Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phân tích kết quả kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phát triển thảo dược hoa hoa năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 86 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ QUANG DŨNG

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN THẢO DƢỢC
HOA HOA NĂM 2016

LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2017


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ QUANG DŨNG

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN THẢO DƢỢC
HOA HOA NĂM 2016
CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc
MÃ SỐ: CK 60 72 04 12
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng
Thời gian thực hiện: 15/05/2017 – 20/09/2017

HÀ NỘI 2017



LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc và lời
cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và các thầy, cô
Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Bộ môn và các
thầy cô giáo đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Công ty TNHH MTV phát
triển thảo dƣợc Hoa Hoa đã cung cấp các số liệu thông tin quý giá để giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Bắc Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Học viên

Lê Quang Dũng


MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN


2

1.1. Vài nét về thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam

2

1.1.1. Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam

2

1.1.2. Tình hình tiêu thụ thuốc trong nước

3

1.1.3 Cơ cấu thị trường thuốc

4

1.1.4. Tình hình xuất nhập khẩu dược

5

1.1.5. Doanh nghiệp dược phẩm ở Việt Nam

8

1.2. Phân tích hoạt động kinh doanh

10


1.2.1. Khái niệm

10

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:

11

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá và công thức tính

12

1.4. Khái quát về công ty TNHH MTV Phát Triển Thảo Dƣợc

12

Hoa Hoa
1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển

12

1.4.2. Mục tiêu, cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty

12

1.4.3. Một vài nét về hoạt động kinh doanh của công ty

14


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

16

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

16

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

16

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

16

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

16

2.3.2. Mẫu nghiên cứu

16

2.3.3. Biến số nghiên cứu

16


2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu


18

2.3.4.1. Công cụ thu thập số liệu

18

2.3.4.2 Quá trình thu thập số liệu

19

2.3.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu và trình bày kết

19

quả nghiên cứu
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

22

3.1. Doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng và cơ cấu bán theo từng nhóm

22

đối tƣợng
3.1.1 Doanh số bán hàng theo cơ cấu nhóm hàng năm 2016

22

3.1.2. Doanh số bán của nhóm hàng.


22

3.1.2. Doanh số bán theo khu vực năm 2016

24

3.1.3. Cơ cấu doanh thu theo từng nhóm khách hàng năm 2016

25

3.2. Tình hình sử dụng phí

26

3.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

28

3.3.1. Cơ cấu lợi nhuận

28

3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh.

28

3.3.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

29


3.3.2.2. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

29

3.3.2.3. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu(ROE)

30

3.3.2.4. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)

31

3.3.2.5. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn

32

3.3.2.6. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định

33

3.3.2.7. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng chi phí (%)

33

3.4. Kết cấu nguồn vốn

34

3.4.1. Các nguồn vốn của công ty năm 2016


34

3.4.2 Vốn lưu động thường xuyên của Công ty năm 2016

35

3.4.3. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty năm 2016

36

3.5. Tình hình phân bổ vốn

36

3.6. Hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

37


3.6.1. Chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho

37

3.6.2. Chỉ tiêu luân chuyển vốn lưu động

38

3.6.3 Phân tích khả năng thanh toán


38

3.6.4. Chỉ tiêu luân chuyển tài sản cố định

40

3.6.5. Chỉ tiêu luân chuyên tổng tài sản

41

3.6.6. Chỉ tiêu luân chuyển nợ phải thu

41

Chƣơng 4. BÀN LUẬN

43

4.1. Bàn luận về kết quả doanh thu, lợi nhuận của Công ty TNHH

43

MTV phát triển thảo dƣợc Hoa Hoa năm 2016
4.1.1. Về doanh thu

43

4.1.2. Về chi phí

44


4.1.3. Về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

45

4.2. Bàn luận về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH MTV phát

46

triển thảo dƣợc Hoa hoa năm 2016
4.2.1. Về kết cấu nguồn vốn

46

4.2.2. Tình hình phân bổ vốn

46

4.2.3. Hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

47

4.3. Bàn luận về những thuận lợi, khó khăn

47

4.3.1. Thuận lợi

47


4.3.2. Khó khăn

48

4.4. Bàn luận về các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh

49

doanh của công ty
KẾT LUẬN

51

KIẾN NGHỊ

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BYT

Bộ y tế

DHG

Công ty dƣợc Hậu giang (mã cổ phiếu)

DMC


Công ty dƣợc Domesco (mã cổ phiếu)

ETC

(Ethical drugs = prescription drugs) Thuốc bán theo đơn bác


GDP

(Good Distribution Practices) Thực hành tốt phân phối thuốc

GPP

(Good Pharmacy Practices) Thực hành tốt nhà thuốc

HTK

Hàng tồn kho

IMS

(Intercontinental Medical Statistics) Các số liệu thống kê của
tổ chứcnghiên cứu về dƣợc và sức khỏe toàn thế giới

IMP

Công ty dƣợc imecpham( mã cổ phiếu)

MTV


Một thành viên

OTC

Over the Counter drug) Thuốc bán không cần đơn bác sĩ

OPC

Công ty dƣợc OPC( mã cổ phiếu)

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

ROA

(Return on Assets) Tỷ số lợi nhuận trên tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROS

(Return on sales) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

TS

Tài sản


TSCĐ

Tài sản cố định


TSLN

Tỷ suất lợi nhuận

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TRA

Công ty Traphaco

USD

(United States dollar) Đô la Mỹ

VCĐ

Vốn cố định

VNĐ

Việt Nam Đồng


VLĐ

Vốn lƣu động

VCSH

Vốn chủ sở hữu

WHO

(World Health Organization) Tổ chức y tế thế giới

WTO

(World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

1.1

Bình quân tiền thuốc đầu ngƣời của Việt Nam

1.2

Cơ cấu nhập khẩu thuốc dƣợc phẩm Việt Nam năm 2016


1.3

Cơ cấu nhập nguyên phụ liệu năm 2016

1.4

Doanh thu một số doanh nghiệp dƣợc

1.5

Cơ cấu nhân sự công ty

1.6

Cơ cấu nhân lực của công ty

2.1

Các biến nghiên cứu kết quả kinh doanh

2.2

Các công thức tính

3.1

Doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng năm 2016

3.2


Doanh số bán theo nhóm dƣợc lý năm 2016

3.3

Doanh số bán theo khu vực của năm 2016

3.4

Cơ cấu doanh thu theo nhóm đối tƣợng khách hàng

3.5

Các loại chi phí

3.6

Cơ cấu lợi nhuận của công ty năm 2016

3.7

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2016

3.8

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản(ROA)

3.9

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu(ROS)


3.10

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn

3.11

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định

3.12

Tỷ suất lợi nhuần ròng trên tổng chi phí

3.13

Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2016


3.14

Cơ cấu vốn lƣu động thƣờng xuyên của công ty 2016

3.15

Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên năm 2016

3.16

Phân tích biến động tài sản

3.17


Phân tích chỉ số luân chuyển hàng tồn kho năm 2016

3.18

Phân tích chỉ số luân chuyển vốn lƣu động năm 2016

3.19

Chỉ số luân chuyển nợ phải thu

3.20

Luân chuyển tài sản cố định

3.12

Phân tích chỉ số luân chuyển tổng tài sản


DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

1.1

Chuỗi giá trị công nghiệp dƣợc Việt Nam

1.2


Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng bình quân tiền thuốc trên đầu ngƣời Việt
Nam

1.3

Cơ cấu kênh phân phối trên thị trƣờng năm 2010-2012

1.4

Cơ cấu doanh thu thuốc theo bệnh của Việt Nam năm 2013

1.5

Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu dƣợc phẩm

1.6

Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã và đang ảnh hƣởng mạnh đến nền
kinh tế Việt Nam, khiến cho lạm phát tăng cao, làm cho ngƣời dân thận trọng trong
đầu tƣ và tiêu dùng. Cũng nhƣ những ngành khác thì ngành dƣợc cũng chịu ảnh của
cuộc khủng hoảng, vì đây là một trong những mặt hàng thiết yếu với ngƣời dân.
Trƣớc ảnh hƣởng đó các doanh nghiệp dƣợc luôn phải đổi mới, đề ra những
chính sách, chiến lƣợc phù hợp với môi trƣờng quốc tế, nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Bên cạnh đó, nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế đang phát triển. Các
hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú. Do đó, việc phân tích hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp có thể định trƣớc khả năng sinh lời của hoạt
động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả kinh doanh.
Thông qua việc đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ đƣa ra các quyết định kinh tế thích hợp, xác định đƣợc đúng phƣơng
hƣớng, sử dụng và quản lý, một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn
nhân lực, đầu tƣ một cách hợp lý, để kinh doanh cần năm rõ nguyên nhân, nhân tố
ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh đạt kết quả cao. Muốn làm đƣợc điều đó, doanh
nghiệp cần nắm rõ nguyên nhân, nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh. Điều
này đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tích hoạt động kinh doanh cảu các công ty.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cảu Công ty TNHH MTV
phát triển thảo dƣợc Hoa Hoa, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty năm
2016, đánh giá những gì đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc cũng nhƣ thuận lợi và khó
khăn trong quá trình hoạt động, đề tài “ Phân tích kết quả kinh doanh cảu Công ty
TNHH MTV phát triển thảo dược Hoa Hoa năm 2016” đƣợc thực hiện với các
mục tiêu sau:
1. Phân tích kết quả về doanh thu, lợi nhuận của Công ty TNHH MTV phát
triển thảo dược Hoa Hoa năm 2016
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của Công ty TNHH MTV phát
triển thảo dược Hoa Hoa năm 2016.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với các ngành kinh tế - xã hội khác, ngành
Dƣợc Việt Nam đã có nhiều tiến bộ và thu đƣợc những kết quả rất đáng ghi nhận.
Toàn ngành đã chủ động, tích cực phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh, hội nhập
sâu rộng với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm

bảo cung ứng đủ thuốc có chất lƣợng với giá cả phù hợp, hƣớng dẫn sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [15].
Tổng hợp số liệu thống kê của BMI, IMS Health và Cục quản lý Dƣợc Việt
Nam, FPTS dự đoán mức chi tiêu một số chỉ tiêu tăng trƣởng trọng yếu trong giai
đoạn 2014-2028 nhƣ sau:
Tăng trƣởng dân số Việt Nam: bình quân 2%/năm và vƣợt mốc 120 triệu
ngƣời vào năm 2028
Tăng trƣởng tổng tiền sử dụng thuốc tại Việt Nam: Bình quân 17%/năm (bao
gồm 2 yếu tố cốt lõi là nhu cầu và mức tăng giá thuốc bình quân 8,6%/năm). Tăng
trƣởng tổng tiền sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc tại Việt Nam: 14,3%/năm [30].
1.1.1. Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam
Chuỗi giá trị của ngành công nghiệp dƣợc Việt Nam đƣợc chia làm 3 nhóm:
 Nhóm sản xuất: bao gồm các nhà cung ứng nguyên liệu sản xuất dƣợc
phẩm, các công ty dƣợc nội địa, các công ty dƣợc FDI.
 Nhóm phân phối: bao gồm các nhà phân phối sỉ, phân phối lẻ nội địa và
nƣớc ngoài, hệ thống chợ sỉ.
 Nhóm bán lẻ: bao gồm bệnh viện, nhà thuốc, các phòng mạch tƣ nhân…
Đây là nhóm trực tiếp phân phối thuốc đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng trong
chuỗi giá trị [27].

2


Hình 1.1: Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam
1.1.2. Tình hình tiêu thụ thuốc trong nước
Sự phát triển về giáo dục dẫn đến nhận thức cao hơn của ngƣời dân Việt
Nam về việc chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, khi có điều kiện để tiếp cận với thị trƣờng
thuốc và dƣợc phẩm, thì nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân tạo điều kiện thuận
lợi cho ngành dƣợc phát triển [15].

Theo thống kê của Cục quản lý Dƣợc Việt Nam, tính đến năm 2014, bình
quân tiền thuốc đầu ngƣời của Việt Nam đạt khoảng 38 USD/ngƣời/năm. Mặc dù có
sự tăng trƣởng đều đặn qua các năm song con số này vẫn là nhỏ so với nhiều nƣớc
trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới (năm 2013 bình quân tiền thuốc đầu
ngƣời/năm của các nƣớc đang phát triển đạt gần 100USD trong khi bình quân của
thế giới là gần 200 USD) [5], [6], [7].

3


Bảng 1.1 : Bình quân tiền thuốc đầu ngƣời của Việt Nam
ĐVT: USD/người/năm
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Số liệu


16,4

19,8

22,2

25,4

29,5

33,1

38,0

USD/ngƣời/năm
40
3
8

35
3
0
2
5
2
0
15

22,2
16,4


10

200
8

200
9

201
0

201
1

201
2

Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời

201
3

201
4

Năm
m

Hình 1.2 . Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng bình quân tiền thuốc đầu ngƣời của

Việt Nam
1.1.3 Cơ cấu thị trường thuốc
Sản phẩm thuốc trên thị trƣờng chủ yếu là thuốc generic (chiếm 51,2% năm
2013) và biệt dƣợc (chiếm 22,3% năm 2013) [11], [26].
Kênh phân phối chính là hệ thống các bệnh viện dƣới hình thức thuốc đƣợc
kê đơn (ETC) chiếm trên 70%, còn lại đƣợc bán lẻ ở hệ thống các quầy thuốc
(OTC).

4


Hình 1.3. Cơ cấu kênh phân phối thuốc trên thị trƣờng năm 2010-2012
Việc tiêu thụ các loại thuốc tại thị trƣờng Việt Nam hiện nay cũng theo xu
hƣớng chung của các nƣớc đang phát triển, đó là điều trị các bệnh liên quan đến
chuyển hóa và dinh dƣỡng chiếm tỷ lệ nhiều nhất (20% năm 2013) [10], [11].

Hình 1.4. Cơ cấu doanh thu thuốc theo bệnh ở Việt Nam năm 2013
1.1.4. Tình hình xuất nhập khẩu dược
Năm 2016, Việt Nam nhập khẩu dƣợc phẩm từ thị trƣờng Pháp 321,7 triệu
USD, chiếm 12,5% tổng kim ngạch, tăng 16,99% so với năm 2015.
Thống kê sơ bộ từ Tổng cục hải quan Việt Nam cho biết, kết thúc năm 2016,
cả nƣớc đã nhập khẩu 2,5 tỷ USD mặt hàng dƣợc phẩm, tăng 10,46% so với năm
2015, tính riêng tháng 12/2016 mặt hàng này đã nhập 222,9 triệu USD, tăng 9,3%
so với tháng 11/2016.
5


Năm 2016, Việt Nam nhập khẩu dƣợc phẩm từ thị trƣờng Pháp 321,7 triệu
USD, chiếm 12,5% tổng kim ngạch, tăng 16,99% so với năm 2015 – đây cũng là thị
trƣờng chủ lực cung cấp mặt hàng dƣợc phẩm cho Việt Nam trong suốt thời gian qua.

Thị trƣờng cung cấp lớn đứng thứ hai là Ấn Độ, đạt 276 triệu USD, tăng
3,2%, kế đến là Đức, tăng 12,34% so với năm 2015, đạt 225,5 triệu USD….
Ngoài những thị trƣờng chính kể trên, Việt Nam còn nhập dƣợc phẩm từ các
thị trƣờng khác nữa nhƣ: Hàn Quốc, Đức, Anh, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ….
Đáng chú ý, nhập khẩu từ thị trƣờng Ai Len tuy kim ngạch chỉ đạt 77,8 triệu
USD, nhƣng lại có tốc độ tăng mạnh vƣợt trội, tăng 70,44%, ngoài ra nhập khẩu từ
một số thị trƣờng cũng có tốc độ tăng trƣởng khá nhƣ: Nhật Bản tăng 62,91%;
Philippines tăng 48,45%; Indonesia tăng 39,44%... Ngƣợc lại nhập từ Singapore lại
giảm mạnh, giảm 37,83%[30].

Thống kê sơ bộ từ Tổng cục hải quan Việt Nam, 11 tháng 2016 Việt
Nam đã nhập khẩu 341 triệu USD hàng nguyên phụ liệu dƣợc phẩm, tăng
9,72% so với cùng kỳ năm 2015. Tính riêng tháng 11, kim ngạch nhập khẩu
mặt hàng này là 36,4 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng 10 – đây là tháng thứ
hai tăng liến tiếp.
Việt Nam nhập khẩu nguyên phụ liệu dƣợc phẩm từ 11 quốc gia trên thế
giới, trong đó chủ yếu từ thị trƣờng Trung Quốc, chiếm 61,6% tổng kim ngạch,
đạt 210,3 triệu USD, tăng 16,64%. Đứng thứ hai là thị trƣờng Ấn Độ, 52,6 triệu
USD, tăng 6,8%, kế đến là Đức, đạt 11,1 triệu USD, tăng 51,28% so với cùng
kỳ năm 2015.
Nhìn chung, 11 tháng 2016, nhập khẩu nguyên phụ liệu dƣợc phẩm từ
các thị trƣờng đều với tốc độ tăng trƣởng dƣơng, số thị trƣờng này chiếm tới
81,8% và nhập từ Thụy Sỹ tăng mạnh nhất, tăng 332,61%, ngƣợc lại số thị
trƣờng với tốc độ tăng trƣởng âm chỉ chiếm 18,1% và nhập từ Áo giảm mạnh
nhất, giảm 95,39%.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan về thị trƣờng nhập khẩu nguyên
phụ liệu dƣợc phẩm 11 tháng 2016[30].
6



Bảng 1.2. Cơ cấu nhập nguyên phụ liệu theo quốc gia vào năm 2016
ĐVT: USD
Thị trƣờng

11 tháng 2016

So sánh cùng kỳ 2015 (%)

Tổng

341.042.692

9,72

Trung Quốc

210.365.212

16,74

Ấn Độ

52.633.104

6,80

Đức

11.100.464


51,28

Tây Ban Nha

10.183.421

17,99

Pháp

7.215.639

47,50

Italia

6.229.654

-21,15

Anh

5.872.906

15,66

Thụy Sỹ

5.519.263


332,61

Hàn Quốc

4.810.828

17,23

Singapore

4.622.876

7,48

Áo

566.138

-95,39

Xuất khẩu dược phẩm còn yếu
Con đƣờng xuất khẩu dƣợc phẩm của Việt Nam không hoàn toàn thuận lợi
khi còn vấp phải những rào cản về giá, và hồ sơ xuất khẩu.
Đầu tiên, theo Cục quản lý giá, giá xuất khẩu trung bình giai đoạn 2011 2013 của Việt Nam cao hơn 20-25% so với những nƣớc cùng khu vực nhƣ Ấn Độ,
Trung Quốc. Nguyên nhân giá cao là do Việt Nam phải nhập khẩu nguyên liệu đầu
vào trong khi hai quốc gia còn lại có thể tự chủ trong vấn đề này. Thứ hai, quá trình
đăng kiểm sản phẩm còn nhiều khó khăn và mất thời gian [15].

7



Hình 1.5. Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu dƣợc phẩm

Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu đang tốt dần, khi doanh thu từ xuất khẩu đã
tăng qua các năm. Đơn cử, DHG đã tăng doanh thu xuất khẩu từ vài trăm nghìn
USD vào năm 2006 lên đến hơn 1 triệu đô vào năm 2012, chiếm 2% tổng kim
ngạch xuất khẩu toàn ngành. Domesco đạt 1.2% tổng doanh thu năm 2009 lên đến
gần 1.5% năm 2012 [27].
Tính đến năm 2013, các doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu sang các nƣớc
nhƣ Myanmar, Lào, Campuchia, Ấn độ, Hồng Kông, Philippin, Malaysia, và hơn 20
nƣớc ở Châu Phi. BMI dự báo tình hình xuất khẩu còn tăng trƣởng nhanh và đạt
khoảng 250 triệu đô la Mỹ vào năm 2017. Điều này dựa trên sự đánh giá về các thị
trƣờng tiềm năng ở một số nƣớc châu Phi, theo tổ chức y tế thế giới, 70% nhu cầu
của các nƣớc châu Phi phải đáp ứng bằng việc nhập khẩu. Sản phẩm chủ yếu cần
dùng là thuốc trị bệnh sốt rét, tiêu chảy, vắc-xin, là những sản phẩm mà những
doanh nghiệp Việt Nam có thể sản xuất [15].
1.1.5. Doanh nghiệp dược phẩm ở Việt Nam
Các doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam mới phát triển sau năm 1990, có tuổi
đời còn khá trẻ so với thế giới. Tính đến năm 2014 cả nƣớc có trên 200 doanh
8


nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dƣợc, 80
doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dƣợc và trên 30 cơ sở sản xuất thuốc y học cổ
truyền. Hệ thống phân phối thuốc rộng khắp trên cả nƣớc với trên 2.200 đơn vị và
hơn 43.000 cơ sở bán lẻ. Dù vậy Việt Nam vẫn chƣa có một nền công nghiệp dƣợc
hiện đại, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng và chƣa có công nghiệp sản xuất
nguyên dƣợc liệu. Các doanh nghiệp dƣợc Việt Nam đa số sản xuất thành phẩm từ
nguyên liệu nhập, hiện mới có 1 nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh tổng hợp
của Mekophar, sản lƣợng thiết kế khoảng 200 tấn amoxicillin và 100 tấn ampicillin

mỗi năm, chỉ đủ cho nhu cầu của bản thân doanh nghiệp [27].

Tính tới thời điểm ngày 01 tháng 04 năm 2016, trên thị trƣờng niêm yết
có khoảng 13 doanh nghiệp ngành dƣợc tập trung chủ yếu tại sàn HSX (8
công ty), HNX (5). Trong đó đứng đầu là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn
HOSE nhƣ DHG (7.477 tỷ), TRA (2.837,4 tỷ), DMC (2.016,8 tỷ), IMP
(1.403,7 tỷ), OPC (936,5 tỷ),...
Các doanh nghiệp ngành dƣợc từ lâu đã là các cổ phiếu mang tính phòng
thủ rất cao và là cổ phiếu ƣa thích của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Một số doanh
nghiệp có tỷ lệ nắm giữ của nƣớc ngoài cao nhƣ DHG (49%), TRA (45,9%),
DMC (48,8%), IMP (49%).
Bên cạnh đó, tỷ lệ nắm giữ của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp ngành
dƣợc cũng khá lớn. Ví dụ nhƣ DHG (43,4%), TRA (35,7%), DMC (34,7%)
[30].
Đi song song những công ty lớn mạnh là những công ty mới thành lập
và đang đà phát triển hƣớng đến tƣơng lai, nhƣ là công ty TNHH Dƣợc và vật
tƣ y tế An Giang, công ty dƣợc TNHH Dƣợc phẩm Hải Đăng, công ty TNHH
Dƣợc Hùng Hiếu...

9


Kết quả kinh doanh năm 2015 của các công ty trong nước
Bảng1.3. Doanh thu một số doanh nghiệp dƣợc
ĐVT: Tỷ đồng
Công ty Dƣợc
Doanh thu
DƢỢC VÀ VẬT TƢ Y TẾ AN GIANG
17
DOMESCO

1234
HẢI ĐĂNG
7
HẬU GIANG
3.608
HIẾU HÙNG
24
IMEXPHAM
964
OPC
663
TRAPHACO
1.981
Nhìn qua bảng, các công ty lớn và các công ty bé

LNST ROE(%)
0,13
2,77
142
17,8
0.18
12,2
590
23,3
0.12
6,57
92
10,2
70
15,4

180
18,7
có sự chênh lệch về

doanh thu quá lớn, đồng nghĩa về lợi nhuận đạt đƣợc cũng khac nhau quá lớn.
ROE cũng có sự khác biệt rõ nét.
1.2. Phân tích hoạt động kinh doanh
1.2.1. Khái niệm
Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật, hiện tƣợng trong
mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật hiện tƣợng đó.
Hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu
cho doanh nghiệp. Với mục đích kiếm lời, các doanh nghiệp thuộc các loại hình và
các hình thức sở hữu khác nhau hoạt động trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều tiến
hành các hoạt động kinh doanh [8], [9].
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong kinh doanh
với chi phí thấp nhất.
Phân tích hiệu quả kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của con ngƣời. Trƣớc đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với
qui mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chƣa nhiều và chƣa phức tạp, công
việc phân tích cũng đƣợc tiến hành giản đơn. Tuy nhiên, khi sản xuất kinh doanh
càng phát triển, thì nhu cầu đòi hỏi thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng
10


và phức tạp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển mạnh
mẽ để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị [8].

Nhƣ vậy “Phân tích hiệu quả kinh doanh là quả trình nghiên cứu để
đánh giá toàn bộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh

nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm
năng cần khai thác từ đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh ” [8].
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
- Cho phép doanh nghiệp nhìn nhận về sức mạnh cũng nhƣ hạn chế của
doanh nghiệp, từ đó có thể xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp.
- Là công cụ để phát triển những khả năng tiềm tàng, cải tiến cơ chế quản lý
trong kinh doanh.
- Là cơ sở quan trọng để đƣa ra các quyết định kinh doanh.
- Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh
nghiệp
- Là biện pháp quan trọng để đề phòng rủi ro.
- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài khi
họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, bởi vì thông qua phân tích họ
mới đƣa ra quyết định đứng đắn cho việc đầu tƣ, cho vay... với doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội sự đa
dạng của các thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng dƣợc phẩm đã làm cho
hoạt động kinh doanh ngày càng phong phú và phức tạp. Để đạt đƣợc kết quả cao
nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải nắm đƣợc các nhân tố
ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh.
Vì vậy, việc phân tích chiến lƣợc và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một
vấn đề cần thiết [8], [9], [24].

11


1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá và công thức tính
Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp:

- Chỉ tiêu về doanh số
- Nguồn vốn
- Tài sản
- Tình hình sử dụng phí
- Phân tích các chỉ số tài chính.

1.4. Khái quát về công ty TNHH MTV Phát Triển Thảo Dƣợc Hoa Hoa
1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên giao dịch: Công ty TNHH MTV phát triển thảo dƣợc Hoa Hoa

Địa điểm cơ sở bán buôn: Lô số197 ngõ 71 đƣờng Lƣơng Văn Nắm,
Khu dân cƣ BCH Quân sự tỉnh Bắc Giang, P Dĩnh Kế, TP Bắc Giang, tỉnh
Bắc Giang.
Địa điểm kinh doanh: Số nhà 106, Đ Nguyễn Công Hãng, TP Bắc
Giang
Hình thức kinh doanh: Doanh nghiệp bán buôn dƣợc phẩm
Lĩnh vực kinh doanh: Thuốc, thực phẩm chức năng, vật tƣ y tế
Vốn điều lệ: 1,000,000,000 đồng (Một tỷ đồng) vào năm 2014
Công ty TNHH MTV phát triển thảo dƣợc Hoa Hoa đƣợc thành lập chính
thức từ ngày 10/10/2014, hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên.
1.4.2. Mục tiêu, cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty
Chiến lƣợc phát triển: Cung cấp đa dạng các mặt hàng dƣợc phẩm có chất
lƣợng tốt, giá cả phải chăng, thị trƣờng có nhu cầu cao, tập trung đầu tƣ xây dựng
đội ngũ bán hàng tinh nhuệ.
Cơ cấu tổ chức của : Công ty TNHH MTV phát triển thảo dƣợc Hoa Hoa bao
gồm 15 ngƣời đƣợc đánh giá là tƣơng đối gọn nhẹ và khoa học, đầy đủ các phòng
ban chức năng đảm bảo phù hợp với quy mô hoạt động của công ty, bao gồm:

12



Bảng 1.4. Cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH MTV phát triển thảo dƣợc
Hoa Hoa năm 2016
Chức vụ/Nhiệm vụ

STT

Số lƣợng

1

Giám đốc

1

2

Phó Giám Đốc

1

3

Kế toán

1

4

Tài xế kiêm giao hàng


1

5

Thủ kho

1

6

Trình dƣợc viên

8

7

Dƣợc sỹ phụ trách

1

8

Marketting

1

Tổng cộng:

15


* Chức năng, nhiệm vụ:
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động kinh
doanh của Công ty, đề ra chiến lƣợc kinh doanh cho công ty.
Phòng hành chính kế toán: Giúp ban giám đốc hạch toán các hoạt động kinh
doanh của công ty, quản lý các loại vốn, quỹ của công ty, thực hiện toàn bộ công tác
kế toán và báo cáo kết quả hoạt động của công ty theo quy định.
Bộ phận kiểm soát chất lƣợng: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động
chuyên môn tại tất cả các bộ phận trong công ty theo đúng quy định.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động bán hàng, đề ra
các chƣơng trình xúc tiến bán hàng, chăm sóc khách hàng.
Tổ kho: Quản lý nhập – xuất hàng hoá vào các kho của công ty, chịu trách
nhiệm bảo quản hàng hoá theo các quy định của Bộ Y tế và kiểm kê hàng hoá theo
định kỳ và khi cần thiết.
Bộ phận giao nhận vận chuyển: Chịu trách nhiệm giao nhận vận chuyển hàng
hoá trực tiếp tới khách hàng.

13


Bảng 1.5. Nhân lực theo trình độ của công ty năm 2016
Trình độ chuyên môn

STT

Số lƣợng

Tỷ lệ %

1


Dƣợc sỹ đại học

2

13,3

2

Cao đẳng dƣợc

4

26.7

3

Trung cấp dƣợc

6

40

4

Cử nhân kinh tế

2

13,3


5

Trung cấp khác

1

6,7

15

100

Tổng cộng:
Sơ đồ tổ chức nhân sự:

BAN GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN
HÀNH CHÍNH –
KẾ TOÁN

BỘ PHẬN
QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG

THỦ KHO

BỘ PHẬN
KINH DOANH


GIAO NHẬN

TRÌNH DƢỢC
VIÊN

Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH thảo dƣợc Hoa Hoa
1.4.3. Một vài nét về hoạt động kinh doanh của công ty
Danh mục sản phẩm: Từ lúc thành thập đến năm 2016 danh mục hàng hóa
phân phối của công ty chủ yếu tập trung vào nhóm thực phẩm chức năng và thuốc
mà chƣa có trang thiết bị y tế cũng nhƣ vật tƣ y tế tiêu hao. Trong đó có một số mặt
hàng là làm đại lý phân phối cấp 1 tại địa phƣơng cho các công ty nhƣ: Gonsa,
Sapphies, Novatis… Còn lại là danh mục hàng hóa khai thác của công ty.

14


×