Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO án HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI chủ đề gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.49 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Gia đình bé
Đề tài: Ôn đặc điểm bên ngoài nhà của bé – Quan sát b ếp
ăn nhà bé
Đối tượng: Trẻ 5 -6 tuổi
Thời gian: 30 – 35’
Ngày soạn: 21/6/2015
Ngày dạy: 28 – 29/6/2015
Người soạn và dạy: Mùa Thị Thủy
Mục đích yêu cầu
Bé biết kể về ngôi nhà của mình theo trí nhớ bé, biết đ ặc đi ểm v ị trí c ủa
I.

-

nhà bếp trong ngôi nhà của mình
II.
Chuẩn bị
- Bình tưới nước, túi nhặt lá cây, đồ ch ơi ngoài tr ời, dạy thêm lá cây….
III.
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Định hướng ra sân
- Cô cho trẻ hát : “Bé quét nhà”
- Cô thông báo nội dung của buổi h ọc ngoài
trời
- Ôn trò chuyện về đặc điểm bên ngoài nhà của

- Dặn dò trẻ trước khi ra sân không hái hoa bẻ
cành


- Cô cho trẻ đọc thơ “em yêu nhà em” cho trẻ
quan sát bầu trời.
Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào?
- Tại sao các con phải nhắm mắt khi nhìn lên
bầu trời?
- Cô định hướng cho trẻ nơi quan sát
Ôn đặc điểm bên ngoài nhà của bé
* Đặc điểm ngôi nhà
- Con thấy gì trong tranh?
- Mái nhà dùng làm? Thường các con th ấy m ọi
người lập mái nhà bằng?
- Cô cho trẻ kể đặc điểm nhà của mình
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát bếp ăn

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời


Bây giờ cô có bức tranh nhà bếp con thấy gì
trong nhà bếp?
Bếp là nơi nấu ăn chúng ta dùng để nấu?
Điện ga: để bếp ăn luôn sạch sẽ cần làm gì?
- Cô giáo dục trẻ biết ý thức tiết kiệm và giữ

gìn vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
và giáo dục cháu yêu thương cha mẹ và giữ gìn
nhà của mình sạch đẹp và các con cố gắng học - Trẻ chơi
thật giỏi để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
* Hoạt động 3: Chơi tự do ở các nhóm ngoài
sân chơi dân gian, tưới cây nhặt lá, nhảy dây
* Hoạt động 4: Kết thúc
Báo hết giờ hết giờ nhận xét từng nhóm chơi
Cho trẻ vào lớp vệ sinh, uống nước


GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ
Đề tài: Thơ Ước mơ của Tý
Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30 – 35’
Ngày soạn: 20/6/2015
Ngày dạy: 28 – 29/6/2015
Người dạy và soạn: Mùa Thị Mỷ

-

Mục đích yêu cầu
Kiến thức
Trẻ đoc thơ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác gi ả
2. Kỹ năng
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển khả năng chú ý, ghi nh ớ

-


có chủ định
Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, cho trẻ phát triển tai nghe, phát

-

triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ biết ước mơ, biết đi và dừng theo đúng tín hiệu đèn giao

I.
1.

-

thông
II.
III.

Chuẩn bị
Tranh chữ tô minh họa nội dụng bài thơ
3 đèn tín hiệu xanh, đỏ, vàng
Tổ chức hoạt động

Nội dung

Dự kiến
thời gian

1. Hoạt động
Tổ chức gây 3 – 5 phút

hứng thú

2 – 3 phút

Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ

Hát giới thiệu bài
- Cô bắt điệu cho cả lớp hát - Trẻ hát
bài “Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Trẻ trả lời
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Phương tiện này đi ở đâu
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài
thơ, tác giả
* 1: Đọc diễn cảm
- Đọc lần 1: Đọc diễn cảm
- Đọc lần 2: Đọc kết hợp tranh
chữ to minh họa nội dung bài
thơ.


15 –
phút

16 –
phút


* Giảng dạy trích dẫn
Đàm thoại
20 + Bạn Tý đọc như thế nào?
+ Bạn Tý ước mơ làm gì?
+ Bạn đứng gác ở đâu?
+ Mọi người qua đường như
thế nào?
-> Bạn Tý bạn ấy học rất giỏi
bạn đã bảo mẹ bạn ấy là bạn
rất thích được làm cảnh sát
giao thông đứng ở ngã tư giúp
mọi người qua đường.
Trích “Mẹ! mẹ ơi…….
…………………toàn mãi”
- Giải thích từ ngã tư là con
đường có 4 ngã rẽ về 4 phía. Ở
giữ ngã có bục cho chú cảnh
sát giữ
- Tý làm cảnh sát Tý sẽ giúp
mọi người một cách an toàn
đến ngã tư mọi người sẽ biết
khi nào nên dừng lại, khi nào
nên đi
Mẹ Tý rất vui khi con mình
chăm ngoan, học giỏi, biết ước
mơ, biết nghề có ích cho xã hội
+ Mọi người dừng lại khi nào?
+ Đi thoải mái khi nào?
+ Mẹ Tý như thế nào?

+ Tý thể hiện thái độ như thế
nào?
Trích “ Này dừng……..
……….cảnh sát”
* Giáo dục:
+ Khi ra ngoài đường các con
18 phải đi như thế nào?
Để trở thành cảnh sát các con
phải chăm ngoan, học giỏi
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2
lần
Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác
giả
Cô cho lần lượt từng tổ, từng

- Trẻ trả lời

- Trẻ trích
cùng cô

- Trẻ lắng
nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trích
cùng cô
- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc

- Trẻ đếm số
bạn lên đọc
theo nhóm
- Trẻ nghe


5 phút

nhóm, cá nhân đứng lên đọc
đến số trẻ đọc thơ theo tổ - Trẻ chơi
nhóm
Chú ý lắng nghe và sửa sai cho
trẻ
- Trẻ ra chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
hướng dẫn trẻ cách chơi, luật
chơi
* Kết thúc cô nhận xét, cho trẻ
hát và ra chơi nhẹ nhàng

GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề: Các nghề phổ biến
Chủ đề nhánh: Nghề chăm sóc sức khỏe
Đề tài:
Đối tượng: 4 -5 tuổi
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày soạn: 20/ 06/2015
Ngày dạy: 28 – 29/06/2015

Người soạn và dạy: Mùa Thị Cả
Dự kiến góc chơi
Góc xây dựng: Các ngôi nhà, cây cỏ hàng rào, gạch đ ồ ch ơi, x ếp hình.
Góc phân vai
I.

-

+ Góc bán hàng: bàn tranh ảnh, đồ lưu niệm, nước giải khát…
+ Góc nấu ăn: Hoa quả dầm….
+ Góc bác sỹ: Khám bệnh cho mọi người
+ Góc gia đình: Đồ dùng gia đình, các đồ dùng tự tạo….
+ Góc tạo hình: bút sáp, tranh…
+ Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết chơi đoàn kết, biết phân vai chơi
Trẻ không tranh giành đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi đúng n ơi quy đ ịnh
Biết phối hợp giữa các góc chơi
Trẻ hứng thú với giờ chơi, biết nghe lời cô giáo.
III.
Chuẩn bị
- Địa điểm: trong lớp học thoáng mát
- Kê bàn ghế ở góc chơi
II.

-


-


IV.

Đồ dùng phong phú đa dạng
Góc xây dựng: cây, cỏ, hàng rào, gạch, đồ chơi, xếp hình
Góc âm nhạc: Phách tre, xắc xô, quạt tường
Góc phân vai:
Góc bán hàng: tranh ảnh, đồ lưu niệm, nước giải khát
+ Góc nấu ăn: Bát, đũa, xong, nồi, giá, bàn, hoa quả gi ầm, c ốc gi ấy,,
+ Góc bác sỹ: quần áo blue, ống nghe, sổ y bạ, thuốc…
+ Góc gia đình:
+ Góc tạo hình: Giấy vẽ, sáp màu, màu nước, bút lông, gi ấy màu…
Tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2. Trò chuyện với chủ đề
- Các con ơi hôm nay ai đưa các con đến lớp?
- Khi đến lớp các con có vui không?
- À khi đến lớp được gặp cô, các bạn, được vui
chơi và còn được các cô dạy cho, chúng mình biết
nhiều điều nữa đấy
- Cô bảo trẻ đang học về chủ đề gì
- Cô giới thiệu cho trẻ về chủ đề nhánh một số
ngành nghề phổ biến
- Vậy bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng
nghe.
- Trẻ trả lời
- Bố con làm nghề gì? Công việc chính của bố con

là gì?
- Trẻ trả lời
- Mẹ con làm nghề gì? Công việc chính của mẹ
con là gì?
-> Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề khác
nhau, mỗi nghề đều cho ra mỗi sản phẩm, thực
phẩm có cần cho xã hội. Vậy chúng mình ph ải
yêu quý các ngành nghề nhé.
- Trẻ quan sát tranh
+ Hôm nay cô cũng chuẩn bị một số hình ảnh về
một số nghề phổ biến cho các con xem đấy.
+ Bác sỹ thì công việc chính là khám bệnh, ch ữa
bệnh cho mọi người. Khi các con ốm đau thì các
con đến bác sỹ sẽ khám và kê thuốc cho chúng
mình uống, chúng mình sẽ khỏi bệnh đấy các con
ạ.
+ Nghề xây dựng: công việc chính là để xây để
tạo những ngôi nhà cho chúng mình ở, lớp cho
chúng mình học đấy.
+ Nghề giáo viên: thì công việc chính là dạy học


như cô giáo đang dạy các con ngoài ra cô còn
chăm sóc các con, cho các con ăn nữa đấy.
+ Nghề công an: thì công việc chính là giữ gìn an
ninh trật tự cho xã hội như bắt cướp, bắt trộm
để cuộc sống của chúng mình bình yên đấy.
+ Nghề nhà nông thì công việc chính là cày bừa,
cầy lúa, trồng ngô, khoai, sắn, để tạo ra những
thực phẩm gạo…. cho cô, các con và mọi người ăn

đấy.
Bây giờ chúng mình nhẹ nhàng vừa đi vừa hát bài
“ cháu yêu cô chú công nhân”
-> Giáo dục: Trong khi chơi chúng mình ph ải làm - Trẻ trả lời
thế nào? Chơi xong chúng mình phải làm gì? Vậy
chúng mình khi chơi phải đoàn kết giúp đỡ nhau,
nói nhỏ đủ nghe, chơi xong cất, dọn đồ chơi gọn
gàng ngăn nắp, cả lớp có đồng ý không nào?
- Cô chúc cả lớp có một buổi chơi vui vẻ
Bây giờ cô mời các con đứng dậy, nhẹ nhàng đi về
góc chơi của mình.
3. Quá trình chơi
- Cô tới các góc để cân đối số lượng trẻ ở các góc
đó
- Cô bao quát trẻ chơi và xử lý tình huống nếu có
* Cô xử lý tình huống ở các góc
Tình huống 1:
- Góc xây dựng: 2 trẻ tranh nhau làm kỹ sư, cô t ới
nhẹ nhàng tác động hôm qua tôi thấy bác A làm
kỹ sư trưởng rồi, hôm nay bác A sẽ làm người đi
mua nguyên vật liệu, giúp bác B xây dựng ngày
mai bác A lại làm kỹ sư trưởng, hai bác có đồng ý
không?
Tình huống 2:
Góc nấu ăn: Trẻ bày thức ăn lộn xộn làm đổ cả
xong nồi xuống dưới đất. Cô nhập vui làm thanh
tra bên vệ sinh an toàn thực phẩm đến nhắc nhở
tư cách nấu ăn hợp vệ sinh, an toàn, sạch sẽ.
4. Nhận xét, kết thúc
Nhận xét góc

Trước khi kết thúc 5 – 7 phút cô đến các góc ch ơi
nhận xét. Góc chơi nào giảm hứng thú chơi cô
nhận xét và cho trẻ cất đồ chơi trước và tập
trung trẻ về góc xây dựng
- Hỏi trẻ chúng mình chơi có vui không, con đã
làm được những gì? Các bác bán hàng có đạt hàng


hay không?
- Bây giờ các bạn nhẹ nhàng cất gọn đồ chơi ở
góc mình và cùng cô đi tham quan công trình xây
dựng của các bạn ở góc xây dựng nhé.
- Cả lớp đoán xem các ban kỹ sư đã xây dựng công
trình gì? Giờ cô sẽ mời bác kỹ sư trưởng đứng lên
giới thiêu về công trình của mình.
- Con đã xây gì đây? Con đã xây nh ư thế nào? Đ ể
xây dựng được công trình đẹp như thế này con
đã xây gì trước? Ai là người xây hàng rào? Ai đã
xây trường học ? (Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu)
_-> Cô khái quát: Cô thấy các bác xây dựng hôm
nay xây quần thể trường học, những ngôi nhà sàn
rất đẹp, hai bên là vườn hoa, vườn cây nữa rất
đẹp mắt. Cả lớp nổ một tràng pháo tay thật to
khen các bạn góc xây dựng nào.
Nhận xét chung: Giờ hoạt động góc hôm nay cô
thấy các bạn chơi rất vui, rất ngoan. Cô khen c ả
lớp mình nào.




×