Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

CẢI CÁCH THỂ CHẾ ở các nước TRUNG (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 40 trang )

CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở CÁC NƯỚC
TRUNG VÀ ĐÔNG ÂU CÓ NỀN KINH
TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI
NHÓM 8:

NGUYỄN HUY HOÀNG
BÙI TRÍ HUNG
TRẦN ÁNH DƯƠNG
LÊ THỊ THU HOÀI
LÊ THỊ KIỀU TRANG


Nội dung chính
I.

II.

III.

Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu

2.

Đánh giá của một số nghiên cứu thực nghiệm về cải cách thể chế đến hiệu quả kinh
tế

3.


Một số nhận xét

Kinh nghiệm cải cách thể chế ở một số nước có nền kinh tế chuyển đổi
1.

Kinh nghiệm của Liên Bang Nga

2.

Kinh nghiệm của Ba Lan

Nhận xét chung


MỘT SỐ NÉT TỔNG QUAN


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu
Đặc trưng của quá trình cải cách thể chế ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi Trung và
Đông Âu là việc từng bước xóa bỏ thể chế kinh tế kế hoạch cũ và dần dần hình thành thể
chế kinh tế thị trường (có lẽ là theo mô hình TBCN).
Những nội dung quan trọng của cải cách:
Cải cách chế độ sở hữu, chế độ phân phối.
Cải cách DNNN, phát triển khu vực tư nhân.
Cải cách thể chế tài chính (bao hàm thể chế tiền tệ và hệ thống ngân hàng …)
Cải cách thể chế thương mại, hải quan.
Cải cách thể chế hành chính

Cải cách thể ché thuộc khu vực xã hội.


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu

Hình thành 2 kiểu cải cách
Kiểu I: “liệu pháp sốc”
Tập trung ổn định hóa vĩ mô
Tự do hóa giá cả
Mở cửa thương mại quốc té
Giảm trợ câp và tái cơ cấu DNNN
Xóa bỏ rào cản thành lập doanh nghiệp
Thực hiện tư nhân hóa quy mô nhỏ
Phá bỏ hệ thống ngân hàng một cấp
Nỗ lực xây dựng một số yếu tố của mạng an sinh xã hội

Đại diện:
Trung Âu và các nước Ban Tích (các nước có thành tựu đáng kể)
Nga, các nước thuộc CIS và các nước vùng Ban Căng ( các nước ít thành công)


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu
Kiểu II:
Xây dựng và thực thi các luật, các quy định điều tiết và các thể chế của nền kinh tế định hướng

thị trường
Tư nhân hóa DNNN lớn và vừa
Phát triển sâu sắc hơn hệ thống ngân hàng thương mại
Xây dựng hạ tầng pháp lý, các thể chế liên quan đến thị trường lao động
Việc xử lý vấn đề thất nghiệp và hưu trí của khu vực nhà nước

Đại diện: Hungary, Ba Lan, Slôvênia


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu
Kết quả: các thể chế hỗ trợ thị trường đã từng bước được hình thành:
Quyền sở hữu tư nhân và pháp lý hợp đồng
Hệ thống thị trường 2 cấp và các thị trường tài chính khác
Thể chế thị trường lao động, thị trường bất động sản
Quan hệ rõ rang giữa chính sách tài khóa, ngân sách với khu vự doanh nghiệp
Thể chế liên quan đến chính sách cạnh tranh, chính sách công nghiệp và chính sách thương mại


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu
Các yếu kém cơ bản còn tồn tại trong các nền kinh tế chuyển đổi:
Hệ thống pháp luật cho kinh tế thị trường còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu minh bạch;
thiếu hạ tầng thể chế khuyến khích cạnh tranh và kém về khả năng tiên liệu và năng lực thực thi
Nhà nước pháp quyền chưa đủ mạnh trong việc bảo đảm các quyền sở hữu.
Hệ thống tài chính và hệ thống ngân hàng chưa đủ năng lực đề phân bổ một cách có hiệu quả các

tài sản tư nhân hóa cũng như các nguồn vốn đầu tư
Năng lực thi hành luật thuế và các hợp đồng kinh doanh thấp
Quản lý doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế phi tập trung (kể cả trong khu vực nhà nước và tư
nhân) còn yếu


MỘT SỐ NÉT TỔNG QUAN


I. Một số nét tổng quan
2.

Đánh giá của một số nghiên cứu thực nghiệm về cải cách thể chế và tác động của cải cách
thể chế đến hiệu quả kinh tế
Chất lượng thể chế:
Chất lượng thể chế tại các nước Trung và Đông Âu đều tang vững chắc nhưng so với mức trung
bình của các nước công nghiệp còn thâp hơn rất nhiều

Tác động đến hiệu quả hoạt động kinh tế:
Hare 2001: chất lượng thể chế tỷ lệ thuận với hiệu quả kinh tế và cải cách thể chế có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với sự tang trưởng lâu dài cũng như sự phục hồi của các nền kinh tế chuyển
đổi.


I. Một số nét tổng quan
3.

Một số nhận xét



KINH NGHIỆM CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI


II. Kinh nghiệm cải cách thể chế ở một số
nước có nền kinh tế chuyển đổi
1.

Kinh nghiệm của Liên Bang Nga
Một số nét khái quát
Liên Xô tan rã năm 1991, từ năm 1992 Liên bang Nga bắt đầu tiến hành
“cải cách triệt để” bằng “trị liệu sốc”

1992-1993

• Tập trung tự do hoá KT, xoá bỏ tàn dư cũ.
• Xây dựng và áp dụng luật pháp trong điều tiết kinh tế theo cơ chế thị trường.

1993-1998

• Thay đổi thể chế diễn ra, vai trò của các tổ chức phi chính phủ được nâng cao.
• Nổi bật là các vụ đấu giá vay nợ để mua cổ phần
• Cải cách hệ thống thuế, hình thành thị trường chứng khoán.

Sau 1998

• Chính phủ Nga tập trung ổn định KT & tài chính.
• Ban hành Chương trình Chính sách KT toàn diện
• Xây dựng và tiến hành chiến lược KT dài hạn.



II. Kinh nghiệm cải cách thể chế ở một số
nước có nền kinh tế chuyển đổi
1.

Kinh nghiệm của Liên Bang Nga
Tư nhân hoá (TNH) Doanh nghiệp nhà nước (DNNN)
Tư nhân hoá DNNN từ năm 1992 với mục tiêu:
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XH dựa trên sở hữu tư nhân
Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội
Ổn định hoá tài chính
Xây dựng nền kinh tế cạnh tranh và phi độc quyền hoá
Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài


II. Kinh nghiệm cải cách thể chế ở một số
nước có nền kinh tế chuyển đổi
1.

Kinh nghiệm của Liên Bang Nga
Tư nhân hoá (TNH) Doanh nghiệp nhà nước (DNNN)
Tư nhân hoá DNNN gồm 2 quá trình độc lập nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau:

Quá trình • Công ty hoá các DNNN quy mô vừa và

1

lớn bằng cách bán (giao) cổ phần cho
công nhân hoặc thực thể pháp lí phi nhà
nước


Quá trình • Trao cho toàn bộ dân chúng các phiếu tư

2

nhân hoá đại diện cho 1 phần giá trị tài
sản được tư nhân hoá (10000 Rúp/phiếu)


I. Một số nét tổng quan
1.

Khái quát các nội dung cải cách thể chế chủ yếu
Đặc trưng của quá trình cải cách thể chế ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi Trung và
Đông Âu là việc từng bước xóa bỏ thể chế kinh tế kế hoạch cũ và dần dần hình thành thể
chế kinh tế thị trường (có lẽ là theo mô hình TBCN).
Những nội dung quan trọng của cải cách:
Cải cách chế độ sở hữu, chế độ phân phối.
Cải cách DNNN, phát triển khu vực tư nhân.
Cải cách thể chế tài chính (bao hàm thể chế tiền tệ và hệ thống ngân hàng …)
Cải cách thể chế thương mại, hải quan.
Cải cách thể chế hành chính
Cải cách thể ché thuộc khu vực xã hội.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga


cách thể chế tài chính- tiền tệ

ải cách hệ thống thuế:
Chia ra 3 nhóm thuế, tiến hành sửa đổi Luật Thuế với các mục
tiêu tích cực.
Các cơ quan quản lí, giám sát việc thu thuế được thành lập:
Chú trọng tính dài hạn: giảm gánh nặng thuế, hạn chế tối đa hiện
tượng trốn thuế, đẩy mạnh tuyên truyền thuế.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

cách thể chế tài chính- tiền tệ

Cải cách hệ thống ngân hàng:
Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) thực hiện chính sách tự do để
thành lập mới các ngân hàng.
Luật Ngân hàng được ban hành và các cơ quan quản lí, giảm sát
được thành lập để đạt mục tiêu đề ra.
Chính phủ Nga được WB và IMF hỗ trợ tiến hành các biện pháp
tái cơ cấu ngân hàng khắc phục khủng hoảng.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế tài chính- tiền tệ

hát triển thị trường vốn:
GĐ1 (1991): Ban hành các nghị quyết tạo môi trường pháp lí cho sự ra
đời của các Công ty Cổ phần, chứng khoán.
GĐ 2 (1992): Hình thành khu vực công ty, thị trường trao đổi, thị trường
phi chính thức
GĐ 3 (1996-1997): Phát triển kết cấu hạ tầng tăng tiền mặt và vốn, Nga
gia nhập Uỷ ban Chứng khoán quốc tế.
GĐ 4 (cuối 1997-1998): Yếu kếm trong thị trường vốn là nguyên nhân
dẫn đến khủng hoảng tài chính, các chủ thể ít quan tâm đến đầu tư dài


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế kinh tế đối ngoại

Giai đoạn 1: Những năm 1990
Việc cải cách thể chế kinh tế đối ngoại của Nga chủ yếu nhằm vào mục tiêu
mở cửa nền kinh tế ra bên ngoài với các nội dung cơ bản:
Tự do hóa hoạt động thương mại và tiền tệ.
Đổi mới hệ thống chỉ đạo các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Hình thành các cơ chế quản lí mới phù hợp với các thể chế thương mại và
tiền tệ quốc tế.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số

ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế kinh tế đối ngoại

Giai đoạn 2: Trong năm 1999
Chính phủ Nga đã điều chỉnh thời hạn và quy mô trả tiền phù hợp với khả
năng tài chính của đất nước.
Thực hiện chính sách kiềm chế hơn về phân bổ các khoản vay của châu Âu.
Thực hiện định giá theo đồng Rúp các tín phiếu nhà nước, hạn chế tối thiểu
việc vay ngắn hạn, định hướng lại chính sách vay mượn của Nhà nước nhằm
bổ sung ngân sách, tạo các nguồn xóa nợ và tăng cường tiềm lực xuất khẩu.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế kinh tế đối ngoại

Giai đoạn 3: Từ năm 2000
Đề ra hai mục tiêu cơ bản của hoạt động cải cách thể chế kinh tế đối ngoại:
Thích ứng nền kinh tế quốc gia với hệ thống các quan hệ kinh tế quốc tế
Sử dụng các quan hệ tương hỗ với các quốc gia bên ngoài và các tổ chức kinh tế quốc
tế tạo áp lực đẩy nhanh quá trình cải cách, hoàn thiện các thể chế chính sách, nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ trong nước, của hệ thống doanh nghiệp
cũng như nền kinh tế nói chung, cải thiện và duy trì các điều kiện hình thành để phát
triển hoạt động kinh tế đối ngoại.



h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế hành chính

Đợt 1: Từ năm1991 đến 1993
Do Cơ quan Đào tạo Cán bộ công chức khởi xướng
Đợt nỗ lực cải cách thứ nhất đã chứng kiến sự phình to của bộ máy hành
chính: Tính đến tháng 9/1992 Liên bang Nga có tới 137 bộ và cơ quan trung
ương, lớn hơn nhiều so với con số 85 của Liên Xô trước đây.
Tuy bộ máy hành chính phình to xong hiệu quả và hiệu lực hoạt động rất
thấp.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế hành chính

Đợt 2: Từ năm 1996 đến 1998
Diễn ra trong những năm cuối nhiệm kì của Tổng thống B.Yeltsin
Có thể nói đợt nỗ lực cải cách thứ 2 là điển hình của thất bại. Năm 1996 một Chương
trình Cải cách Hành chính lớn được khởi xướng và được Đuma thông qua vào đầu
năm 1998.

Nội dung gồm:
Cải cách cơ cấu hành chính.
Cải cách chính sách nguồn nhân lực.


h nghiệm cải cách thể chế ở một số
ó nền kinh tế chuyển đổi

h nghiệm của Liên Bang Nga

ách thể chế hành chính

Đợt 3: Từ năm 2000 đến nay
Diễn ra trong thời kì Tổng thống V.Putin cầm quyền
Đợt cải cách thứ 3 bắt đầu bằng Chương trình Cải cách Kinh tế Toàn diện và chiến
lược phát triển dài hạn của nước Nga ban hành vào mùa xuân năm 2000 gồm 2 nội
dung quan trọng:
Cải cách kinh tế.
Cải cách cơ cấu tổ chức của Nhà nước.
Kết quả: Nội dung một đem lại một số kết quả quan trọng, tuy nhiên việc thực hiện


×