Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án bài phenol lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.37 KB, 29 trang )

Ví dụ 1: Bài 53: Ancol - Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí
I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- HS biết: Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp


b. Kĩ năng
- Từ công thức biết gọi tên và ngược lại từ gọi tên viết được công thức
những ancol đơn giản.
- Rèn các kĩ năng: làm việc nhóm, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm.
2. PPDH
- PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp với KT khăn trải bàn.
- PP đàm thoại phát hiện.
3. Kế hoạch DH
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập, chia nhóm, giao
nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm).
- GV nêu vấn đề: (Ancol là một trong những dẫn xuất của hidrocacbon.Vậy
ancol có CTPT, CTCT, đồng phân, tên gọi như thế nào?). Để trả lời những câu hỏi
này chúng ta sẽ làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm: + GV chiếu sơ đồ cách chia nhóm và hướng dẫn: Lớp mình sẽ
chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm gồm 8 bạn ngồi ở 2 bàn cạnh nhau, các nhóm được
đánh mã số từ 1 → 6.
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm: Giáo viên chiếu sơ đồ hoạt
động của 1 nhóm và giải thích cách hoạt động nhóm.
+ Công việc cụ thể của các nhóm như sau: Mỗi nhóm sẽ được phát một phiếu
học tập, và 1 tờ giấy Ao có sơ đồ chỗ ngồi theo hình khăn trải bàn như sau:


+ Mỗi HS sẽ đọc SGK trang 220 và trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong phiếu
học tập ra phần khăn trải bàn của mình bằng bút dạ xanh. Thời gian làm việc cá


nhân khoảng 3 phút.
+ Sau khi các cá nhân làm việc xong sẽ thảo luận chung cả nhóm. Nhóm
trưởng nêu từng câu hỏi trong phiếu học tập, các thành viên đưa ra ý kiến, nhóm
trưởng thống nhất các ý kiến và cùng nhau vận dụng hình thành bảng ở giữa khăn
trải bàn (dùng bút dạ màu đỏ).
+ Sau khi thảo luận chung, các nhóm sẽ treo kết quả của nhóm lên các móc
treo trên lớp cô sẽ mời đại diện của một nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm
mình, các nhóm khác nhận xét. Cô sẽ đánh giá kết quả làm việc cá nhân, nhóm và
cả ý thức, thái độ trong quá trình làm việc nhóm..
HS1 HS2


Cả nhóm cùng thảo luận hoàn thành bảng sau:

Ancol
Chất

Loại
ancol

Tên gọi
Thường

Thay
thế

Riêng

CH3-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3


HS3

C6H5-OH
HO-CH2-CH2-OH

HS4

HS7 HS 8

CH2= CH-CH2-OH

CH3-O-CH3
(CH3)3C-OH
C6H5-CH2-OH

HS5 HS6

-

Phiếu học tập:
Phiếu học tập hướng dẫn hoạt động nhóm

1.

Nhiệm vụ nghiên cứu của các cá nhân:

a.

Thế nào là ancol? (nêu được cách nhận ra CTCT của 1 ancol nhóm chức,

gốc H, C?)

b.

Ancol được phân loại dựa trên những cơ sở nào? Mỗi cách phân loại đó có
những loại ancol nào?


c.

Cấu trúc tên gọi thông thường (gốc- chức) của ancol? Tên riêng của 1 số
ancol?

d.

Cấu trúc tên gọi theo danh pháp thay thế của ancol?

2.

Nhiệm vụ chung của cả nhóm: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi, các thành viên
cho ý kiến sau đó thống nhất trả lời câu hỏi chung hình thành bảng sau:

+ Đánh dấu (+) những chất là ancol
+ Cho biết loại ancol, tên thường, tên thay thế và tên riêng (nếu có).
Ancol
Chất

Loại
ancol


Tên gọi
Thường

Thay thế

Riêng

CH3-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
CH2= CH-CH2-OH
C6H5-OH
HO-CH2-CH2-OH
CH3-O-CH3
(CH3)3C-OH
C6H5-CH2-OH

Bước 2: Hoạt động nhóm
HS hoạt động theo nhóm, GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các
nhóm, hướng dẫn HS hoạt động nhóm.
Bước 3: Thảo luận chung đánh giá, tổng kết.
GV cho các nhóm treo sản phẩm lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, chấm
điểm các nhóm và tổng kết kiến thức bằng sơ đồ tư duy: (chiếu hoặc dùng tranh
vẽ).


-

GV sử dụng bài tập hóa học và PP đàm thoại phát hiện để bổ sung loại
đồng phân nhóm chức của ancol.


-

GV viết câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
?. Viết đồng phân cấu tạo của ancol có CTPT là CHO?
?. Viết đồng phân cấu tạo của các chất có CTPT là CHO?
?. Gọi HS trả lời kết quả 2 câu hỏi có giống nhau không? Tại sao?

-

GV: Vậy ancol còn có loại đồng phân cấu tạo nào?

-

GV: Bổ sung đồng phân nhóm chức vào sơ đồ tư duy. GV chiếu sơ đồ tư duy


tổng quát kiến thức phần I cho cả lớp quan sát, ghi lại.

Ví dụ:

Bài 55 Phenol.
III. Tính chất hóa học

1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- HS biết: Tính chất hóa học, một số ứng dụng và PP điều chế phenol.


- HS hiểu: Tính chất hóa học: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH ( tính

axit), phản ứng thế ở vòng benzen, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử
trong phân tử phenol.
b. Kĩ năng
- Phân biệt phenol và ancol thơm bằng PP hóa học.
- Vận dụng tính chất hóa học để giải đúng bài tập.
- Viết phương trình hóa học minh họa tác dụng của phenol với natri
hiđroxit, dd Br2
2. PPDH
- PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp KT mảnh ghép.
- PP trực quan.
3. Kế hoạch DH
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập, chia nhóm, giao nhiệm vụ
và hướng dẫn hoạt động nhóm)
- GV đặt vấn đề: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm
OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen. Vậy liên kết OH trong
phenol có khác liên kết OH trong phân tử ancol không? Phenol có những tính
chất hóa học nào? Các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol có ảnh hưởng
qua lại với nhau không?
Để trả lời câu hỏi này, lớp ta sẽ chia nhóm thảo luận. Cách thảo luận nhóm
như sau: GV chiếu sơ đồ cách chia nhóm và giải thích.


I

Giai đoạn 1:
Nhóm chuyên gia: Chia lớp thành 2 loại nhóm (nhóm màu đỏ và nhóm màu
xanh), mỗi loại 5 nhóm, mỗi nhóm 4 HS gọi là nhóm chuyên gia. (cách chia mỗi
dãy lớp là một loại nhóm)
Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia:
- Nhóm màu đỏ: nghiên cứu về tính axit (có hướng dẫn bằng phiếu học tập màu

đỏ) – gọi là các chuyên gia về tính axit
- Nhóm màu xanh nghiên cứu về phản ứng thế ở vòng benzen (có hướng dẫn bằng
phiếu học tập màu xanh) – gọi là các chuyên gia về phản ứng thế
- Mỗi nhóm chuyên gia làm việc trong khoảng thời gian 7 phút.
Nội dung phiếu học tập đỏ và xanh:


Phiếu màu đỏ
a. Yêu cầu cả nhóm cùng tiến hành TN, ghi hiện tượng, sau đó thảo luận, kết hợp
nghiên cứu SGK để giải thích và kết luận vào bảng sau:
Tiến hành
1.

Lấy

Hiện tượng
2

ống + Ống 1:

Giải thích (PTHH)

Kết luận
(Chứng minh tính chất vật
lí, hóa học nào của

nghiệm đã chứa

phenol)


sẵn 1 ít phenol:
+ Ống 1: Thêm
2ml nước cất.
+ Ông 2: Thêm
từng

giọt

+ Ống 2:

dd

NaOH , vừa thêm
vừa lắc đến khi
hiện

tượng

kết

thúc.
2. Dùng miệng
thổi CO vào ống

( So sánh tính chất hóa
học

của

phenol-


axit

cacbonic)

nghiệm 2 qua ống
thủy tinh chữ L.
b. Như vậy qua TN trên phenol có tính chất hóa học gì? So sánh tính chất hóa học
đó của phenol với ancol và axit cacbonic?


Phiếu màu xanh
a.

Yêu cầu cả nhóm cùng tiến hành TN, ghi hiện tượng sau đó thảo luận, kết
hợp nghiên cứu SGK để giải thích, kết luận vào bảng sau:

Tiến hành TN

Hiện tượng

Giải thích

Kết luận

Cho benzen, dd Ống 1:
phenol vào 2 ống
nghiệm.
Sau đó nhỏ từ từ Ống 2:
dd Br lắc nhẹ.

b. Phenol có phản ứng với dd Br không? Phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
So sánh bằng phản ứng đó của Phenol với Benzen và đồng đẳng Benzen.
Giai đoạn 2:
Nhóm mảnh ghép: Sau khi các nhóm chuyên gia làm việc xong, chia lại
nhóm theo nhóm mảnh ghép: cứ 2 chuyên gia về tính axit thuộc nhóm màu đỏ
kết hợp với 2 chuyên gia về phản ứng thế thuộc nhóm màu xanh kết hợp
thành 1 nhóm mảnh ghép. Cách làm đánh mã số các chuyên gia thuộc mỗi
nhóm chuyên gia từ 1 đến 4, sau đó từng cặp nhóm màu đỏ và màu xanh, các
chuyên gia mang mã số 1, 2 ghép thành 1 nhóm, các chuyên gia mang mã số
3, 4 ghép thành 1 nhóm.
Nhiệm vụ của nhóm mảnh ghép:


Các chuyên gia của từng nhóm chuyên sâu sẽ đưa ra kết luận về tính chất
hóa học của phenol đã nghiên cứu giải thích bằng phương trình hóa học và nêu
hiện tượng TN. Sau đó các nhóm mảnh ghép thảo luận về ảnh hưởng qua lại giữa
các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol. Giai đoạn này các nhóm mảnh ghép
làm việc trong thời gian 7 phút.
Phiếu học tập của nhóm mảnh ghép:
Phiếu màu xám
1.Phenol có những tính chất hóa học nào? ( Viết PTHH chứng minh?)
1.

So sánh tính axit của phenol với ancol? (Viết PTHH chứng minh?)

2.

So sánh phản ứng thế vào vòng benzen của phenol- benzen và đồng
đẳng?( Viết phương trình chứng minh?)


3.

Tại sao ancol và phenol cùng có -OH nhưng tính chất hóa học của các
chức này lại khác nhau?

4.

Rút ra kết luận gì về ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong
phân tử phenol?

Bước 2: Hoạt động nhóm
HS hoạt động theo nhóm, GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các
nhóm, hướng dẫn HS hoạt động nhóm.
Bước 3: Thảo luận chung
GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của phiếu học
tập màu trắng lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác
nhận xét. Giáo viên tổng kết, chấm điểm các nhóm.


GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm và chiếu nội dung
phiếu trả lời cần đạt được lên bảng tổng kết kiến thức cho HS.
Nội dung cần đạt được phiếu trả lời màu trắng:
Phenol có các tính chất hóa học sau:
* Tính axit:
+ Tác dụng với các kim loại kiềm
2 CHOH + 2Na → 2CHONa + H
+ Tác dụng với dd kiềm
CHOH + NaOH → CHONa + HO
* Phản ứng thế ở vòng Benzen:
CHOH + 3Br → CHBrOH↓ + 3HBr

2,4,6-tribromphenol
CHOH + 3HO-NO → CH(NO) OH↓ + 3H2O
2,4,6-trinitrophenol
2. So sánh tính axit:
+ Tính axit của phenol mạnh hơn ancol (tác dụng với dd NaOH)
CHOH + NaOH → CHONa + HO
CHOH + NaOH → Không phản ứng
+ Tính axit của phenol rất yếu (bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối)
CHONa + CO + HO → CHOH + NaHCO
3. So với benzen thì phenol dễ thế hơn và ưu tiên thế ở vị trí o-, p1.

(phản ứng thế với dd Br, thế đồng thời cả 3 vị trí nguyên tử H ở vị trí
ortho, para).
CHOH + 3Br → CHBrOH↓ + 3HBr
2,4,6-tribromphenol
4. Ancol và phenol cùng có nhóm -OH nhưng tính chất hóa học của các
nhóm chức này khác nhau là do:
+ Phenol có -OH phân cực (do oxi còn có cặp e tự do bị vòng benzen
hút gây ra hiệu ứng đẩy e vào vòng benzen làm giàu e ở các vị trí ortho,
para và làm nghèo e trên nguyên tử oxi) nên có khả năng tham gia
phản ứng thế trực tếp vòng benzen và có thêm phản ứng với dd NaOH.


+ Ancol có nhóm OH kém phân cực hơn chỉ thể hiện phản ứng thế H;
thế nhóm OH.
5. Ảnh hưởng của nhóm OH đến vòng benzen và ảnh hưởng của vòng
benzen đến nhóm OH là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong
phân tử
BÀI 33. AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
(2 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ HS nêu được cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của H2SO4.
+ HS nêu ra tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.
+ HS trình bày được cách pha loãng H2SO4 đặc.
+ HS giải thích được nguyên nhân cách pha loãng H2SO4 đặc.
+ HS giải thích axit sunfuric loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của
axit.
+ HS giải thích axit sunfuric đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric loãng
và đặc.
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.
- Giải một số bài tập tổng hợp, bài tập tình huống có nội dung liên quan.
3.Trọng tâm:
- Tính axit mạnh và tính oxi hóa của H2SO4 loãng là do H+ trong phân tử.
- Tính oxi hóa mạnh của H 2SO4 đặc nóng là do gốc SO42- chứa S có số oxi hóa cao
nhất (+6).
4. NL hướng tới:
- NLGQVĐ.


- NL tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Trực quan: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
- PPDH theo nhóm
- Đàm thoại nêu vấn đề.
2. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, bông, giấy quỳ, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, đũa

thủy tinh, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Al, nước cất.
III. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị video thí nghiệm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị trước bài về nhà: tính chất hóa học của axit H 2SO4 loãng, của H2SO4 đặc
và các phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất đó.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (2’)
2. Giảng bài mới: (40’)
Giới thiệu bài mới (5’)
Bài tập tình huống vào bài:
Một ôtô khi vận chuyển axit sunfuric đặc chẳng may tai nạn làm chảy một lượng
lớn axit ra đường. Trong trường hợp đó nên xử lý như thế nào là tốt nhất?
A. Sử dụng nước rửa đường
B. Sử dụng đất, cát thấm axit
C. Sử dụng vôi bột đổ vào axit
HS đưa ra các phương án trả lời khác nhau.
GV không phân tích đúng sai mà ghi lại các ý kiến khác nhau của HS lên bảng. Đặt
vấn đề, các cách HS đưa ra đều hợp lí, tuy nhiên thực tế gặp trường hợp đó chúng ta nên


xử lí như thế nào? Để có câu trả lời thỏa đáng chúng ta cùng nghiên cứu tính chất của axit
sunfuric để đưa ra phương án hợp lí nhất.
Tiến trình bài dạy: (35’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học


Hoạt động 1: Tính chất vật lí của A. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
H2SO4.
I. Tính chất vật lí:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Chất lỏng sánh như dầu, không màu,
GV: Mỗi nhóm được phát 1 lọ đựng không bay hơi, nặng gần gấp hai lần nước
axit sunfuric đặc, một cốc thủy tinh, (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3).
đưa thủy tinh, nước cất.
- Háo nước, tan vô hạn trong nước và khi
GV: Yêu cầu Quan sát lọ đựng axit tan trong nước tỏa nhiều nhiệt.
sunfuric đặc, lắc nhẹ và mô tả các tính
- Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta
chất vật lí của axit sunfuric.
phải rót từ từ axit vào nước và không được
HS: Làm thí nghiệm Lấy 50ml nước làm ngược lại.
vào cốc, nhỏ từ từ axit sunfuric theo
thành đũa thủy tinh vào cốc nước. So
sánh nhiệt độ bên ngoài cốc trước và
sau khi pha loãng.
GV: hỏi từ thí nghiệm trên cho biết để
pha loãng axit sunfuric nên làm như thí
nghiệm trên hay làm ngược lại (cho từ
từ nước vào axit)? Tại sao?
Từ đó hãy vẽ hình hướng dẫn cách pha
loãng axit sunfuric đặc và cảnh báo
cách làm không đúng có thể gây nguy
hiểm.
Hoạt động 2: tính chất hóa học

II. Tính chất hóa học:


GV: phát mỗi nhóm 3lọ đựng hóa chất:
HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4 . Hãy tiến
hành thí nghiệm để tìm ra lọ đựng axit
sunfuric?

H O +6 O
S

H O +6 O
S

H O

H O

O

hay

O


Có bao nhiêu cách có thể tìm ra lọ đựng
axit sunfuric? Các cách làm đó dựa trên
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric
tính chất gì của axit sunfuric?
loãng:
HS: Thảo luận nhóm và tiến hành thí
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

nghiệm nhận ra lọ đựng axit sunfuric,
trả lời câu hỏi.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
GV: Quan sát, điều chỉnh hoạt động
nhóm (nếu cần).
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
nhóm. GV hướng dẫn HS tổng kết tính
chất vật lí của axit sunfuric và tính axit
mạnh của axit sunfuric.

H2SO4

loãng

H2SO4

loãng

+2 NaOH

Na2SO4 + 2H2O

+ CuO

CuSO4 + H2O

- Tác dụng với muối của axit yếu hơn:
H2SO4 + Na2CO3

Na2SO4 + H2O + CO2


Đặt vấn đề: Vậy axit sunfuric đặc liệu - Tác dụng với kim loại:
có thể hiện các tính chất như axit
0
0
+2
sunfuric hay không? Ngoài ra nó còn +1
H2SO4
+ Fe
FeSO
+
H
4
2
loãng
tính chất nào khác không?
+1

H2SO4

H2SO4

0

loãng

loãng

+ Zn


+2

0

ZnSO4 + H2

+ Cu

=> Phương trình tổng quát:
+1

H2SO4

0

loãng

+ M

+n

0

M2(SO4)n + H2

n: Hóa trị thấp của kim loại nhiều hóa trị.
M: Kim loại hoạt động (kim loại đứng
trước H trong dãy điện hóa).
Nhận xét:



- Axit sunfuric loãng là một axit mạnh.
- Tính oxi hóa của axit sunfuric loãng là do
H+ trong phân tử.
Hoạt động 3: Tính chất của axit 2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
sunfuric đặc
a. Tính oxi hóa mạnh:
GV: yêu cầu HSviết phương trình Cu +
+ Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt):
H2SO4 đặc phân tích vai trò các chất? Dự
đoán khả năng phản ứng H2SO4 đặc, nóng?
+6
0
+2
2H2SO4 + Cu
d, n

HS:
+6

0

2H2SO4 + Cu
d, n

+2

+4

CuSO4 + 2H2O + SO2


+4

CuSO4 + 2H2O + SO
+62
0
5H2SO4 + 4Mg
d, n

-2

+2

4MgSO4 + 4H2O + H2S

chất oxh chất khử
0
Dự đoán tính chất của H2SO4 đặc, nóng là 6H +6
2SO4 + 2Fe
d, n
tính oxi hóa mạnh.

+3

+4

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

=> Phương trình tổng quát:
GV: làm thí nghiệm của Al với H2SO4

đặc nguội. Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra.

+4
0

+6

M + H2SO4

d

HS: không có hiện tượng gì xảy ra.
Nhôm thụ động với H2SO4đặc,nguội

SO2

+n

M2(SO4) +
n

0

S

-2

+ H2O


H2 S

Sp khử
GV: đặt vấn đề trong PTN các phản
ứng của H2SO4 đặc với các chất thì M Kim loại (trừ Au, Pt)nếu là axit H2SO4
thường sử dụng bông tẩm xút để loại bỏ
đặc nóng
SO2. Vậy trong công nghiệp người ta có
sử dụng bông tẩm xút không?
Kim loại (trừ Au, Pt, Al, Fe, Cr) nếu
là axit H2SO4 đặc nguội
HS: trả lời
n: Hóa trị cao nhất của kim loại M.
GV: đưa ra kết luận tính chất của
H2SO4 đặc nóng và đặc nguội
Chú ý: Fe, Al, Cr,.. bị thụ động hóa trong
axit H2SO4 đặc nguội.
GV: So sánh phương trình tổng quát


của axit H2SO4 đặc và axit H2SO4 b. Tính háo nước.
loãng.
Khi cho H2SO4 đặc nóng vào đường. Đường
bị cháy đen.
GV: cho HS quan sát video của phản C12H22O11 H2SO4 đặc 12C + 11H2O
ứng háo nước của H2SO4 đặc với đường?
Tiếp theo, một phần cacbon bị H 2SO4 đặc
yêu cầu HS nêu hiện tượng xảy ra? Giải
oxi hóa thành khí CO2 cùng với SO2 bay
thích cho từng hiện tượng đó?

lên làm sủi bọt, đẩy cacbon trào ra ngoài
HS: Quan sát video và trả lời
cốc.
C + H2SO4

CO2 + 2 SO2 + 2 H2O

3. Củng cố kiến thức: (2p)
- Giáo viên tóm tắt kiến thức quan trọng trong bài học cho học sinh.
- Xem trước phần tiếp theo của bài axit sunfuric.
4. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1p)
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Xem trước phần tiếp theo của bài axit sunfuric.
- Phát phiếu học tập 1 cho HS về nhà làm:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU
a, Kiến thức
-

Củng cố kiến thức (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất: O2, O3, S.
Củng cố tính chất hóa học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
b, Kĩ năng

-

So sánh tính chất hóa học giữa O2 và O3.
Dùng số oxi hóa để giải thích được tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính khử của lưu
huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.



-

Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi,
lưu huỳnh.
c, Tình cảm, thái độ

-

Yêu thích môn hóa học.
Tạo hứng thú cho HS qua bài tập thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-

PPDH theo hợp đồng kết hợp thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị phiếu hợp đồng, phiếu hỗ trợ (cắt dời các phiếu hỗ trợ cho mỗi nhiệm
vụ), máy chiếu, các thẻ thông báo trợ giúp (thẻ đỏ (trợ giúp nhiều) thẻ xanh (trợ giúp ít),
thẻ trắng (trao đổi với giáo viên) – mỗi bàn HS cần một bộ thẻ này.
- HS ôn tập lại kiến thức về oxi, ozon, hợp chất của lưu huỳnh, axit sunfuric và muối
sunfat.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.
2. Bài giảng mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp
đồng (5 phút).
- GV đưa ra bản hợp đồng, và phiếu nhiệm vụ
hợp đồng kèm theo giải thích một số nội dung

và yêu cầu cần thực hiện trong hợp đồng.
Trong hợp đồng GV có thể kí trước cho đỡ
mất thời gian.
- GV hướng dẫn HS sử dụng ba loại thẻ yêu
cầu trợ giúp: thẻ đỏ (trợ giúp nhiều) thẻ xanh
(trợ giúp ít), thẻ trắng (trao đổi với giáo viên).
Viết chức năng của các thẻ lên bảng cho HS
dễ sử dụng.
(Hoạt động này có thể tiến hành từ tiết học
trước cho đỡ mất thời gian, và có hướng
chuẩn bị bài, không cần mang phiếu nhiệm
vụ về nhà).
Hoạt động 2: Học sinh thực hiện hợp đồng

Hoạt động của học sinh
- HS xem hợp đồng, phiếu học
nhiệm vụ thắc mắc những điều còn
chưa rõ, rồi kí kết hợp đồng.

Thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ


(30 phút).
- Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ
trong hợp đồng.
- Quan sát, theo dõi hoạt động của học sinh,
hoạt động các nhóm.
- Đưa phiếu trợ giúp hoặc trao đổi với HS
giúp nếu HS gặp khó khăn.
- Nhắc HS thực hiện nhiệm vụ 4 khi còn 10

phút thực hiện hợp đồng. Cứ hai bàn cạnh
nhau làm thành một nhóm 4 HS.
Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng – nhận
xét đánh giá(10 phút).
- GV chiếu đáp án nhiệm vụ 1 và giải thích
các nội dung quan trọng. Phân tích các các nội
dung trọng tâm, dễ nhầm lẫn cho HS.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài trong nhiệm vụ
2
Sau đó gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài
nhiệm vụ 2.
- GV chiếu đáp án và gợi ý cách làm nhiệm
vụ tự chọn 3.
- Gọi đại diện một nhóm trả lời nhiệm vụ 4
Sau đó các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tổng kết bài học: GV chốt lại một số vấn đề
quan trọng kiến thức cơ bản của bài học.
- Yêu cầu HS nộp các bản hợp đồng có kèm
phiếu bài tập đã làm.

trong hợp đồng.
- Có thể yêu cầu trợ giúp khi gặp
khó khăn

- HS tự chấm bài nhiệm vụ 1 trong
hợp đồng và tự đánh giá bằng mặt
cười, mặt méo hay mặt bình thường
theo kết quả đạt được vào tờ kí hợp
đồng.
- 2 HS lên bảng, các HS khác theo

dõi, nhận xét, bổ sung.
Tự chấm bài của mình và đánh giá
bằng mặt cười, mặt méo hay mặt
bình thường theo kết quả đạt được
vào tờ kí hợp đồng.
- HS nào làm được so sánh kết quả,
HS chưa làm có thể ghi đáp số và
hướng dẫn để về nhà làm.
- Tự chấm bài của mình và đánh giá
bằng mặt cười, mặt méo hay mặt
bình thường theo kết quả đạt được
vào tờ kí hợp đồng.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
Phát phiếu bài tập 2cho HS về nhà làm:
STT
1

Câu hỏi
Trong PTN lớp đang làm thí nghiệm thì
một bạn trong lớp lỡ gạt phải nhiệt kế làm thủy
ngân bị dây ra nền nhà. Các bạn đều chạy đến
xem.

Câu trả lời


2

An lên tiếng: Thủy ngân độc lắm đấy, cậu

hót nhanh cho vào thùng rác đi.
Nam: Không cần đâu, bọn mình bật quạt
to lên và chạy ra ngoài, một lúc sau nó bay hơi
hết ngay. Thủy ngân dễ bay hơi mà.
Cô giáo lên tiếng: Các em bình tĩnh nào.
Làm theo hai cách của An và Nam đều không
nên. Các em quên rồi sao, chúng ta chỉ cần lấy
một ít bột lưu huỳnh rắc lên đó.
Hoa là người làm vỡ nhiệt kế đã nhanh
chóng lấy ít bột lưu huỳnh rắc lên chỗ có thủy
ngân.
Em hãy giải thích tại sao cô giáo lại
khuyên các bạn không nên làm theo cách của
An và Nam mà lại dùng bột lưu huỳnh rắc lên
chỗ có thủy ngân?
Trong giờ luyện tập, một GV cho bài tập
như sau:“Cho một hỗn hợp X gồm 8,4 gam Mg
và 16 gam Cu phản ứng với dung dịch chứa
88,20 gam axit sunfuric đặc nóng, sau khi phản
ứng xong thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ
(đktc)?
Một HS nam làm rất nhanh và xung
phong lên bảng, trình bày lời giải như sau:
nMg= 8,4/22 = 0,35 mol;

nCu = 16/64 =

0,25 mol; = 88,20/98 = 0,9 mol
Quá trình cho e
Mg – 2e → Mg2+

0,35→ 0,7
Cu – 2e→Cu2+
0,25 → 0,5
ne cho tối đa = 0,7 + 0,5 = 1,2

Nhận thấy: ne cho < ne nhận⇒ Mg, Cu phản
ứng hết, H2SO4 dư.


= ½ n e cho = 1,2/2 = 0,6 mol ⇒ = 0,6 .
22,4 = 13,44 lít
Tuy nhiên một HS ở dưới lớp cho rằng
kết quả của bạn nam trên không đúng.
Các em hãy cho biết bài làm của HS nam
lên bảng là đúng hay nhận xét của bạn HS là
đúng? Tại sao? Trình bày cách giải của em cho
bài tập trên?

-

Làm bài tập 1,3,5 trong sách giáo khoa.

HỢP ĐỒNG
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
Họ và tên HS:.......................................................................................
Lớp:....................Trường:...............................................
Thời gian: 30 phúttừ………………. đến……………
Nhiệm
vụ


Nội dung

Lựa
Nhó
chọ
m
n





Đápán







Tự
đánhgiá


1

Trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm
(nv1)






10’

2

Giải bài tập (nv2)





10’







5’








10’

3
4

Giải bài tập
(nv3)
Xử lí tình huống
(nv4)








Tôi cam kết thực hiện theo hợp
đồng này.

ĐãhoànthànhGặpkhókhăn

HỌC SINH
(Ký, ghi rõ họ và tên)

RấtthoảimáiTiếntriểntốt

GIÁO VIÊN

BìnhthườngNhiệmvụbắtbuộcKhônghàilòn

gNhiệmvụtựchọn
 HĐ theo nhóm  HĐ nhóm đôi
HĐ cá nhân
 Thời gian tối đa

Đáp án

Giáo viên chữa

Trợ giúp trực tiếp của GV

PHIẾU HỌC TẬP
NHIỆM VỤ 1:
Câu 1: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn cần làm theo cách nào dưới đây?
A. Rót nước vào axit, khuấy đều.

B. Rót từ từ axit vào nước, khuấy đều.

C. Rót từ từ nước vào axit, khuấy đều.

D. Rót nhanh axit vào nước, khuấy đều.


Câu 2: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. H2SO4 loãng và đặc đều có tính axit mạnh.
B. H2SO4 đặc rất háo nước, có thể hút nước ở dạng tự do hoặc trong hợp chất
C. H2SO4 loãng không có tính oxi hoá.
D. H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh do S+6 gây ra.
Câu 3: Cho biết phản ứng:
H2O2 + KI


I2 + KOH

Vai trò của từng chất tham gia phản ứng này là gì?
A.
B.
C.
D.

KI là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử.
KI là chất khử, H2O2 là chất oxi hóa.
H2O2 là chất bị oxi hóa, KI là chất bị khử.
H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Câu 4: Có thể nhận biết ba dung dịch không màu riêng biệt chứa Na 2SO4, BaCl2 và H2SO4
bằng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
C. Dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dung dịch Na2SO4.
D. Dung dịch HCl.

Câu 5: Khí tiến hành làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, một bạn HS sơ ý bị rơi một ít H2SO4
đặc vào tay. Bạn học sinh đó phải tiến hành xử lí như thế nào là đúng nhất?
A. Dội rửa nhiều lần bằng nước.
B. Rửa bằng nước nhiều lần sau đó rửa bằng dung dịch NaOH 10%.
C. Rửa nhanh bằng xà phòng.
D. Rửa bằng nước nhiều lần sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3 10%.

NHIỆM VỤ 2:

Bài 1.Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có
12,7 g chất rắn màu tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn
hợp.
Bài 2. Một HS định pha loãng 20ml dung dịch H2SO4 98% có khối lượng riêng bằng
1,84g/cm3 thành dung dịch H2SO4 10%. Bạn HS đó băn khoăn không biết tiến hành pha


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×