Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

Thuyết trình môn quản trị rủi ro chương 16 basel II 5, basel III, và những thay đổi sau khủng hoảng khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 80 trang )

Môn Quản trị rủi ro
Lớp Tài chính Tối Thứ 3
GVHD: GS.TS Thầy Trần Ngọc Thơ

Chương 16
Basel II.5, Basel III,
và những thay đổi sau khủng hoảng
khác
Nhóm Thuyết trình:


NỘI DUNG

Thảo luận các quy định được biết như là Basel II.5.

Thảo luận xem xét các quy định trong Basel III

Thảo luận các quy định khác


16.1 BASEL II.5

Có lẽ không may cho Basel II là ngày thực hiện của nó trùng hợp với sự khởi đầu của
cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất mà các thị trường tài chính đã trải qua kể từ những năm
1930.

Cho rằng Basel II là một bước tiến tới tự điều chỉnh, nơi mà các ngân hang khi tính toán
vốn điều lệ, có quyền tự do sử dụng ước tính riêng của họ về đầu vào mô hình như PD,
LGD, và EAD.

Trong cuộc khủng hoảng tín dụng, người ta nhận thấy cần có một số thay


đổi để tính toán vốn cho rủi ro thị trường. Những thay đổi này được gọi là
Basel II.5


16.1 BASEL II.5

1. Tính toán Stressed VaR

2. Chi phí rủi ro gia tăng mới

3. Thước đo rủi ro toàn diện cho các công cụ phụ thuộc vào tương quan tín dụng.


16.1 BASEL II.5
Stressed VaR: VaR mở rộng



Basel I cho phép các ngân hang tính cơ sở vốn dựa trên một VaR 99% trong 10 ngày.



Giai đoạn 2003-2006 là thời điểm mà sự biến động của hầu hết các biến thị trường là thấp. Do đó, rủi ro thị trường VaRs được tính trong giai
đoạn này cho các mục đích về vốn điều lệ cũng thấp.



Hơn nữa, các VaRs tiếp tục quá thấp trong một khoảng thời gian sau khi cuộc khủng hoảng bắt đầu, bởi vì nhiều dữ liệu được sử dụng để tính
toán chúng tiếp tục đến từ một khoảng thời gian biến động thấp.



16.1 BASEL II.5

Stressed VaR: VaR mở rộng



Stressed VaR được xác định bằng cách tính toán các biến diễn ra trong khoảng thời gian 250 ngày (12 tháng) của các điều kiện thị
trường bị căng thẳng hơn là về cách chúng di chuyển trong thời gian từ một đến bốn năm trước.



Các tính toán mô phỏng lịch sử để đi đến một phương pháp Stressed VaR giả định rằng tỷ lệ phần trăm thay đổi trong các biến thị
trường trong ngày tiếp theo là một mẫu ngẫu nhiên từ phần trăm thay đổi hàng ngày của họ được quan sát thấy trong thời gian 250
ngày điều kiện thị trường căng thẳng.


16.1 BASEL II.5
Stressed VaR: VaR mở rộng



Basel II.5 yêu cầu các ngân hàng tính hai VaRs. Một là VaR thông thường (dựa trên một đến bốn năm trước đó thị trường). Loại khác
Stressed VaR (tính từ một thời gian là 250 ngày). Hai phương pháp VaR được kết hợp để tính tổng phí vốn. Công thức tính tổng phí vốn là:



Với và là VaR và Stressed VaR (với khoảng thời gian 10 ngày và mức độ tin cậy 99%) tính vào ngày hôm trước. Các biến và là trung bình
của VaR và Stressed VaR (với khoảng thời gian 10 ngày và mức độ tin cậy 99%) tính trong 60 ngày trước đó. Các thông số và là các yếu tố
nhân được xác định bởi giám sát ngân hàng và tối thiểu bằng ba.



16.1 BASEL II.5

Stressed VaR: VaR mở rộng



Phần 15.6, yêu cầu về vốn trước khi Basel II.5 là:



Vì Stressed VaR ít nhất cũng giống như VaR, công thức cho thấy tác động của quy tắc mới này là tăng ít nhất gấp đôi yêu cầu về vốn
(giả định = ) .


16.1 BASEL II.5
Incremental Risk Charge: Phí rủi ro Gia tăng



Ủy ban Basel đã lo ngại rằng những rủi ro trong tranding book có ít vốn hơn những rủi ro tương tự trong banking book



Việc tính tranding book thường dẫn đến việc tính phí vốn thấp hơn nhiều so với tính toán banking book. Do đó, các ngân hàng thường có
xu hướng ghi nhận các công cụ tín dụng trong tranding book.


16.1 BASEL II.5

Incremental Risk Charge: Phí rủi ro gia tăng



Các nhà quản lý đề xuất mức phí rủi ro gia tăng (IDRC) năm 2005 được tính bằng mức độ tin cậy 99,9% và khoảng thời gian một năm đối với các công cụ
trong tranding book nhạy cảm với rủi ro vỡ nợ.



Mục đích: đảm bảo các sản phẩm như Trái phiếu và các sản phẩm phái sinh tín dụng ghi nhận trong “trading book” phải đạt được các yêu cầu về vốn tương tự
như khi được ghi nhận trong “banking book”.



Ủy ban Basel thừa nhận rằng hầu hết các khoản lỗ trong bối cảnh thị trường tín dụng năm 2007 và 2008 là do thay đổi xếp hạng tín dụng, mở rộng tín dụng và
mất thanh khoản chứ không chỉ do hậu quả của việc vỡ nợ.



Bởi vì các sản phẩm thuộc IRC nằm trong tranding book, giả định rằng một ngân hàng sẽ có cơ hội cân bằng lại danh mục đầu tư của mình trong suốt năm để
tránh rủi ro vỡ nợ. Vì vậy, các ngân hàng phải ước tính một khoảng thời gian thanh khoản cho mỗi công cụ thuộc IRC. Thời gian thanh khoản đại diện cho thời
gian cần thiết để bán vị thế hoặc để phòng ngừa rủi ro trong một thị trường bị căng thẳng.


16.1 BASEL II.5


16.1 BASEL II.5



16.1 BASEL II.5


16.2 BASEL III
Sau cuộc khủng hoảng tín dụng 2007-2009, Ủy ban Basel đã nhận ra rằng cần phải có một cuộc cải tổ lớn của Basel II. Basel II.5 tăng yêu cầu về vốn đối với rủi ro thị
trường. Ủy ban Basel cũng muốn tăng yêu cầu về vốn đối với rủi ro tín dụng. Ngoài ra, họ cũng cho rằng định nghĩa về vốn cần phải được thắt chặt và các quy định cần
thiết để giải quyết rủi ro thanh khoản.


16.2 BASEL III
Capital Definition and Requirements: Định nghĩa và yêu cầu về vốn


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III



16.2 BASEL III


16.2 BASEL III


16.2 BASEL III
Leverage Ratio: Tỷ lệ đòn bẩy



Bên cạnh các yêu cầu về vốn dựa trên các tài sản có rủi ro, Basel III quy định tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu là 3%. Tỷ lệ đòn bẩy là tỷ
số của vốn cấp 1 so với tổng tài sản có cộng các khoản mục ngoại bảng, là một thước đo rủi ro.




Tỷ lệ đòn bẩy = ≥ 3%

Phương pháp tính rủi ro là tổng của (a) rủi ro trên bảng cân đối, (b) các rủi ro của các khoản cho vay, (c) các rủi ro giao dịch
chứng khoán, và (d) các khoản mục ngoại bảng. Không thực hiện các điều chỉnh rủi ro



Rủi ro công cụ phái sinh được tính là "chi phí thay thế được cộng thêm" tương tự như cách chúng được tính theo Basel I . Các
khoản mục ngoại bảng bao gồm cam kết cho vay, thay thế khoản vay, chấp nhận và thư tín dụng.


16.2 BASEL III



×