Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

TIET TUC Y HOC 2018 XET NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 106 trang )

L/O/G/O


MỤC TIÊU
1. Trình bày được đặc điểm cơ bản về sinh thái của
tiết túc và sự liên quan đến vai trò gây bệnh,

truyền bệnh.
2. Trình bày được các phương thức truyền bệnh
và gây bệnh của tiết túc.
3. Trình bày được các nguyên tắc và biện pháp
phòng chống tiết túc y học.



1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ - SINH THÁI
CỦA TIẾT TÚC
1.2. Hình thể chung của tiết túc
1.2.1. Hình thể bên ngoài
Đúng
1. Đơn bào
2. Không xương sống
3. Không đối xứng
4. Phân đốt
5. Chân gồm nhiều đốt được nối
với nhau bằng khớp
6. Lớp vỏ mềm bằng chitin

X
X


Sai

X
X

X
X


1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ - SINH THÁI CỦA
TIẾT TÚC
ĐẶC ĐIỂM

LỚP CÔN
TRÙNG

X
X

2 phần: đầu - ngực và bụng
Mắt đơn hay không có mắt
1 đôi râu

Mắt kép
Trưởng thành có 4 đôi
chân, ấu trùng có 3 đôi
chân.

LỚP NHỆN


X
X
X



1.2. Hình thể chung của tiết túc
1.2.2. Hình thể bên trong


1.2. Hình thể chung của tiết túc
1.2.2. Hình thể bên trong
Bên trong cơ thể là xoang thân, chứa các cơ quan
nội tạng:
• Hệ tiêu hóa
• Hệ tuần hoàn
• Hệ hô hấp
• Hệ thần kinh
• Hệ bài tiết
• Hệ sinh dục
• ….


1.3. Chu trình phát triển
Phân biệt chu trình biến thái hoàn toàn và
không hoàn toàn?
Trưởng thành

Nhộng


Trứng

Ấu trùng
Biến thái hoàn toàn


1.3. Chu trình phát triển

Trứng

Ấu trùng

Nhộng

Trưởng thành

Biến thái không hoàn toàn


2. VAI TRÒ TRONG Y HỌC
2.1. Tiết túc gây bệnh

Ký sinh
Gây độc, dị ứng
Chiếm đoạt máu
Gây sợ hãi

Sarcoptes scabiei…
Ong, bọ cạp, rết, mạt. . .
Giòi ruồi, ve, ruồi trâu…



2. VAI TRÒ TRONG Y HỌC
2.2. Tiết túc là vật chủ của mầm bệnh
Phân biệt hai khái niệm:
 Ký chủ trung gian

 Trung gian truyền bệnh (vector)


3. PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BỆNH
CỦA TIẾT TÚC
• Truyền qua nước bọt
• Truyền qua chất bài tiết

• Truyền qua dịch coxa
• Truyền do tắc nghẽn tiền phòng

• Truyền bằng cách phóng thích mầm bệnh
trên da

• Truyền do tiết túc bị giập nát


4. KIỂM SOÁT TIẾT TÚC
Phương pháp sinh
thái - môi sinh
Phương pháp hóa
học
KIỂM SOÁT

TIẾT TÚC

Phương pháp sinh
học
Phương pháp di
truyền học
Phương pháp lồng
ghép

Thay đổi môi
trường sống
Biện pháp cơ
học


4. KIỂM SOÁT TIẾT TÚC


L/O/G/O


1. LỚP NHỆN
1.1. Cái ghẻ Sarcoptes scabiei
1.1.1 Hình thể

Con trưởng thành

Ấu trùng



1.1. Cái ghẻ Sarcoptes scabiei
1.1.2. Chu trình phát triển


1.1. Cái ghẻ Sarcoptes scabiei
1.1.2. Chu trình phát triển

• Chu trình biến thái không hoàn toàn
• Một chu trình kéo dài 8 - 15 ngày

• Cuộc sống con cái kéo dài 4 - 5 tuần.
• Một lần cái ghẻ đẻ khoảng 2 - 4 trứng


1.1. Cái ghẻ Sarcoptes scabie
1.1.3. Dịch tễ
• Đường lây: do tiếp xúc trực tiếp, hoặc có thể
qua đường quần áo.
• Phân bố: hầu hết mọi nơi trên thế giới, đặc biệt
các nước đang phát triển. Mọi lứa tuổi đều có
thể mắc bệnh, thường gặp nhiều ở trẻ em.


1.1. Cái ghẻ Sarcoptes scabiei
1.1.4. Bệnh học

- Gây bệnh ghẻ


1. LỚP NHỆN

1.2. Họ Ixodidae (ve cứng) và Argasidae (ve
mềm)
1.2.1. Hình thể
VE CỨNG

VE MỀM

- Đực: khiên che phủ hết
thân.

Lưng không có khiên che

- Cái: khiên che một phần phủ.
trước thân.
Đầu giả nhô ra khỏi thân

Đầu giả thụt về phía dưới
bụng


1.2. Họ Ixodidae (ve cứng) và Argasidae
(ve mềm)
1.2.1. Hình thể

Ixodidae


1.2. Họ Ixodidae (ve cứng) và Argasidae
(ve mềm)
1.2.1. Hình thể


Argasidae


1.2. Họ Ixodidae (ve cứng) và Argasidae
(ve mềm)
1.2.2. Chu trình phát triển


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×