thị Thủy (2011):
Đối v i lu n văn của th c sĩ Trần Tuyết Trinh, nội dung chủ yếu là trình bày
cơ sở lý lu n về chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện, hoàn thiện đánh giá
chất lượng thông qua các công cụ của kế toán quản trị. Dựa trên cơ sở lý lu n đó,
tác giả đã phân t ch thực tr ng kiểm soát chất lượng và đưa ra phương pháp v n


3

dụng. Lu n văn t p trung vào hư ng dẫn cách thức v n dụng kế toán quản trị vào
kiểm soát chất lượng toàn diện t i doanh nghiệp cụ thể đ i diện cho các doanh
nghiệp nhỏ trong nư c chưa có điều kiện tiếp c n v i các hệ thống quản lý chất
lượng hiện đ i.
Đối v i lu n văn của th c sĩ Nguyễn Thị Thủy (2011), nội dung chủ yếu cũng
trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến kế toán quản trị trong việc kiểm soát chất
lượng toàn diện t i doanh nghiệp. Bằng phương pháp khảo sát thực tế t i các doanh
nghiệp sản xuất có nguồn vốn trong nư c t i thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã đưa
ra một số kết lu n như: tổ chức kế toán quản trị, quy trình kiểm tra chất lượng, thực
tr ng chất lượng, thống kê chi phí chất lượng….Đồng thời v i việc chỉ ra những tồn
t i trong quản lý cũng như nguyên nhân chưa kiểm soát được chất lượng tác giả đã
đưa ra cách v n dụng các công cụ phi tài chính và tài chính hỗ trợ kiểm soát chất
lượng, thiết kế các báo cáo về chất lượng, bổ sung thêm chứng từ và tài khoản kế
toán. Lu n văn t p trung vào việc xây dựng các báo cáo chất lượng, các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng, thiết kế hệ thống tài khoản theo dõi chi phí chất lượng một

cách tổng quát và áp dụng chung.
Tóm l i, các lu n văn th c sĩ trư c đều có điểm chung là hệ thống l i các lý
lu n cơ bản về chất lượng, kiểm soát chất lượng, trình bày những th ng tin tài ch nh
và phi tài chính trong việc đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện t i
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó khảo sát thực tế về kiểm soát chất lượng t i các doanh
nghiệp và đưa ra cách thức v n dụng. Tuy nhiên, các lu n văn chủ yếu xây dựng
cách v n dụng mang tính tổng quát và chung cho các doanh nghiệp, hoặc áp dụng
cụ thể t i một doanh nghiệp nhưng là doanh nghiệp nhỏ có quy trình sản xuất đơn
giản.
3.

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống các vấn đề lý lu n cơ bản về kế toán quản

trị trong kiểm soát chất lượng toàn diện.


4

Tìm hiểu, phân tích thực tr ng kiểm soát chất lượng và tình hình v n dụng kế
toán quản trị vào kiểm soát chất lượng toàn diện t i Công ty cổ phần chế biến gỗ
Thu n An. Từ đó đưa ra những vấn đề còn tồn t i trong việc kiểm soát chất lượng.
Trên cơ sở phân tích thực tr ng kiểm soát chất lượng t i doanh nghiệp, lu n
văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện
dựa trên những thông tin của kế toán quản trị.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đố tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý lu n cơ bản về chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn
diện và v n dụng kế toán quản trị vào kiểm soát chất lượng toàn diện t i doanh
nghiệp.
Nghiên cứu thực tế kiểm soát chất lượng và tình hình v n dụng kế toán quản
trị vào kiểm soát chất lượng t i Công ty cổ phần chế biến gỗ Thu n An.
Phạm vi nghiên cứu
Lu n văn gi i h n ở việc nghiên cứu v n dụng kế toán quản trị vào hoàn thiện
hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện t i Công ty cổ phần chế biến gỗ Thu n An
cụ thể t i chi nhánh Bình Phư c.
5.

P ƣơ

p áp

cứu

Lu n văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp nghiên
cứu lý lu n và tình hình thực tiễn.
6.

Đ

p

ớ của uậ v

Lu n văn đã hệ thống các vấn đề chung về cơ sở lý lu n của KTQT như lịch
sử hình thành, khái niệm, vai trò KTQT; cơ sở lý lu n về chất lượng, kiểm soát chất
lượng toàn diện và th ng tin kế toán quản trị trong kiểm soát chất lượng toàn diện

t i doanh nghiệp.


5

Th ng qua tìm hiểu, phân t ch thực tr ng tình hình kiểm soát chất lượng, kế
toán quản trị trong kiểm soát chất lượng toàn diện t i CN Bình Phư c, lu n văn đưa
ra những tồn t i trong kiểm soát chất lượng t i CN Bình Phư c.
Bên c nh đó, dựa vào tình hình thực tiễn m i trường kinh doanh và quản lý t i
CN Bình Phư c lu n văn đã đề xuất các giải pháp nhằm v n dụng kế toán quản trị
vào kiểm soát chất lượng toàn diện t i CN Bình Phư c.
7.

Kết cấu của luậ v
Lu n văn gồm có 3 chương
C ƣơ

1: Cơ sở lý lu n của kế toán quản trị trong việc kiểm soát chất lượng

toàn diện.
C ƣơ

2: Thực tr ng v n dụng kế toán quản trị trong kiểm soát chất lượng

toàn diện t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n An – CN Bình Phư c.
C ƣơ

3: V n dụng kế toán quản trị vào việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát

chất lượng toàn diện t i Công ty CP chế biến gỗ Thu n An – CN Bình Phư c.



6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC
KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Lịc sử ì

1.1.1.

t à

và p át tr ể của kế toá quả trị

Nghiên cứu của Anthony A.Atkinson, Ella Mae Matsumura, Robert S.Kaplan,
S.Mark Young (2012) cho thấy KTQT được hình thành trong những năm đầu thế kỷ
XIX bao gồm các hệ thống đo lường chi phí sản xuất sản ph m đơn l .
Vào giữa thế kỷ XIX, nhu cầu chính xác của thông tin chi phí tăng theo quy
mô và ph m vi của doanh nghiệp. Hệ thống chi ph l n được xây dựng nhằm cung
cấp những thông tin hiệu quả cho các quyết định về giá, đánh giá, giám sát ho t
động và kiểm soát chi ph của tổ chức.
Trong những năm đầu thế kỷ XX, các công ty như DuPont và General Motors,
mở rộng ph m vi, chức năng của kế toán quản trị để l p kế ho ch quản lý, đo lường
khả năng sinh lời và hiệu quả ho t động của doanh nghiệp.
Sau những đổi m i, sự phát triển của kế toán quản trị ch m l i bởi vì các nhà
quản lý cấp cao t p trung vào phát triển và chu n bị báo cáo tài chính và yêu cầu
kiểm toán được đặt ra bởi cơ quan quản lý trong những năm 1930. Chỉ trong năm
1970, khi các công ty Mỹ và châu Âu đã chịu áp lực l n từ các nhà sản xuất Nh t
Bản, đã quan tâm đến việc hồi sinh trong việc phát triển các công cụ kế toán quản

trị m i. Những công cụ này bao gồm các hệ thống báo cáo về chất lượng, dịch vụ
khách hàng và người lao động chứ không phải là báo cáo tài ch nh đơn giản của đơn
vị thực hiện. Ngoài ra, những tiến bộ quan trọng đã được thực hiện trong việc đo
lường chi phí của sản ph m và dịch vụ để phản ánh tầm quan trọng ngày càng tăng
của chi phí gián tiếp và hỗ trợ cần thiết để thiết kế và sản xuất một sản ph m, cung
cấp

một

dịch

vụ,



đáp

ứng

nhu

cầu

của

khách

hàng.



7

1.1.2.

Đị

ĩa về kế toá quả trị

Theo định nghĩa m i của Viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ (2008) thì kế toán
quản trị là một nghề có liên quan đến hợp tác trong quản lý ra quyết định, đưa ra các
hệ thống l p kế ho ch và quản lý hiệu suất, và cung cấp chuyên m n trong báo cáo
tài ch nh và kiểm soát để hỗ trợ quản lý trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược
của tổ chức.
Theo Ronald W.Hilton và David E. Platt (2014) định nghĩa kế toán quản trị là
một quá trình nh n d ng, đo lường, phân t ch, diễn dịch, và truyền đ t th ng tin
trong việc theo đuổi các mục tiêu của tổ chức. Kế toán quản trị là một phần kh ng
thể thiếu của quá trình quản lý, và những người kế toán quản trị là những cộng sự
chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản trị của tổ chức.
Theo Anthony A. Atkinson et al. (2012) thì kế toán quản trị là quá trình cung
cấp cho các nhà quản lý và nhân viên trong một doanh nghiệp các th ng tin có liên
quan cả về tài ch nh và phi tài ch nh nhằm ra quyết định, phân bổ nguồn lực và
giám sát, đánh giá, và khen thưởng hiệu suất. Th ng tin kế toán quản trị phi tài
ch nh bao gồm các biện pháp liên quan đến sự hài lòng của khách hàng và lòng
trung thành, quy trình chất lượng và kịp thời, đổi m i và động lực của nhân viên.
Theo lu t Kế toán Việt Nam (2003) định nghĩa kế toán quản trị là việc thu
th p, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị
và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Như v y, mặc dù có nhiều quan điểm và khái niệm về kế toán quản trị nhưng
tất cả đều có chung một ý tưởng là bộ ph n kế toán quản trị th ng qua việc thu th p,
xử lý, đo lường th ng tin kinh tế nhằm hư ng đến cung cấp th ng tin phục vụ cho

nhà quản lý trong doanh nghiệp thực hiện các chức năng quản lý như ho ch định, tổ
chức

thực

hiện,

kiểm

tra

giám

sát



ra

quyết

định

quản

lý.


8


Va trò của kế toá quả trị

1.1.3.

Ngày nay, kế toán quản trị đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Kế
toán quản trị cung cấp th ng tin đã được lượng hóa, phân t ch, th ch hợp cho nhà
quản lý nhằm ra các quyết định trong ho t động sản xuất kinh doanh.
Eric W. Noreen, Peter C. Brewer, Ray H. Garrison (2012) trong cuốn
Managerial

ccounting xuất bản lần thứ 14 cho thấy kế toán quản trị giúp nhà quản

lý thực hiện ba quyết định quan trọng: lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định.


L p kế ho ch cho một ho t động, một công việc nên gắn liền v i việc l p

dự toán ngân sách cho ho t động, công việc đó nhằm giúp nhà quản lý lên kế ho ch
và kiểm soát việc thực hiện kế ho ch.


Kiểm soát: một phần của quá trình kiểm soát bao gồm việc chu n bị các

báo cáo kết quả ho t động, báo cáo so sánh ngân sách dự toán v i ngân sách thực tế
để xác định những nguồn ho t động hiệu quả và những nguồn ho t động kém kiệu
quả. Báo cáo kết quả ho t động cũng sử dụng như là một trong nhiều yếu tố đầu vào
để giúp đánh giá và khen thưởng bộ ph n thực hiện.


Ra quyết định: các quyết định được thực hiện bằng việc trả lời ba câu


hỏi: Chúng ta bán cái gì? Chúng ta phục vụ cho ai? Chúng ta điều hành như thế
nào? Th ng qua các báo cáo về phân t ch các phương án kinh doanh, phân tích chi
ph ,…sẽ cung cấp những th ng tin rõ ràng, ch nh xác, kịp thời, hữu ch nhằm làm
căn cứ cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn trong ngắn và dài h n.
Tóm l i, th ng tin kế toán quản trị là thực sự quan trọng và cần thiết trong m i
trường kinh doanh toàn cầu hóa. Đó là một c ng cụ đắc lực giúp nhà quản lý đưa ra
những quyết định đúng đắn trong ho t động kinh doanh.


9

1.2 CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TRONG
DOANH NGHIỆP
1.2.1.

K á



c ất ƣợ

Chất lượng là một yếu tố quan trọng đóng vai trò trung tâm trong việc t o ra
lợi thế trên thị trường, nền tảng quan trọng t o ưu thế c nh tranh cho các tổ chức,
một yêu cầu trọng điểm trong các ho t động thương m i quốc tế. Chất lượng là một
ph m trù rất rộng và phức t p, đặc trưng cho t nh hiệu quả của tất cả các ho t động
của tổ chức, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thu t và xã hội. Do tính
phức t p đó nên hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng. Mỗi khái
niệm đều có những cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ
nhất định trong thực tiễn và có ý nghĩa quan trọng đối v i các tổ chức.

J.M. Juran (1995) thảo lu n hai điểm đáng chú ý về chất lượng: Thứ nhất, chất
lượng nghĩa là đặc điểm của sản ph m đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và
làm thỏa mãn họ. Về mặt này thì nghĩa của chất lượng hư ng về thu nh p. Mục đ ch
của chất lượng cao hơn là để làm thỏa mãn khách hàng nhiều hơn và vì thế làm tăng
thêm thu nh p. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng cũng đồng nghĩa v i việc phải đầu
tư vốn nhiều hơn, do đó làm tăng chi ph . Nâng cao chất lượng theo nghĩa này lu n
luôn tốn chi ph nhiều hơn. Thứ hai, chất lượng có nghĩa là tránh sai sót, tránh
những lỗi mà đòi hỏi phải thực hiện l i c ng việc hay dẫn đến việc phàn nàn của
khách hàng hoặc yêu cầu bảo hành sản ph m…Về mặt này, chất lượng hư ng về
chi ph , do đó chất lượng cao hơn đi k m v i chi ph t hơn.
Don R. Hansen và Maryanne M. Mowen (2006) đã diễn tả một hàng hóa hoặc
một dịch vụ chất lượng là thứ mà đáp ứng được hoặc vượt qua những mong đợi của
khách hàng. Những mong đợi của khách hàng được thể hiện qua các yếu tố như:
ứng dụng của sản ph m, độ tin c y của sản ph m, độ bền của sản ph m, t nh tiện
dụng và tuổi thọ của sản ph m.


10

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng, nhưng trong điều kiện
nền kinh tế thị trường, khi các doanh nghiệp phải bán cái mà thị trường cần thì
doanh nghiệp nên đứng trên góc độ của người tiêu dùng, của khách hàng, của thị
trường để quan niệm về chất lượng. Những năm gần đây, khái niệm chất lượng
được thống nhất sử dụng khá rộng rãi là định nghĩa trong tiêu chu n quốc tế ISO
9000 do Tổ chức Quốc tế về tiêu chu n hóa – ISO đưa ra, đã được đ ng đảo các
quốc gia chấp nh n. Theo đó trong ISO 9000:2000 định nghĩa: “Chất lượng là mức
độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của sản phẩm, hệ thống hoặc quá tr nh th a
mãn các nhu cầu của khách hàng hoặc các bên có liên quan”.
1.2.2.


K á



kể

soát c ất ƣợ

Theo Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9000:2000 thì kiểm soát chất
lượng là những ho t động và kỹ thu t có t nh tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp
ứng các yêu cầu chất lượng.
Chất lượng bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài tổ chức.
Kiểm soát chất lượng là kiểm soát các nhân tố bên trong tổ chức ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng sản ph m, việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản
ph m khuyết t t bao gồm:
+ Kiểm soát con người thực hiện;
+ Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất;
+ Kiểm soát nguyên v t liệu đầu vào;
+ Bảo dưỡng thiết bị;
+ Kiểm tra môi trường làm việc.
Việc kiểm soát chất lượng chủ yếu nhằm vào quá trình sản xuất để khắc phục
những sai sót ngay trong quá trình thực hiện. Để quá trình kiểm soát chất lượng đ t
hiệu quả tổ chức cần xây dựng một cơ cấu tổ chức hợp lý, phân c ng trách nhiệm rõ
ràng giữa các bộ ph n. Ho t động kiểm soát chất lượng được tiến hành theo chu
trình: ho ch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh.


11

1.2.3.


Kể

1.2.3.1

K á

soát c ất ƣợ

toà d ệ



Khái niệm Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC) được du nh p vào Nh t Bản
những năm 1950.
Thu t ngữ này được

rmand V. Feigenbaum (1951) định nghĩa là một hệ

thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển chất lượng, duy trì chất
lượng và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau trong một tổ chức sao cho các
ho t động marketing, kỹ thu t, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế
nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng. (Tr ch bởi Đinh Phượng Vương và
cộng sự, 2010).
 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện:
- Cải tiến chất lượng sản ph m và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho
phép;
- Cung cấp một hệ thống toàn diện cho quản lý và cải tiến mọi kh a c nh có
liên quan đến chất lượng;
- Huy động sự tham gia của mọi bộ ph n, mọi cá nhân để đ t mục tiêu chất

lượng.
Như v y, kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống quản lý cần sự hợp
tác chặt chẽ giữa các bộ ph n trong một tổ chức liên quan đến toàn bộ các giai đo n
từ trư c quá trình sản xuất gồm khảo sát thị trường, nghiên cứu, l p kế ho ch, phát
triển, thiết kế và mua hàng đến giai đo n sản xuất và cuối cùng là các quá trình sau
sản xuất như đóng gói, lưu kho, v n chuyển, phân phối, bán hàng và dịch vụ sau khi
bán hàng. Sự phối hợp này nhằm duy trì, cải tiến chất lượng một cách tối ưu nhất để
thỏa mãn nhu cầu khách hàng và mang l i lợi ch kinh tế cho tổ chức bằng cách
giảm thiểu tối đa những chi ph kh ng chất lượng, tối ưu hóa cơ cấu chi ph chất
lượng.
1.2.3.2

Một số ƣu ý tro

kể

soát c ất ƣợ

toà d ệ


12

Thứ nhất, chất lượng hoàn toàn có thể đo lường thông qua mức độ phù hợp
của sản ph m so v i yêu cầu. Chất lượng còn có thể đo lường bằng chi ph kh ng
chất lượng tức chi ph

n của sản xuất. Chi ph kh ng chất lượng là toàn bộ các chi

ph nảy sinh do sử dụng kh ng hợp lý các nguồn lực của tổ chức, cũng như những

thiệt h i nảy sinh khi chất lượng kh ng thỏa mãn.
Thứ hai, kh ng phải chi ph l n thì chất lượng càng cao. Trư c đây người ta
quan niệm muốn nâng cao chất lượng thì phải kh ng ngừng đổi m i c ng nghệ, đổi
m i trang thiết bị,…Tuy nhiên, chất lượng được hình thành trong suốt chu trình của
sản ph m. Việc đầu tư nguồn lực vào giai đo n nghiên cứu, triển khai và cải tiến
quá trình sẽ nâng cao được chất lượng và giảm đáng kể các chi ph .
Thứ ba, chất lượng kém kh ng phải lỗi hoàn toàn cho nhân viên trực tiếp sản
xuất, kiểm tra mà phần l n do lỗi của lãnh đ o. C ng nhân và bộ ph n KCS chỉ chịu
trách nhiệm về chất lượng trong khâu sản xuất trực tiếp. Những người làm c ng tác
KCS chỉ có quyền lo i bỏ những khuyết t t mà bất lực trư c những sai sót về thiết
kế, th m định,…
Thứ tư, chất lượng kh ng được đảm bảo nhờ kiểm tra. Kiểm tra kh ng t o dựng
nên chất lượng mà chỉ nhằm phân lo i, sàng lọc sản ph m. Chất lượng cần được chú
trọng ngay từ giai đo n nghiên cứu, thiết kế, cung ứng sản ph m.
1.2.3.3

Va trò kế toá quả trị tro

kể

soát c ất ƣợ

toà d ệ

David E.Stout, Edward J. Blocher, Gary Cokins, Paul E.Jurans (2013) đưa ra
m hình tổng hợp cho việc kiểm soát chất lượng toàn diện, m hình đã thể hiện chi
tiết trình tự thực hiện và mối quan hệ giữa các ho t động nhằm đ t được chất lượng
tốt nhất và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Bên c nh các ho t động kiểm soát, m
hình còn trình bày phương pháp đánh giá ho t động của hệ thống kiểm soát chất
lượng dựa trên những th ng tin phi tài ch nh và tài ch nh. Ngoài việc đánh giá hệ

thống kiểm soát chất lượng thì việc đo lường, kiểm soát chi phí chất lượng và đánh
giá chất lượng dựa trên các thông tin tài chính và phi tài chính còn giúp doanh


13

nghiệp thực hiện mục tiêu chất lượng, thỏa mãn mong đợi khách hàng v i mức chi
ph hợp lý nhất.


14

Thỏa mãn
khách hàng

Mong đợi của
khách hàng

Thiết l p các
mục tiêu liên
quan đến
chất lượng

Quá trình
thực hiện

Phân phối
sản ph m
dịch vụ và
giám sát sự

thỏa mãn
của khách
hàng.

Thực hiện c ng
việc/giám sát đầu
ra/Chỉnh sửa lỗi
sai.

Chỉ số chất
lượng phi tài
ch nh

Hàm số thiệt
h i Taguchi;
chương trình 6
sigma

Những khách
hàng không
thỏa mãn

Kiểm soát chất lượng thống
kê và l p các bảng biểu

Chi phí
phòng
ngừa

Chi phí

kiểm tra,

đánh giá

Chi phí
thất b i nội
bộ

Các khoản đầu tư/chi tiêu liên quan đến chất
lượng. (Phân t ch chi ph liên quan, Phân t ch l p
ngân sách vốn)

Chi phí
thất b i
bên ngoài

Biểu đồ
kiểm soát

Hình 1.1. Mô hình toàn diện cho việc quản lý và kiểm soát chất ƣợng
(David E.Stout et al, 2013)


15

1.3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
TOÀN DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP
Khi các doanh nghiệp ứng dụng kiểm soát chất lượng toàn diện, họ cần đưa ra
những chỉ tiêu đo lường để làm động cơ thúc đ y và đánh giá mục tiêu kiểm soát
chất lượng toàn diện của doanh nghiệp. Các công cụ đo lường chi phí truyền thống

của kế toán như phân t ch biến động chi phí nhân công, chi phí nguyên liệu và chi
phí sản xuất chung, …sẽ kh ng thúc đ y và đánh giá các nỗ lực của c ng ty hư ng
về mục tiêu chất lượng.
Các nhà quản trị theo kiểm soát chất lượng toàn diện không muốn phân bổ
ngân sách cho chi phí sản ph m hỏng. Vì v y họ yêu cầu phải h ch toán chính xác
chi phí cho những sản ph m hỏng và 100% chi phí cho sản ph m tốt, từ đó khuyến
khích nhà quản trị sản xuất, kỹ sư, c ng nhân nỗ lực giảm những sản ph m hỏng và
kém chất lượng.
Theo mô hình 1.1 cho thấy bất kỳ hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện nào
cũng cần có sự kết hợp hài hòa giữa các chỉ số tài chính và phi tài chính. Dữ liệu tài
chính có liên quan là cần thiết nhằm làm căn cứ cho việc ra quyết định đầu tư, l p
kế ho ch và kiểm soát chi ph liên quan đến chất lượng. Tuy nhiên, như được chỉ ra
trong mô hình, dữ liệu phi tài ch nh cũng đóng một vai trò quan trọng trong quản lý
và kiểm soát chất lượng. Vì v y các nhà nghiên cứu đã đưa ra hai thông tin đánh giá
chất lượng phù hợp: chỉ số th ng tin phi tài chính và chỉ số th ng tin tài chính.
1.3.1.
c ất ƣợ
1.3.1.1.

Vậ dụ

thông tin phi tài chính của kế toá quả trị để k ể

toà d ệ tro
Đá

doa

á c ất ƣợ


soát

ệp
à cu

cấp

Nguyên v t liệu đầu vào là yếu tố quan trọng trong sản xuất, quyết định phần
l n chất lượng sản ph m. Lựa chọn đúng nhà cung cấp là một trong những điều
kiện quan trọng nhất để thành c ng trong việc tìm nguồn hàng. David E.Stoutet al.
(2013) đưa ra một số tiêu ch đánh giá chất lượng nhà cung cấp sau:


×