Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.79 KB, 9 trang )

Trường THPT Lấp Vò 3
Tổ Hóa Sinh

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 7 - LẦN 2
Câu 1: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. HCl, Ca(OH)2 đủ.
B. HCl, Na2CO3.
C. Ca(OH)2 đủ, HNO3.
D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.
Câu 2: Công thức phèn chua là
A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
B. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
C. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O.
D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
Câu 3: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với:
A. H2O
B. HNO3
C. dd ZnSO4
D. dd CuCl2
Câu 4: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ
thường là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng?
A. Có tính khử mạnh hơn sắt.


B. Chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Cr2O3 có tính lưỡng tính.
D. K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Câu 6: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta
dùng thuốc thử là
A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 7: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. axit nicotinic.
B. moocphin.
C. nicotin.
D. cafein.
Câu 8: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin
(Gly-Val), triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 9: Thả Na dư vào dung dịch Al2(SO4)4 quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
B. có khí thoát ra, tạo dung dịch trong suốt.
C. không có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.
D. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 10: Phát biểu đúng là:
A. Ion Fe2+ có cấu hình electron là [Ar]3d5.
B. Lưu huỳnh và phopho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục.

D. Ure có công thức hóa học (NH4)2CO.
Câu 11: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C2H3COOH
D. CH3COOC2H5
Câu 12: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic
Câu 13: Dãy dung dịch các chất cho được phản ứng tráng gương là
A. saccarozơ, glucozơ. .
B. fructozơ, saccarozơ.
C. hồ tinh bột, mantozơ;
D. glucozơ, mantozơ.
Câu 14: Số đồng phân bậc 2 của amin ứng với công thức C4H11N là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 8.
Câu 15: Anilin ( C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C.HCl.
D. NaCl.
Câu 16: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. amino axit.
B. β- amino axit.
C. α- amino axit.

D. lòng trắng trứng.
Câu 17: Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian?


A. amilozơ
B. cao su isopren
C. cao su lưu hóa
D. xenlulozơ
Câu 18: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
A. S
B. Cl2
C. dung dịch HNO3 D. Br2
Câu 19: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng
đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm
A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg.
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim lọai bị ăn mòn điện hóa ?
A.Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch H2SO4 lõang.
B.Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C.Cho kim lọai Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
D. Đốt dây sắt trong bình chứa khí clo.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức
(c). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
(d). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 4
C. 1
D. 2
3+
3
Câu 22: Ion M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
B. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4 ,nhóm VIB.
C. Cấu hình electron củ M là [Ar] 3d5 4s1.
D. ion M3+ có tính oxi hóa, không có tính khử.
Câu 23: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac,
anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.
A. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
B. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
C. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
D. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Câu 24: Cho các phản ứng sau: (1) BaCO3 + dung dịch H2SO4; (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch
FeCl2; (3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2; (4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2; (5) dung
dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2; (6) dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4. Số phản ứng tạo đồng
thời cả kết tủa và khí bay ra là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 25: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
B. Trong hợp chất Al chỉ có số oxi hoá +3.
C. Tất cả các kim loại nhóm IA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
D. Al2O3 là hợp chất lưỡng tính.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong

suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bất ngờ xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và của m lần lượt là:
A. 15,6 và 5,4.
B. 14,04 và 26,68.
C. 23,4 và 35,9.
D. 15,6 và 27,7.
Câu 27: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa đủ với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1
gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo
khối lượng của các khí trong A là:
A. 90% và 10%.
B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 56% và 35%.
Câu 28: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam
kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là
18,8475 gam. Giá trị của X là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,06.
D. 0,09.
Câu 29: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam
Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức
Ala− Gly − Gly − Val − Ala Tỷ lệ x:y là:


A. 6:1.
B. 2:5.
C. 11:16.
D. 7:20.
Câu 30: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan
chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464

lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là:
A. 1,08g.
B. 1,2 gam.
C. 0,36 gam.
D. 0,9 gam.
Câu 31: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic, sau
phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH 2,0M (biết
các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Giá trị của V là:
A. 0,50.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,15.
Câu 32: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một
dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y
gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 24,6.
B. 10,6.
C. 14,6.
D. 28,4.
Câu 33: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dịch HCl
1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH
1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xẩy ra
hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là:
A. 32,65.
B. 36,09.
C. 24,49.
D. 40,81.
Câu 34: Khi đốt cháy hết m gam bột sắt cần lượng khí Cl2 tối thiểu là 3,36 lít (đktc), lượng muối thu
được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được tối đa m gam kết tủa, các phản ứng xẩy ra hoàn

toàn. Giá trị của m là:
A. 49,250.
B. 38,745.
C. 43,050.
D. 59,250.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch muối Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau:
- Để oxi hóa hết các chất có trong dung dịch ở phần một cần vừa đủ 300ml dung dịch KMnO4
0,1M/ H2SO4 (loãng).
- Phần hai hòa tan tối đa 0,96 gam kim loại Cu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,84.
B. 7,68.
C. 26,4.
D. 13,2.
Câu 36: Cho chất hữu cơ X có công thức CxHyON có M = 113. Chất X không làm mất màu dung dịch
Br2/CCl4. Lấy 22,6 gam chất X thủy phân bằng một lượng NaOH vừa đủ thì thu được m gam một sản
phẩm B duy nhất. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 24,4.
C. 27,2.
D. 30,6.
Câu 37: Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi
dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là:
A. 0,07 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0.09 mol.
Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2

dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,6.
B. 1,4.
C. 1,0.
D. 1,2.
Câu 39: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y
mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Xác định tỉ lệ x: y?
A. 1: 3.
B. 2: 3.
C. 1: 1.
D. 4: 3.
Câu 40: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1.
Thí nghiệm 1: cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết
tủa. Mặt khác, nếu đem đun nóng để cô cạn dung dịch X thì thu được m1 gam chất rắn khan Y, lấy m1
gam chất rắn khan Y trên nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m2 gam chất rắn khan
Z. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:


A. 10,26 và 8,17.

B. 14,01 và 9,15.

C. 10,91 và 8,71.
HẾT.

D. 10,91 và 9,15.


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1
Câu 1: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. HCl, Ca(OH)2 đủ.
B. HCl, Na2CO3.
C. Ca(OH)2 đủ, HNO3.
D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.
Câu 2: Công thức phèn chua là
A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
B. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
C. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O.
D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.
Câu 3: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với:
A. H2O
B. HNO3
C. dd ZnSO4
D. dd CuCl2
Câu 4: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ
thường là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng?
A. Có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Cr2O3 có tính lưỡng tính.
D. K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Câu 6: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta
dùng thuốc thử là

A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 7: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. axit nicotinic.
B. moocphin.
C. nicotin.
D. cafein.
Câu 8: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin
(Gly-Val), triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 9: Thả Na dư vào dung dịch Al2(SO4)4 quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
B. có khí thoát ra, tạo dung dịch trong suốt.
C. không có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.
D. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 10: Phát biểu đúng là:
A. Ion Fe2+ có cấu hình electron là [Ar]3d5.
B. Lưu huỳnh và phopho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục.
D. Ure có công thức hóa học (NH4)2CO.
Câu 11: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C2H3COOH

D. CH3COOC2H5
Câu 12: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic
Câu 13: Dãy dung dịch các chất cho được phản ứng tráng gương là
A. saccarozơ, glucozơ. .
B. fructozơ, saccarozơ.
C. hồ tinh bột, mantozơ;
D. glucozơ, mantozơ.
Câu 14: Số đồng phân bậc 2 của amin ứng với công thức C4H11N là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 8.
Câu 15: Anilin ( C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C.HCl.
D. NaCl.
Câu 16: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. amino axit.
B. β- amino axit.
C. α- amino axit.
D. lòng trắng trứng.
Câu 17: Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian?
A. amilozơ
B. cao su isopren
C. cao su lưu hóa

D. xenlulozơ
Câu 18: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):


A. S
B. Cl2
C. dung dịch HNO3 D. Br2
Câu 19: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng
đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm
A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg.
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim lọai bị ăn mòn điện hóa ?
A.Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch H2SO4 lõang.
B.Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C.Cho kim lọai Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
D. Đốt dây sắt trong bình chứa khí clo.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức
(c). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
(d). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 22: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.

B. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4 ,nhóm VIB.
C. Cấu hình electron củ M là [Ar] 3d5 4s1.
D. ion M3+ có tính oxi hóa, không có tính khử.
Câu 23: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac,
anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.
A. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
B. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
C. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
D. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Câu 24: Cho các phản ứng sau: (1) BaCO3 + dung dịch H2SO4; (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch
FeCl2; (3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2; (4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2; (5) dung
dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2; (6) dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4. Số phản ứng tạo đồng
thời cả kết tủa và khí bay ra là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 25: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
B. Trong hợp chất Al chỉ có số oxi hoá +3.
C. Tất cả các kim loại nhóm IA đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
D. Al2O3 là hợp chất lưỡng tính.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bất ngờ xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và của m lần lượt là:
A. 15,6 và 5,4.
B. 14,04 và 26,68.
C. 23,4 và 35,9.
D. 15,6 và 27,7.
Chọn đáp án D


Khi n H+ = 0,1 ; n NaOH = 0,1(mol)
 n D­
NaOH = 0,1(mol)
Khi đó Al vào NaAlO2 và X 
 n NaAlO2 = x(mol)
a

0,3 = 0,1 + 78
a = 15, 6(gam)
→

0, 7 = 0,1 + x +  x − a ÷.3  x = 0,3(mol)
78 




 Na O : 0, 2
BTNT.Na + Al

→m 2
→ m = 27, 7(gam)
Al2 O3 : 0,15
Câu 27: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa đủ với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1
gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo
khối lượng của các khí trong A là:
A. 90% và 10%.
B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 56% và 35%.
Chọn đáp án C

Cl 2 : a(mol) BTKL + BTE 71a + 32b = 37, 05 − 4,8 − 8,1 a = 0, 25(mol)
→ 
→
Ta có : A 
2a + 4b = 0, 2.2 + 0,3.3
b = 0, 2(mol)
O 2 : b(mol)
0, 25.71
= 73,5% → %m O2 = 26,5%
0, 25.71 + 0, 2.32
Câu 28: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam
kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là
18,8475 gam. Giá trị của X là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,06.
D. 0,09.
Chọn đáp án D
→ %m Cl2 =

 nBa2+ = 0,03mol BTNT
 BaSO4 : 0,03
→ m↓ = 8,55
→ x > 0,06
 nOH− = 0,06mol
 Al(OH)3 : 0,02

Nhận thấy ban đầu : 

 nBa2+ = 0,07mol BTNT

0,14
Max
14 2 43 + 3 .78 = 19,95 > 18,8475
Với  n − = 0,14mol → m↓ = 0,07.233
14 2 43
 OH
BaSO4
Al(OH)3

Do đó,lượng kết tủa Al(OH)3 đã bị tan một phần.
 BaSO4 : 0,75x
 nAl3+ = 0,5x mol

→ 18,8475
Khi đó Ba(OH)2 dư và 
18,8475− 0,75x.233
 nSO24− = 0,75x mol
 Al(OH)3 :
78


18,8475 − 0, 75x.233
) → x = 0,09 (M)
78
Câu 29: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam
Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức
Ala− Gly − Gly − Val − Ala Tỷ lệ x:y là:


BT.Nhãm­OH


→ 0,14 = 0,5x.3 + (0,5x −

A. 6:1.
B. 2:5.
Chọn đáp án D
Ta gọi : Ala − Gly − Gly − Val − Ala: a (mol)

C. 11:16.

D. 7:20.

Ala− Gly − Gly:0,015
Gly − Val :0,02
BT.nhom.Val

 
→ a = 0,02+ 0,02+ x
a = 0,075
Gly:0,1
 BT.nhom.Ala

→  
→ 2a = 0,015+ x + y
→ x = 0,035

Val :0,02
 
BT.nhom.Gly
→ 2a = 0,03+ 0,02 + 0,1  y = 0,1


Val − Ala:x

Ala: y
Ta có : 

→ x: y = 7: 20
Câu 30: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan
chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464
lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là:
A. 1,08g.
B. 1,2 gam.
C. 0,36 gam.
D. 0,9 gam.
Chọn đáp án A


3,18
BTNT.Na
= 0, 03 
→ n NaOH = 0, 06(mol)
106
BTKL

→ 2, 76 + 0, 06.40 = 4, 44 + m H2O → n H 2O = 0, 04

Ta có : n Na 2CO3 =

0,9

A
.2 → n Trong
= 0,12(mol)
H
18
→ m = 0, 06.18 = 1, 08(gam) , CTPT của A là C7 H 6 O3
Câu 31: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic, sau
phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH 2,0M (biết
các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Giá trị của V là:
A. 0,50.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,15.
Chọn đáp án C
 n HO −C6 H4 −COOH = 0,15(mol) NaOH n NaO −C6H 4 −COONa = 0,15(mol)

→
Ta có : 
 n (CH3CO)2 O = 0,1
n CH3COONa = 0, 2
BTNT.H
A
NaOH

→ n Trong
+ n Trong
= 0, 04.2 +
H
H


BTNT.Na

→ n NaOH = 0,15.2 + 0, 2 = 0,5 → V = 0, 25(l)
Câu 32: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một
dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y
gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 24,6.
B. 10,6.
C. 14,6.
D. 28,4.
Chọn đáp án C
Từ các dữ kiện X phải là CH3 NH3 − CO3 − NH 4

 n X = 0,1(mol)
 Na CO : 0,1(mol)
NaOH

→ m = 14, 6(gam)  2 3
Ta có : 
 NaOH : 0,1(mol)
 n NaOH = 0,3(mol)
Câu 33: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dịch HCl
1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH
1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xẩy ra
hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là:
A. 32,65.
B. 36,09.
C. 24,49.
D. 40,81.

Chọn đáp án B
 ZOH
Vì nồng độ của NaOH và KOH như nhau nên ta có thể quy Z về 
 M Z = (23 + 39) / 2 = 31
BTNT.Cl
 
→ ZCl : 0,1
BTKL
16,3

→16,3 = 0,1(31 + 35,5) + 0, 05(166 + R)
Khi đó :

H
N

R

(C
OO
Z)
:
0,
05
 2
2
4.12
→ R = 27 → X : H 2 N − C 2 H 3 − (COOH) 2 → %C =
= 36, 09%
133


Câu 34: Khi đốt cháy hết m gam bột sắt cần lượng khí Cl2 tối thiểu là 3,36 lít (đktc), lượng muối thu
được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được tối đa m gam kết tủa, các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là:
A. 49,250.
B. 38,745.
C. 43,050.
D. 59,250.
Chọn đáp án C
Chú ý : Khi cho Fe tác dụng với khí Cl2 sẽ tạo muối FeCl3 ngay mà không tạo FeCl2.
BTNT.Clo
→ n AgCl = 0,3 → m = 43, 05(gam)
Ta có : n Cl2 = 0,15 
Câu 35: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch muối Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau:
- Để oxi hóa hết các chất có trong dung dịch ở phần một cần vừa đủ 300ml dung dịch KMnO4
0,1M/H2SO4 (loãng).
- Phần hai hòa tan tối đa 0,96 gam kim loại Cu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,84.
B. 7,68.
C. 26,4.
D. 13,2.


Chọn đáp án B
Câu 36: Cho chất hữu cơ X có công thức CxHyON có M = 113. Chất X không làm mất màu dung dịch
Br2/CCl4. Lấy 22,6 gam chất X thủy phân bằng một lượng NaOH vừa đủ thì thu được m gam một sản
phẩm B duy nhất. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 24,4.

C. 27,2.
D. 30,6.
Chọn đáp án D
X thủy phân trong NaOH chỉ thu được một sản phẩm B duy nhất nên X phải thuộc loại chất có vòng.
22,6
m = mX + mNaOH = 22,6 +
.40 = 30,6(gam)
113
X là caprolactam (dùng điều chế tơ capron)
X + NaOH → H2N − [ CH2 ] 5 − COONa
Câu 37: Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi
dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là:
A. 0,07 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0.09 mol.
Chọn đáp án A
Trước hết nhìn qua thấy các kim loại đều rất mạnh nên gần như sẽ có NH4NO3
BTKL + BTE
nNH4NO3 = a 
→ 25,4 = 6 + ( 0,02.3+ 0,02.8+ 8a) .62 + 80a
1 4 4 44 2 4 4 4 43 NH{4NO3
Khi đó ta có :
NO3−

→ a = 0,01(mol)

→ nBiN+khu
= 0,02 + 0,02.2 + 0,01= 0,07(mol)

5

Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2
dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,6.
B. 1,4.
C. 1,0.
D. 1,2.
Chọn đáp án B
Ta có thể thay NaOH xM bằng KOH xM cho đơn giản vì nó không ảnh hưởng tới kết quả bài toán.Khi
 K 2CO3 BaCl2 K 2CO3 :0,06

→
đó ta có : nCO2 = 0,1→ 
 KHCO3
KHCO3 :a
BTNT.C
→
0,1+ 0,1.0,2 = 0,06+ a → a = 0,06
BTNT.K

→ 0,06.2 + 0,06 = 0,1.0,2.2 + 0,1x → x = 1,4
Câu 39: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y
mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Xác định tỉ lệ x: y?
A. 1: 3.
B. 2: 3.

C. 1: 1.
D. 4: 3.
Chọn đáp án D
 n NaOH = x(mol)
Ta có : dung dịch X chứa 
 n NaAlO2 = y(mol)
Từ đồ thì: n NaOH = x(mol) = 0, 4(mol)
max
max
max
Khi n H+ = 1 → 1 = 0, 4 + n ↓ + 3(n ↓ − 0, 2) → n ↓ = y = 0,3(mol)
Câu 40: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1.
Thí nghiệm 1: cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết
tủa. Mặt khác, nếu đem đun nóng để cô cạn dung dịch X thì thu được m1 gam chất rắn khan Y, lấy m1
gam chất rắn khan Y trên nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m2 gam chất rắn khan
Z. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 10,26 và 8,17.
B. 14,01 và 9,15.
C. 10,91 và 8,71.
D. 10,91 và 9,15.
Chọn đáp án D
Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý bài toán với cả dung dịch X trong 2 thí nghiệm.


BTNT.C
→ n HCO− = 0,1(mol)
Với thí nghiệm 2 : n ↓ = 0, 05.2 = 0,1 
3
BTNT.Ca

→ n Ca 2+ = 0, 04(mol)
Với thí nghiệm 1 : n ↓ = 0, 02.2 = 0, 04 

Ca 2+ : 0, 04
CaCO3 : 0, 04
CaO : 0, 04


 2−
2−

 HCO3 : 0,1
CO3 : 0, 01
CO3 : 0, 01
t0
nung

→ m1  −

→ m2  −
Vậy X chứa  −
Cl : 0,1
Cl : 0,1
Cl : 0,1
BTDT
BTDT
BTDT
 
 
 

→ Na + : 0,12
→ Na + : 0,12
→ Na + : 0,12



m = 10,91(gam)
BTKL

→ 1
m 2 = 9,15(gam)



×