Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 31: luyện tập anken và ankađien lớp 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.6 KB, 9 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

SV: Nguyễn Hồng Hằng Phương
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Ánh

BÀI 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKADIEN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
HS biết
-Công thức tổng quát của anken và ankadien.
-Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân và gọi tên của chúng.
-Tính chất hóa học đặc trưng, điều chế, ứng dụng của anken và ankadien.
-Nguyên tắc chung để điều chế anken và ankadien trong công nghiệp.
HS hiểu
-Từ cấu tạo dẫn đến tính chất hóa học đặc trưng của anken, ankadien.
-Sự tương tự và khác biệt về tính chất giữa anken và ankadien.
-Sự chuyển hóa qua lại của các hidrocacbon: ankan, anken, ankadien.
HS vận dụng
-Phân biệt ankan, anken, ankadien bằng phương pháp hóa học.
-Viết các PTPƯ minh họa tính chất hóa học của anken và ankadien.
2.Kĩ năng
-Viết đồng phân, gọi tên.
-Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của anken, ankadien.
-Vận dụng tính chất hóa học giải các bài tập định tính, định lượng về anken, ankadien.
3.Thái độ
-Tích cực hoạt động nhóm.
-Thái độ tích cực, làm việc khoa học, sáng tạo, nghiêm túc trong giờ học.
4.Năng lực hình thành
-Phát triển tư duy logic, khả năng hệ thống hóa và so sánh.
-Năng lực phát hiện, liên kết và giải quyết vấn đề.
-Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.


-Năng lực tính toán.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

- Năng lực thuyết trình, ngôn ngữ.
II.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
-Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
-Hoạt động nhóm.
-Dạy học hợp đồng.
2.Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật khăn trải bàn.
III.CHUẨN BỊ
1.Học sinh
Ôn lại kiến thức đã học đã học ở bài anken và bài ankadien.
2.Giáo viên
-Giáo án điện tử, sơ đồ tư duy.
-Câu hỏi định hướng, phiếu học tập, bài tập có liên quan.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới:
Ở các bài trước, chúng ta đã tìm hiểu xong về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa
học của hai hiđrocacbon không no đầu tiên đó là Anken và Ankađien. Bây giờ, cô và
các em sẽ cùng nhau tiến hành ôn tập lại một số nội dung chính và làm quen với các
dạng bài tập qua bài ngày hôm nay: Bài 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN.
Ở tiết luyện tập này, chúng ta sẽ thực hiện theo một phương pháp dạy học tích cực
mới, đó chính là phương pháp dạy học theo hợp đồng.
Hoạt động của GV và HS


Năng lực
hình thành
Hoạt động 1: Nghiên cứu và ký kết hợp đồng (tiết trước)
- Rèn kỹ năng
1. GV: Đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu đọc và khả
cầu cần thực hiện trong hợp đồng.
năng xử lý
2. HS: xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ và trao thông tin.
đổi với GV. Tiến hành kí hợp đồng.
Hoạt động 2: HS thực hiện hợp đồng (40 phút)
- Năng lực
giải quyết vấn
3. Nhiệm vụ 1 (12 phút)
đề.
4. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Sơ đồ tư duy.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

5. HS: Lắng nghe yêu cầu, hướng dẫn của GV.

- Năng lực sử
6. GV: Chiếu bộ câu hỏi định hướng bằng trình chiếu power dụng ngôn
ngữ hóa học.
point.
- Năng lực
1.Công thức phân tử chung của anken và ankadien là gì?
làm việc
2.Đặc điểm cấu tạo của anken và ankadien (dạng mạch, số liên kết

nhóm.
đôi trong phân tử)?
- Rèn luyện
kỹ năng nói.
3.Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankadien? Cho ví dụ?
4.Trình bày sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankadien.
Cho ví dụ?
7. HS: Hoàn thành nội dung theo câu hỏi định hướng của GV.
8. GV: Yêu cầu hai HS lên bảng hoàn thành trực tiếp vào tờ giấy
vẽ sẵn bộ khung sơ đồ tư duy mà GV đã dán trên bảng.
9. HS: Trình bày kết quả thảo luận.
10. GV: Yêu cầu các HS khác nhận xét và cho ý kiến.
11. HS: Chú ý, quan sát, nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- Năng lực tư
12. GV: Chỉnh sửa bài làm của HS và kết luận.
duy, logic
- Năng lực
13. HS: Lắng nghe, hoàn thiện nội dung vào vở.
giải quyết vấn
Nhiệm vụ 2 (2 phút)
đề.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2

- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV
cho ngừng nhiệm vụ.
- GV: Mời HS lên bảng hoàn thành. Sửa bài và kết luận.

- Năng lực

- GV: Đặt câu hỏi yêu cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của hợp tác.


- Năng lực
giải quyết vấn
đề.
- Năng lực tư
- HS: Tiến hành chia nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, làm bài tập duy, logic
2.
- GV: Mời HS lên bảng hoàn thành. Sửa bài và kết luận
Nhiệm vụ 4 (2 phút)
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 4
- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV - Năng lực tư
duy, logic
cho ngừng nhiệm vụ.
- Năng lực
- GV: Mời HS lên bảng hoàn thành. Sửa bài và kết luận.
giải quyết vấn
- GV: Đặt câu hỏi yêu cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của đề.
HS .
- Năng lực
Nhiệm vụ 5 (2 phút)
hợp tác.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 5
- Năng lực
HS .
Nhiệm vụ 3 (3 phút)
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3 theo nhóm đôi .


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản


- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV giải quyết vấn
đề thực
nghiệm.
- Năng lực sử
- GV: Đặt câu hỏi u cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của dụng ngơn
ngữ hóa học.
HS .
Nhiệm vụ 6 (3 phút)
- Năng lực
- GV: u cầu HS hồn thành bài tập 3 theo nhóm đơi .
tính tốn.
cho ngừng nhiệm vụ.
- GV: Mời HS lên bảng hồn thành. Sửa bài và kết luận.

- HS: Tiến hành chia nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, làm bài tập - Năng lực
2.
- GV: Mời HS lên bảng hồn thành. Sửa bài và kết luận
Nhiệm vụ 7 (10 phút)
- GV: u cầu HS làm hai bài tập 7 và 8 theo hình thức nhóm đơng
* Tóm tắt bài 7:

giải quyết vấn
đề.
- Năng lực sử
dụng ngơn
ngữ.

mCO = 57,2gam
HydrocacbonX,Y
+ O2

2
11,2 (l)hh

→
ng đẳ
ng kếtiế
p
 X, Y làđồ
mH2O = 23,4gam

-

xá
cđònhX,Y
⇒
mX = ?;mY = ?
* Tóm tắt bài 8:
+O

3,4 gam ankađien liên hợp X

2



5,6 lít khí CO2

+ H2





X
Iso-pentan
Xác định X

- Năng lực tư
duy, logic
- Năng lực
giải quyết vấn
đề.
- Năng lực sử
dụng ngơn
ngữ hóa học.

- GV: Cho HS thảo luận, gọi hai HS lên bảng thực hiện đồng thời
hai bài tập.
- GV: Quan sát các nhóm thực hiện.

- Năng lực
giải quyết vấn
- HS: Tiến hành thảo luận trong nhóm của mình và đưa ra lời giải đề.
- Năng lực sử
khi GV u cầu.
dụng ngơn
Nhiệm vụ 8 (2 phút)
ngữ hóa học.
- GV: u cầu HS hồn thành bài tập 9
- Năng lực
- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV giải quyết vấn

đề thực tiễn.
cho ngừng nhiệm vụ.
- Năng lực tư
- GV: Mời HS lên bảng hồn thành. Sửa bài và kết luận.
duy, logic
- GV: Đặt câu hỏi u cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của - Năng lực
giải quyết vấn
HS .
đề.
Nhiệm vụ 9 (2 phút)


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 10
- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV
cho ngừng nhiệm vụ.
- GV: Mời HS lên bảng hoàn thành. Sửa bài và kết luận.

- GV: Đặt câu hỏi yêu cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của
HS .
Nhiệm vụ 10 (2 phút)
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 11

- HS: Thực hiện nhiệm vụ và tự đánh giá vào bản hợp đồng khi GV
cho ngừng nhiệm vụ.
- GV: Mời HS lên bảng hoàn thành. Sửa bài và kết luận.

- GV: Đặt câu hỏi yêu cầu giơ tay để khảo sát sơ sự hiểu bài của
HS .

Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (2 phút)
14. GV: Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình vào bản hợp
đồng và cũng cho HS đánh giá theo kiểu đồng đẳng nhau để
mang tính khách quan.
15. HS: Tiến hành tự đánh giá các bài tập với các mức độ khác
nhau.
Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (3 phút)
16. GV: Thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp,
tổng hợp kiến thức cần nhớ và dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập.
- HS: Tiến hành nộp lại hợp đồng cho GV, tự tổng hợp lại các kiến
thức đã được ôn tập.

- Rèn luyện
kỹ năng tự
đánh giá.

- Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ.

HỢP ĐỒNG

TRƯỜNG THPT

BÀI 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ
ANKAĐIEN
Lớp
11A


Họ và tên HS:……………………………………..Thời gian từ……….đến………
Nhiệm
vụ

Nội dung

Yêu
cầu

Nhóm









Tự đánh
giá


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

1
2
3
4
5

6
7
8

Giải BT 1
Giải BT 2
Giải BT 3
Giải BT 4
Giải BT 5
Giải BT 6
Giải BT 7, 8
Giải BT 9




















7’
1’
2’
1’
1’
2’
7’
1’










9

Giải BT 10





1’




10

Giải BT 11





1’









Nhiệm vụ bắt buộc
Nhiệm vụ tự chọn
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm đôi
Hoạt động nhóm đông
Giáo viên giảng bài










Thời gian tối đa
Đã hoàn thành
Tiến triển tốt
Gặp khó khăn
Rất thoải mái
Bình thường
Không hài lòng

Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng
Học sinh
Giáo viên
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)

Bài tập 1:  
Hoàn thành nội dung sơ đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ “Bài 31: Luyện tập anken
và ankadien”.
Câu 2: 
Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hidro đều thuộc loại
ankađien.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản


D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau
một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.
Câu 3: 
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
(I) CH3CH = CH2 ;
(II) CH3CH = CHCl ;
(III) CH3CH = C(CH3)2 ;
(IV) CH2=CHCH2CH2CH=CH2 ;
(V) CH2=CHCH=CHCH2CH3 ;
(VI) C H –C(CH )=C(CH )–C H ;
2 5
3
3
2 5
(VII) C H –C(CH )=CCl–CH .
2 5
3
3
A. (II), (V), (VI).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV), (V), (VII).
D. (II), (V), (VI), (VII).

Câu 4: 
Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr, sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính?
A.
B.
C.

D.

(CH3)2 − CH − CHBr − CH3
(CH3)2 − CBr − CHBr − CH3
(CH3)2 − CH − CH2 − CH2Br
(CH3)2 − CBr − CH2 − CH3

Câu 5:  Có 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 1ml dd brom trong nước có màu vàng
nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml hexan, ống thứ 2 1ml isopren. Lắc đều cả hai ống
nghiệm, sau đó để yên trong vài phút. Dung dịch trong 2 ống nghiệm sẽ:
A. Nhạt màu.
B. Ống nghiệm 1 không đổi màu, ống nghiệm 2 nhạt màu.
C. Ống nghiệm 1 nhạt màu, ống nghiệm 2 không đổi màu.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

D. Không đổi màu.
Câu 6: 
Mô hình điều chế khí etylen trong phòng thí nghiệm:
a) Thuyết minh quy trình.
b) Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích?

Câu 7:  
Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy 11,2 lít hỗn hợp A thu được 57,2g CO2 và 23,4g H2O. CTPT X, Y và khối lượng
của X, Y là:
A. 12,6g C H và 11,2g C H
3 6
4 8

B. 8,6g C H và 11,2g C H
3 6
4 8
C. 5,6g C H và 12,6g C H
2 4
3 6
D. 2,8g C H và 16,8g C H
2 4
3 6
Câu 8:  
Đốt cháy 3,4 gam ankađien liên hợp X thì thu được 5,6 lít khí CO2(đktc).
a) Lập CTPT của X.
b) Biết X tác dụng với H2 tạo ra isopentan. Tìm CTCT đúng của X.

Câu 9: 
Gọi tên anken sau: C(CH3)3-CH=CH-C(C2H5)=CH-CH3
A. 5-etyl-2,2-đimetylhepta-3,5-đien.
B. 3-etyl-6,6-đimetylhepta-2,4-đien.
C. 2,2-đimetyl-5-etylhepta-3,5-đien.
D. 6,6-đimetyl-3-etylhepta-2,4-đien.
Câu 10: 
Trong cuộc sống thường ngày, các em đã thường gặp các đồ vật bằng nhựa như bình
sữa cho bé, chai đựng nước, hộp đựng thực phẩm,… trên các đồ vật này có kí hiệu là
nhựa PP. Hãy cho biết nhựa PP được tổng hợp từ anken nào? Viết PT điều chế nhựa
PP?
Đó là ký hiệu dành cho loại nhựa làm từ polypropylene - loại nhựa cứng với khả năng
chịu nhiệt tuyệt vời. Hộp sữa chua, chai đựng nước lọc, lọ đựng thuốc, chai đựng nước


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản


xiro hoặc nước sốt cà chua, tương ớt, ống hút... đều được làm từ loại nhựa này. Đây là
loại nhựa an toàn, nên bạn có thể yên tâm mua và sử dụng các chai nước có ghi ký
hiệu này.
Câu 11: 
Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách:
A. Tách nước từ ancol.
B. Tách hiđro từ ankan.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.



×