Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Báo cáo Thực hành Sinh lý thực vật Bài Quang hợp ở Thực Vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.21 KB, 3 trang )

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ sinh học và Kỹ thuật môi trường
Bộ môn CNSH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN SINH LÝ THỰC VẬT

Bài 6: QUANG HỢP Ở HỰC VẬT
Thí
nghiệm

Kết quả - giải thích kết quả
Kết quả:
Mẫu
thực
vật

Thời gian thí nghiệm
Bắt
đầu

Kết
thúc

Thí
nghiệm (t)

Diện
tích lá
(dm2) S

Lượng


Ba(OH)2
(ml)


9h20 9h50
30 phút
0,302
20
1.Xác
mai
định
cường độ
quang hợp
Cường độ quang hợp: I =
theo
phương
pháp
= 87,417 ( mgCO2/dm2.h)
IvanôpKôtxovich
Giải thích:
Lượng HCl dùng chuẩn độ trong bình thí nghiệm cao hơn lượng
HCl trong bình đối chứng vì khi cho lá mai vào, quá trình quang hợp
xảy ra nên lượng CO2 trong bình thí nghiệm bị tiêu hao dẫn đến quá
trình tạo BaCO3 ít nên lượng Ba(OH)2 còn nhiều vì thế lượng HCl dùng
cho chuẩn độ cũng nhiều hơn trong bình đối chứng. Chứng tỏ trong điều
kiện ánh sáng và nhiệt độ thích hợp, lá cây có diễn ra quá trình quang
hợp.

nghiệm



2. Ảnh
hưởng
của điều
kiện môi
trường
lên
cường
độ
quang
hợp của
cây thủy
sinh

Kết quả:
a Ảnh hưởng của độ chiếu sáng
- Lượng bọt khí nổi lên khi đặt ánh sáng đèn bàn (100-200 W)
trong 1 phút: 75
- Lượng bọt khí nổi lên khi đặt ánh sáng yếu trong 1 phút: 5
=> Số bọt khí thoát ra thể hiện quá trình quang hợp diễn ra mạnh
hay yếu. Ở ánh sáng đèn bàn độ chiếu sáng cao nên quá trính quang hợp
diễn ra mạnh, số bọt khí nhiều. Còn với ánh sáng yếu, các tia sáng có độ
chiếu sáng thấp nên quá trình quang hợp thấp làm cho lượng bọt khí nổi
lên cũng ít hơn.
Như vậy, ở các độ chiếu sáng khác nhau thì cường độ quang hợp
cũng khác nhau.
b) Ảnh hưởng của thành phần quang phổ ánh sáng
Số bọt khí thoát ra khi sử dụng dung dịch K2Cr2O7 trong 1 phút: 180
Số bọt khí thoát ra khi sử dụng dung dịch muối đồng bão hòa
amoniac trong 1 phút: 138

=> Số bọt khí thoát ra khi sử dụng dung dịch K 2Cr2O7 nhiều hơn số
bọt khí thoát ra khi sử dụng dung dịch muối đồng bão hòa amoniac.
Vì khi chiếu ánh sáng vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ cho các tia sáng màu
đỏ, vàng hay da cam đi qua và giữ lại các tia xanh tím, mà cường độ
quang hợp lại xảy ra mạnh nhất ở ánh sáng màu đỏ nên lượng bọt khí
nhiều. Còn đối với dung dịch muối đồng bão hòa amoniac cho các tia
sáng màu xanh nước biển và tím đi qua ( có bước sóng ngắn) nhưng
không cho các ánh sáng có bước sóng dài đi qua, tuy nhiên quá trình
quang hợp với các ánh sáng có bước sóng ngắn lại không cao nên lượng
bọt khí ít.
b Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khoảng cách của
nguồn sáng
5
10
20
5
5
5

Nền sáng

Nhiệt độ

Trắng
Trắng
Trắng
Trắng
Đỏ
Xanh lục


Giải thích:

20
20
20
20
20
20

Lượng bọt khí (1
phút)


Ở mỗi nhiệt độ khác nhau thì khả năng quang hợp của thực vật cũng
khác nhau.
Vì nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme quang hợp
trong thực vật, làm kích thích hoặc ức chế quá trình quang hợp. Trong
thí nghiệm, với những khoảng cách và nguồn ánh sáng khác nhau, số
lượng bọt khí cũng khác nhau thể hiện khả năng quang hợp ở các điều
kiện môi trường cũng không giống nhau.
Như vậy, cường độ quang hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố như độ
chiếu sáng, thành phần quang phổ ánh sáng và nhiệt độ môi trường.



×