Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 3 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10
- Các bài toán liên quan đến mệnh đề và tập hợp
- Sự tương giao của hai đồ thị.
- Xác định hệ số của hàm số bậc nhất hoặc bậc hai.
- Giải phương trình.
- Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai.
- Hệ trục tọa độ và các phép toán trên hệ trục tọa độ.
- Hệ phương trình.
Chương trình chuẩn
- Bất đẳng thức.
- Tích vô hướng và ứng dụng.
Chương trình nâng cao
- Giải phương trình.
- Tích vô hướng và ứng dụng hoặc hệ thức lượng trong tam giác.
Chú ý: ôn tập các bài toán có liên quan đến thực tiễn.


TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn thi: TOÁN - Lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
PHẦN CHUNG (8 điểm)
Câu I: (1 điểm) Cho hai tập hợp A = [ 0;5 ) , B = { x ∈ ¡ / x ≤ 3} . Hãy xác định các
tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A \ B
Câu II: (2 điểm)
1. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) y = −3x + 4 với parabol (P)


y = − x2 + 2x + 3 .
2. Xác định parabol y = ax 2 + bx + 2 (a ≠ 0) , biết rằng parabol đó đi qua điểm
I.

3
A ( 3, −4 ) và có trục đối xứng x = − .
2

Câu III: (3 điểm)
1. Giải phương trình:

x- 1
3x
5
=x
2( x - 1)
2

2. Giải phương trình: 2(3x − 4) = 4 − x
2 x + 5 y = 8
4 x + 3 y = 2
Câu IV: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1;2) ; B( 5;2) ; C (1;−3)

3. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 

1. Xác định tọa độ D đối xứng với A qua B.
2. Chứng minh tam giác ABC vuông. Từ đó tính diện tích tam giác ABC.
II. PHẦN RIÊNG (2.0 điểm) (Học sinh chọn một trong hai phần)
A. Theo chương trình chuẩn.
Câu Va: (1 điểm) Chứng minh rằng


x −1
≥ 2 , ∀x > 2
x−2

Câu VIa: (1 điểm) Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(-2; 6), C(9; 8). Tìm tâm và
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu Vb: (1 điểm) Chứng minh rằng 4 x +

9
≥ 20 , ∀x > 2
x−2

Câu VIb:(1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 2) và M(1; 3). Tìm trên trục Ox
điểm B sao cho tứ giác OBMA nội tiếp được một đường tròn.
Hết.
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ……………………………….......; Số báo danh:…………………




×