Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

HÓT.....HÓT...... CÁC VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CẬP NHẬT TÌNH HÌNH MỚI NHẤT.....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 9 trang )

CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Bố cục:
1. Vai trò ………………………………………………………………………..
2. Đặc điểm chung……………………………………………………………….
3. Phân loại………………………………………………………………………
4. Lịch sử phát triển……………………………………………………………..
5. Tình hình phát triển hiện nay………………………………………………….
6. Hạn chế………………………………………………………………………..
7. Giải pháp………………………………………………………………………

1. Vai trò
Công nghiệp điện có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia:
- Là mạch máu của nền kinh tế quốc gia.
-Là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp điện lực được coi như
mảng cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất. Việc
phát triển ngành công nghiệp này theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như:
công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản
khác. Đồng thời, nó cũng thu hút các ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện năng
như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hóa chất, dệt…
- Thông qua chỉ số tiêu dùng năng lượng bình quân theo đầu người, có thể
phán đoán trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật và văn hóa của một quốc gia.
- Nguồn năng lượng mới góp phần giảm ô nhiễm môi trường đồng thời tiết
kiệm các nguồn tài nguyên khác. ví dụ như nguồn năng lượng mặt trời góp phần
hạn chế sử dụng điện tiết kiệm nước, giảm ô nhiễm.
- Phục vụ cho mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất của người dân.
- Vai trò to lớn của ngành điện đã được V.I. Lênin khẳng định "Một nền đại
công nghiệp ở vào trình độ kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nông nghiệp,
đó là điện khí hoá cả nước”. Chính Người đã đưa ra câu nói nổi tiếng: Chủ nghĩa
cộng sản là chính quyền Xôviết cộng với điện khí hoá toàn quốc.



2. Đặc điểm chung
- Điện là loại năng lượng không thể tồn kho, nhưng lại có khả năng vận
chuyển xa bằng đường dây cao thế.
- Các nhà máy điện có công suất lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới phân phối
rộng thì giá thành một đơn vị điện năng sẽ thấp.
- Nhà máy nhiệt điện có thời gian xây dựng ngắn, hết ít vốn, nhưng giá thành
một đơn vị điện năng lại cao. Ngược lại, nhà máy thuỷ điện có thời gian xây dựng
dài hơn, hết nhiều vốn hơn nhưng giá thành một đơn vị điện năng lại thấp hơn
nhiều.
Do đó, những nhà máy điện lớn thường được phân bố tại nơi có sẵn nhiên
liệu (nhà máy nhiệt điện), hoặc những nơi có sẵn nguồn thuỷ năng (nhà máy thuỷ
điện).
- Công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Điện luôn “đi trước một bước” để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống.
3. Phân loại
SẢN XUẤT ĐIỆN

Thủy điện

Nhiệt điện

Các loại khác: điện gió,
điện mặt trời,..

4. Lịch sử phát triển.
4.1. Thời pháp thuộc:
* Miền bắc:
Công nghiệp điện lực ra đời khá sớm (chỉ sau 2 thập kỷ so với sự ra đời của
các nhà máy điện ở Bắc Mỹ và Tây Âu). Nhà máy đầu tiên là Sông Cấm (Hải

Phòng – 1882). Sau là sự ra đời của nhà máy điện một chiều ở Hà Nội và Sì Gòn,
nhà máy điện xoay chiều ở Khánh Hội (Sài Gòn), Yên Phụ (Hà Nội) , đường ray
tải điện 3,5KV….
* Miền Nam:
Trạm thủy điện Ankroet (suối vàng, Lâm Đồng) công suất 500kw, XD trạm
thủy điện Đrây-Hlinh (500kw)


Phát triển chậm chạp: vì thứ nhất mục tiêu chủ yếu phục vụ các TT hành
chính và sinh hoạt của quan thực dân, tay sai. Thứ 2 do toàn bộ cwo chế KT –XH
phon kiến vẫn được uy trì không có nhu cầu về động lực. Đồng thời Pháp chỉ kiểm
soát được các đô thị xung yếu.
4.2. Từ 1955 – 1975
*Miền Bắc:
Giai đoạn đầu 1955-1960: hàng loạt các nhà máy điện vừa và lớn được xây
dựng như Cao Ngạn (Thái Nguyên), Việt trì (Phú Thọ), Lào Cai, Vinh, Hàm Rồng
(Thanh Hóa). Sau 5 năm khôi phục và phát triển, sản lượng điện miền Bắc năm
1990 đã đạt 255,8 triệu KWh
Giai đoạn 1961 – 1965 và 1966 – 1975: các nhà máy điện cỡ lớn được xây
dựng như Uông Bí (153 MW), Ninh Bình (120 MW), Thác Bà 108 MW đã nâng
sản lượng điện lên 633,6 triệu KWh. Các nhà máy điện được liên kết với nhau bằng
đường dây cao thế 35KV và 110KV. Để phục vụ cho XD hậu phương lớn lúc đó,
trong cơ cấu sử dụng điện ở miền Bắc ngoài việc tập trung cho công nghiệp còn
dành 1 phần cho nông nghiệp.
Trong thời gian này nhà nước đã thăm dò và khai thác tổng thể tiềm năng
thủy điện trên sông Hồng.
* Miền Nam:
Trong vòng 2 thập kỉ chỉ phát triển khoảng 10 năm khi Mỹ đổ bộ vào. Do
thiếu cơ sở nhiên liệu độc lập nên nghành điện phụ thuộc hoàn toàn vào nhiên liệu
lỏng(nhập khẩu). Ngoài những nhà máy cũ, xây dựng thêm các trạm điêzen, Thủy

điện Đa Nhim,
Mục tiêu phát triển khác hẳn miền Bắc chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt ở đô
thị và quân sự, khu vực nông thôn và NN không là diện cung cấp điện.
4.3. Sau 1975 đến nay:
Hệ thống các nhà máy điện bao gồm thủy điện và nhiệt điện với qui mô phát
triển khác nhau được phân bố rỗng rãi ở những khu vực có nhiều tiềm năng .
Sau 1975, phát triển nhanh trên cơ sở mở rộng, nâng cấp các nhà máy hiện
có và xây dựng mới hàng loạt các nhà máy điện với công suất lớn.
5. Tình hình phát triển hiện nay.
5.1. Tình hình


- Sản lượng điện tăng rất nhanh:
Năm
1975
Sản lượng (tỷ 2,4
KW/h

2000
26,7

2006
59,05

2010
57,1

2013
115,1


2015
159,4

2016
183,2
8

T ình hình phát triển sản lượng điện Việt Nam giai đoạn 1975 - 2016
200

183.3

180

159.4

160

tỷ KW/h

140
115.1

120
100
80

59.1

60

40
20
0

26.7
2.4
1975

2000

2006
Sản lượng

2013

2015

2016

Năm

- Cơ cấu có sự thay đổi:
Năm 1975: thủy điện (3/4), nhiệt điện 16,8%, tuốc bin khí 7,8%, ddieezen
2,7% các nguồn khác 0,2%

Cơ cấu sản xuất điện Việt Nam năm 1975 (đơn vị %)
7.8
2.7 0.2
16.8


72.5
Thủy điện Nhiệt điện Tuốc bin khí Điêzen Các nguồn khác


Năm 2006: với việc đưa vào hoạt động các nhà máy nhiệt điện lớn chạy
bằng khí như Phú Mỹ, Cà Mau … cán cân điện lực lại nghiêng về sản xuất điện thừ
than và khí với gần 70%. trong đó cao nhất thuộc về điêzen, tuốc bin khí 45,6%

Cơ cấu nguồn điện năm 2006
Thủy điện
Nhiệt điện than
Nhiệt điện khí
Nhiệt điện dầu
Khác
Nhập khẩu

1.60% 3.01%
31.03%

46.63%

17.73%

Năm 2016: thủy điện chiếm 36,59%, nhiệt điện than chiếm 36,29%, tua-bin
khí chiếm 25,7%, nhiệt điện dầu chiếm 0,69%, nhập khẩu chiếm 0,81%.
Cơ cấu sản xuất Điện của Việt Nam năm 2016
(đơn vị %)

25.7 0.69 0.81


36.79

36.29
Thủy điện
nhiệt điện dầu

Nhiệt điện than
nhập khẩu

Tua-bin khí

Như vậy, ta thấy cơ cấu sản xuất điện có sự thay đổi rõ ràng; Thủy điện ngày
càng giảm, nhiệt điện ngày càng tăng, có sự xuất hiện của năng lượng mới và
nguồn điện nhập khẩu đã giảm. Chứng tỏ sản xuất điện của nước ta đã và đang đảm
bảo nhu cầu sử dụng điện cho cả nước.
- Tiềm năng thủy điện của nước ta rất lớn.


Về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kw với sản lượng 260 –
270 tỉ kw. Tiềm năng này tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ
thống sông Đồng Nai (19%)
+ Thủy điện:
Các nhà máy thủy điện lớn có vai trò đặc biệt quan trọng cả kinh tế - xã hội,
an ninh – quốc phòng:
TT

Tên nhà máy điện

Công suất lắp
Địa điểm

đặt (MW)

Ghi chú

1

Thủy điện Sơn La

2.400

Sông Đà

Hoạt động 2013

2

Thủy điện Hòa Bình

1.920

Sông Đà

Hoạt động 1994

3

Thủy điện Lai Châu

1.200


Sông Đà

Hoạt động 2016

4

Thủy điện Ialy

720

Sông Sê San

Hoạt động 2002

400

Sông
Nai

5
6

Thủy điện Trị An

Thủy điện Tuyên Quang 342

Đồng Hoạt động 1988

Sông Gâm


+Nhiệt điện:
Cơ sở nhiện liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ
mỏ tại Quảng Ninh. Còn ở miền Trung và miền Nam là nguồn dầu nhập nội. Từ sau
1995, có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy chạy bằng tuốc bin khí ở Bà
Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.
TT
1

2
3

Tên nhà máy

Công
suất Địa điểm
(MW)
Nhiệt điện Vũng Tổng công suất Hà Tĩnh
áng
6.300MW
- Vũng Áng 1
1200
Nhiệt
điện 1.500
Formosa
- Vũng áng 2
1.320MW
- Vũng áng 3
2.400MW
Phú Mỹ 1, 2-1, 2- 4164 (40% cả Bà Rịa –
2, 3 và 4.

nước)
Vũng Tàu
Nhiệt điện Sông 5.200MW
Hậu

Ghi chú
Hoạt động
2015
Dự kiến 2018
Dự kiến 2021
1997
Dự kiến


1

F! (*





×