Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÁO cáo THU HÀNH SINH học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.06 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
GVHD: BÙI VĂN MY TIN
NHÓM THỰC HIỆN MSSV
NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 1211032083
NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 1211032084
NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ 1211032085
LÊ MINH NHỰT 1211032086
Công Nghệ Thực Phẩm A
Tháng 11/2012
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 1: Cách sử dụng kính hiển vi quang học
I/ Mục đích yêu cầu
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi quang học.
- Học cách sử dụng kính hiển vi quang học.
- Học cách quang sát mẫu vật dưới kính hiển vi, cách vẻ ảnh của mẫu vật được quang sát.
II/ Dụng cụ và hóa chất:
- Kính hiển vi
- Vi mẫu để quang sát
III/ Kính hiển vi quang học
1.Nguyên tắc cấu tạo
Kính hiển vi được cấu tạo bằng hai hệ thống thấu kính hội tụ, mỗi hệ thống hoạt động
như một kính lúp, kính lúp quay về vật quang sát gọi là vật kính, kính lúp để đặt mắt vào
quan sát gọi là thị kính.
Từ mẫu vật quang sát (ab), vật kính cho một ảnh thật ngược chiều (a’b’) xuất hiện phía
trong mặt phẳng (f) của thị kính. Thị kính hoạt động như một kính lúp và qua thị kính sẽ
quan sát được ảnh ảo (a’’b’’) được phóng đại từ ảnh thật (a’b’).
Kính hiển vi quang học là một loại kính mà ánh sáng xuyên thấu qua mẫu vật; vì thế,
tiêu bản phải trong suốt và mẫu vật phải được cắt lát mỏng để các tia sáng có thể xuyên


thấu.
Trang 2
b
b’
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM

Hình 1: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi quang học
2.Các bộ phận của kính hiển vi: kính hiển vi gồm các bộ phận chính sau:
Chân kính làm bằng kim loại nặng để giữ thăng bằng
cho kính.
Thân kính làm giá để gắn các bộ phận khác vào và để
có thể cầm được khi đi chuyển kính.
Một ống kính chuyển động được, phía trên mang một
hoặc hai thị kính có độ phóng đại khác nhau: 4X, 10X,
20X, 40X,… Vật kính càng dài thì độ phóng đại càng
lớn.
Một ốc vặn lớn (thứ cấp) dùng để vặn cho ống kính chuyển động với khoảng cách dài (
bên ngoài có thể nhìn thấy được)
Trang 3
a
Vật kính
a’’
b’’
Thị kính
a’
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Một ốc vặn nhỏ (vi cấp) dùng để vặn cho ống kính chuyển động lên xuống với khoảng
cách thật ngắn và nhìn bên ngoài không thể thấy ống kính di chuyển
Bàn kính: 2 kẹp rời để giữ tiêu bản khi quan sát hoặc có bộ phận kẹp vi mẫu với 2 đinh
ốc (1 dùng để di chuyển tiêu bản qua lại, 1 dùng để di chuyển tiêu bản tới lui). Giữa bàn

kính có một lỗ tròn để ánh sáng đi qua.
Bên dưới bàn kính là bộ phận ngưng tụ ánh sáng (tụ quang) được gắn liền với bộ phận
chắn sáng và trên đó có một cần điều chỉnh độ sáng của ánh sáng. Tụ quang có thể được
mở lớn hoặc nhỏ nhờ cần chắn sáng.
Dưới tụ quang là bộ phận đèn chiếu sáng hoặc một gương có 2 mặt (mặt phẳng và mặt
lõm) để lấy ánh sáng phản chiếu từ đèn. Thường chỉ sử dụng gương lõm.
3.Cách sử dụng:
Khi sử dụng kính hiển vi phải theo đúng trình tự các bước sau:
- Lau nhẹ tay bẳng vải mềm mặt trên kính, mặt dưới vật kính, bàn kính, gương hay bộ
phận tụ quang.
- Đặt kính hiển vi hơi lệch về phía tay trái nếu thuận tay phải và ngược lại.
- Bật nguồn sang. Nếu kính không có đèn, phải đặt kính hướng về nguồn sang.
- Xoay nhẹ đĩa mang vật kính để vật kính nhỏ nhất ngay quang trục đúng lúc nghe
tiếng “cạch” nhỏ thì dừng lại.
- Lấy ánh sáng :
+ Tụ quang phải ở vị trí cao nhất.
+ Mở hết chắn sang để ánh sang đi vào cực đại.
+ Hạ ống kính xuống từ từ bằng cách vặn ống thứ cấp cho đến lúc vừa cứng không
vặn được nữa thì dừng lại.
+ Đặt mắt trái vào thị kínhđồng thời tay xoay mặt lõm của gương hướng về đèn để
lấy ánh sang cho đến khi thị trường kính hiển vi được chiếu sang tối đa. Nếu kính hiển
Trang 4
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
vi có bộ phận đèn thì chỉ cần bật đèn. Sau đó tuyệt đối không được xê dịch kính hiển vi
nữa.
Quan sát mẫu vật với vật kính 10x:
- Đặt tiêu bản lên bàn kính, xê dịch bằng tay hoặc dùng hai đinh ốc nhỏ trên bộ phận
kẹp để di chuyển tiêu bản đưa vi mẫu về trung tâm bàn kính ngay vị trí đượcv chiếu sang,
sau đó giữ tiêu bản ở vị trí này bằng 2 kẹp.
- Đặt mắt trái hoặc ca3 hai mắt vào thị kính đồng thời vặn ốc thứ cấp nâng ống kính

lên từ từ và dừng lại khi thấy rõ ảnh nhất.
Muốn quan sát chi tiết một phần của mẫu vật ở vật kính lớn hơn (20x, 40x….):
- Mắt vẫn đặt vào thị kính vừa quan sát mẫu vật ở vật kính 10x vừa dịch chuyển phần
muốn quan sát vào giữa thị trường, sau đó xoay đĩa mang vật kính sang 20x hay 40 x đến
ngay quang trục khi nghe tiếng “cạch” là được.
- Vặn ốc vi cấp để điều chỉnh cho ảnh rõ nhất.
Tuyệt đối không được dùng ốc thứ cấp khi sử dụng các vật kính có độ phóng đại
lớn để tránh làm bể tiêu bản và hỏng vật kính.
Sau khi quan sát xong muốn lấy tiêu bản ra khỏi vật kính, phải:
- Xoay sang vật kính ngắn nhất hay vật kính 10x về ngay quang trục.
- Mở bộ phận kẹp và lấy tiêu bản ra khỏi bàn kính.
- Lau khô đầu các vật kính và đậy kính hiển vi lại.
4.Bài phúc trình:
• Vẽ vài tế bào hồng cầu ở vật kính 10X, 1 tế bào hồng cầu ở vật kính 40X.
• Vẽ vài hạt phấn bông búp ở vật kính 10X
• Trả nời ngắn các câu hỏi:
Trang 5
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
1. Những lổi khi quan sát dưới kính hiển vi vật kính 10X nhưng không được ảnh
của vật mẫu là : không đưa vi mẫu vào đúng trung tâm của bàn kính,không điều
chỉnh tụ quang hợp lý để thu ánh sáng.
2. - Các bước quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi ở vật kính 10X : đặt tiêu bản lên
bản lên bàng kính ,xê dịch bằng tay hay bằng 2 đinh ốc nhỏ trên bộ phận kẹp để di
chuyển tiêu bản đưa vi mẫu vào trung tâm bán kính ngay vị trí được chiếu sáng,sau
đó giữ tiêu bản ở vị trí này bằng 2 kẹp.
- Đặt mắt trái hay 2 mắt vào thị kính đồng thời vặn đinh ốc thứ cấp nâng ống
kính lên từ từ và dừng lại khi thấy ảnh rõ.
3. Các bước quan sát mẫu vật dưới kính hiển ở vật kính 40X : mắt vẫn phải đặt
vào thị kính vừa quan sát mẫu vật ở vật kính 10X vừa dịch chuyển phần muốn
quan sát vào giữa thị trường ,sau đó xoay đĩa mang vật kính sang 40X đến ngay

quang trục khi nghe tiếng “ cắt” là được. Vặn đinh ốc vi cấp để điều chỉnh cho thấy
rõ nhất.
4. Khi di chuyển từ vật kính 10X sang vật kính 40X không quan sát được ảnh rỏ
có thể do : không điều chỉnh tiêu bản vào vị trí thích hợp,ánh sáng không đủ
5. Các bước để lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi :
+ Xoay sang vật kính ngắn nhất hay vật kính 10X về ngay quang trục.
+ Mở bộ phận kẹp và lấy tiêu bản ra khỏi bàn kính.
+ Lau khô đầu các vật kính và đậy kính hiển vi lại.
Trang 6
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
BÀI 2:Cấu tạo tế bào động và thực vật
I/ Mục đích yêu cầu
- Học cách làm tiêu bản tạm thời các mẫu vật để quan sát dưới kính hiển vi.
- Nhận biết được sự khác biệt cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Nhận biết vài bào quan của tế bào động vật và thực vật dưới kính hiển vi như: lục
lạp, sắc lạp, bột lạp, không bào co bóp,điểm mắt, nhân,…
- Quan sát và vẽ tế bào với các thành phần cấu trúc cơ bản.
II/ Vật tư thiết bị và hóa chất
- Kính hiển vi
- Lame, lamelle
- Tăm xỉa răng, kim mũi giáo, kẹp, lưỡi lam
- Phẩm nhuộm Lugol (Iodo iodur)
- Củ hành tây ( Allium cepa L.)
- Trái ớt chín ( Capsicum frutesscens)
- Củ khoai tây( Solanum tuberosum)
- Rong nhớt( Spirogyra sp)
- Paramecium sp – Euglena sp – Phacus sp
- Củ cà rốt
III/ Các bước tiến hành
1/ Thực hiện tiểu bản để quan sát tế bào thực vật:

Trang 7
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Cách thực hiện:
- Nhỏ sẵn lên lame ( kính mang vật) một giọt Lugol.
- Gở lớp biểu bì mặt trong của vảy hành tây bằng cách:
+ Dùng lưỡi lam rạch nhẻ lên lớp biểu bì một hình vuông một cạnh 0,5 cm.
+ Bóp nhẹ thep mặt cong của vảy hành để lớp biểu bì ở mặt trong bong ra khỏi lớp
nhu mô bên dưới.
+ Dùng kẹp gở nhẹ một góc của miếng mẫu để tách lớp biểu bì ra.
- Đặt mặt trong của lớp biểu bì tiếp xúc với phẩm nhuộm trên lame.
- Đậy lamelle ( kính đậy vật) lại bằng cách:
+ Đặt một cạnh của lamelle tiếp xúc với rìa của giọt phẩm nhuộm và nghiên một
góc 45
0
.
+ Dùng kim mũi giáo đở cạnh đối diện và hạ từ từ lamelle xuồng ( để tránh có bọt
khí) cho đến khi lamelle nằm sát trên lame.
Quan sát:
- Dưới vật kính 10X, tế bào có hình đa giác dài, vách tế bào và nhân nhuộm màu vàng
lợt, chất tế bào dưới dạng lấm tấm màu vàng.
- Dưới vật kính 40X, tế bào to hơn với vách tế bào bằng cellaloz dày; nhân thường
nằm chênh về một bên trong tế bào chất.
2/ Thực hiện tiêu bản để quan sát tế bào động vật.
Cách thực hiện:
- Súc miệng cho sạch
- Nhỏ sẵn trên giữa lame một giọt lugol
- Dung đầu dẹp của tăm xỉa răng gợt nhẹ vào lớp biểu mô phía trong má miệng để lấy
tế bào biểu mô.
Trang 8
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM

- Dầm nhẹ đầu tăm vào giọt phẩm nhuộm trên lame và lậy lamelle lại.
Quan sát:
Dưới vât kính 10X, tế bào có dạng gần tròn hay hình đa giác không đều hay có khi
biến dạng trong quá trình thực hiện tiêu bản do màng tế bào tương đối mỏng. Nhân thường
nằm giữa tế bào và có màu vàng đậm hơn tế bào chất.
Dưới vật kính 40X, nhân tế bào đồng đều và không gấp nếp để quan sát.
Bài phúc trình:
1. Vẽ hình và chú thích đầy đủ chi tiết một tế bào biểu bì vảy hành tây và một tế bào mô
má miệng :
Hình tế bào biểu bì vẩy hành tây
Hình tế bào biểu mô má miệng
Trang 9
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Chú thích:
Cell wall: vách tế bào
Cytoplasm: tế bào chất
Nucleus: nhân
Cell membrane: màng tế bào
2. Những đặc điểm cơ bản về sự khác biệt cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực
vật:
Tế bào Thực vật Tế bào Động vật
Hình dạng tế
bào
- Có dạng hình bình hành hoặc hình
đa giác.
- Có dạng bầu.
Thành tế bào - Có thành xenlulôzơ. - Không có thành tế bào, không có
thành xenlulôzơ. Nếu có thì chỉ là
thành gly cocalyx.
Trung thể - Không có trung thể. - Có trung thể.

Không bào - Có không bào phát triển mạnh. -Không có không bào hoặc nếu có thì
rất nhỏ và rất ít khi có không bào.
Vị trí của
nhân
- Ở gần sát vách tế bào. - Ở giữa tế bào.
3. Giải thích sự khác biệt về hình dạng giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:
- Tế bào thực vật có thành tế bào nên quyết định hình dạng của tế bào. Còn tế bào động vật thì
không có thành tế bào nên không có hình dạng xác định.
- Tế bào thực vật có không bào lớn chứa nhiều nước, do sức ép của nước nên nhân nằm sát
vách tế bào.
Bài 3: Tính thấm chọn lọc ở màng tế bào thực vật
Trang 10
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
I/ Đặc điểm
Tế bào, cũng như các bào quan bên trong nó, đều có màng lipoprotein bao bọc, ngăn
cách chúng với môi trường xung quanh. Màng này, nếu nguyên vẹn vó tính thấm chọn lọc,
nhờ đó tế bào giữ được thành phần chất dinh dưỡng hữu cơ và khoáng cần thiết bên trong
nó, kiểm soát hiệu quả sự trao đổi chất với môi trường, duy trì nồng độ thẩm thấu riêng và
đảm bảo sự trao đổi nước qua màng nhờ hiện tượng thẩm thấu.
Mọi yếu tố ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cấu trúc màng đều sẽ ảnh hưởng đến các
chức năng trên của tế bào.
II/ Thiết bị - mẫu vật:
- Kính hiển vi – Lame – Lamelle – lưỡi lam.
- Bút lông dầu
- Methanol 30%
- Becher 250ml, ống đong 50ml, 7 ống nghiệm
- Củ dền tím.
III/ Thực hành
Thực hiện thí nghiệm:
Cắt củ dền thành 7 miếng đều nhau có kích thước 4cm x 1cm x 0.5cm

Rửa dưới dòng nước trong 5 – 10 phút để lôi đi tất cả sắc tố từ những tế bào bị vỡ, sau
đó ngâm chúng trong nước sạch.
Ghi số các ống nghiệm từ 1→7.
2 đĩa petri rạch 7 vùng đựng mẫu sau khi xử lí.
Cho vào ống nghiệm 1đến ống 6: 15ml nước cất.
Cho vào ống nghiệm 7: 15ml Methanol 30%
Trang 11
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Cho một miếng củ dền vào ống nghiệm 1 (chuẩn) 1 miếng vào ống số 7.
Những miếng còn lại được xử lí nhiệt trong 2 phút trước khi cho vào các ống nghiệm
theo thứ tự như sau:
ống 2: sẽ cho vào miếng dền đã xử lý 40
0
C
ống 3: sẽ cho vào miếng dền đã xử lý 60
0
C
ống 4: sẽ cho vào miếng dền đã xử lý 80
0
C
ống 5: sẽ cho vào miếng dền đã xử lý 100
0
C
ống 6: sẽ cho vào miếng dền đã xử lý -10
0
C
Tất cả ống nghiệm đặt vào giá, để yên trong 30 phút. Sau đó vớt miếng dền ra bỏ, lắc
đều, so sánh màu của dung dịch trong các ống nghiệm ( so sánh với ống nghiệm chuẩn).
Kết quả thực hành:
Số thứ

tự
Nghiệm thức Ước lượng màu khuếch tán
1 Chuẩn
2 40
0
C +
3 50
0
C +++
4 60
0
C ++++
5 100
0
C +++++
6 -10
0
C +++
7 Methanol +++
Giải thích kết quả:
• Tác dụng của nhiệt độ lên sự khuếch tán:
+ Nhiệt đô từ 40
0
C đến 100
0
C: ở nhiệt độ càng cao sự khuếch tán càng tăng nên màu
của dung dịch đậm, nhiệt độ cao làm giảm tính bền của màng và protein. Mặt khác sự
khuếch tán còn phụ thuộc vào nhiệt độ do nhiệt độ làm gia tăng sự khuếch tán bằng
cách tăng tốc độ va chạm giữa ác phân tử.
Trang 12

BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
+ Ở nhiệt độ - 10
0
C: nguyên nhân vì sao ở ống nghiệm chứa miếng dền có xử lí -10
0
C
lại cho màu đậm hơn ống 40
0
C có thể la do tác dụng của nhiệt độ lạnh làm thay đổi
tính lỏng của màng tế bào, gây cho màng tế bào mất đi chức năng sinh học.
• Tác dụng của dung môi hữu cơ: ở ống nghiệm chứa dung dịch Methanol màu sắc cũng
đậm hơn ống nghiệm 40
0
C vì tác dụng của dung môi hữu cơ ( methanol) vào sắc tố và
tính thấm của dung môi hữu cơ cao hơn so với nước ở nhiệt độ 40
0
C. Mặt khác khả
năng tan của các sắc tố trong dung môi hữu cơ cũng tốt hơn so với nước. vì thế mà
ngươi ta thương dùng nó để trích sắc tố…
Trang 13
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 4: Khảo sát hiện tượng quang hợp và sự tạo
thành tinh bột trong quang hợp
I/ Mục đích yêu cầu:
Chứng minh cây xanh hấp thụ CO
2
và phóng thích O
2
trong quá trình quang hợp.
Khả sát các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến diễn tiến của quá trình này.

Chứng minh sản phẩm của quá trình quang hợp là tinh bột
II/ Vật tư thiết bị và hóa chất:
1 beaker đựng nước(cỡ lớn).
3 mẫu rong đuôi chồn.
Dung dịch NaHCO
3
0.5%,0.25%.
3 ống nghiệm(như nhau).
III/ Các bước tiến hành:
1.Thí nghiệm chứng minh hiện tượng quang hợp:
Cho dung dịch NHCO
3
0,5% vào gần đầy các ống nghiệm.
Cắt 3 gốc nhánh rong đuôi chồn còn tốt. Dùng kim gút xâm 2 – 3 lỗ nhỏ dưới mặt cắt
vài ml.
Cho 3 nhánh rong đuôi chồn vào 3 ống nghiệm, mặt cắt hướng lên trên cách mặt dung
dịch khoảng 2cm (các nhánh đặt thật thẳng).
Đặt 3 ống nghiệm vào beaker đựng nước cỡ lớn, cách nguồn sáng 75w 10cm. Sau 30
phút, các bọt khí lên đều từ các lỗ xâm đó đếm số bọt khí từng ống nghiệm trong 1 phút.
2. Thí nghiệm ảnh hưởng của cường độ ánh sáng vào sự quang hợp:
Trang 14
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Chọn trong 3 nhánh rong có bọt khí thoát ra trong 1 phút nhiều nhất.
Đặt nhánh này cách nguồn sáng 20cm, 30cm, 40cm, 50cm, 60cm luôn giữ nhiệt trong
Beaker không đổi.
Đếm số bọt khí (trung bình của 3 lần đếm) thoát ra ở mỗi khoảng cách trong 1 phút.
3. Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ vào sự quang hợp:
Làm lại thí nghiệm trên nhưng:
Khoảng cách cố định từ nguồn sáng là 20cm.
Nhiệt trong Beaker chứa nước là 20

0
và nhiệt độ phòng.
Đếm số bọt khí N trung bình thoát ra trong 1 phút ở mỗi nhiệt độ.
4.Thí nghiệm chứng minh sự tạo thành tinh bột:
Vẽ lại hình dạng của lá bông bụm kiểng, đánh dấu phần có đốm trắng:
Bước 1: Cho lá bông bụm vào Beaker nước đang đun sôi và đun tiếp khoảng 5 phút.
Bước 2: Dùng kẹp chuyển lá vào ống nghiệm chứa cồn 70
0
và đặt ống nghiệm vào Beaker
nước sôi, đun tiếp cho đến khi lá mất màu xanh. Rửa lá bằng nước và trãi trên đĩa Pétri.
Bước 3: Cho dung dịch Iót vào đĩa Pétri và lắc để được nhuộm màu đều sau 5 phút. Rửa lại
bằng nước sạch. Lau khô lá bằng giấy.
IV/Bài phúc trình:
Trang 15
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
1.Ống nghiệm (nhánh rong) 1: 32 bọt khí
Ống nghiệm (nhánh rong) 2: 2 bọt khí
Ống nghiệm (nhánh rong) 3: 3 bọt khí
2.
Qua biểu đồ ta thấy khoảng cách càng xa nguồn sáng thì số bọt khí thoát ra càng ít do cường
độ quang hợp của cây rong đuôi chồn thấp.
Kết luận rằng cường độ ánh sáng tác động rất lớn đến quá trình quang hợp của cây.
3.Ở nhiệt độ phòng: 15 bọt khí
Ở nhiệt độ 20
0
C: sau 15 phút không thấy bọt khí nào
5.
Trang 16
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Sự ăn màu khác nhau của lá bụp kiểng, cụ thể ở những vùng lá màu xanh sau khi loại bỏ sắc

tố và nhỏ iod vào thì chuyển sang màu xanh tím còn những vùng có lá màu trắng thi hầu như
ko chuyển màu (màu của iod). Nguyên nhân là do những vùng lá có màu xanh mới diễn ra sự
quang hợp mà có quang hợp mới tạo được tinh bột, mặt khác tinh bột lai tác dụng với dung
dịch iod nên tạo ra màu xanh tím.
Trang 17
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 5: Phân tích thành phần sắc tố của lá cây
I/ Mục đích yêu cầu:
Màu xanh của lá cây là do 1 hỗn hợp các sắc tố gồm diệp lục tố a, diệp lục tố b và
carotenoicd. Các thành phần hỗn hợp này có thể được phân tích bằng phương pháp sắc ký
trên cột hoặc trên giấy.
. Vị trí của sắc tố (hay các thành phần của hỗn hợp nói chung) trên giấy (hay trên cột)
sắc ký được biểu thị bằng trị số Rf:

II/Vật tư thiết bị và hóa chất:
Lá rau ngót. Cối chày bằng sành dể giả, Becher 250ml.
Acêton, giấy thấm, tăm(giấy thấm hay giấy sắc ký 2cm)
III/ Cách bước tiến hành:
1.Ly trích sắc tố
Giả 4g lá ngót trong cối sạch và khô. Thêm vào 2ml acêton và tiếp tục giả.
Vắt lấy dung dịch sắc tố dựng trong đĩa petri.
Cắt giấy thấm thành từng mảnh 2cmx10cm.
Dùng tăm chấm vào dung dịch sắc tố rồi kẻ 1 đường ngang trên giấy thấm cách cạnh
dưới 2cm.
2.Sắc ký:
Cho aceton vào Becher ngập khoảng 1 – 1,5cm
Trang 18
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Đặt miếng giấy thấm đã kẻ vạch sắc tố vào becher có đựng aceton (sao cho vạch sắc tố
không chạm vào aceton)

Đợi 30 phút. Sau đó, ghi lại vị trí của từng loại sắc tố đã tách rời nhau trên tờ sắc ký
(chú ý :diệp lục a có màu xanh nhạt, diệp lục b có màu xanh lục và carotenoid có màu
vàng cam). Ghi vị trí của từng loại sắc tố đã tách rời nhau trên tờ sắc ký. Tính chỉ số Rf.
Bài phúc trình:
Trên giấy sắc ký bao gồm các thành phần sau : Diệp lục a(màu xanh nhạt), Diệp lục b(màu xanh lục),
Carotenoid(carotenol va xantophyl) có màu vàng cam và dung môi aceton(không hòa tan trong nước).
Tính trị số Rf:
+ Đoạn đường di chuyển của dung môi aceton la 60 mm.
+ Đoạn đường di chuyển của diệp lục a : 28mm
+ Đoạn dường di chuyển của diệp lục b: 17mm
+ Đoạn đường di chuyển của carotenoid: 18mm
Ta thấy rằng, các sắc tố trên giấy sắc ký đã tách ra và di chuyển với những đoạn khác nhau.
Trong đó, đoạn đường di chuyển của diệp lục a là lớn hơn so với các sắc tố khác và diệp lục b
la di chuyển thấp nhất. Bởi vì:
+Các sắc tố ddeuf có độ hòa tan khác nhau đối với dung môi aceton
+ Khi tiến hành sắc ký, do hiện tượng mao dẫn nên aceton sẽ di chuyển dần dần lên giấy sắc

Trang 19
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
+ Khi aceton di chuyển qua vạch sắc tố, nó sẽ hòa tan sắc tố và lôi chúng theo. Sắc tố nào dễ
hòa tan trong aceton sẽ được lôi đi xa hơn(cụ thể là diệp lục tố a hòa tan trong aceton tốt hơn
diệp lục tố b và carotenoid). Ngược lai, sắc tố nào không hòa tan tootstrong aceton thì sẽ di
chuyển không xa.
Trang 20
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 6: Phương pháp lấy máu, xác định số lượng tế
bào hồng cầu và đếm số lượng tế bào hồng cầu
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết cách làm tiêu bản sát máu để:
Tìm hiểu hình dáng cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức năng vận chuyển khí (O

2
,
CO
2
) trong quá trình hô hấp.
Biết phương pháp xác định số lượng hồng cầu trong 1mm
3
máu. Đây là một chỉ tiêu
sinh lý quan trọng liên quan đến tình trạng sức khỏe, chỉ tiêu này cũng thhay đổi theo giới,
theo tuổi.
II/ Dụng cụ hóa chất:
Kính hiển vi. Lam va lamen. Kim trích máu. Cồn iod, bông. Cồn 70
0
để định hình.
Thuốc nhuộm jemsa. Phòng đếm hồng cầu và kính đậy. ống trộn hồng cầu. Dung dịch sinh
lí NaCl 0,9 %. Dung dịch chống đông máu.
III/ Các bước tiến hành:
A.Phương pháp lấy máu:
Dùng kim trích vào đầu ngón tay đã khử trùng, trích kim vào đầu ngón tay thứ 4, nặn
lấy 1 giọt máu. Tay phải cầm bản kính chấm nhẹ lên giọt máu. Dùng bản kính thứ 2 đặt
mép bản kính hề sát vào giọt máu và làm thánh với bản kính thứ 1 một góc 45
0
. Tếp

đó trải
máu theo chiều ngang của bản kính, rồi đẩy bản thứ 2 thuận chiều nghiêng của bản kính.
B. Đếm số lượng hồng cầu trong phòng đếm:
1. Chuẩn bị:
Tráng ống trộn hồng cầu bằng dung dịch chống đông máu. Sáu trùng ngón thứ 4 tay
trái và kim trích. Trích và nặng bỏ giọt máu đầu. lau sạch và nặng lấy 1 giọt tròn nhỏ. Đặt

đầu ống trộn vào giọt máu với một độ nghiêng để máu chuyển vào ống theo sức mao dẫn,
Trang 21
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
lấy máu đến vạch 0,5, sau đó hút tiếp dung dịch pha loãng đến vạch 101. Bịt 2 đầu ống
trộn bằng ngón cái ngón giữa lắc đầu, bỏ vài giọt đầu, rồi nhỏ lên phòng đếm 1 giọt, đậy
kính mỏng, ấn nhẹ cho sát phòng đếm để đảm bảo khối lượng máu trong phòng đếm được
chính xác.
2. Tiến hành đếm:
Đặt phòng đếm dưới kính hiển vi. Quan sát chung ở bội giác nhỏ để xác định các ô
nhở và ô con rồi chuyển sang đếm ở bội giác lớn.
Lần lượt đếm số hồng cầu ở 5 ô nhỏ. ở mỗi ô đếm số hồng cầu lần lượt trong 16 ô con theo
quy ước: đếm từ hang, từ phải sang trái ở hang trên, từ trái sang phải ở hang dưới…
nếu có những hồng cầu nằm cạnh trên các ô, để tránh đếm 2 lần đối với 1 hồng cầu,
quy định đối với mỗi ô chỉ đếm những hồng cầu ở trong ô và những hồng cầu nằm ở
cạnh trên và cạnh bên phải của ô đó.
Tổng số ô phải đếm là: 5 x 16 = 80 ô con
Tổng số hồng cầu đếm được trong 80 ô đó là A thì số hồng cầu N trong 1 mm
3
được tính
theo công thức:
N = (Ax4000x200)/80
A: số hồng cầu đếm được trong 80 ô con; thể tích của mỗi ô con là 1/4000 mm
3
; với máu
đã được pha loãng 200 lần.
3. Kết quả thực hành:
Số lượng hồng cầu nam: 49
N = ( 469 x 4000 x 200) / 80 = 4.690.000
Số lượng hồng cầu nữ: không có mẫu.
Trang 22

BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 7: Phương pháp lấy máu – xác định được tế bào
bạch cầu và đếm số lượng bạch cầu trong phòng đếm
I/ Mục đích:
Biết cách xác định số lượng bạch cầu tong 1mm
3
. Đây cũng là một chỉ tiêu sinh lý
quan trọng liên quan đến trạng thái sih lý của cơ thể và với một số bệnh lý khác nhau. Số
lượng bạch cầu cũng thay đổi theo lứa tuổi và giới tính.
II/ Dụng cụ hóa chất:
Kính hiển vi. Phòng đếm Goriacv là kình đậy. kim chích máu. Cồn iod, bông. ống trộn bạch
cầu. Dung dịch đếm bạch cầu.
III/ Tiến hành thí nghiệm:
1.Giới thiệu các phương tiện sử dụng trong thi nghiệm:
Ống trộn bạch cầu tương ứng ống trộn hồng cầu, nhưng bầu ống nhỏ trên có 3 vạch
ghi: 0,5; 1; 11. Ở đây nếu hút máu đến vạch 0,5 rồi hút tiếp dung dịch đếm bạch cầu đến
vạch 11, thì máu được pha loãng 20 lần. còn nếu đến 1 và dung dịch đến 11 thì máu được
pha loãng 10 lần.
Dung dịch đếm bạch cầu là dung dịch vừa để pha loãng vừa để nhuộm bạch cầu, vừa
có tác dụng phá hủy hồng cầu. Trong thành phần dung dịch CH
3
COOH 0,5% và chất
nhuộm Gentian – violet hoặc Jemsa.
2.Chuẩn bị
Sát trùng tay, chích máu, nặn và hút máu đến vạch 0,5 rồi hút tiếp dung dịch đếm bạch
cầu cho đến vạch 11.
Bịt 2 đầu ống lắc đều và nhẹ cho máu trộn đều với thuốc nhuộm trong dung dịch. Bỏ
một vài giọt đầu rồi nhỏ 1 giọt lên phong đếm. Đậy bản kính mỏng, ấn nhẹ cho sát mặt
phòng đếm và đặt dưới kính hiển vi.
Trang 23

BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
3.Tiến hành đếm và tính số lượng bạch cầu:
Đếm bạch cầu ở 5 cụm, mỗi cụm 5 ô nhỡ. Chọn 4 cụm ở 4 góc phòng đếm và 1 cụm ở
giữa. Như vậy tổng số ô phải đếm là 25 ơ nhỡ mà mỗi ô con có thể tích 1/4000 mm
3
. Quy
ước đếm như đối với hồng cầu:
Gọi B1 là số lượng đếm được trong trong 400 ô con (25 ô nhỡ) với độ pha loãng của
máu là 20 ta có thể tính số lượng bạch cầu M trong 1 mm
3
máu theo công thức:
M = ( B1 x 4000 x 20)/400
M =B1 x200
Chú ý: nếu pha loãng 10 lần thì
M = B2 x 100
Trong đó B2 là số lượng bạch cầu đếm được trong 25 ô nhỏ.
4. Kết quả thực hành:
B1
Nam
= 39 tế bào  M
Nam
= B1
Nam
x 200 = 39 x 200 = 7.800
B1
Nữ
= 42 tế bào  M
Nữ
= B1
Nữ

x 200 = 42 x 200 = 8.400
Trang 24
BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 4– TIỂU NHÓM
Bài 8: Phản xạ-phân tích cung phản xạ-ức chế phản
xạ tủy
A.Phản xạ và phân tích cung phản xạ:
I/ Mục đích:
Để hiểu rõ khái niệm phản xạ, những thành phần tham gia vào một phản xạ và điều
kiện để một phản xạ có thể xảy ra.
II/ Phương tiện cần chuẩn bị:
- Ếch hoặc cóc.
- Dụng cụ mổ.
- Đĩa kính đồng hồ.
- Cốc đựng nước.
- Dung dịch H
2
SO
4
0.3%, 0.5%.
- Giấy lọc cắt nhỏ ( cỡ 1cm
2
).
- Dung dịch sinh lí 0.65% NaCl, bông.
- Giá để treo ếch ( có kim băng ).
III/ Tiến hành thí nghiệm:
Treo ếch lên giá và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau và theo dõi phản ứng trong
mỗi thí nghiệm.
1.a) Dùng kẹp, kẹp nhẹ một ngón chân phải ếch: chân phải ếch co lên trước, sau đó
đến chân trái.
b) Đặt mảnh giấy lọc có tẩm acid 0.5% vào:

Trang 25

×