Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Biên soạn và sử dụng bài tập về nhà phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19541975 theo hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.72 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi Đảng và nhà nước ta thực hiện công cuộc đổi mới (1986), đến nay
đã được hơn 30 năm trôi qua. Công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành
tựu và những thành tựu ấy thể hiện rõ trên tất cả ác phương diện: kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội…những thành tựu ấy chứng tỏ đường lối đúng đắn,
sáng suốt của Đảng và nhà nước thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam
gia nhập các tổ chức quốc tế như WTO, APEC…hoà cùng bạn bè thế giới.
Trong quá trình hội nhập để phát triển kinh tế đất nước, Việt Nam đã không
ngừng đổi mới. Những con người năng động, hiểu biết, nắm vững khoa học
kĩ thuật được đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội. Để quá trình hội nhập đạt
nhiều thành công thì ngành giáo dục cần được quan tâm. Điều này đã được
Đảng và nhà nước xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chỉ có thể
xây dựng và phát triển một nền giáo dục hiện đại mới có thể đào tạo con
người Việt Nam hiện đại, năng động.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự hình thành và phát triển của
nền kinh tế tri thức, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục nước ta nói
riêng luôn đòi hỏi đổi mới và cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu về
nguồn nhân lực cho xã hội. Trọng tâm của việc cải cách giáo dục là hình
thành phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ, tích cực chủ động năng lực sáng
tạo, tính thích ứng nhanh và phát huy năng lực người học.
Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới. Một
trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục là đổi mới chương trình và
phương pháp dạy. Để thực hiện mục tiêu này, trong những năm qua ngành
giáo dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật
và giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, lấy người học làm
trung tâm và biên soạn lại sách giáo khoa tài liệu để đảm bảo chuyển tải
được nội dung và thực hiện những phương pháp mới phương pháp mới. Tại
một số trường có điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều học
sinh chứng tỏ năng lực, khả năng tự học, làm việc độc lập và tư duy sáng tạo


ở mức cao. Điều này cho thấy công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là thực
sự cần thiết và đang phát triển đúng hướng.
Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả cải cách
giáo dục trong thời gian qua còn khá hạn chế. Phương pháp giáo dục chủ


động đã được đưa vào áp dụng nhưng đa số giáo viên vẫn sử dụng phương
pháp thầy đọc trò ghi.
Các cách đặt câu hỏi mới, những câu hỏi thuộc dạng trắc nghiệm, hay
chương trình mới, những bài tập sáng tạo… sẽ giúp các em tăng khả năng tư
duy hơn.
Dạy học hiện đại coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên
sẽ là người hướng dẫn điều khiển học sinh. Vì vậy để nâng cao các năng lực học
tập cho học sinh, đặc biệt là tính độc lập, tích cực, sáng tạo của các tác giả đều
nhấn mạnh việc thiết lập hệ thống câu hỏi và bài tập nêu vấn đề, đây chính là
phương tiện để giáo viên tạo ra ở học sinh các tình huống có vấn đề. Bài tập là một
trong những biện pháp quan trọng nhất để hình thành tư duy độc lập và có tính tích
cực chủ động nhất trong việc học tập của học sinh. Thấy được tầm quan trọng rất
lớn trong việc biên soạn và sử dụng bài tập cho học sinh hiện nay là một vấn đề
quan trọng và có tính cấp thiết. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề
tài “Biên soạn và sử dụng bài tập về nhà phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954-1975 ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng (Đà Nẵng)
theo hướng phát triển năng lực” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng căn cứ khoa học và khẳng định vai trò của bài tập nhận thức
trong dạy học lịch sử.
- Biên soạn hệ thống bài tập và cách sử dụng bài tập nhận thức hiệu quả
góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

3.2Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thiết kế và sử dụng
bài tập về nhà trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở
Nguyễn Lương Bằng.

4. Các nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu


4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ:
4.1.1 Nghiên cứu về mặt lý thuyết về bài tập trong dạy học lịch sử.
4.1.2 Tiến hành điều tra thực tế giáo viên và học sinh ở trường Trung học cơ sở
Nguyễn Lương Bằng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để nắm rõ quan niệm và sự
thực hiện đối với vấn đề bài tập trong dạy học lịch sử. Đồng thời nêu những đề
xuất cần thiết để đưa công trình nghiên cứu vào thực tiễn.
4.1.3 Nghiên cứu chương trình lịch sử và các nguồn tài liệu liên quan để
biên soạn bài tập lịch sử về nhà phù hợp với đặc điểm, trình độ và tình
hình dạy và học, sử dụng các bài tập về nhà.
4.1.4 Tiến hành thực nghiệm kết quả thu được ở các trường Trung học cơ
sở để rút ra những tác dụng của bài tập về nhà trong dạy học lịch sử,
nhằm khẳng định hơn nữa tính đúng đắn và tầm quan trọng của nó. Từ đó
đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của bài tập nhận thức.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thiết kế và sử dụng bài tập về
nhà trong dạy học lịch sử trường Trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng
trong chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 phục vụ dạy học
theo hướng phát triển năng lực .
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Trong các nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ 2,3,4 là chủ yếu.
- Chúng tôi chỉ nghiên cứu học sinh và giáo viên dạy học Lịch sử trường

Trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng (Đà Nẵng).
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát
hóa các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác tổ chức việc
biên soạn bài tập nhận thức cho học sinh Trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng.
Các tài liệu trên được phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực tiếp
cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
*Phương pháp luận:


Cơ sở phương pháp luận của đề tài nghiên cứu khoa học là lí luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về lịch sử, về giáo dục và giáo dục lịch
sử.
5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
*Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đọc và nghiên cứu các tài liệu về đường lối giáo dục, các chủ trương, nghị
quyết triển khai giáo dục theo chương trình mới. Nghiên cứu triết học của quá
trình đánh giá năng lực người học. Nghiên cứu các tài liệu giáo khoa về lịch sử
Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, xác định kiến thức nội
dung trọng tâm của chương từ đó xác định đặc trưng và tiêu chuẩn, kỹ thuật
thiết kế quy trình đánh giá năng lực người học trong dạy học nhằm phát triển
một năng lực nào đó của học sinh hay thực hiện những mục đích khác và những
tài liệu có liên quan.
*Phương pháp điều tra cơ bản
Điều tra tình hình dạy học sinh học ở trường Trung học cơ sở nhằm tìm hiểu
thực trạng dạy học sinh học để thấy được ưu điểm và nhược điểm trong quá
trình đánh giá năng lực người học của giáo viên bằng phương pháp trắc nghiệm,

phương pháp phỏng vấn, toạ đàm với giáo viên và học sinh, phương pháp tổng
kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Tiến hành tìm hiểu tình hình giảng dạy thông qua việc dự giờ, rút kinh
nghiệm sau khi giảng, có ghi biên bản chi tiết để tiện cho việc phân tích. Chúng
tôi đi sâu vào mấy khía cạnh cơ bản có liên quan tới nội dung nghiên cứu, kiến
thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy, khả năng vận dụng vào các khâu trong
quá trình dạy học, khả năng nhận thức kiến thức lịch sử của học sinh trên lớp để
từ đó đánh giá được năng lực người học một cách chuẩn xác nhất.
*Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đối chiếu với lí luận, từ đó rút ra những
kết luận khoa học về tính khả thi của đề tài, theo nguyên tắc từ điểm suy ra
diện.


Các lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn có trình độ tương đương nhau
dựa vào kết quả học tập trước đó. Việc bố trí thực nghiệm và đối chứng được
tiến hành song song.
5.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học
Tập hợp, xử lý các số liệu thu được qua điều tra, thực nghiệm sư phạm bằng
cách lập bảng tính các tham số và xử lí theo phương pháp thống kê toán học, từ
đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Cơ sở của việc biên soạn và sử dụng bài tập về nhà môn Lịch sử


1.1.2. Một số vấn đề lý luận về bài tập trong dạy học lịch sử ở trường trung

học cơ sở
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng bài tập về nhà trong dạy học lịch sử
theo hướng phát triển năng lực
1.1.4. 1.2. Cơ sở thực tiễn để biên soạn và sử dụng bài tập về nhà trong dạy
học lịch sử ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực
1.2.1. Đối với giáo viên
1.2.2. Đối với học sinh
CHƯƠNG II: BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ NHÀ PHỤC
VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
2.1. Các yêu cầu của việc biên soạn bài tập về nhà trong dạy học lịch sử
2.1.1. Bài tập lịch sử phải gắn với nội dung, chương trình sách giáo khoa
2.1.2. Bài tập đảm bảo được tính vừa sức đồng thời phát huy được trí thông
minh sáng tạo của học sinh
2.1.3. Đảm bảo tính hệ thống trong việc xác định nội dung để biên soạn bài
tập lịch sử
2.1.4. Đảm bảo tính đa dạng, toàn diện trong biên soạn bài tập lịch sử
2.1.5. Bài tập lịch sử cần chính xác về nội dung và chuẩn mực về hình thức
2.2. Quy trình biên soạn bài tập lịch sử theo hướng phát triển năng lực
2.3. Biên soạn bài tập về nhà theo hướng phát triển năng lực trong dạy học
lịch sử ở trường trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng
2.3.1. Cấu trúc và nội dung cơ bản của bài tập về nhà trong chương trình
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 phục vụ dạy học theo hướng phát
triển năng lực
2.3.2. Biên soạn bài tập về nhà trong chương trình lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954-1975 phục vụ dạy học theo hướng phát triển năng lực
2.4. Hướng dẫn làm bài tập về nhà trong chương trình lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954-1975 phục vụ dạy học theo hướng phát triển năng lực
2.5. Thực nghiệm sư phạm
2.5.1. Mục đích thực nghiệm

2.5.2. Đối tượng và địa bàn thực hiện
2.5.3. Nội dung thực nghiệm
2.5.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm
2.5.5. Kết quả thực nghiệm


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP
VỀ NHÀ PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1954-1975 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách
1. Phan Ngọc Liên chủ biên (2010), Phương pháp dạy học lịch Sử tập 1,
NXB Đại học Sư phạm.
2. Phan Ngọc Liên chủ biên (2010), Phương pháp dạy học lịch Sử tập 2,
NXB Đại học Sư phạm.
3. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của Giáo dục học hiện đại,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. GS Phan Ngọc Liên, PGS Nguyễn Cảnh Minh, PGS Trần Bá Đệ (1995), Lịch
sử sử học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội,1995.
5. Phan Ngọc Liên chủ biên (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 2008.
6. Thái Duy Tiên (2010), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, NXB
Giáo dục, Hà Nội.


7. Phan Ngọc Liên (2008), Một số vấn đề về Phương pháp dạy học lịch sử, lịch

sử Việt Nam và Đông Nam Á, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên , Hà Nội.
8. Tư pháp Hà Nội, Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Nhiều tác giả, Gây hứng thú học tập lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10.M.Alechxeep (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11.Phan Ngọc Liên, Trịnh Tùng (1999), Phát huy tích cực của học sinh trong dạy
học lịch sử ở trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.Nguyễn Thị Côi chủ biên (1995), Rèn luyện kĩ năng thực hành sư phạm trong
dạy học Lịch sử, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội.
13.Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử và giáo dục lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
14.Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao dạy học lịch sử
ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
15.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1978), Phương pháp dạy- học lịch sử tập 1,
NXB Giao dục, Hà Nội.
Tài liệu internet
16. Quy trình thiết kế bài tập lịch sử, Giao dục
Nguồn: />17.Đổi mới dạy - học Lịch sử. Báo Dân trí - Giáo dục, khuyến học
Nguồn: />18.Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường phổ
thông.
Nguồn: />19.Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn, Nguyễn Quốc Giang,Viện Nghiên
cứu Xã hội châu Á tại Manila, Zing.vn
Nguồn:
/>20.Lịch sử và vấn đề dạy, học môn Lịch sử, PGS, TS Nguyễn Văn Nhật,Viện
trưởng Viện Sử học, Báo Nhân dân
Nguồn: />

21.Giáo viên giảng dạy môn lịch sử hiện nay chịu nhiều áp lực, Báo Điện tử
VTV
Nguồn:


/>
chiu-nhieu-ap-luc-201603032304155.htm
22.Sử học và học lịch sử hiện nay, báo sinh viên Enews.
Nguồn: />option=com_content&view=article&id=18838&Itemid=118
23.Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông theo tinh thần Nghị quyết
số 29NQ/TW. Tạp chí cộng sản, Phạm Vũ Luận GS, TS, Ủy viên Trung ương
Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nguồn: />distribution=30354&print=true
24.Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông – ĐH Đà Lạt. Tài
liệu thư viện số.
Nguồn: />



×