Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HAY VÀ KHÓ NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.61 KB, 22 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO NGUYÊN PHÂN
I. BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO
Câu 1. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các
alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này
giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là:
A. 180.
B. 820.
C. 360.
D. 640.
Theo lí thuyết cứ 1 tế bào có xảy ra hoán vị gen, giảm phân tạo ra 2 giao tử bình thường
và hai giao tử hoán vị gen.
- Ta có số tế bào sinh dục tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị gen là:
1000.4.18%
 360
2

- Số tế bào sinh dục tham gia giảm phân không xảy ra hoán vị gen là:
1000 – 360 = 64.

(Chọn D).

Câu 2. Một nhóm tế bào sinh tinh với 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc
thể thường qua vùng chín để thực hiện giảm phân. Trong số 1600 tinh trùng tạo ra có 128
tinh trùng được xác định là có gen bị hoán vị. Cho rằng không có đột biến xảy ra, về mặt
lý thuyết thì trong số tế bào thực hiện giảm phân, số tế bào sinh tinh không xảy ra sự
hoán vị gen là:
A. 272.
B. 384.
C. 368.
D. 336.
- Theo lí thuyết cứ 1 tế bào có xảy ra hoán vị gen, giảm phân tạo ra 2 giao tử bình thường


và hai giao tử hoán vị gen.
- Số tế bào sinh dục tham gia giảm phân xảy ra hoán vị gen là: 128: 2 = 64
- Số tế bào sinh dục tham gia giảm phân là: 1600: 4 = 400.
- Số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen là: 400 – 64 = 336.

(Chọn D).

Câu 3.
Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li nhiễm sắc
thể, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là:
A. XAXA, XaXa và 0.
B. XA và Xa.
C. XAXA và 0.
D. XaXa và 0.
Quá trình giảm phân II tất cả các tế bào đều bị rối loạn phân li nhiễm sắc thể:
Kì trung gian
X Xa → XAXAXa Xa
A

Giảm phân I bình thường
XAXA; Xa Xa

Giảm phân II rối loạn phân li NST
XAXA; Xa Xa; 0


(Chọn A)
Câu 4. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 3 và Bb nằm trên cặp NST số 5.
Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số 3 không phân li ở kì sau
trong giảm phân I nhưng cặp số 5 vẫn phân li bình thường. Tế bào trên có thể sinh ra

những loại giao tử nào?
A. AaBb hoặc O.
B. AaB hoặc Aab.
C. Aa hoặc AB hoặc B hoặc b.
D. AaB hoặc Aab hoặc B hoặc b.
Kì trung gian

Giảm phân I cặp NST số 3 không phân li.

Giảm phân II bình thường

Có một tế bào sinh trứng nên xảy ra 1
AaBb
→AAaaBBbb

trong 4 trường hợp sau:
AAaaBB hoặc bb hoặc AAaabb hoặc BB

AaB hoặc b hoặc Aab
hoặc B
(Chọn D).
Câu 5. Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có
200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa,
còn cặp Bb thì không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb,
còn cặp Aa thì không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và
Bb.
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố

là:
A. 50
B. 75
C. 100
D. 200
- Áp dụng công thức tính số loại giao tử với cơ thể có n cặp NST có cấu trúc khác nhau
và có trao đổi chéo 1 điểm ở k cặp NST khác nhau là: 2n+k.
- Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi chéo 1 điểm ở 1 cặp NST là: 2 2+1 = 8 => loại giao
tử mang NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố chiếm tỉ lệ: 1/8.
- Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi chéo 1 điểm ở 2 cặp NST khác nhau là: 2 2+2 = 16
=> loại giao tử mang NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố chiếm tỉ lệ:
1/16.
- Số tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo ở cặp Aa là: 20%.200 = 40.


+ Số tinh trùng được tạo thành là: 40.4 = 160 => số tinh trùng mang NST của mẹ không
mang gen trao đổi chéo của bố: 160.1/8 = 20.
- Số tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo ở cặp Bb là: 30%.200 = 60.
+ Số tinh trùng được tạo thành là: 60.4 = 240 => số tinh trùng mang NST của mẹ không
mang gen trao đổi chéo của bố: 240.1/8= 30.
- Số tế bào xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp Aa và Bb là 200 – (40 + 60) = 100.
+ Số tinh trùng tạo thành là: 100.4 = 400 => số tinh trùng mang NST của mẹ không
mang gen trao đổi chéo của bố là: 400.1/16 = 25.
- Vậy tổng số tinh trùng mang NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
20 + 30 + 25 = 75.

(Chọn B)

Câu 6: Trong quá trình giảm phân ở người mẹ, lần phân bào I NST vẫn phân li bình
thường nhưng trong lần phân bào II có 50% số tế bào không phân li ở cặp NST giới tính.

Biết quá trình giảm phân ở người bố bình thường, không có đột biến xảy ra. Khả năng họ
sinh con bị Hội chứng Tơcnơ (2n-1) là:
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 50%.
- Quá trình giảm phân ở người mẹ:
Kì trung gian
Giảm phân I NST
Giảm phân II có 50% số tế bào
phân li bình thường
XX, XX

XX→XXXX

không phân li ở cặp NST giới tính
X (giao tử bình thường), XX, 0
(giao tử tạo ra do quá trình không
phân li ở phân bào II)

- Quá trình giảm phân ở bố diễn ra bình thường cho 2 loại giao tử: X, Y.
- Sơ đồ lai: ♀ XX x XY ♂
G: X, XX, 0

X, Y

F1: XX, XY, XXX, XXY, X0, YO.
+ Số con bình thường có kiểu gen XX, XY, chiếm 50%.
+ Số con không bình thường có kiểu gen XXX, XXY, X0, YO, chiếm 50%.
- Vậy khả năng cặp vợ chồng này sinh con bị Hội chứng Tơcnơ (2n-1) chiếm tỉ lệ là:

x 50% = 12,5%.

(Chọn A).


Câu 7. Một tế bào của loài bị đột biến thể một nguyên phân liên tiếp 5 lần, các tế bào tạo
ra đều thực hiện giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp cho 2 quá trình trên
tổng số 567 NST đơn. Loài đó có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại giao tử khác
nhau về nguồn gốc NST?
A. 16.
B. 32.
C. 256.
D. 1024.
- Số tế bào bị đột biến thể một (2n-1) tạo thành qua 5 lần nguyên phân là: 25 = 32
- Số tế bào con tạo được sau lần giảm phân I: 32 x 2 = 64
(Vì giảm phân 2 NST không nhân đôi nên không có sự cung cấp của môi trường nội bào)
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
Ta có: Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả hai quá trình trên là:
[64 x (2n-1)] - [2n -1] = 567 → 2n =10 => n = 5
Vậy số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST là: 2n = 25 = 32.

(Chọn B).

Câu 8. Mẹ bị đột biến thể một cặp NST số 3, bố bị đột biến thể ba cặp NST số 1. Cho
rằng trong giảm phân của bố và mẹ, NST vẫn phân li bình thường, không phát sinh đột
biến mới. Khả năng cặp vợ chồng này sinh con không bị đột biến là:
A. 50%.
B. 75 %.
C. 25%.
D. 12,5%.

- Mẹ bị đột biến thể một cặp NST số 3 (2n-1) giảm phân cho 2 loại giao tử: n, n-1.
- Bố bị đột biến thể 3 cặp NST số 1 (2n+1) giảm phân cho 2 loại giao tử: n, n+1.
- Vậy xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị đột biến là:. = . (Chọn C).

Câu 9. Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaX BY tiến hành giảm phân hình
thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân
li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II
diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là:
A. 4
B. 6
C. 8
D. 7
Kì trung gian.
Giảm phân I có một số tế bào Giảm phân II bình thường.
cặp NST mang gen Aa không
phân li, cặp NST giới tính phân
li bình thường.
B
B B
AaX Y→AAaaX X YY - Bình thường: AAXBXB, AXB,aY, AY, a XB.
aaYY, AAYY, aaXBXB.
Không
phân
li: AaXB, 0XB, AaY, 0XB.
AAaaXBXB,0YY,
AAaaYY,
B B
0X X .
* Tính nhanh:



- Cặp Aa khi giảm phân có thể cho tối đa là 4 loại giao tử là: Aa, 0, A, a.
- Cặp NST giới tính XBY giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử là XB và Y.
=>Số giao tử tối đa là: 4 x 2 = 8.

(Chọn C).

Câu 10. Giả sử, một tế bào sinh tinh của một loài sinh vật có kiểu gen AaX bY, trong quá
trình giảm phân cặp NST thường không phân li ở lần phân bào I, còn cặp NST giới tính
thì tế bào chứa Xb không phân li ở lần phân bào II. Hãy xác định các loại giao tử có thể
tạo ra từ quá trình trên?
A. AaXb, AaYY, Aa hoặc XbXb, YY, 0.
B. AaXbXb, Aa hoặc Y, XbXb, Aa hoặcY, 0.
C. AaXbXb, Aa, Y, 0, XbXb, AaY.
D. AaXbXb, Aa, Y hoặc AaY, XbXb, 0.
Kì trung gian.
AaXbY→
AAaaXbXbY

Giảm phân I cặp NST thường không Giảm phân II tế bào chứa Xb
phân li.
không phân li.
b b
b b
AAaaX X , YY hoặc AAaaYY, AaX X , Aa, Y hoặc AaY
XbXb
XbXb, 0.
(Chọn D).

Câu 11. Ở một loài động vật, xét một cơ thể với kiểu gen DdEeX mY giảm phân bình

thường.
1. Nếu 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen trên, trong giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thực
tế cho tối đa bao nhiêu loại trứng?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
2. Nếu 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen trên, trong giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thực
tế cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 3
B. 6
C. 8
D. 12
3. Nếu 10 tế bào sinh tinh có kiểu gen trên, trong giảm phân không xảy ra trao đổi chéo
thực tế cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 40
B. 10
C. 20
D. 16
1. Mỗi tế bào sinh dục cái có kiểu gen DdEeX mY tham gia giảm phân có trao đổi chéo
hay không vẫn chỉ tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng (bị tiêu biến mất).
- Vậy có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen trên giảm phân, có xảy ra trao đổi chéo cũng chỉ
cho tối đa 2 loại trứng.

(Chọn A).

2. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen DdEeXmY giảm phân, có xảy ra trao đổi chéo cho 4
loại tinh trùng.



- Vậy 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen trên giảm phân, có xảy ra trao đổi chéo sẽ cho số loại
tinh trùng là: 3.4 = 12.

(Chọn D).

3. Theo lí thuyết một tế bào sinh tinh giảm phân không xảy ra trao đổi chéo, cho ta 2 loại
tinh trùng. Vậy 10 tế bào sinh tinh cho ta 20 loại tinh trùng.
- Thực tế kiểu genDdEeXmY cho tối đa số loại tinh trùng là: 2.4.2 = 16.

(Chọn D).

Câu 12. Một thể đột biến của loài, ký hiệu cặp NST thứ nhất Aaa, cặp thứ hai Bb. Một tế
bào sinh tinh thực hiện giảm phân, biết cặp NST thứ nhất vẫn phân li bình thường nhưng
cặp NST thứ hai không phân li trong giảm phân 1. Cặp giao tử nào sau đây không thể
cùng tạo ra trong quá trình giảm phân nói trên?
A. AaBb và a.
B. Aa và aBb.
C. aaBb và A hoặc aa và ABb.
D. AaBb và
aa.
Kì trung gian.
Giảm phân I cặp NST thứ 2 Giảm phân II bình thường.
không phân li, cặp 1 bình
thường.
AaaBb → AAaaaaBBbb
TH1: AABBbb, aaaa, hoặc TH1: ABb, aa hoặc A, aaBb
AA, aaaaBBbb.
TH2: AAaaBBbb, aa hoặc TH2: AaBb, a,hoặc Aa, aBb.
AAaa, aaBBbb.
* Tính nhanh:

Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể là độc lập nên ta có 2 trường hợp tạo giao tử như
sau:
Trường hợp 1: (A, aa) x (Bb, 0) → ABb, A, aaBb, aa.
Trường hợp 2: (Aa, a) x (Bb, 0) → AaBb, Aa, aBb, a.

(Chọn D).

Câu 13. Bộ NST của ruồi giấm 2n = 8. Có 2000 tế bào sinh tinh ở ruồi giấm đực giảm
phân, trong phân bào I có 40 tế bào không phân li NST ở cặp số 1, các cặp NST khác
phân li bình thường, giảm phân II diễn ra bình thường.
1. Quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái bình thường. Không có đột biến mới phát sinh, tỉ
lệ hợp tử đời con có 7 NST là:
A. 0,5%.
B. 1%.
C. 0,125%.
D. 0,25%
2. Trong giảm phân ở cơ thể mẹ, có 1% tế bào sinh trứng bị rối loạn trong phân bào I.
Các cặp NST khác phân li bình thường, phân bào II diễn ra bình thường. Không có đột
biến mới phát sinh, tỉ lệ hợp tử ở đời con có 7 NST, 9 NST và không bị đột biến NST lần
lượt là:
A. 1,48% ; 1,48% ; 97,02%
B. 1,49% ; 1,49% ; 97,02%.
C. 1,48% ; 1,48% ; 48,51%.
D. 0,74%% ; 0,74% ; 48,51%.


1. Tổng số giao tử được tạo thành là: 2000. 4 = 8000 giao tử.
- Một tế bào giảm phân, không phân li ở cặp số 1 cho 2 giao tử (n+1) và 2 giao tử (n-1).
- Vậy 40 tế bào giảm phân cho số loại giao tử (n-1) là: 40. 2 = 80 giao tử (n-1).
- Tỉ lệ giao tử n-1 là: 80: 8000 = 0,01.

- Quá trình giảm phân ở cơ thể cái bình thường. Không có đột biến mới phát sinh, tỉ lệ
hợp tử đời con có 7 NST => giao tử (n-1) + giảo tử (n) => hợp tử (2n -1) = 0,01. 100% =
1%.
(Chọn B).
2. Tỉ lệ giao tử giới đực và giới cái là:
- Giới đực: Giao tử (n+1) = giao tử (n-1) = 0,01 => Giao tử bình thường = 0,98
- Giới cái: Giao tử rối loạn = 0,01 => Giao tử bình thường = 0,99
- 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo => 1trứng + 3thể định hướng (bị tiêu biến), nên giao
tử (n+1) = giao tử (n-1) = 0,005.
* Hợp tử bình thường 2n: 0,98. 0,99 = 0,9702.
* Hợp tử có 7 NST: Giao tử đực (n - 1) x giao tử cái (n) + giao tử đực (n) x giao tử cái
(n-1): 0,01. 0,99 + 0,005. 0,98 = 0,0148.
* Hợp tử có 9 NST: Giao tử đực (n +1) x giao tử cái (n) + giao tử đực (n) x giao tử cái (n
+ 1) : 0,01. 0,99 + 0,98. 0,005 = 0,0148.

(Chọn A).

Câu 14. Ở ruồi nhà có 2n = 12. Trên nhiễm sắc thể thường, có 2 cặp nhiễm sắc thể chứa
các cặp gen đồng hợp, có 3 cặp NST mỗi cặp có hai cặp gen dị hợp. Trên vùng không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X xét một gen có 3 alen.
1. Trong đời cá thể, một ruồi cái có thể cho được nhiều nhất bao nhiêu loại trứng khác nhau?
A. 128.
B. 256.
C. 192.
D. 512.
2. Một quần thể ruồi đực có đủ các kiểu gen sẽ cho được nhiều nhất bao nhiêu loại tinh
trùng khác nhau?
A. 512.
B. 256.
C. 192.

D. 128.
1. Giả sử cặp NST thường số 1 và 2 chứa các cặp gen đồng hợp là: AABB.
Ba cặp nhiễm sắc thể thường còn lại chứa các cặp gen dị hợp là: .
Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 1 gen có 3 allen (X1, X2, X3).


Vậy đời ruồi cái có thể cho số loại trứng khác nhau, tương ứng với số khả năng mỗi cặp
nhiễm sắc thể tạo giao tử. Xét cả khi có hoán vị gen.
Ta có số khả năng đó là: 1 x 1 x 4 x 4 x 4 x 3 = 192 loại.

(Chọn C).

2. Quần thể ruồi đực có thể cho số loại tinh trùng là (ở các cặp dị hợp tính cả dị hợp tử
đều và chéo) 1 x 1 x 4 x 4 x 4 x 4 (Ba tinh trùng của X một của Y) = 256 loại. (Chọn B).
Câu 15. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá
trình giảm phân của 2400 tế bào sinh tinh, người ta thấy 12 tế bào có cặp nhiễm sắc thể
số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình
thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử
được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 1%.
B. 0,125%.
C. 0,25%.
D. 0,5%.
- Tổng số tinh trùng tạo thành là: 2400 x 4 = 9600.
- Một tế bào giảm phân, không phân li ở cặp NST số 1 cho 2 giao tử (n+1) và 2 giao tử
(n-1).
- Tỉ lệ số giao tử 7 NST là: = 0,25.

(Chọn C).


Câu 16. Trong trường hợp giảm phân I diễn ra bình thường và tất cả các tế bào bước vào
giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ một nhóm tế
bào đều có kiểu gen XAXa Bb là:
A. XAXABB, XaXabb, XAXAbb, XaXaBB, 0.
B. XAXaBB, XAXabb, XAXABB, XaXabb, 0.
C. XAXaBb, XAXAbb, XaXaBB, 0.
D. XAXABB, XaXabb, XAXAbb, XaXaBB.
Kì trung gian.

Giảm phân I bình thường.

Giảm phân II tất cả tế bào đều rối
loạn phân li.
A a
A A
A A
a a
X X Bb →
X X BB, X X bb, X X BB,
XAXABB, XAXAbb, XaXaBB,
XAXAXaXa BBbb XaXa bb
XaXa bb, 0.
(Chọn A).
Câu 18. Các tế bào tại vùng chín trong cơ quan sinh dục cái của một cơ thể có kiểu gen
AaBbCc thực hiện giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường,
tần số hoán vị gen bằng 20%. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham
gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là bao nhiêu?
A. 40.
B. 32.
C. 16.

D. 80.


- Kiểu gen AaBbCc trong cơ quan sinh dục cái của một cơ thể giảm phân có xảy hoán vị
gen cho tối đa số loại giao tử là:
2 x 2 x 2 x 4 = 32 giao tử.
- Số tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử
tối đa là 32 tế bào vì đây là cơ quan sinh dục cái mỗi tế bào giảm phân chỉ tạo ra
một giao tử (trứng).

(Chọn B).

Câu 19. Hợp tử của loài có bộ NST 2n = 24 thực hiện liên tiếp các đợt nguyên phân. Ở
lần nguyên phân thứ 5 của hợp tử, có 2 tế bào đều có cặp NST số 3 vẫn nhân đôi nhưng
không phân li, các cặp NST khác vẫn phân li bình thường. Tất cả các tế bào tạo ra đều
thực hiện nguyên phân bình thường, môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình
trên là 6120 NST đơn. Số tế bào có chứa 22 NST trong nhân.
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 64.
- Số lần nguyên phân của hợp tử là: 24. (2k - 1) = 6120 => k = 8.
- Lần nguyên phân thứ 5 cuả hợp tử có 2 tế bào có cặp NST số 3 vẫn nhân đôi nhưng
không phân li, sau 3 lần nguyên phân tiếp theo từ một tế bào sẽ tạo ra 8 tế bào, vậy 2 tế
bào sẽ tạo ra 16 tế bào chứa 22 NST.

(Chọn B).

Câu 20. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy
ra sự phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?

A. XY và O.
B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O
D. X, Y, XX, YY,
XY và O.
- Theo đề bài trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau, không nói
đến bao nhiêu % tế bào xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau, vậy ta có 3 trường hợp
xảy ra như sau:
+ Trường hợp 1: Quá trình giảm phân diễn ra bình thường tạo 2 loại giao tử là: X, Y.
+ Trường hợp 2: Nếu xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau I của giảm phân một tạo ra
các giao tử là: XX, YY.
+ Trường hợp 3: Nếu xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau II của giảm phân một tạo ra
các giao tử là:XY, 0.

(Chọn D).


Câu 21. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử,
vào kỳ đầu của giảm phân I có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi
có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16
B. 32
C. 8
D. 4
- Áp dụng công thức: 2n+k. Ta có: 24+1 = 32.

(Chọn B).

Câu 22. Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong
giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % số con sống sót bị đột biến ở thể ba

nhiễm (2n+1)?
A. 25%.
B. 33,3%.
C. 66,6%.
D.75%.
- Mẹ không phân li trong giảm phân I cho hai loại giao tử là: XX, 0
- Bố giảm phân bình thường cho hai loại giao tử là: X, Y.
- Tổ hợp giao tử đời con có tỉ lệ: XXX, XXY, OX, OY (hợp tử này bị chết).
- Tỉ lệ con sống sót mang đột biến thể ba nhiễm là: 2/3 = 66,67%.

(Chọn C).

Câu 23. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm
sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là:
A. 40.

B. 37.

C. 38.

D. 20.

- Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình
nguyên phân là: (18 x 2) + 2 = 38.

(Chọn C).

ABD
Câu 24. 1000 tế bào đều có kiểu gen abd tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào


xảy ra trao đổi chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B
và D, 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và
D lần lượt là:
A. 10 cM, 30 cM.

B. 5 cM, 25cM.

C. 10 cM, 50 cM.

- Tổng số giao tử được sinh ra: 1000. 4 = 4000.
- 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm giữa A và B là:
ABD = abd = Abd = aBD = 100

D. 20 cM, 60 cM.


- 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa B và D tạo là: ABD = abd = ABd = abD = 500
- 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm là: ABD = abd = AbD = aBd = 100
100.2  100.2
 0,1
4000
=> Khoảng cách giữa A và B là:
= 10 cM

500.2  100.2
 0, 3
4000
=> Khoảng cách giữa B và D là:
= 30 cM


(Chọn A).

Câu 25. Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo
giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A. Aa; f = 30%.

B. Aa; f = 40%.

C. Aa; f = 40%.

D. Aa; f = 30%.

- Ta có: ABD =15% = 1/2A . 30%BD
BD = 30% > 25% nên BD là giao tử sinh ra do liên kết gen => Cơ thể dị hợp có kiểu gen
là: Aa, f = 100% - 2.30% = 40%.

(Chọn C).

Câu 26. Hình ảnh sau mô tả quá trình sinh học gì ?

1. Quá trình sinh học được mô tả là:
A. Giảm phâm

B. Nguyên phân

C. Phân bào có tơ

D. Phân chia NST

2. Căn cứ vào đặc điểm nổi bật, điển hình nào để bạn khẳng định nó là quá trình đó:

A. Có sự phân chia tế bào, từ một tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
B. Có sự xuất hiện thoi vô sắc,
C. Các cặp NST 2n kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, hai tế bào con được
tạo thành có bộ NST 2n đơn bội.


D. Các cặp NST 2n kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, hai tế bào con
được tạo thành có bộ NST n đơn bội.
1. Quá trình sinh học được mô tả là quá trình nguyên phân.

(Chọn B).

2. Căn cứ vào các đặc điểm nổi bật, điển hình sau:
- Bước vào pha phân chia NST tồn tại ở dạng 2n kép.
- Kì giữa bộ NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Hai tế bào con được tạo thành có bộ NST 2n đơn bội.

(Chọn C).

Câu 27. Ở người có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa NST số 13 và NST số 18. Tế
bào giảm phân sinh giao tử sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc bố
mẹ của 2 cặp NST này:
A. 8

B. 16

C. 20

D. 24


- Quy ước: cặp NST số 18 là A và a; cặp NST số 13 là B và b.
- Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa NST số 13 và 18, có các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: A chuyển đoạn với B tạo ra 2 NST mới là AB và BA.
Tế bào

Kì trung

Kì đầu I xảy ra chuyển

Kì cuối giảm

ban đầu.

gian.

đoạn tương hỗ A với B

phân I.

AaBb

AAaaBBbb

ở 2 cặp NST 13 và 18.
AABaaBBAbb.

Kì cuối giảm phân II.

1. AABBBA


1. AB, ABA, ABB, ABBA.

2. AABbb

2. Ab, ABb.

3. aaBBA

3. aB, aBA.

4. aabb.

4. ab.

- Kết quả: + Tạo ra 4 giao tử bình thường: AB, Ab, aB, ab.
+ 5 gia tử đột biến: ABBA, ABB, ABb, ABA, aBA.
* Trường hợp 2: A chuyển đoạn với b tạo ra 2 NST mới là Ab và bA.
- Làm tương tự các trường hợp còn lại thu được kết quả như sau:


- Kết quả: + Tạo ra 4 giao tử bình thường: AB, Ab, aB, ab (trùng với 1).
+ 5 giao tử đột biến: AbB, AbA, Abb, AbbA, abA.
* Trường hợp 3: a chuyển đoạn với b tạo ra 2 NST mới là ab và ba.
- Kết quả: + Tạo ra 4 giao tử bình thường: AB, Ab, aB, ab (trùng với 1).
+ 5 giao tử đột biến: aba, abb, abba , Aba, abB
* Trường hợp 4: a chuyển đoạn với B tạo ra 2 NST mới là aB và Ba.
- Kết quả: + Tạo ra 4 giao tử bình thường: AB, Ab, aB, ab (trùng với 1).
+ 5 giao tử đột biến: ABa, aBB, aBa, aBBa, aBb.
- Vậy tổng số giao tử được tạo ra khác nhau về nguồn gốc bố mẹ là: 5 x 4 + 4 = 24.
(Chọn D).

Câu 28. Một tế bào lưỡng bội (2n) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Trong số các tế bào được
tạo thành khi kết thúc lần phân bào thứ 3 có 1 tế bào bị đột biến, toàn bộ nhiễm sắc thể
nhân đôi nhưng không phân li. Sau đó các tế bào con tiếp tục nguyên phân bình thường.
Tỉ lệ tế bào bị đột biến so với số tế bào bình thường là:
A. 1/14

B. 1/15

C. 1/12

D. 3/8

- Kết thúc phân bào 3 tạo 8 tế bào. Trong số đó 7 tế bào nguyên phân liên 3 lần nữa số tế
bào tạo ra là: 7 x 2= 56.
- Một tế bào còn lại rối loạn phân bào ở lần thứ tư nên kết thúc lần phân bào 4 là 1 tế bào
có bộ NST là 4n, lần phân bào 5, 6 diễn ra bình thường kết qủa tạo 4 tế bào có bộ NST
4n.
- Tỉ lệ tế bào bị đột biến so với số tế bào bình thường là: 4/56 =1/14.

(Chọn A).

Câu 29. Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành
các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết,
quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau?
A. 32.

B. 5.

C. 8.
Hướng dẫn giải


D. 16.


- Cây có kiểu gen AabbDDEeGg tạo ra 8 loại giao tử khác nhau, tiến hành nuôi cấy các
hạt phấn này sẽ tạo ra tối đa 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

(Chọn C).

Câu 30. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb.
Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường,
cặp Bb không phân li, giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế
bào sinh tinh trên là:
A. 4

B. 6

C. 2

D. 8

Kì trung gian.
Giảm phân I cặp Bb không phân li. Giảm phân II bình thường
AaBb→AAaaBBbb
AABBbb, aa hoặc aaBBbb, AA
ABb, a hoặc aBb, A.
- Số loại giao tử được tạo ra từ một tế bào sinh tinh là: ABb, a hoặc aBb, A. (Chọn C).
* Tính nhanh: Theo lí thuyết 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 2 loại tinh trùng nên đáp
án C.
Câu 31. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào,

cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb
phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb,
quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai: ♀ AABb x ♂ AaBb
cho đời con tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?
A. 12

B. 10

C. 14

D. 8

- Cơ thể đực cặp Aa cho 4 loại giao tử: Aa, O, A, a.
- Xét phép lai: ♀ AA x ♂ Aa 4 kiểu gen: A x (Aa, O, A, a) = Aaa, A, AA, Aa.
- Xét phép lai: ♀ Bb x ♂ Bb 3 kiểu gen: BB, Bb, bb.
=> Số kiểu gen tối da trong phép lai trên là: 3 x 4 = 12.

(Chọn A).

Câu 32. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới
tính (XX hoặc XY). Quan sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài
trên có kiểu gen AaBbCcXX, người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo
ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục


chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh
học diễn ra bình thường:
A. 12 hoặc 1.

B. 16 hoặc 12.


C. 24 hoặc 48.

D. 12 hoặc 32

- Số loại giao tử tối đa là: 2 x 2 x 2 x 4 = 32
Trong đó có + 16 giao tử mang gen liên kết.
+ 16 giao tử mang gen hoán vị.
- 1 tế bào giảm phân có hoán vị gen tạo ra 4 giao tử: 2 hoán vị và 2 liên kết.
* Nếu cơ thể XX là giới đực:
- Vậy tạo ra tối đa 32 giao tử cần tối thiểu 32: 4 = 8 tế bào xảy ra hoán vị gen chiếm 1/3.
⇒ Số tế bào tối thiểu tham gia giảm phân là 8 x 3 = 24
* Nếu cơ thể XX là giới cái:
- Để tạo ra 16 giao tử hoán vị thì cần 16 tế bào sinh trứng có hoán vị gen.
⇒ Số lượng tế bào tối thiểu tham gia vào quá trình giảm phân là : 16 x 3 = 48
(Chọn C).
Câu 33. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 40 tế bào có cặp NST số 8 không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường các tế bào còn
lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 11 NST chiếm tỉ lệ:
A. 2%

B. 4%

C. 49%

D. 98%

- Số giao tử tạo ra là: 1000 x 4 = 4000.
- Có 40 tế bào cặp NST số 8 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra đươc 80 giao tử có

11 NST và 80 giao tử có 9 NST.
- Tỉ lệ loại giao tử chứa 11 NST là: 80: 4000 = 0,02 = 2%.

(Chọn A).


Câu 34. Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các
hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384
nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm
bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số
lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này
là:
A. 3n = 36

B. 2n = 16

C. 2n = 26

D. 3n = 24

- Số NST chứa trong một tế bào con là: 384: 2 = 24.
- Ta có 2= 256 => n = 8 => 3n = 24.

(Chọn D).

Câu 35. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm
phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế
bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn:
A. 1200.


B. 600.

C. 2400.

D. 1000.

Tổng số NST đơn trong các tế bào ở kì II của giảm phân II là: 20 x 30 x 2 = 1200.
(Chọn A).
Câu 36. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá
trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể
số 1 không phân li trong trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra
bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao
tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ:
A. 0.5%

B. 0.25%

C. 1%

D. 2%

- Tổng số giao tử được tạo thành = 2000 x 4 = 8000
- Cứ 1 tế bào giảm phân có 1 cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li tạo ra 2 giao tử (n – 1)
và 2 giao tử (n + 1)


- 20 tế bào giảm phân có đột biến tạo ra: 20 x 2 = 40 giao tử (n – 1)
- Tỷ lệ giao tử (n – 1) = 40/8000 = 0.005.

(Chọn A).


Câu 37. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong
mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:
A. 24.

B. 9.

C. 18.

D. 17.

- Có 8 nhóm gen liên kết => n = 8 => 2n = 16.
- Thể ba : 2n + 1 = 17.

(Chọn D).

Câu 38. Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Trên mỗi cặp NST thường xét hai cặp gen dị hợp.
Trên cặp NST giới tính xét một gen có 2 alen nằm ở vùng không tương đồng của NST
giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các
gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng ?
A. 128

B. 16

C. 192

D. 24

- Xét các cặp NST thường:
+ Mỗi cặp NST thường chứa 2 cặp gen dị hợp chỉ tạo ra số loại giao tử tối đa khi có trao

đổi chéo → 41 loại giao tử => 3 cặp NST thường tạo 43 loại giao tử.
- Xét cặp NST giới tính XY:
+ Chứa 1 gen có 2 alen nằm trên X không nằm trên Y => có 1 giao tử Y và 2 giao tử X
chứa 2 alen khác nhau.
=> Số loại tinh trùng tối đa: 43 x 3 = 192.
Câu 39. Đây là quá trình sinh học gì ?

(Chọn C).


1. Quá trình sinh học này là:
A. Quá trình nguyên phân và giảm phân
B. Quá trình giảm phân
C. Quá trình phân chia của tế bào ung thư.
C. Phân bào giảm nhiễm có tơ.
2. Căn cứ vào những đặc điểm chi tiết gì để lựa chọn điều đó:
A. Căn cứ vào hình thức phân chia.
B. NST xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa. Đôi khi có xảy ra TĐC. 4
tế bào con tạo thành có chứa bộ NST n đơn bội.
C. Có đầy đủ các đặc điểm phân bào nguyên phân.
D. Có TĐC xảy ra, NST phân li theo đúng quy trình phân bào.

1. Từ một tế bào sinh dục ban đầu trải qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tế bào con
có bộ NST n.
2.

(Chọn B).

Các đặc điểm để căn cứ lựa chọn là:


- NST xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đôi khi có xảy ra TĐC.
- 4 tế bào con tạo thành có chứa bộ NST n đơn bội.

(Chọn B).


Câu 40. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân li độc lập, cho rằng quá
trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều
nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào sinh tinh lần lượt là:
A. 1 và 8
B. 1 và 16
C. 2 và 4
D. 2 và 16
- Theo lí thuyết một tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại.
- Nếu hai tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân có cách sắp xếp NST giống
nhau thì sẽ tạo ra số loại giao tử ít nhất là: 2.
- Nếu 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe cách sắp xếp NST khác nhau thì sẽ tạo ra
số loại giao tử nhiều nhất là : 2. 2 = 4.

(Chọn C)

Câu 41. Cây ba nhiễm có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỉ
lệ loại giao tử ab được tạo ra từ cơ thể này là:
A. 1/12.

B. 1/8

C1/4


D1/6

- Tách từng cặp NST ra:
+ Aaa giảm phân bình thường cho các loại giao tử: A, 2a, 2Aa, aa.
+ Bb giảm phân bình thường cho các loại giao tử: B, b.
-Kết hợp lại ta có: (A, 2a, 2Aa, aa) x (B, b)
1AB, 1Ab, 2aB, 2ab, 2AaB, 2Aab, 1aaB, 1ab.

(Chọn D)

Câu 42. Ruồi nhà có bộ NST 2n = 12. Một ruồi cái trong tế bào có hai cặp NST tương
đồng mà trong mỗi cặp gồm 2 NST có cấu trúc giống nhau, các cặp NST còn lại thì 2
NST có cấu trúc khác nhau. Khi phát sinh giao tử đã có 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau
xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp còn lại không trao đổi đoạn thì số loại trứng
sinh ra từ ruồi cái đó là bao nhiêu?
A. 64.

B. 48.

C. 60

D. 46

- Bộ NST 2n=12 → n = 6.
- Có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống nhau nên còn lại 6 - 2 = 4 cặp NST có cấu
trúc khác nhau.
- Hai cặp NST có cấu trúc giống nhau giảm phân mỗi cặp luôn cho một loại giao tử.


- 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau có trao đổi chéo mỗi cặp cho 4 loại giao tử => 42

- 2 cặp có NST có cấu trúc khác nhau không trao đổi chéo mỗi cặp tạo ra 2 giao tử =>22
- Tổng số loại trứng được sinh ra từ ruồi cái là : 1. 1. 42. 22 = 26 = 64.
Câu 43. Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở
một tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li
bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển
thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể?
A. Bốn loại.
B. Hai loại.
C. Ba loại.
D. Một loại.

- Ở lần nguyên phân thứ ba, có 1 tế bào không phân li ở cặp NST số 1 sẽ tạo ra 2 dòng tế
bào 2n+1 và 2n-1. Còn các tế bào khác phân li bình thường tạo dòng tế bào 2n. (Chọn C)
Câu 44. Một nhóm tế bào có kiểu gen XAYBb thực hiện giảm phân. Biết trong giảm phân
I, có 10% số tế bào không phân li ở cặp NST giới tính (X AY), cặp NST thường (Bb) vẫn
phân li bình thường. Giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lý thuyết thì tỉ lệ giao tử
XAYb và XAB có thể tạo nên lần lượt là
A. 5% và 45%

B. 2,5% và 22,5%

C. 1,25% và 11,25% .

D. 10% và 90%

- Xét cặp NST giới tính: XAY
+ 10% số tế bào không phân li ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: 5% XAY, 5% 0.
+ 90% phân li bình thường cho 2 loại giao tử: 45% XA, 45%Y.
- Xét cặp NST thường:
+ Bb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: 50%B, 50%b.

- Tỉ lệ giao tử XAYb = 5% x 50% = 2,5%.
- Tỉ lệ giao tử XAB = 45% x 50% = 22,5%.

(Chọn B)

Ab
Câu 45. Xét 2 cặp NST của loài, cặp số 1 chứa 2 cặp gen liên kết hoàn toàn ( aB ), cặp

số 2 chứa cặp gen Dd.
1. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen trên thực hiện giảm phân. Giảm phân I diễn ra bình
thường, giảm phân II cặp NST số 1 không phân li còn cặp số 2 vẫn phân li bình thường.
Những loại giao tử nào sau đây có thể được tạo ra?


AB
aB
Ab
Ab
DD;
dd; 0
dd;
DD; 0
aB
aB
A. ab
hoặc aB
Ab
aB
Ab
aB

D; D
d; d
d; d
D; D.
B. Ab
và aB
hoặc Ab
và aB

Ab
Ab
Ab
Ab
DD;
dd;0
dd;
DD : 0.
aB
aB
C. aB
hoặc aB
Ab aB
Ab aB
d;
D;0.
D;
d ;0
D. Ab aB
hoặc Ab aB


Kì trung gian.

Giảm phân I bình
thường.

Ab
AAbb
DDdd
aB Dd→ aaBB

Giảm phân II cặp NST số 1
không phân li.

Ab
aB
DD;
dd
Ab
aB hoặc
Ab
aB
dd;
DD
Ab
aB

Ab
aB
D;D;
d;d

Ab
aB
hoặc
Ab
aB
d;d;
D; D.
Ab
aB

(Chọn B)
2. Một nhóm tế bào sinh trứng cùng loài có kiểu gen trên thực hiện giảm phân. Ở giảm
phân I, có 20% số tế bào không phân li ở cặp NST số 1, cặp NST số 2 phân li bình
Ab
D
thường. Giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ 2 loại giao tử aB và
Ab
d

được tạo ra lần lượt là:

A. 10% và 40%.

B. 40% và 10%.

Kì trung gian.

Giảm phân I cặp số 1 có 20% tế
bào không phân li.


Ab
aB Dd→
AAbb
DDdd
aaBB

C. 5% và 20%.

- 80% tế bào phân li bình thường:
Ab
aB
Ab
aB
DD;
dd
dd;
DD
Ab
aB hoặc Ab
aB

- 20% tế bào không phân li:

D. 20% và 80%.

Giảm phân II bình thường.
Ab
aB
D; 20%
d

Ab
aB hoặc
Ab
aB
20%
d; 20%
D.
Ab
aB
Ab
5%
D;5%d
aB
20%

hoặc


AAbb
DD; dd
aaBB

AAbb
dd; DD
aaBB

5%

Ab
d ;5% D.

aB

hoặc
(Chọn C)



×