Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

giáo án hóa học tự chọn 12 soạn theo hướng phát huy năng lực hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.27 KB, 48 trang )

Ngày 12 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: BÀI TẬP ESTE

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về tính chất của este.
2) Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3) Thái độ:
Hs có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
+ Gv: hệ thống câu hỏi và bài tập
+ Hs: ôn tập tính chất của este
III. Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
Câu hỏi: nêu khái niệm este? Tính chất hóa học đặc trưng của este là gì?
3) hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi
Phiếu học tập:
Câu 1:Công thức tổng quát của este tạo
bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol
đơn chức no mạch hở có dạng.
A.CnH2n+2O2 ( n ≥ 2)
C. CnH2nO2 (n ≥ 2)

B. CnH2nO2 ( n ≥ 3)
D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)


Câu 2: Este C4H8O2 tham gia phản ứng
tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomiat
B.n-propyl fomiat
C.isopropyl fomiat
D. B, C đều đúng
Câu 3: Công thức tổng quát của este được

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D

NĂNG LỰC
Năng lực
ngôn ngữ,
năng lực tính
toán


tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi,
đơn chức và ancol no, đơn chức là:
A.CnH2n–1COOCmH2m+1
B. CnH2n–1COOCmH2m–1
C. CnH2n+1COOCmH2m–1
D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ theo
bàn
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một

este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam
H2O. Biết X tham gia phản ứng tráng
gương, CTCT của X là:
a.HCOOC2H5
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5 d.CH3COOCH3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este
đơn chức A thu được 8,96 lít CO2(đktc) và
5,4 gam H2O. Tên của A là :
a.etyl axetat
b.vinyl axetat
c.vinyl fomiat
d.metyl axetaT

Câu 1:
Năng lực tính
Số mol CO2: 0,3 mol
toán, năng
→ nC = 0,3 mol
lực ngôn ngữ
Số mol nước: 0,3 mol
→ nH = 0,6 mol
→mO = 7,4 – 0,3x12 – 0,6x1
= 3,2 gam
→ nO = 0,2 mol
→ nC : nH : nO = 3:6:2
→Đáp án a
Câu 2:
Số mol CO2: 0,4 mol
→ số nguyên tử C: 4

Số mol nước: 0,3 mol
→ số nguyên tử H: 6
→Đáp án B:
CH3COOCH=CH2
Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ theo Câu 1:
Năng lực
bàn
Gọi CTTQ của este là: RCOOR1
tính toán
Phiếu học tập số 3:
RCOOR1+NaOH→RCOONa + R1OH
Câu 1 : Thủy phân 4,4 gam este đơn chức 0,5 mol ← 0,5mol→0,5 mol
A bằng một lượng vừa đủ 200 ml dung
Mmuối= R+67 = 68
dịch NaOH 0,25M thì thu được 3,4 gam
→R=1
muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là :
Meste= R + 44+ R1= 88
a.HCOOC3H7
b.HCOOC2H5
→R1 = 43 (C3H7)
c.CH3COOC2H5 d.C2H5COOCH3
Vạy este là:
a.HCOOC3H7
Câu 2: Cho 3 gam axit axetic tác dụng
câu 2 :
với 2,392 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 số mol axit : 0,05 mol
đặc,t0) thì thu được 3,3 gam este. Xác
số mol ancol : 0,052 mol
định hiệu suất phản ứng este hóa ?

→ số mol este lí thuyết : 0,05 mol
→ khối lượng este lí thuyết : 4,4 g
Hiệu suất phản ứng
H=3,3 : 4,4 x 100 = 75 %
4) Hoạt động luyện tập:
Đã tiến hành trong giờ học
5) Hoạt động vận dụng: không
6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không
7) Giao nhiệm vụ về nhà:
Câu 1: Chất hữu cơ X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và 3,4 gam một muối. công thức của X là :


a.CH3COOC(CH3)=CH2
b.HCOOC(CH3)=CH-CH3
c.HCOOCH2CH=CHCH3
d.HCOOCH=CHCH2CH3
Câu 2 : Một este X có CTPT C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. Công thức cấu tạo của X
để tạo thành Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất là:
a.HCOOCH=CHCH3

b.HCOOCH 2CH=CH2

c.CH3COOCH=CH2

d.CH 2=CHCOOCH3


Ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2017.
TiÕt 2: luyÖn tËp (ChÊt bÐo)

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về tính chất của chất béo.
2) Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học về chất béo để giải các bài tập có liên quan

3) Thái độ:
Hs có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
+ Gv: hệ thống câu hỏi và bài tập
+ Hs: ôn tập tính chất của chất béo.
III. Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: nêu khái niệm este? Tính chất hóa học đặc trưng của este là gì?
3) hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: học sinh làm việc cá Câu 1: C
nhân thông qua phiếu học tập
Câu 2: B
Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit Câu 3: D
béo:
Câu 4: D
A. chủ yếu là các axit béo chưa no
B. chủ yếu là các axit béo no
C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa
no

D. Không xác định được
Câu 2: Lipít là:
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N
B. trieste của axit béo và glixerol
C. là este của axit béo và ancol đa chức
D. trieste của axit hữu cơ và glixerol
Câu 3: Hãy chọn nhận định đúng:
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ
động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit
béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có
trong tế bào sống, không hoà tan trong
nước, nhưng hoà tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm

NĂNG LỰC
Năng lực tự
học, năng lực
ngôn ngữ


cht bộo, sỏp, sterit, photpholipit....
Cõu 4: Loi du no sau õy khụng phi
l este ca axit bộo v glixerol?
A. Du vng (mố)
B. Du lc (u phng)
C. Du da
D. Du bụi trn

Hot ng 2: tho lun cp ụi

Nng lc hp
tỏc, nng lc
gii quyt
vn

Khi thuỷ phân hoàn toàn một
loại este bằng dung dịch
kiềm thì thu c glixerol và
muối của axit stearic và
panmitic với tỉ lệ mol 2:1.
Xác định CTCT của este
trên?
Hot ng 3: tho lun nhúm nh
theo bn
Cõu 1: Một loại mỡ động vật
chứa 20% tristearin, 30%
tripanmitin, 50% triolein về
khối lợng.
Tính khối lợng muối thu đợc
khi xà phòng hoá 1 tấn mỡ
trên bằng dung dịch NaOH,
giả sử hiệu suất đạt 90%.
Cõu 2: Cần bao nhiêu kg chất
béo chứa 89% khối lợng
tristearin (còn 11% tạp chất
trơ bị loại bỏ trong quá trình
nấu xà phòng) để sản xuất
đợc 1 tấn xà phòng chứa 72%

khối lợng natristearat?

Cõu 1:
Trong 1 tn m cha 0,2 tn tristearin,
0,3 tn tripanmitin, 0,5 tn triolein
(C17H35COO)3C3H5 3 C17H35COONa
890 g

918g
0,2 tn

0,206 tn
(C15H31COO)3C3H5 3 C15H31COONa
806 g

834g
0,3 tn

0,31 tn
(C17H33COO)3C3H5 3 C17H33COONa
884 g

828g
0,5 tn

0,47 tn
Vỡ hiu sut l 90% nờn khi lng
mui thc t thu c l:
(0,206 + 0,31+0,47)x0,9 = 0,8874 tn
Cõu 2:

Khi lng natri stearat: 0,72 tn
(C17H35COO)3C3H5 3 C17H35COONa
890 g

918g
0,698 tn

0,72 tn
Khi lng cht bộo cn ly:
0,698x100: 89 = 0,784 tn

Nng lc tớnh
toỏn

4) Hot ng luyn tp:
ó tin hnh trờn
5) hot ụng vn dng, sỏng to: khụng
6) Giao nhim v v nh:
Cõu 1: Glixerol C3H5(OH)3 cú kh nng to ra 3 ln este (trieste). Nu un núng glixerol vi hn
hp axit R'COOH v R''COOH (cú H2SO4 c xỳc tỏc) thỡ thu c ti a l bao nhiờu este?
A. 2
B. 6
C. 4
D. 8


Cõu 2:t chỏy hon ton 0,1mol este X thu c 0,3mol CO2 v 0,3 mol H2O. Nu cho 0,1mol X
tỏc dng ht vi NaOH thỡ thu c 8,2g mui. X l cụng thc cu to no sau õy:
A.CH3COOCH3
B. HCOOCH3

C.CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5

Ngy 26/8/2017
Tiết 3: luyện tập (Glucozơ)
I-Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về glucozơ dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về glucozơ để giải các bài tập liên quan.
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về glucozơ.
III-Tiến trình tiết học:
1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2) Hot ng khi ng:
Cõu hi: hóy nờu tớnh cht húa hc ca glucozo
3) Hot ng hỡnh thnh kin thc:
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH
NNG LC
a) Dùng quỳ tím nhận
Hot ng 1: t chc tho lun cp
Nng lc s
ụi.
dng ngụn
ra CH3COOH; dùng kết tủa
Nêu phơng pháp hoá học
Cu(OH)2 nhận ra glucozơ và ng húa hc
nhận biết các dung dịch riêng glixerol, còn lại là etanol.

biệt của các chất sau:
b) dựng phản ứng tráng
a)Glucozơ, glixerol, etanol,
bạc nhận ra fructozơ, dùng
axit axetic.
kết tủa Cu(OH)2 nhận ra
b)Fructozơ, glixerol, etanol.
glixerol, còn lại là etanol.
Hot ng 2: tho lun cp ụi
C6H12O6 2 Ag
Nng lc tớnh
Để tráng một chiếc gng soi, S mol glucozo: 0,2 mol
toỏn
s mol Ag: 0,4 mol s mol
ngời ta đun nóng dung dịch
AgNO3: 0,4 mol
chứa 36g glucozơ với lng
Khi lng Ag bỏm vo gng:
vừa đủ dd AgNO3 trong NH3.
Tính khối lợng Ag đã bám vào 0,2x108 = 21,6 g
mặt kính của gng và khối l- Khi lng AgNO3 ó dựng:
0,2 x 170 = 34 gam
ng AgNO3 đã dùng. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hot ng 3: tho lun nhúm nh
Tng s mol fructozo v glucozo
Nng lc hp
theo bn
l: (18 + 27): 180 = 0,25 mol
tỏc, nng lc

Tính khối lợng Ag sinh ra khi
C6H12O6 2 Ag
tớnh toỏn,
0,25 mol 0,5 mol
nng lc
cho dung dịch chứa 18g
Vy khi lng bc thu c l:
ngụn ng
fructozơ và 27g glucozơ tác
0,5 x 108 = 54 gam
dụng với dung dịch AgNO3


trong NH3 ®un nãng?
Hoạt động 4: thảo luận nhóm nhỏ
C6H12O6 → 2 C2H5OH+2 CO2
Năng lực hợp
0,1 mol

0,2mol
tác, năng lực
theo bàn
tính toán,
Lên men m gam glucozơ với hiệu Khối lượng CO2:
năng lực
suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp 10 – 3,4 = 6,6 g
ngôn ngữ
thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, Số mol CO2: 0,15 mol
thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng Khối lượng glucozo cần lấy trên
dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam thực tế là:

so với khối lượng dung dịch nước vôi 0,15 x 180 x 100 : 90 = 30g
trong ban đầu. Giá trị của m là
4) Hoạt động luyện tập:
Đã tiến hành ở trên
5) hoạt động vận dụng, sáng tạo: không
6) Giao nhiệm vụ về nhà:
Câu hỏi: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol
etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu
được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá
trình lên men giấm là
A. 10%
B. 90%
C. 80%
D. 20%


Ngy 3/9/2017
Tiết 4: luyện tập (Saccarozơ và tinh bột)
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về saccarozơ và tinh bột dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về saccarozơ và tinh bột để giải các bài tập
liên quan.
3-Thỏi :
Hc sinh cú thỏi hc tp tớch cc, hp tỏc.
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về saccarozơ và tinh bột.
III-Tiến trình tiết học:

1-ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2-Hot ng khi ng:
Cõu hi: nờu tớnh cht húa hc ca tinh bt?
3- Hot ng hỡnh thnh kin thc:
HOT NG CA GIO
VIấN
Hot ng 1: T chc tho
lun cp ụi.
Cõu 1: Cho s chuyn húa
sau:
Tinh bt Glucoz X Y
CH3COOH. Xỏc nh hai cht
X, Y ? vit phng trỡnh phn
ng ?
Cõu 2 : xỏc nh X, Y, Z, E, G
trong cỏc phn ng sau
õy ?
X + H 2O

xỳc tỏc

Y + H2

Y
H2, t0

Sobitol

xỳc tỏc


HOT NG CA HC SINH
Cõu 1:
X: C2H5OH
Y: CH3CHO
Cõu 2:
X: tinh bt
Y: glucozo
Z : khớ cacbonic
E: ancol etylic
G: oxi

NNG LC
Nng lc
ngụn ng,
nng lc
gi quyt
vn


t0

Y + 2AgNO3 + NH3 + H2O
Amoni gluconat
2NH4NO3
Y
Z + H 2O

+

2Ag


+

E+Z
X+G

Ánh sáng
chất diệp lục

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt
động nhóm nhỏ theo bàn
Khối lượng của tinh bột cần
dùng trongquá trình lên men
để tạo thành 5 lít ancol etylic
460 là (biết hiệu suất của cả
quá trình là 72% và khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml)

Hoạt động 3: Tổ chức hoạt
động nhóm nhỏ theo bàn
Cho m gam tinh bột lên men
thành ancol etylic với hiệu
suất 81%. Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2,
thu được 550g kết tủa và
dung dịch X. Đun kĩ dung dịch
X thu thêm được 100g kết
tủa. Xác định Giá trị của m?


(C6H10O5)n→ C6H12O6→ 2n C2H5OH
162n
92n
3,24kg

1,84 kg
Thể tích rượu nguyên chất:
46 x5:100 = 2,3 lit
Khối lượng rượu nguyên chất:
2,3 x 0,8 = 1,84 Kg kg
Vậy khối lượng tinh bột cần lấy
trên thực tế là:
3,24x100:72 = 4,5 kg
CO2+ Ca(OH)2→ 5,5 mol CaCO3
và Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 +
H2O
1 mol ← 1mol
Tổng số mol CO2:
5,5 + 1x2 = 7,5 mol
(C6H10O5)n→ C6H12O6→ 2n CO2
3,75/n mol

7,5mol
Khối lượng tinh bột cần lấy trên
thực tế là:
3,75x162x100:81 = 750 g

Năng lực

tính toán,
năng lực
hợp tác

Năng lực
tính toán,
năng lực
hợp tác

4) Hoạt động luyện tập: vừa tiến hành ở trên
5) Hoạt động vận dụng, sáng tạo: không
6) Giao nhiệm vụ về nhà
Từ 180g glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa
0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần
720ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là


Ngày 10 tháng 9 năm 2017.
Tiết 5: luyện tập (Tinh bột và xenlulozơ)
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về tinh bột và xenlulozơ dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về tinh bột và xenlulozơ.
III-Tiến trình tiết học:
1-ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2-Hot ng khi ng:
Cõu hi: hóy nờu thuc th nhn bit cỏc cacbohidrat

3- Hot ng hỡnh thnh kin thc
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH
Hot ng 1: hot ng cỏ nhõn Hs vit phng trỡnh phn ng
Viết PTHH của các phản ứng
xảy ra (nếu có) trong các trờng hợp sau:
a)Thuỷ phân saccarozơ,
tinh bột và xenlulozơ.
b)Thuỷ phân tinh bột có

NNG
LC
Nng
lc ngụn
ng,
nng lc
t hc


xúc tác axit, sau đó cho sản
phẩm tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3.
c)Đun nóng xenlulozơ với
hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4
đặc.
Hot ng 2: Tho lun nhúm
S phn ng :
nh theo bn
(1) C6H10O5 C6H12O6 2C2H5OH
Ngi ta iu ch C2H5OH t xenluloz


2.46
vi hiu sut chung ca c quỏ trỡnh l Gam: 162
60% thỡ khi lng C2H5OH thu c t gam:32,4.60%
x
32,4 gam xeluluz l :
S gam xenluloz ó tham gia phn ng l
A. 11,04 gam.
B. 30,67 gam.
32,4.60%. Gi x l s gam ancol etylic c to
thnh.
C. 12,04 gam.
D. 18,4 gam.

Nng
lc tớnh
toỏn,
nng lc
ngụn
ng

Theo (1) v gi thit ta cú :
x

Hot ng 3: tho lun nhúm
nh theo bn

2.46.32,4.60%
11,04 gam.
162


Vỡ lng HNO3 hao ht 20% nờn hiu sut Nng
phn ng ch t 80%. Gi x l s kg HNO 3 em lc tớnh
phn ng thỡ lng HNO3 phn ng l x.80% kg.
toỏn,

Th tớch dung dch HNO3 67,5% (khi
Phng trỡnh phn ng :
lng riờng l 1,5 gam/ml) cn dựng
tỏc dng vi xenluloz to thnh 89,1 kg

xenluloz trinitrat l (bit lng HNO 3 b C6H7O2(OH)3+3HNO3 C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O
hao ht l 20%) :
gam:
63.3
297
A. 55 lớt.

B. 81 lớt.

kg:

C. 49 lớt.

D. 70 lớt.

Theo (1) v gi thit ta thy khi lng HNO 3
nguyờn cht ó tham gia phn ng l :




x.80%

89,1

nng lc
ngụn
ng,
nng lc
gii
quyt
vn

63.3.89,1
70,875 kg
297.80%
70,875
mdd HNO3 67,5%
105 kg.
67,5%
x

Th tớch dung dch HNO 3 nguyờn cht cn
dựng l :
VddHNO

3 67,5%

Hot ng 4: tho lun nhúm
nh theo bn




105
70 l
t.
1,5

Phng trỡnh phn ng :
le
n men r


u

C6H12O6
C6H10O5+H2O

Nng
lc ngụn
ng,


le
n men r


u
nng lc
i t 150 gam tinh bt se iu ch c C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2
o
tớnh toỏn
bao nhiờu ml ancol etylic 46 bng
Khi lng tinh bt tham gia phn ng l :
phng phỏp lờn men ancol? Cho bit
150.81%=121,5 gam.
hiu sut phn ng t 81% v d = 0,8
1
g/ml.
nC6H10O5 nC6H12O6 nC2H5OH
2
A. 46,875 ml.
B. 93,75 ml.
121,5
nC2H5OH 2nC6H10O5 2.
1,5 mol.
162
C. 21,5625 ml.
D. 187,5 ml.
Th tớch ancol nguyờn cht l :
1,5.46
VC2H5OH nguye
86,25 ml
n cha
t
0,8
86,25
VC H OH 46o
187,5 ml.

2 5
0,46

4) Hot ng luyn tp:
ó tin hnh trờn
5) Hot ng vn dng, sỏng to: khụng
6) Giao nhim v v nh:
Cõu hi: Xenluloz trinitrat c iu ch t phn ng gia axit nictric vi xenluloz (hiu sut phn ng
60% tớnh theo xenluloz). Nu dựng 2 tn xenluloz thỡ khi lng xenluloz trinitrat iu ch c l :
A. 2,97 tn.
B. 3,67 tn.
C. 2,20 tn.
D. 1,10 tn.

Ngày 20 tháng 9 năm 2017.
Tiết 6: luyện tập (Cacbohđrat)
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về cacbohiđrat dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về cacbohiđrat để giải các bài tập liên
quan.
3- Thỏi :
Hc sinh cú thỏi tớch cc, ch ng hp tỏc
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về cacbohiđrat.
III-Tiến trình tiết học:



1-æn ®Þnh tæ chøc: kiÓm diÖn sÜ sè.
2-Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: trong chương số 2, các em đã được học về những cacbohidrat nào?
3-Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
VIÊN
Hoạt động 1 : tổ chức hoạt động
X: tinh bột
cặp đôi
Y: glucozo
Cho các chuyển hóa sau:
E ancol etylic
xúc tác, t0
Z: CO2
X + H2O
Y
Y + H2

NĂNG
LỰC
Năng
lực ngôn
ngữ,
năng lực
giải
quyết
vấn đề

Sobitol


H2, t0

Y + 2AgNO3 + NH3 + H2O

t0

Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y

xúc tác

Z + H2O

E+Z
ánh sáng

X+G

chất diệp lục

Hãy xác định X, Y, E, Z, G ?

Hoạt động 2: tổ chức hoạt động Phương trình phản ứng :
nhóm nhỏ theo bàn.
C6H10O5 +
(1)

Cho m gam tinh bột lên men thành
C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ

hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch mol:
0,375
Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và
dung dịch X. Đun nóng dung dịch X
lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m
là :
C6H12O6
2CO2
(2)
A. 75 gam.
B. 125 gam.
mol:
0,375
C. 150 gam.
D. 225 gam.
0,75
CO2
mol:

mol:

H2O

le�
n men r�
��
u
�����



0,375

le�
n men r�
��
u
�����


2C2H5OH

+







CaCO3



o

H2O

Ca(HCO3)2




0,2

+

0,55

+ Ca(OH)2
(4)

Ca(HCO3)2
(5)

C6H12O6



+ Ca(OH)2
(3)

0,55
2CO2

H 2O

t
��


0,1

CaCO3

+

CO 2

+


mol:



0,1

0,1

Theo giả thiết ta thấy khi CO 2 phản ứng với dung
dịch Ca(OH)2 thì tạo ra cả hai loại muối là CaCO3 và
Ca(HCO3)2. Từ các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) suy
ra :

nC H
6

10O5

 nC H
6


12O6



1
1
nCO  .0,75  0,375 mol.
2 2 2

Vậy khối lượng tinh bột tham gia phản ứng với
hiệu suất 81% là :

mC H
6

10O5



162.0,375
 75 gam.
81%

Đáp án A.

Hoạt động 3: hoạt động nhóm
nhỏ theo bàn

Vì lượng HNO3 hao hụt 20% nên hiệu suất phản ứng
chỉ đạt 80%. Gọi x là số kg HNO 3 đem phản ứng thì

lượng HNO3 phản ứng là x.80% kg.

Thể tích dung dịch HNO3 67,5%
Phương trình phản ứng :
(khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần
dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
C6H7O2(OH)3
+
3HNO3
thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là
(1)
(biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O
:

gam:
63.3
lít.

A. 55 lít.
C. 49 lít.
D. 70 lít.

B. 81 kg:

x.80%




297

89,1

Theo (1) và giả thiết ta thấy khối lượng HNO 3
nguyên chất đã tham gia phản ứng là :

x

63.3.89,1
70,875
 70,875 kg � mdd HNO 67,5% 
 105 kg.
3
297.80%
67,5%

Thể tích dung dịch HNO 3 nguyên chất cần dùng
là :
VddHNO

3

67,5%



105
 70 l�
t.
1,5


Đáp án D.

Giao nhiệm vụ về nhà:
Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu
muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là :
A. 5031 kg.
B. 5000 kg.
C. 5100 kg.
D. 6200 kg.


Ngµy th¸ng 9 n¨m 2017.
TiÕt 7: luyÖn tËp (amin)


I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về amin dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về amin để giải các bài tập liên quan.
3-Thỏi :
Hs ch ng, tớch cc xõy dng bi
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về amin.
III-Tiến trình tiết học:
1)ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2) Hot ng khi ng:
Cõu hi: hóy vit CTTQ ca amin no, n chc mch h? Nờu tớnh cht húa hc ca amin?
3) Hot ng hỡnh thnh kin thc:

HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
NNG
LC
Hot ng 1: hot ng cỏ nhõn Cõu 1: D
Nng lc t
Gv phỏt phiu hc tp:
Cõu 2: B
hc, nng
Cõu 3: C
lc ngụn
Cõu 1: Dóy gm cỏc cht u lm qu Cõu 4: B
ng
tớm m chuyn sang mu xanh l
A. anilin, metyl amin, amoniac
B. amoni clorua, metyl amin, natri
hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.

Cõu 2: Hp cht
CH3 NH CH2CH3 cú tờn ỳng l
A. imetylamin.
B. Etyl Metyl amin.
C. N-Etyl metanamin.
D. imetyl metanamin
Cõu 3: Cht no l amin bc 2 ?
A. H2N CH2 NH2.
B. (CH3)2CH NH2.
C. CH3 NH CH3.
D. (CH3)3N.

Cõu 4: Cỏc cht no sau õy c sp
xp theo chiu tng dn tớnh bazo
A.NH3 < C6H5NH2 < C4H9NH2
B. C6H5NH2 < NH3 < C4H9NH2
C.C4H9NH2 < NH3 < C6H5NH2
D.C4H9NH2 < C6H5NH2 < NH3

Hot ng 2: hot ng cp ụi

- Dựng qu tớm: nhn ra metyl amin

Nng lc


Câu hỏi: bằng phương pháp hóa
học hãy nhận biết các chất sau:
metyl amin, anilin, phenol.

( đổi màu quỳ tím thành màu xanh), hai giải quyết
chất còn lại không có hiện tượng gì
vấn đề
- Dùng dung dịch HCl đặc:
+ anilin phản ứng tạo dung dịch đồng
nhất
C6H5NH2+HCl→ C6H5NH3Cl
Hoạt động 3: thảo luận nhóm
Năng lực
Câu 1:
tính toán,
Từ giả thiết suy ra :

nhỏ theo bàn:
năng lực
Gv phát phiếu học tập:
14
23,73
hợp tác,

Câu 1: Thành phần % khối lượng của 12x  y 100  23,73
năng lực
nitơ trong hợp chất hữu cơ X (C xHyN) là
giải quyết
� 12x  y  45
23,73%. Số đồng phân của X phản ứng
vấn đề
x3

với HCl tạo ra muối có công thức dạng
RNH3Cl là :
A. 2.

B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 2: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai
amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85
gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol
hai amin bằng nhau. Công thức phân tử
của hai amin là :
A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N.

C. C2H7N và C4H11N.
D. CH5N và C3H9N.

��
� CTPT cu�
a amin la�
C3H9N.
y 9

Vì X phản ứng với HCl tạo ra muối có
dạng RNH3Cl nên phải là amin bậc 1.
Có hai amin bậc 1 là :
CH3–CH2–CH2–NH2 ; (CH3)2CH–NH2.
Đáp án A.
Câu 2:
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là
CnH2n3N
.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta
có :
mHCl pha�n��ng  mmuo�i mX  8,85 5,2  3,65 gam
� nHCl 

3,65
 0,1mol.
36,5

Vì Y là hỗn hợp các amin đơn chức nên
suy ra :
5,2

nY  nHCl  0,1 mol � M Y 
 52 gam/ mol
0,1
� 14n  17  52 � n  2,5.

Do hai amin có số mol bằng nhau nên số
cacbon trung bình bằng trung bình cộng số
cacbon của hai amin
n

n1x1  n2x2
,
x1  x2

(
Đáp án B.

4) Hoạt động luyện tập:
Đã tiến hành ở trên
5) Hoạt động vận dụng, mở rộng: không
6) Giao nhiệm vụ về nhà:

với x1 = x2 thì

n

n1  n2
2 .)



Câu hỏi: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. X tác
dụng với HCl tạo muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có
của X và gọi tên?


Ngày tháng năm 2017.
Tiết 8: luyện tập (Aminoaxit)
I-Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về aminoaxit dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về aminoaxit để giải các bài tập liên quan.
3-Thỏi :
Hc sinh cú thỏi hc tp tớch cc.
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về aminoaxit.
III-Tiến trình tiết học:
1.ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2. Hot ng khi ng:
Cõu hi: hóy nờu tớnh cht húa hc ca amoniac?
3. Hot ng hỡnh thnh kin thc:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
NNG LC
Hot ng 1: tho lun cp ụi
+CTPT C5H11O2N l CTPT ca
Nng lc ngụn
aminoaxit no cha 1 nhúm COOH ng
Amino axit X có CTPT là
v 1 nhúm NH2.

C5H11O2N.
Viết các CTCT có thể có của +Vit cỏc loi axit no n chc cú
5 nguyờn t C.
X và gọi tên theo danh pháp
+T mi loi axit ó vit, t nhúm
hệ thống của các đồng
NH2 vo v trớ C u mch ri di
phân đã viết ?
chuyn v trớ nhúm NH2 trờn cỏc
mch ú.
+T cỏc CTCT ó vit c, gi
tờn theo yờu cu ca bi.
Hot ng 2: tho lun cp ụi
+X tỏc dng vi dd NaOH thu
Nng lc gii
c cht hu c Y n chc v
quyt vn
mui nitrat nờn X l mui nitrat ca
Cho HCHC X có CTPT
bazo yu.
C2H8O3N. Khi cho X tác dụng
+CTCT ca X: CH3-CH2NH3NO3.
với dd NaOH thì thu đợc
chất hữu cơ Y đơn chức và +CTCT ca Y: CH3-CH2-NH2.
+PTHH:
muối nitrat.
CH3-CH2NH3NO3 + NaOH
Xác định CTCT của X, Y?
CH3-CH2-NH2 + NaNO3 + H2O
Viết PTHH minh hoạ?

Hot ng 3: tho lun cp ụi
Viết các PTHH của phản ứng

+Tỏc dng vi NaOH:
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH
CH3-CH(NH2)-COONa + H2O.

+Tỏc dng vi H2SO4:

Nng lc t
hc


giữa axit
2-aminopropanoic lần lt với
các chất sau:
NaOH, H2SO4, CH3OH có
mặt khí HCl bão hoà, HNO2.

CH3-CH(NH2)-COOH + H2SO4
CH3-CH(NH3HSO4) -COOH.

+Tỏc dng vi CH3OH cú mt HCl:
CH3-CH(NH2)-COOH +CH3OH
CH3-CH(NH2)-COOCH3 + H2O.

HCl

Hot ng 4: tho lun nhúm nh
theo bn


+ nA=0,1 ; nHCl=0,1=nA. Suy ra A Nng lc tớnh
cha 1 nhúm chc NH2.
toỏn
Cho 0,1 mol hợp chất A tác
+BTKL suy ra: mA= mmui
dụng vừa đủ với 80 ml dung
mHCl=15,1g.
dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn +Khi tỏc dng vi NaOH thu c
dung dịch thì đợc 18,75g
khi lng mui tng 2,2g suy ra A
muối. Mặt khác, nếu cho 0,1
cha 1 nhúm COOH.
mol A tác dụng với lợng dd NaOH + A cú CT: H N-C H -COOH. Bit
2
n 2n
vừa đủ rồi cô cạn thì thu đợc
mA, nA suy ra PTK ca A. Tớnh n.
17,3g muối. Xác định CTPT,
+Vit CTCT ca A theo kt qu tỡm
CTCT của A? biết rằng A là một
c v theo yờu cu ca bi toỏn.
-aminoaxit không làm mất
màu dung dịch KMnO4.

4) Hot png luyn tp: ó tin hnh trờn
5) Giao nhim v v nh:
Cõu hi: Hn hợp X gồm 2 aminoaxit no A và B đều chứa 1 nhóm -COOH
và 1 nhóm -NH2, tỉ số mol của A và B là 3:2. Cho 17,24g X tác dụng với
110ml dd HCl 2M thu đợc dd Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần

140ml dd KOH 3M. Xác định CTPT của A và B? Biết MA < MB.


Ngày

tháng 10 năm 2017.
Tiết 9: luyện tập (peptit và protein)

I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về peptit và protein dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về peptit và protein để giải các bài tập liên
quan.
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về peptit và protein.
III-Tiến trình tiết học:
1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2) Hot ng khi ng:
Cõu hi: hóy nờu tớnh cht húa hc ca peptit v protein?
3) Hot ng hỡnh thnh kin thc:
HOT NG CA GIO VIấN

Hot ng 1: tho lun cp ụi
Từ các amino axit là glyxin,
alanin, valin.
Viết CTCT các đồng phân
tripeptit chứa đồng thời 3
loại amino axit trên? gọi tên

của các tripeptit đó?

Hot ng 2: tho lun cp ụi
Khi thuỷ phân hoàn toàn
500g protein A thì thu đợc
170g alanin. Nếu phân tử
khối của A là 50.000 thì số
mắt xích alanin trong
phân tử A là bao nhiêu?

HOT NG CA HC SINH

+CTCT cỏc ng phõn tripeptit cha
ng thi glyxin, alanin, valin:
Gly-Ala-Val (1)
Gly-Val-Ala (2)
Ala-Gly-Val (3)
Ala-Val-Gly (4)
Val-Gly-Ala (5)
Val-Ala-Gly (6)
+Tờn gi ca cỏc peptit trờn:
(1) Glyxylalanylvalin
(2) Glyxylvanylalanin
(3) Alanylglyxylvalin
(4) Alanylvanylglyxin
(5) Valylglyxylalanin
(6) Valylalanylglyxin
+Khi lng ca alanin sinh ra khi th
phõn protein l: 170.50000/500.
+S mt xớch alanin trong phõn t l:

170.50000/500.89.

NNG LC
Nng lc
ngụn ng,
nng lc gii
quyt vn

Nng lc tớnh
toỏn


Hot ng 3: tho lun nhúm
+Trong pep tit cú cha 3 gc gly, 1 gc Nng lc gii
quyt vn ,
ala v 1 gc val.
nh theo bn
nng lc
Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 +Thy phõn peptit thu c Ala-Gly,
ngụn ng
Gly-Ala, Gly-Gly-Val.
mol pentapeptit A thì thu
đợc 3 mol Gly, 1 mol Ala và +CTCT ca prptit l: Gly-Ala-GlyGly-Val.
1 mol Val. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn A thì thu
đợc trong hỗn hợp sản phẩm
có: Ala-Gly, Gly-Ala và GlyGly-Val. Xác đinh CTCT của
peptit A?
a) dựng Cu(OH)2 nhn ra anbumin
Nng lc gii

Hot ng 4: tho lun cp ụi
dựng
iot
nhn
ra
h
tinh
bt
quyt vn
Trình bày phơng pháp hoá
cũn li l anilin
học phân biệt các dung
b) dựng qu tớm nhn ra imetyl amin
dịch riêng biệt sau:
dựng Cu(OH)2 nhn ra anbumin
a) Hồ tinh bột, anbumin,
dựng dd Br2 nhn ra anilin
anilin.
c) dựng qu tớm
b) C6H5-NH2,
- Lysin lm qu tớm chuyn mu xanh
CH3CH(NH2)COOH,
- axit glutamic lm qu tớm chuyn mu
(CH3)2NH, anbumin.

c) Alanin, Lysin, Axit
- cũn li l alanin khụng lm qu tớm i
glutamic.
mu
4) Hot ng luyn tp, vn dng:

ó tin hnh trờn
5) giao nhim v v nh:
Cõu hi: Khi thuỷ phân không hoàn toàn một pentapeptit, ngời ta thu đợc
các peptit là: Gly-Gly, Ala- Val, Gly-Ala, Val-Gly.
a) Dùng kí hiệu, viết trình tự liên kết của các gốc -aminoaxit trên
mạch peptit trên?
b) Viết CTCT của mạch peptit đó?


Ngày tháng 10 năm 2017.
Tiết 10: luyện tập (amin-aminoaxit-protein)
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về amin, aminoaxit và protein dới dạng bài tập cơ
bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về amin, aminoaxit và protein để giải các
bài tập liên quan.
II-Chuẩn bị:
1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về amin, aminoaxit và protein .
III-Tiến trình tiết học:
1) ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2) Hot ng khi ng:
3) Hot ng hỡnh thnh kin thc
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH NNG LC
Hot ng 1: Tho lun cp ụi
+Tớnh s mol ca ion H+.
Nng lc tớnh

Dung dịch A gồm HCl và H2SO4 +t Ct tng ng ca 2 amin toỏn
có pH=2. Để trung hoà hoàn
theo s nguyờn t C trung bỡnh.
toàn 0,59g hỗn hợp 2 amin
+S mol ca amin bng s mol
đơn chức no bậc 1 (có số
ca H+.
nguyên tử C không quá 4) phải +Tớnh PTK trung bỡnh, suy ra s
dùng 1 lít dd A. Xác định
nguyờn t C trung bỡnh v suy ra
CTPT, CTCT của 2 amin?
CTPT ca 2 amin.
Hot ng 2: Tho lun cp ụi
+Vit CTTN ca amin (CH4N)n.
Nng lc tớnh
A là một amin bậc một có
+Bin lun theo bt bóo hũa
toỏn
CTĐGN là CH4N. Cho 6g A tác
suy ra n.
dụng với 100ml dd HCl 1,2M
+Tớnh s mol ca amin v ca
thu đợc 2 muối. Xác định
HCl.
CTCT của A? Tính khối lợng của +T quan h mol xỏc nh loi
mỗi muối thu đợc?
mui to ra.
+Tớnh s mol mi mui v suy ra



khi lng mi mui.
Hot ng 3: Tho lun nhúm nh theo +CT ca Y H2N-R(COOH)x.
Nng lc gii
bn
+S mol ca Y bng s mol ca
quyt vn ,

Y là một -aminoaxit chứa một HCl.
nng lc tớnh
nhóm -NH2. Khi cho 12,36g Y
+Tớnh PTK ca Y suy ra quan h
toỏn
tác dụng với dd axit HCl d sau
ca R v x.
đó cô cạn dung dịch thì thu
+Bin lun tỡm x, R suy ra CTCT
đợc 16,74g muối khan. Các
ca Y.
định CTCT của Y?
Hot ng 4: Tho lun nhúm nh theo +Y cú 1 nhúm NH2.
Nng lc gii
bn
+Z tỏc dng vi NaOH theo t l
quyt vn ,

Một -aminoaxit Y mạch không mol 1:3suy ra Y cú 2 nhúmnng lc tớnh
nhánh tác dụng vừa đủ với HCl COOH.
toỏn
theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra hợp
+CT ca Y H2NR(COOH)2.

chất Z. Z lại tác dụng vừa đủ
+T PTK ca Y suy ra R. Vit
với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
CTCT ca Y.
Biết KLPT của Y là 147. Xác
định CTPT, CTCT của Y?
4) Hot ng luyn tp, vn dng: ó tin hnh
5) Giao nhim v v nh:
Cõu 1: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit no A và B đều chứa 1 nhóm -COOH và
1 nhóm -NH2, tỉ số mol của A và B là 3:2. Cho 17,24g X tác dụng với
110ml dd HCl 2M thu đợc dd Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần
140ml dd KOH 3M. Xác định CTPT của A và B? Biết MA < MB.
Cõu 2: A là một amin bậc một có CTĐGN là CH4N. Cho 6g A tác dụng với
100ml dd HCl 1,2M thu đợc 2 muối. Xác định CTCT của A? Tính khối lợng
của mỗi muối thu đợc?


Ngày

tháng 10 năm 2017
Tiết 11: luyện tập (Polime)

I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Củng cố kiến thức về polime dới dạng bài tập cơ bản.
2-Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết đã học về polime để giải các bài tập liên quan.
3-Thỏi , tỡnh cm: Yờu thớch hc tp b mụn.

II-Chuẩn bị:

1-Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2-Trò: Ôn lại kiến thức về polime.
III-Tiến trình tiết học:
1)ổn định tổ chức: Giới thiệu, kiểm diện sĩ số.
2) Hot ng khi ng:
Cõu hi: ngi ta dựng nhng phn ng no iu ch polime?
3) Hot ng hỡnh thnh kin thc
HOT NG CA GIO
HOT NG CA HC SINH
VIấN
Hot ng 1: tho lun cp ụi +t X thu c CO2 v H2O cú t l
Khi đốt cháy polime X
mol 1:1 nờn X cú dng CnH2nOx.
chỉ thu đợc CO2 và H2O +Vy X ch cú th l PP trong cỏc
polime k trờn.
có tỉ lệ mol 1:1. X là
+PP cú dng: (-CH2-CH(CH3)-)n.
polime nào dới đây?
A.PP
B.PVC
C.PS
D.Tinh bột.
Hot ng 2: tho lun cp ụi +Phõn t khi ca 1 mt xớch polime l:

NNG LC
Nng lc
ngụn ng,
nng lc gii
quyt vn


Nng lc tớnh


×