Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

So hoc 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.2 KB, 66 trang )

Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 1
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS
Tập hát Quốc ca
I. Mục tiêu:
- có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Nắm vững và phân biệt đợc 3 phân môn
- Ôn tập lại bài Quốc ca
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1 : Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng
THCS
1. KháI niệm về âm nhạc: Âm nhạc
là một ngôn ngữ vợt trội trên mọi
thứ ngôn ngữ có khả năng truyền
thông và lay động tận đến những
tâm tình sâu kín nhất của con tim
2. Giới thiệu về chơng trình: Gồm 3
nội dung
Học hát: có 8 bài hát
chính thức
Nhạc lí và tập đọc nhạc:


có 10 bài TĐN
Âm nhạc thờng thức: có 7
bài. Âm nhạc thờng thức
có nghĩa là những kiến
thức âm nhạc phổ thông. ở
tiết 7, trong bài âm nhạc
thơng thức chúng ta sẽ đợc
làm quen với nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát Làng tôI
của ông.
Nghe bài hát Làng tôitừ
HS ghi bài
HS nhắc lại 3 phân môn đợc
học ở trờng phổ thông.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
6
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
băng đĩa.
Nội dung 2: Tập hát
Quốc ca
Đây là bài hát quen thuộc
với toàn thể ngời dân Việt
Nam, các em đã đợc nghe
bài hát này từ lớp 1 và
chính thức đợc học ở lớp
3. Tuy nhiên, không phảI
tất cả các em đều hát
đúng. Hôm nay một lần
nữa, chúng ta ôn lại bài

này, để hát chính xác và
hay hơn.
Nghe băng nhạc bài Quốc
ca Việt Nam
Lu ý câu hát: Đờng vinh
quan xay xác quân thù, ở
đây chữ Thù các em thờng
hát thấp xuống, sai về cao
độ, cần phảI sửa cho đúng.
Hát đày đủ cả bài gồm 2
lần.
GV lu ý: HS chỉ hát nốt
cao nhất là Si nhng trong
bài có nốt MI. Vậy phảI
dịch giọng xuống =-5 để
phù hợp với cũ giọng của
HS.(giọng Rê trởng)
HS ghi bài
HS nghe
HS tập và sửa sai cho đúng
HS trìng bày
4 Củng cố:(5 phút)
5. Dặn dò :
Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2.
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng
năm .............................................................
.............................................................
Tuần 2

Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Tiết 2
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
7
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ quen dùng.
Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi
thơ để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Nội dung 1
Tiếng chuông và ngọn cờ
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả
Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông
sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về
những bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trịnh bày.
3. Chia đoạn chia câu: Cấu trúc của bài
hátgồm 2 đoạn đơn, a và b, đoạn b đợc
gọi là điệp khúc, vì đợc nhắc lại nhiều

lần.
Mỗi đoạn đều có 4 câu.
4.Luyện thanh: 1-2 phút.
5.Tập hát từng câu: Lời 1
Dịch giọng =-3
Mỗi câu hát 3- 4 lần, nối các câu thành
đoạn, nối 2 đoạn thành bài. Một nửa lớp
hát đoạn a, nửa lớp hát đoạn b.
6. Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1. Để
HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời
1.
7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh:
Dịch giọng = - 3, tempo = 118. Đoạn a
viết ở giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chất
êm dịu tha thiết. Đoạn b chuyển sang
giọng Rê trởng, cần thể hiện tính chất tơi
sáng, sôi nổi.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xớng. Tiến hành
HS ghi
HS đọc
HS nghe
HS nghe
HS nghe và nhắc lại
Luyện thanh
HS hát từng câu
HS thực hiện
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
8
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009

nh sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp hát
điệp khúc. Cử 1 HS hát lời 2 đoạn a, cả
lớp hát điệp khúc.
Nội dung 2 Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quang ta.
Cho HS nghe một đoạn nhạc không lời
khoảng từ 1-2 phút.
HS đọc
HS nghe
4 Củng cố:(5 phút)
5. Dặn dò :
Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2.
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm 2008
.............................................................
.............................................................
Tuần 3
Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Tiết 3.
Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"
Nhạc lý: Những thuộc tính âm thanh.
Các kí hiệu âm nhạc.
I. Mục tiêu:
- Học tiếp lời 2 để hoàn chỉnh bài hát. Bớc đầu thể hiện đợc sác thái tình cảm của bài
giữa 2 đoạn ở thể thứ và thể trởng.
- Nắm vững và phân biệt đợc 4 thuộc tính của nhạc âm, một số kí hiệu âm nhạc để vận
dụng vào ca hát và TĐN.
- Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết các nốt nhạc.

II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1 Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"( 15 phút)
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò
1 phút.
1. Giới thiệu: GV đàn câu nhạc trong bài
* Học sinh nghe và trả lời: Đây
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
9
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
2 phút.
7 phút.
5 phút.
Tiếng chuông và ngọn cờ và hỏi đây là câu
hát trong bài hát nào? Nhạc và lời của ai?
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học hoàn
chỉnh bài hát này.
2. Luyện thanh:
Đàn cho hs luyện thanh với 2 sắc thái: giọng
thứ nhẹ nhàng, giọng trởng mạnh, gọn gàng.
3. Tập lời 2.
- Ôn lời 1: Dạo nhạc cho cả lớp hát lại lời 1.
GV nhận xét chất lợng mà lớp vừa hát.
- Tập lời 2: GV hát mẫu và hỏi em có nhận

xét gì về sự giống nhau và khác nhau giữa
lời 1 và lời 2?
- Giành thời gian cho hs tự tập lời 2.
- Đàn cho hs hát lời 2 một lần. GV nhận xét
sửa sai.
4.Củng cố toàn bài.
Đàn cho hs hát cả bài. GV nghe, nhận xét
sửa sai.( Có thể cho điểm những hs hát tốt).
là bài hát:" Tiếng chuông và
ngọn cờ" Nhạc và lời của Phạm
Tuyên.
* Luyện thanh theo đàn.
*Tập lời 2.
- Cả lớp hát lại lời 1.
Nhận xét : Lời ca khác nhau
nhng giai điệu giống nhau.
- HS tự tập lời 2.
- HS hát lời 2 một lần
* Củng cố toàn bài.HS hát rheo
đàn. Đồng ca L1. L2 hát theo
nhóm, L3 hát cá nhân
Nội dung 2: Những thuộc tính âm thanh.(10 phút).
2 Phút
8 Phút
1. Phân biệt tạp âm và nhạc âm.
GV cầm thớc gõ lên bảng, để viên phấn rơi
trên bàn và hỏi: Hai âm thanh trên có tiếng
cao thấp không?
KL: Trong đời sống tiếng kẹt cửa, tiếng gõ
bàn, tiếng đá rơi... âm thanh phát ra không

có độ cao thấp rõ rệt đó là tiếng động ( Tạp
âm). GV dùng đàn bấm núm voke chọn
giọng ghi ta, sáo.. đánh lên 1 câu nhạc và
hỏi: Đây là tiếng ghi ta các em có thấy khác
với tiếng gõ không?
KL: Tiếng các nhạc cụ có độ cao thấp khác
nhau rõ ràng gọi là âm nhạc
2. Bốn thuộc tính của âm thanh.
a, Cao độ: GV hát 1 câu hát trong bài Tiếng
chuông và ngọn cờ theo 2 cách
C1 hát không có cao độ.
C2 hát có cao độ rõ ràng và hỏi: Em có nhận
xét gì giữa 2 cách hát trên?
* Nghe và trả lời câu hỏi.
Tiếng gõ bảng, tiếng phấn rơi
có phát ra âm thanh nhng
không có độ cao thấp.
- HS nhắc lại KL.
- Tiếng ghi ta, sáo có độ cao
thấp rõ ràng.
- HS nhắc lại KL.
* HS nghe, nhận xét:
- Câu hát có sự khác nhau về
cao thấp.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
10
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
KL: Vì vậy âm nhạc có thuộc tính thứ nhất
là cao độ.

b, Trờng độ: ( Tơng tự nh phần cao độ GV
hát theo hai cách có trờng độ và không có tr-
ờng độ )
KL: Vậy âm nhạc có thuộc tính thứ hai là
trờng độ.
c, Cờng độ: GV hát câu hát trong bài Quốc
ca với 2 trờng hợp là to khoẻ và nhẹ dịu
dàng. Các em nghe trờng hợp nào hợp lí ?
Tại sao?
KL: Âm thanh phát ra mạnh, nhẹ khác nhau
là thuộc tính thứ 3 Cờng độ.
d, Âm sắc: Đánh trên đàn Oóc chọn giọng ghi
ta và sáo cho hs nghe và hỏi các em có nhận
xét gì về tiếng 2 loại nhạc cụ này?
KL: Âm thanh các nhạc cụ khác nhau do
Âm sắc của chúng đó là thuộc tính thứ 4 của
nhạc âm .
KL chung về 4 thuộc tính âm thanh:
- Cao độ là độ cao thấp của âm thanh.
- Trờng độ là độ ngân dài ngắn của âm
- HS nhắc lại KL.
- Tuy có độ cao thấp nhng cứ
đều đều nh đọc bài hát.
- HS nhắc lại KL.
- Trờng hợp hát L1 là hợp lí vì
lời hát có tính chất kêu gọi phải
hát to khoẻ.
- HS nhắc lại KL
- Hai tiếng nhạc cụ khác nhau
có thể phân biệt đợc.

- HS nhắc lại KL.
- HS nhắc lại KL và ghi vào vở.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
11
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
thanh.
- Cờng độ là độ phát ra mạnh hay nhẹ.
- Âm sắc là mầu sắc riêng của âm thanh.
Nội dung 3: Các kí hiệu âm nhạc.(15 phút)
3 Phút.
5 Phút
7 Phút
1. Kí hiệu ghi cao độ âm thanh.
GV ghi 7 nốt nhạc lên bảng và xớng âm vài
bài hát quen thuộc. Qua nghe một số bài x-
ớng âm trên em thấy có gì đặc biệt?
KL: Từ những bài hát ngắn, bản nhạc ngắn
đến những tác phẩm đồ sộ cũng chỉ hình
thành từ 7 nốt nhạc cơ bản đó là: Đồ- rê- mi-
pha- son - la- xi.
2. Khuông nhạc:
GV kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận
biết (a) và(b) Số lợng dòng kẻ ở 2 khuông
này thế nào? có bao nhiêu dòng kẻ?
KL: Khuông nhạc là 5 dòng kẻ song song
cách đều nhau.
- Các dòng kẻ đợc đánh số từ 1-5 kể từ dới
lên, giữa 2 dòng kẻ có 4 khe. Khuông nhạc
còn đợc mở rộng bởi các dòng kẻ phụ trên

và dới.
3. Khoá nhạc- khoá son.
- Khoá nhạc là kí hiệu âm nhạc đợc đặt ở
đầu các khuông nhạc.Có 3 loại khoá nhạc là:
Khoá đô, khoá pha, khoá son nhng hay dùng
là khoá son( Phù hợp với giọng con ngời)
- Khoá son có nét bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2
( gv vừa vẽ vừa nói cách vẽ) Nốt nhạc nằm
trên dòng 2 này có tên là nốt son. Từ nốt son
này mà định ra vị trí cao độ các nốt khác.
GV ghi lên bảng.
Chú ý : Các nốt nhạc đều có hình bầu dục
nghiêng.
* HS nghe và trả lời câu hỏi:
Qua nghe một số bài xớng âm
trên em thấy chỉ có tên của 7
nốt nhạc trên bảng.
HS ghi tên 7 nốt nhạc vào vở.
*Quan sát và nhận xét:
- So sánh (a) và(b) đều có 5
dòng kẻ.
- ở (a) thì dòng kẻ cách đều
nhau còn ở (b) thì không đều.
* HS nhắc lại KL và tập kẻ vào
vở.
* Khoá nhạc- khoá son.
- HS tập viết vào vở khoá son
và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.
4 Củng cố:(5 phút)
- Ra câu hỏi cho hs trả lời:

+) Phân biệt giữa tạp âm và nhạc âm bởi điều gì?
+) Nhạc âm có những thuộc tính nào ? Giải thích?
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
12
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
+) Thế nào là khuông nhạc? Nên bảng kẻ khuông nhạc và viết khoá son, viết vị trí 7 nốt
nhạc.
5. Dặn dò :
Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2.
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm 2008
.............................................................
.............................................................

Tuần 4.
Ngày soạn Ngày tháng 9 năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng 9 năm 2008.
Bài 1 Tiết 4.
Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh.
Tập đọc nhạc: Bài số 1" Vui hát dới trăng hè"
I. Mục tiêu:
- Làm quen và nhận biết các hình nốt nhạc thòng gặp ở bản nhạc, nắm đợc mối tơng
quan độ ngân giữa các hình nốt nhạc. Đặc biệt là cách chép nốt nhạc cho đúng.
- Nhận biết 2 loại dấu lặng đơn và đen nắm đợc độ nghỉ tơng ứng với các hình nốt nhạc.
- Bớc đầu hình thành phơng pháp xớng âm một bài TĐN. Đọc chuẩn xác bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bảng tơng quan độ ngân các hình nốt nhạc và bài TĐN.
- Que chỉ nốt.

III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra song song 2 hs: Em A Lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khoá son ghi 7 nốt nhạc.
Em B hát lời 1 bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
GV đánh giá kết quả cho điểm.
3. Bài mới.
Nội dung 1 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh.(25 phút)
T/ gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta
học thêm về nhạc lí và TĐN bài TĐN số 1.
2. Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh.
a) Hình nốt nhạc.
Treo bảng phụ có câu đầu bài Tiến quân ca
gv xớng âm và hỏi: Các nốt nhạc này ngoài
độ cao thấp khác nhau các em còn thấy có gì
* Học sinh nghe.
* Các kí hiệu ghi trờng độ âm
thanh.
a) Hình nốt nhạc.
Các nốt nhạc này ngoài độ
cao thấp khác nhau các em
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
13
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
khác nhau ? vì sao?
- KL: Đó là hình nốt nhạc khác nhau tạo
nên độ ngân dài ngắn khác nhau.
+) Hình nốt tròn có độ ngân dài nhất.

+) Hình nốt trắng ngân bằng nửa nốt tròn.
+) Hình nốt đen ngân bằng nửa nốt trắng
+) Hình nốt móc đơn ngân bằng nửa nốt
đen
+) Hình nốt móc kép ngân bằng nửa nốt
móc đơn.
3. Cách viết các hình nốt trên khuông.
GV kẻ khuông nhạc và ghi hình nốt.
- Các nốt nhạc đều là hình bầu dục nghiêng
Trừ nốt tròn các nốt nhạc khác có phần cán
nốt và phần móc của nốt.
- ở VD (b) hai nốt xi cán nốt thế nào?
Giải thích nhằm mục đích đẹp mắt.
- ở VD (c) cán nốt thế nào?
- ở VD (d) các nốt thấp hơn nốt xi cán nốt
thế nào?
- Các nốt móc đơn, móc kép ở (c)và (d) thì
các móc viết thế nào?
- GV nêu 1 vài trờng hợp cần tránh nh cán
nốt không thẳng hay cán quá cao.
4. Dấu lặng:
Bà ơi bà cháu yêu bà lắm Tóc bà trắng..
- GV hát câu hát, nghỉ đúng các dấu lặng
đơn, lặng đen và hỏi các em có nhận xét gì
khi cô hát tới các tiếng Bà, lắm, trắng, ...
- Những chỗ ngừng này ứng với các kí hiệu
là những dâu lặng để nghỉ lại.
- Dấu lăng đơn nghỉ tơng đơng
- Dấu lăng đên nghỉ tơng đơng
còn thấy có các hình nốt khác

nhau.
- HS ghi các loại hình nốt
nhạc vào vở.
*. Cách viết các hình nốt trên
khuông.
- Cán nốt xi vừa có thể quay
lên vừa có thể quay xuống.
- Các nốt cao hơn nốt xi cán
nôt quay xuống.
- Các nốt thấp hơn nốt xi cán
nôt quay lên.
- Các nốt móc đơn, móc kép
các dấu móc đều quay bên
phải của nốt.
* Dấu lặng:
Khi cô hát tới các tiếng Bà,
lắm, trắng, ... Cô đều nghỉ.
- HS nghi lại các dấu lặng.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc bài số 1 " Vui hát dới trăng hè"
1. Treo bảng phụ có bài TĐN cho hs nhận
xét:+) Bài TĐN này có những hình nốt nào?

* Quan sát bảng phụ và nhận
xét: Bài TĐN này có những
hình nốt đen và kí hiệu dấu
lặng đen.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
14
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009

+) Nói tên các nốt nhạc trên khuông?
2. GV đàn thang âm Đ-R-M-P-S-L cho cả
lớp đọc.
3. Đọc mẫu :GV đàn giai điệu bài TĐN 1
lần và đọc 1 lần.
4. Đàn cho hs đọc.
5. Hát lời : Chia làm 2 câu đọc và vỗ tay tr-
ớc hát lời ca sau.
6. Củng cố : GV nghe nhận xét sửa sai.
- Lần 1 cả lớp đọc tên nốt
- L2 nữ đọc L3 Nam đọc.
* L1 cả lớp đọc đi lên và
xuống.
L2 Nữ đọc đi lên.
L3 Nam đọc đi xuống.
* Nghe đọc mẫu.
* Nghe đàn đọc theo. Miệng
đọc tay vỗ phách ( cả lớp đọc
từ 2-3 lần).
* Hát lời ca.
Đọc và vỗ tay trớc.
Đ Đ S S L L S
cùng đùa vui ca hát dới trăng
P P M M R R Đ
Tiếng sáo vi vu trong đêm hè.
* Ôn tập củng cố: Cả lớp đọc
theo đàn 1 lần sau đó đọc theo
nhóm, cá nhân.

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học. Cho 1 hs đọc tốt đọc lại bài TĐN
5. Dặn dò :
Về nhà đọc lại bài TĐN. Nắm chắc phần nhạc lí
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm
2008.........................................................................................................................
Tuần 5.
Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Bài 2 tiết 5
Học hát : Vui bớc trên đờng xa.
Theo điệu lí con sáo Gò Công- dân ca Nam bộ.
I. Mục tiêu:
- Hiểu biết khái quát về dân ca Nam Bộ trong đó có điệu lí là phổ biến.
- Cảm nhận đợc tính chất và nét nhạc của dân ca Nam bộ.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
15
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát.
- Tham khảo tài liệu về dân ca Nam Bộ, bản đồ hành chính VN.
- Đàn và hát vững bài hát lí con sáo Gò Công lời cổ.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1 Giới thiệu dân ca Nam bộ và bài Lí con sáo Gò Công .(20 phút)


T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò
6 phút.
7 phút.
7 phút.
1. Khái quát về miền đất Nam bộ.
- Miền Đông Nam bộ " Gian lao mà anh dũng" có địa
đạo Củ Chi, có Tây Ninh thủ đô kháng chiến chống Mỹ
có thành phố Hồ Chí Minh với bến cảng Nhà Rồng, nơi
Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Miền trung Nam bộ với chiến khu Đồng Tháp, với
Đồng Khởi,Bến Tre. Nơi đây là vùng đồng ruộng phì
nhiêu, kênh rạch chằng chịt, tôm cá đầy ghe, miệt vờn
trĩu quả đợc phù xa sông Tiền Giang bồi đắp.
- Miền tây Nam bộ với đất mũi Cà Mau, với Cần Thơ
gạo trắng, nớc trong, thăm thẳm rừng U Minh chim bầy
làm tổ, cá đẻ từng đàn, nơi có địa danh Hòn Đất, Năm
Căn.
2. Dân ca Nam bộ: Là miền đất lập nghiệp, khẩn
hoang, đồng rộng sông dài, tài nguyên giàu có. Nền dân
ca Nam bộ vô cùng phong phú với các điệu hò trên
sông, hò trên cạn ( Hò xay lúa, cấy lúa..) điệu lí hát ru
ầu ơ, hát sắc bùa, và đồng dao( Con chim manh manh,
Bắc kim thang...)( Minh hoạ Con chim manh manh, Bắc
kim thang, Ru con...)
3. Trong các điệu dân ca kể trên thì Hò và Lí nhất là Lí
là phong phú nhất. Lý là hát nhân dân Nam bộ hát về
đủ mọi khía cạnh cuộc sống diễn ra hàng ngày. Tên
điệu lí là các cây( Lí cây xanh, Lí cây bông, Lí cây ớt,
Lí cây chanh....)( Minh hoạ bài Lí cây bông, Lí cây

xanh) Lí về con vật nh: Lí con sáo, lí ngựa ô....( Minh
hoạ Lí con sáo, lí ngựa ô)
Lí về các sự việc nh: Lí chiều chiều, lí dĩa bánh bò...
(Minh hoạ) Ngày nay cùng 1 tên bài mà mỗi đia phơng
lại có bài riêng nh Lí con sáo Gò Công. Lời các bài dân
* Học sinh nghe.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
16
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
ca là những câu thơ lục bát nh :
- Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
- Bông xanh bông trắng bông vàng.
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Nhạc điệu nói chung mợt mà, phù hợp với cảnh sông n-
ớc bao la, với tính cách chất phác của đồng bào NBộ
Nội dung 2: Học hát : Vui bớc trên đờng xa. ( 20 phút)
2 Phút
1 Phút.
1 Phút.
2 Phút.
8 Phút
6 Phút
1. Giới thiệu: Lí con sáo Gò Công có nguồn
gốc từ Huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang
cũ. Bài dân ca này đợc nhạc sỹ Trần Kiết Tờng
ghi âm. Lời hát có nguồn gốc nh sau:(gv hát
minh hoạ ) Ai đem con sáo....lá gan.
Từ chất liệu này nhạc sỹ Hoàng Lân đặt lời mới

với tên bài Vui bớc trên đờng xa.
( Treo bảng phụ có lời ca)
2. Hát mẫu: GV đàn và hát theo lời mới.
3. Đọc lời ca.
4. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện hát có luyến
nâng dần độ cao.
5. Tập hát: Đàn cho hs tập theo lối móc xích.
6. Ôn luyện.
GV nghe, sửa sai.
* Học sinh nghe.
* Học sinh nghe.
* Hai hs đọc lời ca.
* Luyện thanh theo đàn.
Mà a ma ma a.
* Tập hát từng câu theo đàn
* Ôn luyện: cả lớp hát 2 lần.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp.
- Hát theo nhóm, cá nhân.
4 Củng cố:( 5 phút)
- Nhận xét tiết học. Cho 2 hs hát tốt hát lại bài hát Vui bớc trên đờng xa.
5. Dặn dò :
Về nhà ôn lại bài hát, tự tập các động tác phụ hoạ.
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm 2008
.............................................................
.............................................................



Tuần 6.
Ngày soạn Ngày tháng 10 năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng 10 năm 2008
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
17
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
Bài 2 tiết 6
Ôn bài hát Vui bớc trên đờng xa.
Nhạc lí: Nhịp và phách- nhịp 2/4.
Tập đọc nhạc bài số 2" Mùa xuân trong rừng"
I. Mục tiêu:
- Hát đúng, thuộc bài hát, biết làm 1 số động tác đơn giản phụ hoạ cho bài.
- Hiểu rõ về nhịp và phách biết đánh nhịp 2/4.
- Củng cố và mở rông xớng âm theo thang 7 âm.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát (15 phút).
Vui bớc trên đờng xa.
T/gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút.
2 phút.
2 phút.
3 phút.
2 phút.

5 phút.
1. Giới thiệu bài:Giờ học trớc chúng ta đã
học bài hát gì?
Hôm naychúng ta sẽ ôn lại bài hát này và
tập xớng âm bài số 2 theo nhịp 2/4.
2. Đàn cho hs luyện thanh (nh T5).
3. GV đàn cho hs cùng hát lại 1 lần.
4. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs hát và trả lời
câu hỏi.
- Dân ca Nam bộ có những thể loại nào?
- Em có nhận xét gì về lời ca của các bài
lí? lấy ví dụ?
5. Ôn bài hát.GV đàn cho hs ôn luyện theo
tổ, nhóm, cá nhân.(Nghe, nhận xét, sửa sai)

6. Hớng dẫn động tác phụ hoạ.
Cho cả lớp đứng dậy GV làm mẫu HS làm
theo.
- Nhịp chân: Vị trí 2 bàn chân đứng tại chỗ
dồn trọng tâm chân nọ, chân kia theo từng
phách, ngời nghiêng theo.
- Động tác tay: C1" Đờng dài... chân" tay
vung tự nhiên, nhẹ nhàng.C2 " Ta...xuân"
* Học sinh nghe và trả lời:
Giờ học trớcchúng ta đã học bài
hát "Vui bớc trên đờng xa"
Dân ca Nam bộ.
* Luyện thanh theo đàn.
* Hát đồng ca theo đàn.
* Hai hs hát lấy điểm kiểm tra.

- Dân ca Nam bộ có những thể
loại : Hò, lí, ru, đồng dao, sắc bùa
- Về lời ca của các bài lí thờng là
thơ lục bát.
* Ôn bài hát theo đàn.
L1: Cả lớp hát cả bài.
L2: Nữ hát Nam vỗ tay theo nhịp.
Sau đó đổi lại.
* Thực hiện động tác phụ hoạ
theo hớng dẫn.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
18
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
Tay trái từ từ đa lên ngang tầm mắt, mắt
nhìn theo tay. C3 " Vui....gần" Tay từ từ hạ
xuống. C4 " Muôn....tâm" Tay phải nắm lại
đa ngang tai ( Nh hô khẩu hiệu).
GV bật đàn Oóc gan cho hs tập từ 2-3 lần.
GV quan sát sửa cho hs. Có thể cho 2 hs có
động tác đẹp lên làm mẫu.
Nội dung 2: Nhạc lí: Nhịp - phách- nhịp 2/4.( 10 phút)
5 phút.
5 phút.
1. Nhịp và phách: Đàn cho hs hát và vỗ tay
theo nhịp câu đầu bài hát Lí con sáo.
Các em có nhận xét gì về độ dài các tiếng vỗ
tay?
KL: Đó là nhịp trong bài hát. Vì vậy nhịp là
những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng

nhau đợc lặp đi lặp lại đều đặn trong bản
nhạc. Ngăn bởi vạch nhịp. ( Cho hs nhắc lại)
Phách: Bật núm Metronome của đàn cho hs
nghe. Đó là phách - Phách là những phần
nhỏ hơn đều đặn do nhịp chia ra.
2. Nhịp 2/4: ( Treo bảng phụ có bài TĐN
Mùa xuân trong rừng) Chỉ cho hs biết các
nhịp của bài. " Mỗi nhịp trong bài có mấy
nốt đen?" Nhng ở nhịp 4,8,12 thì thế nào?
KL: ở loại nhịp mà mỗi nhịp có 2 phách,
mỗi phách là 1 nốt đen đó là nhịp 2/4. Số chỉ
nhịp này đợc ghi ở đầu khuông nhạc và chỉ
viết ở khuông đầu.
- Phách đầu là phách mạnh phách 2 là phách
nhẹ. ( Cho 1 hs lên bảng chỉ về nhịp và
phách mạnh, nhẹ ở bài TĐN)
* Nhịp và phách.
Cả lớp hát và vỗ tay câu đầu bài
hát Lí con sáo.
Các tiếng vỗ tay cách đều nhau.
- Hai hs nhắc lại KL
* Nhịp 2/4.
- Mỗi nhịp trong bài có 2 nốt
đen.
- ở các nhịp này có độ ngân là
nốt trắng ( bằng 2 nốt đen)
- HS lên bảng chỉ nhịp và phách
trong bài TĐN.
Nội dung 3: Tập đọc nhạc bài số 2. ( 20 phút)
Mùa xuân trong rừng.

2 phút
2 phút.
2 phút.
1. Nhận xét bài TĐN: Bài TĐN có những
hình nốt nào? Nói tên các nốt nhạc?
2. Đàn thang âm cho hs đọc theo.
Đọc từ thấp lên cao rồi ngợc lại.
- Nữ đọc đi lên, nam đọc đi xuống.
3. GV đàn cho hs nghe giai điệu của bài 2
lần. Đọc mẫu câu đầu tay gõ phách mạnh,
* . Nhận xét bài TĐN: Bài TĐN
có những hình nốt đen, trắng.
- HS đọc đồng thanh tên nốt nhạc
Đ X L S P M R Đ.
* Nghe đàn rồi đọc theo.
* Nghe đàn và nghe đọc mẫu.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
19
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
7 phút.
4 phút.
3 phút.
nhẹ.
4. Đọc vào bài theo lối móc xích với cấu
trúc 4 câu. Mỗi câu đàn cho hs nghe 2 lần
sau đó mới bắt nhịp cho hs đọc.
5. Ghép lời ca: - Xớng âm nốt nhạc.
- Thay tên nốt nhạc bằng âm la.
- Hát lời ca.

6. Củng cố: Xớng âm đối đáp giữa 2 nửa
lớp. ( Câu 1,3 bên trái đọc. Câu 2,4 bên phải
đọc). Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời.
* Đọc vào bài theo từng câu.
* Ghép lời ca theo hớng dần của
GV.
* Ôn tập và củng cố.

4 Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Cho 1 hs hát tốt hát lại bài hát Vui bớc trên đờng xa.
- Một hs đọc lại bài TĐN và chỉ ra nhịp và phách.
5. Dặn dò :
Về nhà ôn lại bài hát, tập tốt các động tác phụ hoạ. Đọc lại bài TĐN.
IV Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm 2008
.............................................................
.............................................................
Tuần 7
Bài 2.
Tiết 7. Ngày soạn Ngày tháng 10 năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng 10 năm 2008
Tập đọc nhạc: Bài 3 " Thật là hay"
Cách đánh nhịp 2/4.
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
I. Mục tiêu:
Luyện đọc cao độ, thang âm Đ R M S L Đ' và các tiết tấu cơ bản ( Tiết tấu mau, tiết tấu
phối hợp)
Biết cách đánh nhịp 2/4 ứng dụng vào bài hát.
Thấy đợc giá trị lịch sử của bài " Làng tôi"qua đó hiểu và trân trọng Nhạc sỹ Văn Cao,

một tài danh của nền âm nhạc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
20
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
- Bảng phụ chép bài TĐN, ghi 2 tiết tấu cơ bản.
- ảnh nhạc sỹ Văn Cao, tham khảo t liệu về Nhạc sỹ Văn Cao.
- Chuẩn bị tốt một số trích đoạn ca khúc nổi tiếng của Nhạc sỹ Văn Cao để minh hoạ
( Sông lô; Ngày mùa; Tiến về Hà Nội....)
III. Tiến trình :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
KT song song 2 hs : A- Đọc bài TĐN số 1.
B- Lên bảng kẻ khuông nhạc và chép 4 nhịp đầu của bài TĐN số 2
rồi trả lời đâu là nhịp , là phách, phách mạnh phách nhẹ?
C- Đọc bài TĐN số 2.
GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Nội dung 1: Tập đọc nhạc( 20 phút)
Bài 3 " Thật là hay".
T/gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2 phút.
3 phút.
2 phút.
8 phút.
1 phút.
1. Giới thiệu bài: Treo bảng phụ có bài x-
ớng âm. Hỏi hs Quan sát bài TĐN hôm
nay có gì khác lạ so với bài TĐN số 1,2.

Tiết nhạc này chúng ta đọc hình TT móc
đơn.
2. Tập đọc 2 hình TT mẫu.
Nhìn bài TĐN này ta thấy đợc xd bởi 2
hình tiết tấu cơ bản đó là :
a/ Hình tiết tấu mau.
Đọc là đơn đơn đơn đơn đen
b/Hình tiết tấu phối hợp.
đơn đơn đen( lặng)
3. Chơi trò chơi đối đáp TT.
GV Vỗ TT mau.
HS đọc và vỗ TT phối hợp.( Sau đó gv lại
đổi lại)
4.Tập đọc vào bài:
- Cho hs đọc thang âm.
- Đọc theo que chỉ nốt cao độ các nốt có
trong bài.
- Đọc theo TT từng câu tiến tới cả bài.
- Đọc phối hợp giữa cao độ với TT theo
phơng pháp móc xích.
5. Ghép lời ca: GV hát mẫu sau đó yêu cầu
* Học sinh nghe quan sát bảng phụ
và nhận xét: Có hình nốt trắng, nốt
đen và móc đơn.
* Tập đọc hình tiết tấu:
- Hình tiết tấu mau.
Hình tiết tấu phối hợp.
*Chơi trò chơi đối đáp TT.
*Tập đọc vào bài :
- Cả lớp đọc đi lên và xuống 2 lần.

- Đọc theo que chỉ nốt.
- Cả lớp đọc 1 lần . Lần 2 đọc theo
nhóm . N1 đọc TT phối hợp.
N2 đọc TT mau.
- Cả lớp cùng đọc L1. L2 đọc theo
giọng Nam, Nữ.
* Nghe hớng dẫn và tự tập ở nhà.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
21
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
4 phút.
hs tự tập ở nhà.
7. Đánh nhịp 2/4. GV hớng dẫn theo sơ đồ
( Phách mạnh tay đánh xuống, Phách nhẹ
tay hất lên)
* Quan sát và tập thực hành.
- Đánh nhịp 2/4 cho bài Mùa xuân
trong rừng.
Nội dung 2: Giới thiệu Nhạc sỹ Văn Cao và bài hát Làng tôi.( 15phút)
1. Giới thiệu: giờ học đầu tiên chúng ta đã học hát bài Tiến quân ca của nhạc sỹ Văn
Cao, nay là Quốc Ca của nớc ta. Hôm nay chúng ta lại cùng tìm hiểu về nhạc sỹ Văn
Cao. Ngời con của quê hơng Nam Định.
2. Tiểu sử tóm tắt về nhạc sỹ Văn Cao.( Treo ảnh nhạc sỹ Văn Cao)
Nhạc sỹ Văn Cao sinh ngày 15-11-1923 tai Hải Phòng nhng quê gốc ở thôn An Lễ, xã
Liên Minh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. Năng khiếu nghệ thuật của ông nảy nở từ rất
sớm và toàn diện. Ông làm thơ, viết kịch, vẽ tranh, vẽ minh hoạ cho sách báo. Về âm
nhạc ông là cánh chim đầu đàn. Trớc cách mạng tháng 8 -1945 những nhạc phẩm Thiên
Thai, Suối mơ, Đàn chim việt... đợc nhiều ngời a thích.
- Năm 1944 ông sáng tác bài Tiến quân ca nay là Quốc Ca của nớc ta.

- Năm 1945 một loạt ca khúc mang tính dự báo tơng lai đất nớc ra đời đó là: Chiến sỹ
Việt Nam; Hải quân VN...
- Năm 1949 bài Tiến về Hà nội cũng đã phác ra khí thế của đoàn quân chiến thắng trở về
Hà Nội.
- Trong những năm kháng chiến chống Pháp nhiều bài ca đã đi cùng lịch sử đất nớc nh
Tròng ca Sông Lô ( 1947) mà tác giả đã tận mắt chứng kiến cảnh giặc rút chạy để lại
xóm làng cháy, trâu bò vơng đầy đờng... khi nhạc sỹ đi công tác từ Vĩnh Yên lên Phú
Thọ. " Sông Lô sóng ngàn kháng chiến cháy bờ lau tha ...." ( GV hát minh hoạ)
- Đây là lời tự kể của nhạc sỹ về ca khúc "Ngày mùa" Hôm ấy trên đờng từ Vĩnh Yên lên
phố Me, thấy bà con nông dân đang thu hoạch vụ mùa, quang cảnh thật nhộn nhịp, vui
vẻ. Từ phía đồi xa có mấy anh du kích đi ngợc lại. Thế là cái tứ ngày mùa này sinh và bài
hát Ngày mùa hoàn thành ngay ở đó. ( GV hát minh hoạ)
- Ông mất ngày 10-7-1995 tại Hà Nội. Ghi nhận cống hiến của ông nhà nớc ta đã tặng
huân chơng độc lập hạng nhất, truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
3. Bài hát Làng tôi:
a/ Giới thiệu xuất sứ: Bài Làng tôi đợc nhạc sỹ Văn Cao sáng tác năm 1947 với lời kể
của tác giả: Làng tôi, tôi sáng tác tại đỉnh Di Lập Thạch. Lúc ấy cuộc kháng chiến của ta
đang phát triển mạnh song tội ác của giặc cũng không nhỏ sau mỗi trận chúng đi càn.
Khi viết song bài hát này tôi đã in ngay tại đó để phổ biến.
b/ Phân tích: Bài hát viết ở nhịp 6/8 dịu dàng sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục chặt chẽ.
Nét nhạc chủ đạo phỏng theo nhịp ngân nga của tiếng chuông nhà thờ. Bài hát gồm 3 lời
nh 1 câu chuyện kể có mở đầu, có dẫn dắt tình tiết và kết thúc lạc quan tin tởng.
c/ Nghe tác phẩm: Mở băng có bài hát hoặc hát cho hs nghe.
- Cho hs phát biểu cảm nhận khi nghe bài hát.
4. Củng cố: ( 5 phút)
Cho hs đọc lại bài TĐN ( Một số em đọc cá nhân)
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
22
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009

Cho 1 hs đánh nhịp tốt đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc.
5. Dặn dò :
Về nhà tập ghép lời ca cho bài TĐN.
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................. Kí duyệt.
............................................................. Ngày tháng năm 2008
.............................................................
.............................................................
Tuần 8
Ngày soạn Ngày tháng năm 2008.
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Bài 2.
Tiết 8.
Ôn tập và kiểm tra.
I. Mục tiêu.
- Nhớ lại 2 bài hát đã học và cách thể hiện hát đuổi.
- Nắm vững các kiến thức nhạc lí đã học.
- Ôn lại bài TĐN số 1-2-3 trong đó nắm chắc vị trí và cao độ các nốt nhạc trong thang 7
âm, nắm chắc 3 hình TT cơ bản để vận dụng vào bài TĐN. Kết hợp kiểm tra đánh giá 8
tuần học kì I.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
- Nắm vững cách hát đuổi để chỉ huy cho hs hát.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: Ôn và kiểm tra bài hát.( 20 phút)

T/gian Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2 phút.
8phút.
1.Giới thiệu bài: GV xớng nguyên âm câu "
Và bạn nhỏ....... của ta" Đó là câu trong bài
hát nào?
Bài hát nào trong đó có lời ca:" Đờng xa
thấy gần"?
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại và kiểm tra 2
bài hát này.
2. Ôn và kiểm tra bài hát :" Tiếng chuông
và ngọn cờ".
* HS nghe và trả lời câu hỏi:
- Đó là bài hát :" Tiếng chuông
và ngọn cờ".Và bài " Vui bớc
trên đờng xa".
* Ôn tập và kiểm tra:
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
23
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
8phút.
- Luyện thanh: GV đàn cho hs Luyện thanh.
- Đàn cho hs ôn luyện theo cách hát đổi
giọng.
- Hớng dẫn cách hát đuổi.
- Kiểm tra đánh giá: Gọi mỗi cặp 2 hs hát
GV nhận xét cho điểm.
3. Ôn và kiểm tra bài hát " Vui bớc trên đ-

ờng xa" Đàn cho hs ôn luyện.
- Kiểm tra đánh giá: Gọi mỗi cặp 2 hs hát
GV nhận xét cho điểm.

- Luyện thanh theo đàn.
- Ôn tập theo hớng dẫn:
L1 cả lớp hát đồng ca.
L2 Nữ hát " Thế giới...xinh"
Nam hát " Thế giới...niềm tin"
cả lớp hát điệp khúc.
- Thực hành hát đuổi ( 2 lần).
- Kiểm tra mỗi cặp 2 hs hát lấy
điểm.
* Ôn và kiểm tra bài hát " Vui b-
ớc trên đờng xa"
L1 Nửa lớp hát nửa lớp vỗ tay
theo nhịp, sau đó đổi lại.
L2 Tập hát đuổi: Nửa lớp hát trớc
hát bình thờng. Nửa lớp và sau 2
phách. Riêng câu kết chỉ hát "
Vui hát vang ..." để cùng hát.
- Hát theo từng cặp 4 hs theo
cách hát đuổi để lấy điểm.

Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí.( 10 phút)
3phút.
3phút.
3phút.
1- GV viết ví dụ:
ở ví dụ này ô nhịp (a) ô nhịp (b) có gì giống

nhau và khác nhau? Giải thích rõ?
2 - Nếu có số chỉ nhịp thì vd (a) số chỉ nhịp
là bao nhiêu? số chỉ nhịp của (b) là bao
nhiêu?
3- ở ô nhịp (b) hãy giải thích rõ về nhịp và
phách. Nói và thực hành cách đánh nhịp 2/4.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
* Quan sát ví dụ và trả lời câu
hỏi.
- Ô nhịp (a) giống nhau về cao
độ cùng là nốt S nhng khác nhau
về trờng độ một nốt đen và 1 nốt
trắng.
- Ô nhịp (a) có số chỉ nhịp là 3/4.
Ô nhịp (b) có số chỉ nhịp là 2/4.
- Ô nhịp (b) là nhịp 2/4 vì có 2
nốt đen trong 1 ô nhịp, phách đầu
là phách mạnh phách thứ 2 là
phách nhẹ.
Đánh nhịp phách mạnh tay đánh
xuống, phách nhẹ tay hất lên.

Nội dung 3: Ôn tập và kiểm tra 3 bài TĐN.( 15 phút)
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
24
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
1 phút
2 phút.
4 phút.

4 phút.
4 phút.
1. Ôn tập độ cao chung: Treo bảng phụ
chép các bài TĐN.
GV đàn thang 7 âm và trục của thang âm.
2. Ôn đọc TT : Cho hs đọc và vỗ cácTT cơ
bản. - TT tha; TT mau; TT phối hợp.
3.Ôn và kiểm tra bài TĐN số 1:
Đàn cho hs nghe lại giai điệu 1 lần sau đó
cho hs ôn lại 1 và lần.
GV nghe hs đọc cá nhân- nhận xét đánh giá
cho điểm.
4. Ôn và kiểm tra bài TĐN số 2:( Trình tự
nh bài TĐN số 1)
5.Ôn và kiểm tra bài TĐN số 3:
* Học sinh đọc theo đàn.
- Đọc thang 7 âm Đ- R-M- P-S-
L- Đ' ( Đọc đi lên, xuống 2 lần)
- Đọc trục thang âm Đ-M-S-Đ'
* Đọc và vỗ TT:
- TT tha:
- TT mau:
- TT phối hợp:
* Ôn và kiểm tra bài TĐN số 1:
- Nghe giai điệu trên đàn 1 lần
sau đó cả lớp đọc 1 lần- đọc theo
nhóm ( 2 nhóm)
- Đọc cá nhân lấy điểm KT(3 hs)
*Ôn và kiểm tra bài TĐN số 2:
- Đọc và vỗ tay theo TT 2 lần.

- Đọc cá nhân lấy điểm KT(3 hs)
*Ôn và kiểm tra bài TĐN số 3:
Trình tự nh bài TĐN số 1)
Đọc cá nhân lấy điểm KT(3 hs )
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ ôn tập và kiểm tra.
5. Dặn dò:
- HS về nhà tự tập động tác phụ hoạ.
IV Rút kinh nghiệm:
................................................................... Kí duyệt.
................................................................... Ngày tháng năm 2008
...................................................................
...................................................................
Tuần 9. Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Bài 3.
Tiết 9. Học hát: Hành khúc tới trờng.
Nhạc Pháp.
Lời việt : Phan Trần Bảng.- Lê Minh Châu.
I Mục tiêu:
- Dạỵ cho học sinh một bài hát của nớc Pháp và thông qua bài hát hs hiểu biết sơ qua về
nớc Pháp.
- Qua bài hát các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc.
- Tập cho hs kiểu hát đuổi thông dụng.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
25
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát.

- Tranh ảnh về tháp ép phen. Bản đồ thế giới.
- Su tầm một số bài hát thuộc thể loại hành khúc.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ :
- Xen kẽ trong giờ.
3.Bài mới:
Học hát Hành khúc tới trờng.
T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
10 phút.
2 phút.
2 phút.
15 phút.
1. Giới thiệu:( Treo bảng phụ có bài hát)
Treo bản đồ thế giới chỉ cho hs biết về vị trí
nớc Pháp. Cho hs quan sát ảnh về tháp ép
phen một kì quan nổi tiếng thế giới của nớc
Pháp.
- Bài hát thuộc thể loại hành khúc, có nhịp
điệu phù hợp với bớc chân đi đều, có thể vừa
đi vừa hát. Tính chất của những bài hành
khúc thờng mạnh mẽ, hùng tráng, trang
nghiêm và có khí thế sôi nổi.
- Hành khúc tới trờng là bài hát ngắn gọn dễ
hát. Qua giai điệu và lời ca tác giả miêu tả
buổi sáng mặt trời lên, từng tốp hs vui bẻ đến
trờng với niềm tự hào về quê hơng đất nớc,
cất tiếng hát lạc quan yêu đời.
2. Hát mẫu: GV bật tiết tấu đàn Oóc để hát
hoặc bật băng cho hs nghe.

3. Luyện thanh:
Luyện phát âm nảy, gọn thể hiện thể loại
hành khúc. GV đàn với độ cao nâng dần.
4. Tập hát:
- Tập riêng các nhịp thể hiện rõ nhịp hành
khúc.
- Đàn cho hs tập từng câu
* Học sinh nghe.
* Học sinh nghe.
*Luyện thanh theo đàn.
* Tập hát:
+) Các TT hành khúc:
- Mặt trời lấp ló.
- Rộn ràng chân bớc.
- Non sông bao la.
+) C1: Mặt trời.....xa.
Rộn ràng....ca.
C2: Non sông...hơng.
Vui.....trờng.
La......ca.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
26
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
8 phút.
5 Ôn luyện củng cố:
Tổ chức hát với 2 hình thức:
- Hát đối đáp. Chia lớp thành2 nửa lớp để hát
đối đáp.
- Hát đuổi: Nửa lớp hát bình thờng, nửa lớp

hát vào sau 1 nhịp, riêng câu cuối nửa lớp hát
và sau chỉ hát" Vui nh.....mái trờng" để về
kết.
GV chỉ huy cho hs hát ( Nghe, nhận xét, sửa
sai)
* Ôn luyện củng cố:
- Dãy bên ngoài hát T1 dãy
trong hát T2 ( Cứ nh vậy cho
tới hết bài sau đố đổi lại)
Câu mở rộng cả 2 dãy cùng
vào.
- Tập hát đuổi: L1 Nửa bên
ngoài hát trớc nửa bên trong
hát đuổi. L2 đổi lại.
L3: Cho từng nhóm 4 hs chia
2 nhóm nhỏ tập hát đuổi.
4. Củng cố:(3 phút)
- Cho 1 số hs hát lại bài hát.
5. Dặn dò:
- HS về nhà tự tập động tác phụ hoạ.
IV Rút kinh nghiệm:
................................................................... Kí duyệt.
................................................................... Ngày tháng năm 2008
...................................................................
...................................................................
Tuần 10.
Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Tiết 10.
Tập đọc nhạc bài số 4.

Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc và bàt hát Lên Đàng,
I Mục tiêu:
- Nhận biết vị trí, cách viết nốt xi ở dòng kẻ phụ, tiếp tục rèn luyện cách đọc thang 7 âm
mở rộng quãng xuống nốt X- đồng thời xớng âm đúng bài TĐN.
- có đợc những hiểu biết nhất định về Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc và giá trị bàt hát Lên Đàng.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài TĐN. Que chỉ nốt nhạc.
- Su tầm tài liệu về Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc , ảnh Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc.
- Su tầm một số bài hát của Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc để hát minh hoạ.( Thiếu nhi thế giới
liên hoan; Reo vang bình minh; Tiếng gọi thanh niên...)
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
27
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
2 Kiểm tra bài cũ :
Cho 4 hs hát lại bài hát Hành khúc tới trờng ( Theo kiểu hát đuổi)
3.Bài mới:
Nội dung 1: Tập đọc nhạc bài số 4( 20 phút)
T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
2 phút.
2 phút.
7 phút.
5 phút.
4 phút.
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ đọc 1 bài
nhạc của nhạc sỹ Mô Da. Mô Da là nhạc sỹ
thần đồng của nớc áo và của thế giới. Đây là

trích đoạn khúc nhạc luyện tập của Mô Da
( Cho xem ảnh của Mô Da)
2. Giới thiệu nốt nhạc mới: ( Treo bảng phụ có
bài TĐN)
- Trong bài TĐN này có những nốt nhạc nào?
Nốt nào mới ? ở nhịp nào?
- Đó là nốt Xi ở khoảng thấp. Nó đợc viết ở dới
dòng kẻ phụ thứ nhất, phía dới khuông nhạc.
3 Tập đọc nhạc.
- Đọc gam: GV đàn trục gam Đ M S Đ'
- Tập đọc nốt Xi ở dòng kẻ phụ: Đ- X- Đ- R
Đ-
- Đọc cao độ của bài với cấu trúc 2 câu nhạc.
(Mỗi câu đàn cho hs nghe giai điệu 2 lần sau
đó mới bắt nhịp cho hs đọc)
- Đọc kết hợp giữa cao độ với TT
4. Ôn luyện- củng cố:
Đàn cho hs đọc bài GV nghe sửa sai.
5. Ghép lời ca.
* Học sinh nghe.
* Qua sát và trả lời câu hỏi:
- Trong bài TĐN này có
những nốt nhạc Đ R M P S
L X và thêm 1 nốt nhạc mới
là nốt ở sát nhịp cuối bài.
*Tập đọc nhạc theo đàn.
- Đọc gam đi lên đi xuống 2
lần.
- Đọc nốt Xi ở dòng kẻ phụ 4
lần.

* Đọc cao độ của bài theo
đàn.
* Đọc kết hợp giữa cao độ
với TT.
* Ôn luyện. Đọc theo nhóm
mỗi nhóm 1 câu đọc đối đáp
sau đó đổi lại.
- Đọc cá nhân ( 4-5 em)
* Ghép lời ca. Nhóm 1 dộc
nhạc nhóm 2 hát lời sau đó
đổi lại.
Nội dung 2:Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc và bàt hát Lên Đàng.(20 phút)
1, Nhạc sỹ L u Hữu Ph ớc : ( Cho xem ảnh Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc )
* Tóm tắt tiểu sử: Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc sinh ngày 12-9-1921 tai huyện Ô môn tỉnh Cần
Thơ, quê hơng của âm nhạc tài tử Nam bộ. Ông đã từng giữ chức vụ Giáo s viện trởng
viên âm nhạcVN, chủ tịch hội đồng âm nhạc Quốc gia.
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
28
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
- Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, khi mặt trận giải phóng MN thành lập ông đợc cử
vào MN làm Bộ trởng bộ VHTT tuyên truyền của chính phủ lâm thời Mặt trận giải phóng
MN-VN.
- Ông mất ngày 12-6-1989 tại thành phố HCM. Với cống hiến của ông nhà nớc ta đã truy
tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật, Huân chơng Độc lập hạng Nhất. ở
thành phố Cần Thơ có công viên mang tên ông, ở huyên Ô môn có một trờng THPT
mang tên Lu Hữu Phớc.
* Hoạt động âm nhạc: Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc là một trong những nhạc sỹ đầu đàn của nề
âm nhạc VN, sở trờng âm nhạc của ông là nhạc hành khúc. Ngay từ khi đất nớc còn bị nô
lệ Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc đã có nhiều ca khúc yêu nớc, sáng tác cùng Mai Văn Bộ,

Nguyễn Thành Nguyên nh :Xếp bút nghiên; Lên Đàng; Bạch đằng giang; Tiếng gọi
thanh niên....Sau CM tháng 8 và trong kháng chiến chống Pháp nhiều ca khúc của ông đã
có tác động thôi thúc toàn dân hăng hái giết giặc cứu nớc nh: Tuổi 20; Thanh niên sẵn
sàng; Ca ngợi Hồ Chủ Tịch...
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹvới cơng vị và trách nhiệm đặc biệt mới mẻ ông sáng
tác nhiều ca khúc nổi tiếng với nhiều bút danh nh: Huỳng Minh Siêng, Lu Nguyễn -
Long Hng; Anh Lu; Hồng Chí. Đó là các bài: Bài ca xuống đờng, Tiến về Sài Gòn; Giải
phóng Miền Nam...
- Có thể nói Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc là tác giả của những chính khí ca. Bài Tiếng gọi thanh
niên đã bị nguỵ quyền Sài Gòn lấy là quốc ca của chính phủ bù nhìn. ( gv minh hoạ) Bài
Hồn tử sỹ (1943) viết tởng niệm về Hai Bà Trng đã đợc lấy làm trích đoạn làm nhạc mặc
niệm tử sỹ VN. Bài Ca ngợi Hồ Chủ Tịch ( 1948) đã trở thành bài suy tôn Lãnh Tụ Ca.
Bài Giải phóng MN trở thành bài ca chính thức của chính phủ lâm thời
mặt trận GPMN là nhạc hiệu của Đài Giải phóng.
- Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc rất quan tâm tới việc chỉ đạo dạy và học âm nhạc ở nhà trờng,
chủ trì việc biên soạn chơng trình SGK âm nhạc . Nhạc sỹ cũng giành sự u ái trong sáng
tác của mình cho thiếu nhi nh bài : Con thỏ ngọc; Thiếu nhi thế giới liên hoan; Reo vang
bình minh) GV minh hoạ bài Thiếu nhi thế giới liên hoan; Reo vang bình minh.
2, Về bài hát Lên Đàng:
Bài hát ra đời năm 1944 lúc cao trào CM đang lên cao. Với TT loại hành khúc và 3 lời ca
bài hát là 1 lời hiệu triệu toàn dân, trớc hết là lớp trẻ noi gơng cha ông với các chiến tích
Chi Lăng, Bạch Đằng, hãy vì quê hơng, đất nớc lên đờng chiến đấu vì độc lập tự do của
TQ dù có phải hy sinh.
( Treo bảng phụ có lời ca cho hs nghe băng hoặc GV hát)
4. Củng cố:( 5 phút)
- Cho 1 số hs đọc lại bài TĐN.
- Em có cảm nhận gì khi nghe bài hát Lên Đàng?
5. Dặn dò:
- HS về nhà tự đọc bài TĐN, ôn lại bài hát Hành khúc tới trờng.
IV Rút kinh nghiệm:

................................................................... Kí duyệt.
................................................................... Ngày tháng năm 2008
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
29
Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009
...................................................................
...................................................................
Tuần 11.
Ngày soạn Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy Ngày tháng năm 2008
Tiết 11.
Ôn bài hát : Hành khúc tới trờng.
Ôn bài TĐN số 4.
Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam.
I Mục tiêu:
- Tổ chức ôn bài hát " Hành khúc tới trờng" giữa các tổ với các hình thức hát đối đáp, hát
đuổi.
- Hiểu biết khái quát chung về các miền dân ca VN để thêm yêu mến, khâm phục và tự
hào.
- Ôn lại để nâng cao chất lợng bài TĐN số 4.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát.( Có bè 2 ở đoạn 2)
- Tranh ảnh về ca hát dân ca các dân tộc, các miền. Su tầm một số làn điệu dân ca các
miền để minh hoạ.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ :
- Xen kẽ trong giờ.
3.Bài mới:

Nội dung 1:Ôn bài hát " Hành khúc tới trờng."(15 phút)
T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
1 phút.
2 phút.
5 phút.
7 phút.
1. Giới thiệu: Chúng ta đã học một bài hát
của nớc Pháp đó là bài hát nào?
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát đó.
2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh.
3. Ôn lại bài hát: Đàn cho hs ôn lại gv nghe
sửa sai.
4. Tập hát bè đơn giản: GV hát mẫu từng bè
cho hs nghe sau đó dạy từng bè khi nào hát
* Học sinh nghe và trả lời câu
hỏi: Đó là bài hát "Hành khúc
tới trờng".
* Luyện thanh theo đàn .
* Ôn lại bài hát:
L1 cả lớp hát đồng ca.
L2 hai dãy bàn hát theo lối đối
đáp giữa các tiết , câu La....ca
thì cả 2 dãy đều vào.
L3 hai dãy hát theo lối hát
đuổi.
* Tập hát bè theo hớng dẫn
của gv
Giáo viên : V th Th M L
Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam
30

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×