Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tuyển chọn dao động và sóng điện từ 2009-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.53 KB, 8 trang )

Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 1


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
Câu 1: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Cho mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự
cảm L  4 μH. Tại thời điểm t  0 , dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại
của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t  0 ) để dòng điện trong mạch có giá
5
trị bằng 0 là s . Điện dung của tụ điện là
6
A. 25 mF
B. 25 μF
C. 25 pF
D. 25 nF
Phương pháp đường tròn
5T
Từ hình vẽ ta có t 
12
t 

5T
12

T  2 LC  C  25nF

Câu 2: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với
chu kì T thì


T
A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là
2
B. năng lượng điện trường, năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với
chu kì T
C. khi năng lượng từ trường đạt cực đại thì năng lượng điện trường cũng đạt giá trị cực
đại
D. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ
T
trường là
2
T
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là
2
Câu 3: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một đoạn mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là
5f 1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C
C
A. 5C1
B. 1
C. 5C1
D. 1
5
5
f

C
1

f 2  5f1

C2  1
5
C1

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 2


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
Câu 4: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua,
thì tại điểm đó:
A. vecto cảm ứng từ và vecto cường độ điện trường luôn cùng hướng với vecto vận tốc

B. cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn dao động lệch pha nhau một góc
rad
2
C. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha
D. vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn luôn ngược hướng
Cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha
Câu 5: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua
cuộn dây có độ lớn bằng 0 thì ở thời điểm t   LC
A. năng lượng điện trường của mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó
B. điện tích trên một bản của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó
C. điện tích trên một bản của tụ điện có giá trị bằng 0
D. dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 0
t 


T

2
i  0 
i  0
Câu 6: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị C1
thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2  4C1 thì tần số dao động
điện từ trong mạch là
f
f
A. f 2  1
B. f 2  4f1
C. f 2  2f1
D. f 2  1
2
4
f
1
C2  2C1
f

f2  1
2
C

Câu 7: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí
B. cũng như sóng âm, sóng điện từ cũng có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc

C. sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân
không
D. tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ lan truyền của ánh sáng trong chân
không, không phụ thuộc vào môi trường mà sóng đó đang lan truyền
Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không
Câu 8: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ
với trạm điều khiển mặt đất, người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng vào khoảng
A. 0,01 10 m
B. 100 1000 m
C. 10 100 m
D. 1 100 km
Sóng cực ngắn dùng để thông tin liên lạc vũ trụ, sóng cực ngắn có bước sóng trong khoảng
0,01 10 m
Câu 9: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung
C  10 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ
điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ:
A. 2 5V
B. 5 2V
C. 4 2V
D. 4 V
Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 3


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
1
1
1
Ta có E  E L  EC  CU02  Cu 02  Li02  U0  2 5V

2
2
2
Câu 10: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn
cảm thuần L và một tụ xoay gồm nhiều lá kim loại ghép cách điện với nhau, có góc xoay biến
thiên từ 00 (ứng với điện dung nhỏ nhất) đến 1800 (ứng với điện dung lớn nhất) khi đó bắt được
sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 80 m. Khi tụ quay một góc 1200 kể từ 00 thì bắt được
sóng có bước sóng bằng bao nhiêu. Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỉ lệ với góc xoay
A. 56 m
B. 45,47 m
C. 65,12 m
D. 52,46 m
Điện dung của tụ theo góc quay α: C  C0  a


 max
C0  a1800
20a
 max  c2 LCmax


 C0 

 min
C0
7

 min  c2 LCmin
C
C0  a

   min
  min
 65,12m
C0
C0

Câu 11: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện
C  30 nF và cuộn cảm L  25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ
phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 5,2 mA
B. 4,28 mA
C. 3,72 mA
D. 6,34 mA
1
1
1 C
CU02  LI02  I 
U0  3, 72mA
2
2
2 L
Câu 12: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi
cho nó phóng điện qua một cuộn cảm thì dao động điện từ trong mạch là
A. dao động điện từ cưỡng bức
B. dao động điện từ tự do
C. dao động điện từ tắt dần
D. dao động điện từ tự do
Dao động điện từ tự do
Câu 13: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần điện li không hấp thụ hoặc phản xạ sóng cực ngắn

B. ban đêm tần điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên ban đêm nghe đài
bằng sóng trung sẽ rõ hơn
C. sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên dùng để thông tin liên lạc ở những
khoảng cách lớn trên mặt đất
D. tần điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện; các electron và
ion) phản xạ các sóng ngắn rất mạnh
Sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách
lớn trên mặt đất
Câu 14: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một sóng điện từ truyền từ một đài phát ở Trường Sa
đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ
điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B . Biết cường độ điện trường có
độ lớn cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn:
A. thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T
B. thẳng đứng hướng lên; 0,072 T
C. thẳng đứng hướng lên; 0,06 T
D. thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T

Ta có

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 4


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
E và B luôn cùng pha nên
E  0, 6E 0

B  0, 6B0  0, 072T
Chiều các vecto E , B và v theo quy tắc tam

diện thuận

Câu 15: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến. Bước sóng mà máy thu được
là (với c là tốc độ ánh sáng mà sóng truyền được trong chân không)
1
2c
L
A.   2c
B.   2c LC
C.  
D.  
C
2 LC
LC

  2c LC
Câu 16: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong các loại sóng vô tuyến thì
A. sóng cực ngắn phản xạ tốt với tầng điện li
B. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh
C. sóng dài truyền tốt trong nước
D. sóng trung truyền tốt vào ban ngày
Sóng dài truyền tốt trong nước
Câu 17: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong một mạch LC lí tưởng đang dao động điện từ tự
do, điện tích cực đại trên một bản tụ là 107 C và dòng điện cực đại trong mạch là 1 A. Bước
sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là
A. 188,5 m
B. 168,5 m
C. 216,5 m
D. 152,5 m

I

 0

2cQ0
Q0


 188,5 m

I0
  2c



Câu 18: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần
cảm và tụ điện có điện dung 2 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại
T
thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một khoảng thời gian t  , hiệu
4
điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 8 mH
B. 1 mH
C. 0,04 mH
D. 2,5 mH
Hai thời điểm vuông pha
I
i
u
i

C

  0 
 L  8 mH
I0 U 0
u U0
L

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 5


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
Câu 19: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự do. Năng lượng điện trường của cuộn dây biến
thiên tuần hoàn với tần số
1
1
LC
A.
B.
C.
D. 2 LC

 LC
2 LC

1
 LC

Câu 20: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Khi nói về tính chất của sóng điện từ, phát biểu nào
sau đây sai?
A. tốc độ lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
B. sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ
C. sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không
D. sóng điện từ tuân theo định luật phản xạ và khúc xạ tại mặt phân cách giữa hai môi
trường
Sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ
Câu 21: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi
trộn tín hiệu âm tần với tần số fa với tín hiệu dao động cao tần với tần số f (biến điệu biên độ) thì
tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số
A. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần
B. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f
D. f và biên độ như biên độ của dao động âm tần
f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa
Câu 22: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Biến điệu sóng điện từ là gì
A. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần
B. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
C. làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên
D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần
Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần
Câu 23: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động
điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và I là cường độ dòng điện trong mạch. Phát
biểu nào sau đây đúng?

A. i ngược pha với q
B. i lệch pha
so với q
4


C. i lệch pha
so với q
D. i cùng pha với q
2

i lệch pha
so với q
2
Câu 24: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động
điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch lên 4 lần thì tần số dao động điện từ
trong mạch sẽ
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
f

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 6


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016

f
1
L2  4L1

f2  1

2
L
Câu 25: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện
dung C thay đổi trong phạm vi từ 1 pF đến 1600 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 9 pF
thì máy thu được bước sóng là 18 m. Máy thu này thu được bước sóng có giải sóng
A. từ 6 m đến 240 m
B. từ 6 m đến 180 m
C. từ 12 m đến 1600 m
D. từ 6 m đến 3200 m
f

104
  2c LC  L 
 2 H
2
 2c  C 
2


 max  2c LCmax  240m


 min  2c LCmin  6m
Câu 25: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2015) Khung dao động điện từ có L  10 mH được cung cấp
năng lượng 4.106 J để dao động tự do. Tại thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng
từ trường, dòng điện trong khung có giá trị
A. 0,05 A
B. 0,04 A
C. 0,02 A
D. 0,07 A

E L  E C  E
E
 E L   i  0, 02A

2
E L  E C
Câu 26: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2015) Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có đột tự cảm
L  2mH và tụ điện có điện dung C  2 pF. Tần số dao động của mạch là
A. 1 MHz
B. 2,5 kHz
C. 1 kHz
D. 2,5 MHz
1
f
 2,5.106 Hz
2 LC
Câu 27: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2015) Một mạch dao động LC lí tưởng, khoảng thời gian để
điện tích trên tụ không vượt quá một nửa điện tích cực đại trong nửa chu kì là 4 μs. Năng lượng
điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì
A. 24 μs
B. 12 μs
C. 4 μs
D. 6 μs
T
T
 4s  TE   12s
6
2
Câu 28: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2015) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường?
A. khi điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường cảm ứng

B. từ trường cảm ứng có đường sức bao quanh các đường sức điện
C. khi từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy
D. điện trường xoáy có đường sức là những đường tròn đồng tâm và cách đều nhau
Điện trường xoáy có đường sức là những đường tròn đồng tâm và cách đều nhau
Câu 29: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2015) Cho mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần
cảm L mắc vào hệ hai tụ giống nhau mắc song song. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
I0  1mA , khi cường độ dòng điện trong mạch là i, ta tháo nhanh một tụ ra khỏi mạch. Cường độ
dòng điện cực đại lúc sau là I0  0,8mA . Giá trị của i?
A. 0,27 mA
B. 0,53 mA
C. 0,45 mA
D. 0,60 mA

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 7


Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016
Bảo toàn năng lượng
11
1

E  E   LI02  Li 2   I  0,53 mA
22
2

EC

Câu 30: (Chuyên ĐH Vinh – 2015) Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC. Dùng nguồn điện

có suất điện động 10 V cung cấp một năng lượng 25 μJ bằng cách nạp điện cho tụ. Sau đó, ngắt
tụ ra khỏi nguồn và cho tụ phóng điện qua mạch LC, dòng điện tức thời trong mạch cứ sau

khoảng thời gian
s lại bằng không. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu?
4000
A. 0,125 H
B. 1 H
C. 0,5 H
D. 0,25 H

T
 2  4000
 L  0,125 H

E  1 C2

2
Câu 31: (Chuyên ĐH Vinh – 2015) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự
do. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi điện áp giữa hai bản tụ cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây bằng không.
B. Khi điện áp giữa hai bản tụ cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây cực đại.
C. Khi dòng điện qua cuộn dây cực đại thì điện áp giữa hai bản tụ bằng không.
D. Khi điện tích của tụ cực đại thì dòng điện qua cuộn dây bằng không.
Khi u C  U0  i  0 do vậy điện áp hai đầu cuộn dây bằng 0

Câu 32: (Chuyên ĐH Vinh – 2015) Trong mạch điện dao động điện từ gồm cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện C1 mắc song song với C2. Với C1  2C2  6F . Tại thời điểm dòng điện qua
cuộn dây bằng một nửa dòng điện cực đại trong mạch thì điện tích của tụ C2 là q  9 3 μC. Điện
áp cực đại trên tụ C1 bằng bao nhiêu?

A. U01  6V
B. U01  3V
C. U01  9V
D. U01  3 2V

Like trang page: Vật Lý Phổ Thông để nhận đáp án các bạn nhé!
Tham gia Group: Cùng học Vật Lý – Vật Lý Phổ Thông để trao đổi, học tập môn Vật lý. Cảm ơn
các bạn đã quan tâm!

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 8



×