Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.22 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THPT QUỐC GIA
Môn: HÓA HỌC - Lớp 12
Thời gian: 50 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 6 - LẦN 2
Câu 1: Một este X có công thức phân tử là C 4H8O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được
axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2 = CHCOOCH3.
B. CH3 COOC2 H5.
C. CH3 CH2 COOC2 H5. D. CH3 CH2 COOCH3.
Câu 2: Thủy phân este C4 H6 O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản
ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây?
A. H-COO-CH=CH-CH3.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.

D. H-COO-CH2-CH=CH2.

Câu 3: B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản
ứng tráng gương. CTPT của B là:
A. HCOOC6H4CH3.
B. HCOOCH2C6H5.
C. C6H5COOCH3.
D. CH3COOC6H5.
Câu 4: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Đốt cháy hết toàn bộ Z thu được 2,688 lít CO2; 4,14 gam K2CO3.
Khi làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 5,52 gam.
B. 4,20 gam.
C. 5,84 gam
D. 9,48 gam.
Câu 5: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn
chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp
ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn
hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối
lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C
thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 12.
B. 11.
C. 13.
D. 10.
Câu 6: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được
hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 51,84.
B. 32,40.
C. 58,82.
D. 58,32.
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại mono saccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói.
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
Số nhận định đúng là



A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 8: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ?
A. Lysin.
B. Metylamoni clorua.
C. Tơ nitron.
D. Glu-Gly-Gly.
Câu 9: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin)
vào 400 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch
NaOH 1 M. Số mol lysin trong 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 0,125.
B. 0,1.
C. 0,2.
D. 0,05.
Câu 10: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở
chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu
được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ
thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi qua bình đựng
dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một
khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là
A. 35,37%.
B. 60,92%.
C. 58,92% .
D. 46,94%.
Câu 11: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có

A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
Câu 12: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(metyl metacrylat).
B. polietilen.
C. nilon-6,6.
D. poli(vinyl clorua).
Câu 13: Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp
điều chế kim loại phổ biến?
A. Al.
B. Ca.
C. Cu.
D. Na.
Câu 14: Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?
A. Mg2+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D. Al3+.
Câu 15: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 64,05.
B. 49,775.
C. 57,975.
D. 61,375.
Câu 16: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng):
A. ns2np1.


B. ns1.

C. ns2np2.

D. ns2.

Câu 17: Điều nào sau đây là sai?
A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được chất rắn BaO.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3
C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
D. Mọi kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan dễ dàng trong nước.
Câu 18 : Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
m gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 20.
B. 30.
C. 25.
D. 40.
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa:


0

0

 O2 ,t
 dung d�
ch FeCl 3
 CO,t
 (T )
Fe���

� X ���
� Y �����

� dung d�
ch Z ���
� Fe(NO3)3.

Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe3 O4 ;NaNO3. B. Fe; Cu(NO3)2.

C. Fe; AgNO3.

D.Fe2 O3 ;HNO3.

Câu 20: Canxi oxit còn được gọi là
A. Vôi tôi.
B. Vôi sống.
C. Đá vôi.
D. Vôi sữa.
Câu 21: Cho 7,8 gam kim loại crom phản ứng vừa đủ với V lít khí Cl 2 (trong điều kiện thích hợp). Giá
trị của V (đktc) là (cho Cr = 52):
A. 3,36.

B. 10,08.

C. 5,04.

D. 4,48.

Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên những phát biểu đúng là:
A. (a), (c) và (e). B. (a), (b) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (b), (c) và (e).
Câu 24: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, rất dư thu được dung
dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí. Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M cần dùng để phản ứng vừa đủ với
dung dịch Y là
A. 500 ml.
B. 200 ml.
C. 100 ml.
D. 250 ml.
Câu 25: Thép không gỉ có thành phần khối lượng 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni được dùng để chế tạo dụng
cụ y tế, dụng cụ nhà bếp. Khối lượng quặng pirit chứa 60% FeS2 dùng sản xuất gang để từ đó điều chế
1,12 tấn thép không gỉ trên là bao nhiêu ? (biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80% các kim loại cần
thiết khác có sẵn).
A. 1,332 tấn.
B. 1,776 tấn.
C. 3,700 tấn.
D. 2,368 tấn.
Câu 26: Có các lọ chứa hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: K2Cr2O7,

Al(NO3)3, NaCl, NaNO3, Mg(NO3)2, NaOH. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài, kể cả đun
nóng thì có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 27: Phát biểu nào sai đây không đúng ?
A. Cho Al2S3 vào nước, có khí mùi trứng thối thoát ra.
B. Cho BaCl2 vào dung dịch KHSO4, xuất hiện kết tủa trắng.
C. Cho NaHSO3 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa đen.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CrCl3, thu được kết tủa xanh.
Câu 28: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với
muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh


hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao
tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có
chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
A. HCl.
B. SO2.
C. H2SO4.
D. Cl2.
Câu 29: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,20.
B. 42,12.
C. 32,40.
D. 48,60.
Câu 30: Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại
20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là

A. 53,6.
B. 40,8.
C. 20,4.
D. 40,0.
Câu 31: Có các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 32: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam
chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 +
16,68) gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 16,0 gam.
B. 12,0 gam.
C. 8,0 gam.
D. 4 gam.
Câu 33: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2, dung dịch Z và phần không tan
T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 164,6.
B. 144,9.

C. 135,4.
D. 173,8.
Câu 34: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau.

Hãy xác định n?
A. 82,7.

B. 68,4.

C. 96,1.

D. 70,5.


Câu 35: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo
bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X,
Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và
16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung
dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m gần nhất với
A. 38,04.
B. 24,74.
C. 16,74.
D. 25,10.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vất có thành phần nguyên tố giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.

(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 37: Cho các chất: Glyxin; axit glutamic; ClH3NCH2COOH; Gly – Ala. Số chất tác dụng được với
NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1:2 là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 38: Este X được điều chế từ α – aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơn của X so với hiđro là 51,5.
Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn
Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu đưcọ chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản
ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là
A. 11,15 gam.
B. 32,13 gam.
C. 32,01 gam.
D. 27,53 gam.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhựa bakelit, poli(vinyl clorua), polistiren và polietilen được sử dụng để làm chất dẻo.
(2) Dung dịch tripeptit Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(3) Dung dịch lysin, natri phenolat làm phenolphthalein không màu chuyển thành màu hồng.
(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2.
(5) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozo (xúc tác H+, nhiệt độ) thu được α-glucozo.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5

C. 2
D. 3
Câu 40: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX
< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu
được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch
x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.


Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: Đáp án : A
n CO2 = 2,688: 22,4 = 0,12 mol
n K2CO3 = 4,14 : 138 = 0,03 mol
Dung dịch KOH được dùng vừa đủ
Bảo toàn nguyên tố K, có: n KOH = 2n K2CO3 = 0,06 mol
Dễ thấy este đơn chức, n KOH > n este
=> Có 1 este là este đơn chức của phenol
Mặt khác, ∑ n C(Z) = n C (M) = 0,12+ 0,03 = 0,15 mol
=> Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp M = 0,15: 0,05 = 3
Mà M chứa este đơn chức của phenol, có số nguyên tử C > 3
=> este còn lại là HCOOCH3
Gọi n HCOOCH3 = a mol ; n este còn lại = b mol

m c.rắn = m M + m KOH – m H2O – m CH3OH
= 0,04. 60 + 0,1. 122 + 0,06. 56 – 0,01. 18 – 0,04. 32 = 5,52 gam

Câu 5: Đáp án : A
n Na2CO3 = 7,42 : 106 = 0,07 mol
n CaCO3 = n CO2 = 23/ 100 = 0,23 mol
m bình tăng = m CO2 + m H2O = 13,18
=> m H2O = 13,18 = 0,23. 44 = 3,06 gam
n H2O = 0,17 mol
BT nguyên tố: => n NaOH = 2n Na2CO3 = 0,14 mol
Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức => este đơn chức
n este = n NaOH = 0,14 mol
n ancol = 0,14 mol
m ancol = m ete + m H2O (tách ra) = 4,34 + (0,14. 18): 2= 5,6 gam
Xét phản ứng đốt muối
RCOONa + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Bảo toàn nguyên tố O, có 2. 0,14 + 2 n O2 = 0,07. 3 + 0,23. 2 + 0,17
=> n O2 = 0,28 mol
=> m muối = 11,84 gam
Este + NaOH → Muối + ancol
=> m este = 11,84 + 5,6 – 0,14. 40 = 11,84 gam
Câu 6: Đáp án : D
n mantozơ = 51,3: 342 = 0,15 mol
Mantozơ → 2 glucozơ
0,15. 0,8
0,24


=> n mantozơ dư = 0,03 mol
=> ∑ n Ag = 2n glucozơ + 2n mantozơ = 0,24. 2 + 0,03. 2 = 0,54 mol
m Ag = 0,54. 108 = 58,32 gam
Câu 7: Đáp án : A
Các nhận định đúng là: (1); (4); (5); (6)

Câu 8: Đáp án : A
Câu 9: Đáp án : B
nglu + nlys = 0,3 mol
Xét cả quá trình : nNaOH = nHCl + 2nglu + nlys => 2nglu + nlys = 0,4 mol
=> nglu = 0,1 ; nlys = 0,2 mol
=> Trong 0,15 mol X có nlys = 0,1 mol
Câu 10: Đáp án : D
A + 4NaOH -> Muối + H2O
B + 5NaOH -> Muối + H2O
Giả sử nA = x ; nB = y mol
=> mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g
Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> Ca(OH)2
=> mbình tăng = 56,04g = mCO2 + mH2O và nN2 = 0,22 mol ( khí thoát ra)
Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,22.2
=>x = 0,06 ; y = 0,04 mol => nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol => nNa2CO3 = 0,22 mol
Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala
B có b Gly và (5 – b) Ala
Phản ứng cháy tổng quát :
CnH2n+1O2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + (n + ½ )H2O + ½ N2
=> nH2O – nCO2 = nmuối = 4x + 5y = 0,22 mol
=> nCO2 = 0,84 ; nH2O = 1,06 mol
=>Bảo toàn C :
nC(X) = nCO2 + nNa2CO3
0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22
=> 3a + 2b = 13
=> a = 3 ; b = 2
=> A là (Gly)3Ala và B là (Gly)2(Ala)3
=> %mB(X) = 46,94%
Câu 11: B.
Câu 12: C.

Câu 13: C.
Câu 14: B.
Câu 15: A


Câu 16: D
Câu 17:D
Câu 18: A
nCO2  0, 4mol ; nOH  0, 6mol
Có: nCO2  nOH  2nCO2 � phản ứng tạo 2 muối
� nCO3  nOH  nCO2  0, 2 mol  nCa 2  0,3mol
=> Sau phản ứng có lượng kết tủa là : 0,2 mol CaCO3
=> mCaCO3  20 g
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 21: C
7,8
nCr 
 0,15mol � nCrCl3  0,15mol
52
3
� nCl2  .nCrCl3  0,255mol
2
Vậy V = 5,04l
Câu 22: A
Câu 23: A


Câu 24: C


FeCO3  H2SO4 � FeSO4  H2O  CO2
Fe H2SO4 � FeSO4  H2
Do đó nFe  nCO2  nH2  nkhi  0,25
Khi cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch KMnO4 thì Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+
Theo đinh luật bảo toàn eletron có

nFe2  5nKMnO4 � nKMnO4  0,2nFeSO4  0,05
Vậy : Vdung dich KMnO4 

0,05
 0,1(l)  100(ml)
0,5

Câu 25: C
FeS2 → Fe → thép không gỉ.
Khối lượng quặng thực tế:

1,12.0,74.120
 3,7 (tấn)
56.0,6.0,8

Câu 26: D
Câu 27: C
Câu 28: A
Câu 29: B
nFe  0,15 mol ; nAgNO3  0,39 mol
Fe  2 AgNO3 � Fe  NO3  2  2 Ag
0,15 ->0,3 -> 0,15mol
Fe  NO3  2  AgNO3 � Fe  NO3  3  Ag
0,09

<- 0,09 mol
� nAg  0,39 mol
� mAg  42,12 g
Câu 30: A
Fe3O4  8HCl � FeCl2  2 FeCl3  4H 2O
x
->
2x
Cu  2 FeCl3 � CuCl2  2 FeCl2
x <- 2x
Chất rắn còn lại chắc chắn là Cu
=> mphản ứng  232 x  64 x  50  20, 4
� x  0,1 mol
� mCu  X   50  232.0,1  26,8 g
� m%Cu  X   53, 6%
Câu 31: D
Câu 32: C


0,02 mol

to

 HNO3

����

- Quá trình: CO  Fe
{
1 22O

33 ��� Fe,O
m1 (g) hh Y

m(g)

3


Fe
1 4 2,NO
433

}
 NO  H2O

(m1 16,68) g mu�
iZ

- Ta có: ne nhận = n NO 3  3n NO  2n O  0, 06  2n O � m Z  m1  16, 68  56n Fe  62n NO3 (1)
mà m Y  m1  56n Fe  16n O thay m1 vào (1) suy ra: nO = 0,12 mol
3n  2n O
n
BT: e
BT: Fe
���
� n Fe  NO
 0,1 mol ���� n Fe 2O3  Fe  0, 05 mol � m Fe 2O3  8 (g)
3
2
Câu 33: C

�Al 2O3
Al


to
��� Y �Fe
Quá trình: X �
Fe 3O 4

�Al
� d�

- Phương trình:

H 2 : 0,15 mol
�Z : NaAlO 2
P1 : Y  NaOH ��
� �

T: Fe + HCl ��
� H 2 : 0, 45 mol

P2 : Y  HCl ��
� H 2 :1, 2 mol
o

t
8Al  3Fe 3O 4 ��
� 4Al 2O 3  9Fe


2
2

nAl d� nH2  .0,15  0,1mol
4

��
� n Al2O3  n Fe  0, 2 mol � m P1  48,3 gam
3
3
- Phần 1: ���
9

nFe  nH2  0,45mol

BT:e

BTe
����
� 3nAl d� 2nFe  2nH2  2,4
nAl  0,2mol


� � d�
- Phần 2: � Ph�n1 nAl d� 0,1 2
nFe  0,9mol



�����

nFe 0,45 9


- Nhận thấy: n Fe (P2 )  2n Fe (P1 ) � m P2  2m P1  96, 6 gam � m  m P1  m P2  144,9 gam
Câu 34:

a mol Fe3
 OH 

3
b mol Al

Thứ tự các phản ứng:
2 phản ứng sau diễn ra đồng thời:
(1) Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3 ↓
a mol→ 3a mol→ a mol
(2) Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 ↓
b mol→ 3b mol→ b mol
Sau đó nếu OH− tiếp tục dư, sẽ có phản ứng hoà tan một phần Al(OH)3

 3 Al  OH  3  OH  � Al  OH  4



b mol→
b mol → b mol
Ta có bảng sau:

(tan)



Ta có đồ thị tổng quát sau:

Ta có đồ thị:

Chúng ta xét các bổ đề cho 2 tam giác được tô đậm trên hình vẽ. Tam giác thứ nhất phía tay trái sử
dụng bổ đề số 1 ở dạng cơ bản. Tam giác nhỏ hơn ở phía tay phải sử dụng bổ đề số 2 ở mức độ tinh tế
hơn
2, 7
88, 47

+ Tam giác lớn:
3a  3b 107a  78b
3a  3b 107 a  78b


 1
2, 7
88, 47
+ Tam giác nhỏ hơn:
�  3a  4b   3, 2
n  107a
3a  4b  3, 2 n  107 a



 2

1
78

� 3a  4b    3a  3b   107 a  78b   107 a

� 3a  4b  3,1  88, 47  107a � 3a  4b  3,1  88, 47  107 a  3
�3a  4b   3a  3b  107a  78b  107a
1
78

a  0, 7

� n  82, 7 gam
Từ  1 ,  3 � �
b  0,3

Câu 35: B


- Đun nóng M thu được Ag suy ra trong M có HCOOH, vậy các axit thuộc dãy đồng đẳng của
HCOOH.
(X)HCOOH,(Y,Z)RCOOH,(T)HCOOCmH 2m1(OOC R)2  O2 � CO
{ 2H
{2O (m�3)
- Đốt cháy: 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 43
1mol

26,6(g)h�n h�
pM

0,9mol

m  12n CO 2  2n H 2O

quan h�
�����
� nT (kT  1)  nCO2  nH2O � nT  0,05mol mà n O(M)  M
 0,8 mol
CO2 v�H2O
16
BT:O
���
� 2(n X  n Y  n Z )  6n T  0,8 � n X  n Y  n Z  0, 25

0,125mol
0,025mol
6444444
4744444448 64444444444
744444444448
HCOOH,RCOOH,HCOOC
H
n
2n
1(OOCR)2
d�
nH 2n
1(OH)4
3  H 2O
1442443� HCOONa,RCOONa,NaOH
144444
4244444
3
1444444444444444444424444444444444444444
3 NaOH

144444444444442 444444444444
43 C
13,3(g)h�n h�p M

0,4mol

m(g)r�
n

0,025mol

BTKL

���� mr�n  mM  40nNaOH  18nH2O  (14m 50)nCnH2n1(OH)3 với

nH2O  nHCOOH  nRCOOH  0,125
thay (*)
mr�n(max)  24,75(g)
� m r¾n  27, 05  0, 025.(14m  50) (*) . Ta có: mr�n(max) � mmin  3 ����

Câu 36: B
Câu 37:C
Câu 38: C
MX = 103 => X là NH2CH2COOC2H5
n X = 0,1; n KOH = 0,28
Ta coi toàn bộ quá trình gồm hai phản ứng: X bị thủy phân trong HCl và KOH tác dụng với HCl
=> Chất rắn G gồm ClH3NCH2COOH (0,1 mol) và KCl (0,28 mol)
=> m G = 0,1 . 111,5 + 0,28 . 74,5 = 32,01 gam
Câu 39: A
Câu 40: C




×