Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

kỹ năng quản trị bản thân autosaved bản đầy đủ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.7 KB, 34 trang )

Trường Đại học Lao Động-Xã Hội (CSII)
Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Tiểu Luận Hết Môn

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN
THÂN

GVHD:T.S HOÀN THỊ BÍCH DIÊN
SVTH: Phạm Đăng Huy
Lớp: ĐH14KD3
MSSV:1453401010790

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 01 năm 2018


Nhận xét của thầy (cô):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Điểm đánh giá của CBCT 1


Điểm đánh giá của CBCT 2


MỤC LỤC

Trang

Phần I. Mở đầu..........................................................................................................
1.1. Hiểu mình là ai..................................................................................................... 1
+ Đặc điểm mô tả bản thân...................................................................................... 1
+ Kiến thức và đạo đức............................................................................................ 2
+ Tính cách và khí chất............................................................................................ 3
+ Điểm mạnh và điểm yếu....................................................................................... 4
1.2. Triết lý cuộc sống của bản thân là gì..................................................................... 6
+ Sứ mạng............................................................................................................... 6
+ Tầm nhìn.............................................................................................................. 6
+ Gía trị cốt lõi........................................................................................................ 7
+ Triết lý sống và phân tích..................................................................................... 7
1.3. Hiểu mình cần gì................................................................................................... 7
2. Quản lý bản thân...................................................................................................... 8
2.1. Lập kế hoạch cho mục tiêu bản thân..................................................................... 9
2.2. Trình bày việc quản lý tài chính của bản thân....................................................... 9
3. Sơ đồ tư duy về kỹ năng nhận thức và phát triển bản thân...................................... 9
Phần 2………………………………………………………………………………… 11
1. Giới thiệu tổng quát về kỹ ăng lựa chọn ……………………………………………12
2. Các phương pháp thực hiện kỹ năng đã lựa chọn.................................................... 14
3. Vận dụng kỹ năng vào tình huống cụ thể................................................................. 28


4. Bản đồ tư duy về nội dung của kỹ năng................................................................... 29

Phần 3. ....................................................................................................................... 30
3. Các tình huống và câu hỏi trên lớp.......................................................................... 30


PHẦN I: KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VÀ QUẢN LÝ BẢN THÂN
1. Nhận thức bản thân
1.1.

Hiểu mình là ai
Bảng mô tả bản thân

Họ và tên
Tuổi
Giới tính
Nơi ở
Nghề nghiệp
Ngoại hình
Gia cảnh

Phạm Đăng Huy
21
Nam
TP.Hồ Chí Minh
Sinh viên
Cao: 1m65- Nặng: 65kg
Xuất thân từ nhà nông,bố mẹ chủ yếu

Quan điểm về cái đẹp

buôn bán nhỏ

Nét đẹp chỉ thật sự đẹp khi đúng chỗ và

Tự nhận xét về bản thân

đúng thời điểm
Chỉnh chu, cầu toàn trong mọi việc mà
mình thực hiện

Bảng mô tả về kiến thức và đạo đức
Bằng cấp
Kinh nghiệm

Sinh viên năm cuối
Chưa có

5


Đạo đức
Chuyên ngành học
Những bằng cấp đạt được
Khả năng ngoại ngữ, tin học
Đã có những kinh nghiệm gì
Quan điểm về đạo đức

Tốt
Quản trị kinh doanh
Toiec 450,Tin học ứng dụng cơ bản
Cơ bản tốt
Bán hang online và tại cửa hang tiện ích

Đạo đức là ở cái tâm, tâm tốt thì con
người mới có đạo đức tốt

Tính cách của bản thân:
Cảm thấy bản thân có tinh thần hướng ngoại. Bản thân có xu hướng thích thú khi
tương tác, giao tiếp với mọi người và nói chung là nói nhiều, nhiệt tình, thích giao lưu và
quyết đoán. Cảm thấy vui khi được tham gia các hoạt động có nhiều người như tiệc tùng,
hoạt động cộng đồng, kinh doanh.Các lĩnh vực mà bản thân cảm thấy thích thú là bán
hàng, quản lý.Thích và trở nên tràn đầy sinh lực khi ở trong các nhóm lớn với các hoạt
động tập thể
Ưu điểm:
+ Năng nổ trong các hoạt động tập thể
+ Giao tiếp tốt với mọi người xung
quanh
+ Hòa đồng trong công việc cũng như

Nhược điêm:
+ Thiếu quyết đoán trong công việc
+ Làm xong mới nghĩ tới hậu quả
+ Bộc trực, nóng nẩy
+ Dễ bị kích động
+ Đa nghi

học tập
+ Suy nghĩ nhanh
+ Giao tiếp nồng nhiệt
+ Hay nói,chủ động thương thuyết
Khí chất của bản thân:
Bản thân cảm thấy là người có khí chất nóng nảy


6


Ưu điểm:
+Hăng hái,nhiệt tình trong công việc
+Sôi nổi,năng động trong tư duy
+Linh hoạt và dễ thích nghi với hoàn

Nhược điểm:
+Không sâu sắc trong quan hệ với mọi
người
+Bộc trực,thẳng thắng
+Dễ bị kích động,phản ứng hấp tấp
+Vội vàng,thiếu bình tĩnh
+Khó kiềm chế bản thân khi bị stress

cảnh cũng như môi trường năng
động
+Quan hệ rộng

Liệt kê điểm mạnh điểm yếu, sơ đồ nhân quả, phân tích SWOT
Điểm mạnh

GiaĐặc
đìnhđiểm mô tả bản thân Vui vẻ,nhiệt tình,hòa
Bạn bè
Kiến thức

Từ mọi đồng
Hiểu biết về các vấn đề

người trong
gia đình
xã hội

Áp lực về
Đạo đức
gia cảnh

Bị coi
Biết
quan tâm dến mọi
thường

Điểm yếu
Ngoại hình tệ
Thiếu tư duy logic cũng

Bị lừa dối

như kém
về các
nhiều
lầnmôn
tự nhiên
Hay tin người nên dễ bị

Khí chất

người xung quanh,
Hăng hái, nhiệt tình


lừa
Còn thiếu tính quyết đón

Thói quen

trong công vệc
Dậy sớm cũng như làm

Hay ngủ quên

Tính cách

việc đúng giờ
Suy nghĩ nhanh, giao tiếp Đa nghi, bộc trực

Stress trong
cuộc sống

Kết quả
của sự
nóng
tính

tốt vớiTiền
mọi bạc
người

Hay bị nhận
nhiệm vụ mà

bản thân không
thích

Xã hội

Các hoạt
động hằng
ngày

Sơ đồ nhân quả

7
Công việc


8


Phân tích SWOT cá nhân
Điểm mạnh:
+ Dễ dàng giải quyết nhanh các vấn đề
+ Hòa đồng nhanh với mọi người
+ Giao tiếp tốt, không ngần ngại e dè
Cơ hội:
+ Dễ dàng tiếp cận mọi người xung

Điểm yếu:
+ Thiếu quyết đón trong công việc
+ Bộc trực, nóng nẩy
+ Làm xong mới nghĩ đến hậu quả

Thách thức:
+ Dễ gây mất lòng đối với người xung

quanh để tìm kiếm cũng như trao

quanh, tốn thời gian làm lành với

đổi thông tin với nhau
+ Nắm bắt tốt các công việc được giao
1.2.

mọi người
+ Công việc có đôi khi bị tuột mất

Triết lý cuộc sống là gì

Tại sao tôi sống trên đời này để làm gì.
Trước hết cuộc sống này là do cha mẹ đã cho tôi, nên điều đầu tiên tôi muốn đạt được
đó là báo hiếu được công sinh thành cho cha mẹ tôi.Sau đó là làm được công việc mà
mình thích cuối cùng là mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh
Tầm nhìn của bản thân.
Trong tương lai khoảng 5 năm tới tôi sẽ phấn đấu để có một công việc ổn định đủ
để lo cho bản thân và gia đình, sau đó tích góp đủ vốn liếng để mở công ty riêng kinh
doanh mảng bất động sản
Gía trị cốt lõi của bản thân tôi.

9


Quan điểm hành xử trong cuộc sống của tôi đó là chữ ‘Tín’ bởi khi khi làm việc gì

mà bản thân không có chữ tín, luôn thất hứa thì mọi người sẽ không tin tưởng nữa,những
cơ hội cũng như các mối quan hệ đều tan vỡ.Vì vậy tôi rất coi trọng nó.
Triết lí sống của bản thân.
“Đừng đợi người khác xây dựng ước mơ cho chính mình”
Ước mơ đó là những hoài bão khác vọng mà mỗi con người luôn nung nấu trong
lòng để đạt được.Chúng ta ai mà không có ước mơ, nhưng liệu có mấy ai có thể nuôi
dưỡng và thực hiện nó.Ước mơ phải đi đôi với ý chi và nghị lực phải do chính bản thân
xây dựng thì mới có nghĩa.Nếu bản thân cứ ngồi đó ước mơ cho cuộc sống thì người khác
sẽ thuê bạn xây dựng ước mơ cho họ, tức là bản thân chúng ta sẽ sống trên đam mê của
người khác và giúp người khác biến ước mơ của mình thành sự thật trong khi ước mơ mà
mình muốn đạt được lại không có. Tại sao lại phải xây dựng ước mơ cho bản thân đó là
tại vì nó chính là khát khao là động lực cho tôi phấn đấu, không phải tôi thì không một ai
có thể xây dựng nó được.Ước mơ không phải là cái gì có sẵn, cũng chẳng phải là cái gì
không thể có, mà đó chỉ là một con đường chưa có lối ra mà chính bản thân tôi sẽ tìm và
xây dựng nó chứ không phải là người khác.Vì vậy thành công chỉ đến với những ai thật
sự dũng cảm.
1.3. Bản thân cần gì.
Điều bây giờ mà tôi cần nhất đó là kiếm được rất nhiều tiền để có thể lo cho bản
thân và gia đình được trọn vẹn.Trên thế giới này tiền không mua được mọi thứ, nhưng
mọi người có thể làm tất cả mọi thứ vì tiền.Mọi công việc đều có thể kiếm tiền nhưng với
tôi thì tôi chọn kinh doanh bất động sản vì đó là đam mê cũng như công việc có thể đem
lại thu nhập tương đối tốt cho tôi trong tương lai.

10


2. Quản lí bản thân
2.1. Lập kế hoạch mục tiêu cho bản thân
 Mục tiêu của tôi là mở công ty kinh doanh về Bất động sản vào năm 2030
Nhiệm vụ:

- Đầu tiên là tốt nghiệp vào tháng 6 năm 2018
+ Từ thời điểm bây giờ là tháng 1 năm 2018 bắt đầu thực tập đến tháng 3 rồi làm báo
cáo sau đó làm đồ án và hoàn thành khóa học để kịp xét tốt nghiệp vào tháng 6
- Quyết tâm xin vào làm việc tại Vinhome để học hỏi được nhiều kinh nghiệm tốt nhất có
thể
+ Sau khi hoàn thành chương trình học và tốt nghiệp thì điều đầu tiên là đăng ký xin
vào làm cộng tác viên cho Vinhome sau đó phấn đấu đê trở thành nhân viên chính thức
vào năm 2019
- Phấn đấu để trở thành trưởng phòng kinh doanh của công ty vào năm 2027
+ Từ thời điểm năm 2019 phấn đấu làm việc trong 8 năm để trở thành trưởng phòng
kinh doanh của Vinhome
- Tích góp vốn liếng để đầu tư vào tương lai
+ Sau khi ngồi được vào chiếc ghế trưởng phòng vào năm 2027 thì làm việc 2 năm tới
năm 2029 khi đã có đủ kinh nghiệm về quản lí cũng như thị trường bất động sản cộng
với số vốn tích góp được thì sẽ đứng ra thành lập công ty
+ Cuối cùng là thành lập công ty và thực hiện ước mơ của mình
2.2. Cách để quản lí tài chính của bản thân
Thu nhập hang tháng từ tiền đi làm thêm cũng như từ gia đình gửi là khoảng
3.500.000 đồng, tôi sẽ chia nhỏ và chi tiêu theo các khoảng sau.
Tài khoản tiết kiệm dài hạn: 20% thu nhập
Đây là tài khoản sẽ giúp tôi mua những vật dụng trong lâu dài 1 cách có kế hoạch.
Đơn cử như tôi muốn mua 1 chiếc smartphone bằng 1 tháng thu nhập của mình chẳng
hạn, việc lãnh tiền tháng và chạy ngay ra cửa hàng mua nó và cả tháng nhịn đói hoặc
mượn

tiền

để

sống




1

kế

hoạch TỒI,

thật

sự

là RẤT

TỒI.

11


Cho nên bằng cách sử dụng thật tốt tài khoản tiết kiệm dài hạn này, tôi có thể mua những
thứ tôi muốn với tài khoản này và có thể chi trả cho khoản đó mà không ảnh hưởng đến
các tài khoản khác.
Tài khoản học tập: 10% thu nhập
Đây là tài khoản để tôi dùng tham dự những lớp học hoàn thiện bản thân mình,
mua

những

cuốn


sách

thật

hay

để

trao

dồi

kiến

thức.

Bởi vì nếu có một khoản đầu tư không có rủi ro thì chỉ có thể đầu tư vào tri thức. Có rất
nhiều tỷ phú thế giới cũng đã chia sẻ rằng họ mặc dù đã có trong tay tài sản tỷ đô nhưng
họ vẫn tham gia các khóa học hoàn thiện bản thân mình liên tục. Vậy nên việc học tập
không ngừng là hoàn toàn cần thiết và tối quan trọng đối với bản thân
Tài khoản tiêu dùng cá nhân: 55% thu nhập
Có rất nhiều người nói với tôi rằng làm sao có thể để dành hoàn toàn số tiền của
mình kiếm được mà không tiêu đồng nào, tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó, vì đó là
điều không khả thi lý do hằng ngày chúng ta đều phải có những chi phí tối thiểu cho sinh
hoạt của bản thân như ăn uống, đi lại, nơi ở v.v… những chi phí thuộc về nhu cầu cá
nhân. Và tôi đã sử dụng 55% thu nhập hàng tháng của mình để chi trả cho những khoản
đó.Có thể trong tương lai nó cũng sẽ tăng lên khi tôi đi làm chẳng hạn
Tài khoản hưởng thụ: 15% thu nhập
Đây tài khoản mà tôi yêu thích nhất, vì tài khoản này không làm gì khác ngoài

chuyện dùng để ĂN CHƠI hoặc DU LỊCH mà thôi. Có rất nhiều người thân xung quanh
tôi hoài nghi khi tôi chia sẻ điều này vì sao lại có khoản tiền ăn chơi khi mà đang cố gắng

12


quản lý tiền bạc.Tôi nói là quản lý tiền bạc chứ không nói là tiết kiệm hết mức.Và tôi nói
với họ hãy dành 10% thu nhập của mình để tận hưởng những dịch vụ hoặc sản phẩm mà
bạn chưa bao giờ sử dụng trước đây, đây sẽ là 1 trải nghiệm để bạn có thể nâng cao mức
sống của mình trong khoản cho phép. Hãy đảm bảo rằng tài khoản này phải được sử dụng
hàng tháng.
Tại sao tôi lại đề nghị như vậy? Bởi vì tôi đã gặp rất nhiều trường hợp điển hình là
đứa bạn thân, khi nó tiết kiệm ở mức tối đa, ăn ít, không chơi vì vậy khiến nó tự tạo ra
cho mình 1 sự ức chế bản thân, và khi nó không thể chịu đựng được nửa, nó lại xài 1
cách MẠNH BẠO hơn so với tôi và nó nhanh chóng xài sạch sành xanh chổ tiền mà nó
cố gắng tiết kiệm cả đời cho những lý do hết sức là vô bổ, Và đó là cách mà tôi chia nhỏ
các khoảng tiền để sử dụng hàng tháng để quản lí thu nhập của mình

PHẦN 2:
1. Thực Trạng Về Stress.

KỸ NĂNG QUẢN LÝ STRESS

Ngoài ra theo báo điện tử BizLIVE.vn Việt hóa từ thiết kế của OfficeVibe ta có 11
con số về stress
-

300 tỷ USD / năm chi phí thuốc men hằng năm cho các bệnh liên quan đến stress

-


của nhân viên
77% số nhân viên phải hứng chịu các triệu chứng vật lý do stress gây ra
73% số nhân viên phải thường xuyên chịu đựng các triệu chứng về tâm lý
33% cảm thấy họ đang phải sống với sự căng thẳng tột cùng
48% cảm thấy gia tăng căng thẳng trong 5 năm qua
76% khẳng định tiền bạc và công việc là hai thứ khiến họ bị stress
48% cho biết họ bị mất ngủ về stress
54% nói stress khiến họ gây gỗ với người thân
60% của 26000 lao động Mỹ biết họ buồn bực đến nổi muốn đổi nghề

13


-

87% nhân viên toàn thế giới cảm thấy không hạnh phúc ở văn phòng , điều ảnh

-

hưởng tới năng suất làm việc
Nhân viên bất mãn giảm 10% năng suất

Theo thống kê của tuần báo Châu Á ( Asian week) cho biết:
-

Tại Nhật Bản, năm 1990 có khoảng 30.000 người chết do stress
Nền kinh tế nước Mỹ mỗi năm thiệt hại khoảng 200 tỷ USD do stress, trung bình

-


hàng ngày có khoảng 1 triệu người vắng mặt nơi làm việc do stress.
Tại Anh stress gây thiệt hại khoảng 1/10 tổng sản phẩm quốc dân hàng năm.
Tại Pháp số liệu thống kê của Viện nghiên cứu y học và bảo vệ sức khỏe cho biết
trong một năm có 641 thanh niên và 175 nữ thanh niên tự sát . Người ta tính rằng
trong khoảng 10 năm gần đây số những vụ tự sát trong thanh niên tăng 80% và
riêng trong nhóm nữ thanh niên tăng 20% (Xem báo Tiền phong số ra
26/04/1994). Hiện tượng tự sát nêu trên có thể do nhiều nguyên nhân mà trong đó

stress là một nguyên nhân quan trọng.
2. Tổng Quan Về Stress.
2.1. Khái niệm
Stress là một khái niệm khó giải thích và chưa có một định nghĩa nhất quán về nó.
Dưới đây là một số khái niệm về stress:
-

Stress là sự trải nghiệm khi chúng ta đối mặt với tình huống mà việc đối phó đầy
thách thức và chúng ta thường mất kiểm soát trong tình huống đó ( Richard

-

S.Lazarus).
Stress là phản ứng của cơ thể với mội tác động của môi trường , do đó nó là phản
ứng không thể thiếu được ở động vật nói chung cũng như ở con người nói riêng
( Hán. Selye).

14


→ Stress là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở người trong quá trình hoạt

động ở những điều kiện thách thức , khó khăn.
2.2.

Phân loại

Căn cứ vào thời gian tác động của các nhân tố kích thích của thời gian ảnh hưởng.
-

Stress cấp tính (Acute stress): là 1 loại stress xuất hiện ngay sau khi có sự thay đổi
về thói quen. Nó là 1 loại stress mạnh mẽ, nhưng nó diễn ra rất nhanh. Stress cấp
tính tạo ra những cảm giác không thoải mái và bất định.Triệu chứng của loại này
thường là: đau đầu, đau lưng, đau bụng, tim đập nhanh, đau cơ…. Loại stress này

-

có thể kiềm chế được.
Stress từng đợt: thường có 2 dạng
+ Dạng 1: Xu hướng cạnh tranh, giận dữ và thù địch
+ Dạng 2: Lo âu quá mức và trầm cảm
Stress mãn tính: Là loại stress đến từ áp lực chồng chất của cuộc sống như là học
hành quá nặng nề hay công việc mệt nhọc hoặc là cuộc sống gia đình không hạnh
phúc. Nó thường dai dẵng và vô vọng.
Căn cứ vào tác động của stress

-

Stress tiêu cực (Distress): nó là 1 trong những loại stress mà tâm trí và cơ thể phải
chịu đựng khi những thói quen thông thường phải thay đổi và điều chỉnh. Là một

-


loại stress có hại.
Stress tích cực (EuStress): Là 1 trong những loại stress hữu ích , nó xuất hiện ngay
khi có nhu cầu cần sử dụng đến sức lực và thể chất của mình. Thường thì loại
stress này tự xuất hiện và tự biến mất.

15


-

Hyperstress: Là 1 loại stress tiêu cực xuất hiện khi 1 người chịu áp lực quá lớn so
với khả năng chịu đựng của người đó, thường thì người này sẽ có phản ứng thái

-

quá so với bình thường.
Hypostress: là loại stress xuất hiện khi cá nhân cảm thấy chán nản, thiếu động lực

và cảm giác đơn điệu trong cuộc sống.
2.3. Các giai đoạn
Trong giai đoạn cảnh báo đầu tiên, sự hiện diện của các sự kiện gây căng thẳng
(nguyên nhân gây căng thẳng) được ghi lại; nó có thể là một sự đe dọa hoặc trấn thương
hoặc bệnh tật ảnh hưởng đến cơ thể. Hệ thống vùng dưới đồi – tủy tiết ra sự dâng trào
ACTC, tiếp đến, giải going corticosteroids từ vỏ thượng thận, trong khi đó sự hoạt động
của thần kinh tự chủ giao cảm kích thích ( sympathetic ANS) dẫn đến tăng adrenaline và
noradrenaline bị tiết ra từ tủy thượng thận. Cơ thể do đó được chuẩn bị tiêu thụ năng
lượng, sẵn sàng phản ứng lại sự đe dọa, cân bằng cho “ chiến đấu hay lẩn trốn”
Trong giai đoạn thứ hai của sự kháng cự, phản ứng lại stress của cơ thể được kích
hoạt hoàn toàn và có vẻ như đương đầu với nguyên nhân gây sress, và do đó từ những cái

bên ngoài có vẻ như nằm trong kiểm soát.
Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây stress kéo dài hoặc mãn tính, cơ thể bước vào
giai đoạn thứ ba – kiệt sức. Selye nghĩ rằng hooc môn dự trữ trở nên suy yếu và những
điều kiện liên quan đến stress xảy ra trong giai đoạn này, ví dụ như áp ực máu tăng cao,
loét, chán nản và lo lắng phát triển.

16


2.4. Một số đặc điểm
- Không giống nhau giữa các cá nhân
- Stress thì không phải luôn luôn là xấu đối với công việc và cuộc sống
- Hiện tại bất cứ thời điểm nào, nguyên nhân nào đều có thể dự đoán được
- Các triệu chứng của stress có thể không rõ ràng và đôi khi không có triệu chứng
như vậy không có nghĩa là không có stress
- Các kỹ thuật stress chỉ mang lại hiệu quả trong thời gian ngắn
2.5. Các biểu hiện của stress
a) Về cảm xúc, tâm trí
Lo âu hay sợ hãi và dễ nổi cáu.Cảm xúc thay đổi nhanh chóng, giảm khả năng tập trung
chú ý, dễ nóng giận, cảm thấy vô vọng, mất phương hướng hay không muốn làm gì
b) Về cơ thể
Mệt mỏi, đau đầu, tức ngực, mất ngủ cảm thấy căng thẳng cơ bắp ăn không ngon miệng
c)Về hành vi
Khó tập trung vào một việc nào đó dễ gây sự với người khác dễ lạm dụng các chất gây
nghiện như nghiện rượu ngại tiếp xúc với người khác có những phản ứng quá khích.

2.6.

Các biểu hiện của stress


17


Theo thống kê tổ chức y tế thế giới (WHO) các bệnh liên quan tới stress đang gia tăng rất
nhanh 5 -10%, thậm chí có 1 số nước lên tới 15 – 20% . Stress ảnh hưởng đến toàn bộ
cuộc sống của bạn. Nó gây ra:
-

Nỗi đau về tinh thần
Sự than phiền về sức khỏe cơ thể
Sự thay đổi thái độ ứng xử
Những rắc rối trong mối quan hệ với người khác
Những rắc rối nơi làm việc

3. Nguyên nhân
3.1. Nguyên nhân chung (ISIKAWA)

18


3.2. Nguyên nhân của stress trong công việc
a) Áp lực về thời gian
- Quá ít thời gian – quá nhiều công việc
- Stress do áp lực về thời gian – phải thỏa mãn công việc trong thời gian
ngắn
- Nhận thức về áp lực thời gian trong các nền văn hóa là khác nhau
b) Xung đột trong tổ chức
- Xung đột về vai trò: Vai trò của các cá nhân trong nhóm làm việc không
-


được phát huy do không hợp nhau
Xung đột về công việc: quan điểm khác biệt khi xác định hay giải quyết

vấn đề
- Xung đột do quá trình tương tác: Sự chống đối mang tính cá nhân
c) Môi trường và hoàn cảnh
- Môi trường làm việc không có lợi
- Sự thay đổi nhanh chóng và không ngừng gia tăng
- Các yếu tố thuộc về môi trường sống
- Các yếu tố thuộc về cá nhân
d) Tâm lý đề phòng

19


-

Do thách thức hay đe dọa trong cuộc sống
Sợ hãi phải đối mặt với các vấn đề khó khăn như tái cấu trúc, giảm biên

chế…
4. Giải pháp
4.1. Giải pháp stress trong công việc
4.1.1 Áp lực về thời gian
- Sử dụng hiệu quả thời gian trong dài hạn:
Giải pháp tốt nhất để tránh stress do áp lực thời gian là việc lên kế hoạch và xây dựng
lịch công tác, thiết lập danh sách những công việc cần làm và học cách nói không với
những việc không cần thiết.
-


Sử dụng thời gian hiệu quả từng ngày

Tuân theo một số nguyên tắc:
+ nguyên tắc 1: liệt kê tất cả các công việc cần phải hoàn tất trong ngày chú trọng vào
những công việc mình muốn làm chứ không phải là việc mình thích làm
+ nguyên tắc 2: sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên cho các công việc cần thực hiện
( như theo nguyên tắc pareto)
+ nguyên tắc 3: thực hiện kết hợp giữa việc một việc quan trọng và vài việc ít quan trọng
trong cùng một thời điểm
+ nguên tắc 4 :cần ghi ra mục tiêu dài hạn nhưng cần chia nhỏ công việc ra trong ngắn
hạn
+ nguên tắc 5: tuân thủ thời gian biểu trong ngày

20


+ nguyên tắc : đạt ra thời gian hoàn thành cụ thể cho từng công việc
4.1.2 Giảm xung đột trong tổ chức
Tất cả các thành viên trong tổ chức cần phải có thái độ cởi mở và lắng nghe. Đòi
hỏi mọi người phải tạm gác ý kiến cá nhân lại để lắng nghe , sau đó cần phân tích và cân
nhắc lại tất cả các ý kiến.
Thể hiện thiện chí của mình với mục tiêu đi đến một thỏa thuận chung.
4.1.3 Tổ chức lại công việc
Hackman, Oldham, janson và purdy (1975) đã đề xuất một mô hình tổ chức lại công
việc cho phép người lao động giảm stress . mô hinhg gồm 5 khía cạnh:
+ sự đa dạng về kĩ thuật
+sự chịu trách nhiệm
+tầm quan trọng trong công việc
+ sự tự do tự trị
+ sự phản hồi

4.1.4 Giảm tâm lý đề phòng
Loại bỏ stress do tâm lý đề phòng phụ thuộc vào mỗi cá nhân bằng việc thiết lập
kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn giúp loại bỏ tâm lý đề phòng do xu hướng tập trung hoàn
thành ngay các mục tiêu trước mắt thay vì sợ hãi cho tương lai

21


Mô hình thiết lập kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn
4.2. Tăng khả năng phản ứng bản thân.
4.2.1 Gây dung niềm tin ở bản thân và người khác





Bình an và sức mạnh nội tâm
Suy nghĩ tích cực – tự tin
Đó chính là những gì mình nghĩ
Thấu hiểu người khác

Thực hành

4.2.2

Kế hoạch hành động bản thân

Áp dụng quy tắc perma
- Những cảm xúc tích cực( P- Positive Emotions):có thể kể đến như cảm giác hài lòng,
hạnh phúc thỏa mãn, bình yên vui vẻ , tràn đầy hứng khởi , ….mang đến một nguồn năng

lượng tràn trề cho công việc lẫn cuộc sống
- Sự gắn kết( E-Engagement): chỉ kkhi gắn kết với những việc đang làm , bạn mới đạt
được kết quả tốt nhất. để thực hiện sự gắn kết thì bạn thạt sự phải yêu thích công việc đó
- những mối quan hệ tích cực (R- Positive Relationships): Con người là “những thực thể
xã hội”, và những mối quan hệ tốt chính là cốt lõi của sự thành công. Thông thường,
những người có mối quan hệ tích cực và nhiều ý nghĩa thường hạnh phúc hơn những ai

22


không



được

điều

đó.

- Ý nghĩa cuộc sống (M – Meaning): Ý nghĩa cuộc sống đến từ việc phục vụ cho một
mục đích lớn lao hơn chính bản thân mình. Mỗi người sẽ có những cảm nhận khác nhau
về ý nghĩa cuộc sống, đó có thể xuất phát từ tôn giáo hay từ mong muốn một cuộc sống
tốt đẹp cho mọi người. Hãy tìm kiếm ý nghĩa trong từng việc bạn làm để nuôi dưỡng cho
mình cảm xúc vui sống.
- Thành tích (A - Accomplishments/Achievement) : Thành tích chính là những mục tiêu
bạn luôn cố hết sức để đạt được trong công việc lẫn cuộc sống. Xác định điều bạn thực sự
muốn và đạt được những điều này sẽ giúp cuộc sống thăng hoa
Áp dụng chiến lược 4A
Giải quyết những tình huống Stress: chiến lược 4A

Thay đổi tình huống:
 Tránh
Stressor)

Stress

Thay đổi phản ứng của bạn:
(Avoid

the

 Thay đổi để thích ứng với
Stress

 Biến đổi Stress (Alter the (Adapt to the Stressor)
Stressor)

 Chấp nhận Stress (Accept the
Stressor)

Chiến lược 1: Tránh những căng thẳng không cần thiết (Avoid unnecessary Stress)

23


Không phải tất cả Stress đều có thể tránh được; tuy nhiên, một số Stress trong cuộc sống
bạn có thể loại bỏ.
- Học làm thế nào để nói “KHÔNG” – Hãy xác định những giới hạn của bạn và hãy tập
trung vào chúng. Trong cuộc sống cá nhân hoặc chuyên môn, việc đảm nhiệm nhiều việc
hơn khả năng của bạn là một nguyên nhân chắc chắn gây Stress.

- Tránh những người gây Stress cho bạn – Nếu ai đó gây nên Stress cho bạn và bạn
không thể thay đổi mối quan hệ với họ, hãy hạn chế thời gian gặp gỡ hoặc cắt đứt mối
quan hệ với người đó.
- Kiểm soát môi trường của bạn – Nếu tin tức buổi tối làm bạn tức giận, hãy tắt Tivi.
Nếu đi chợ là điều không vui, hãy mua sắm qua mạng.
- Tránh những chủ đề nóng – Nếu bạn tranh luận lặp đi lặp lại cùng một chủ đề với
cùng một/nhóm người, hãy dừng việc thảo luận.
- Giảm danh sách các việc cần làm của bạn – Hãy phân tích lịch biểu, những nhiệm vụ,
và công việc hàng ngày. Nếu bạn có quá nhiều việc, hãy phân biệt giữa “nên làm” và
“phải làm”. Hãy để những việc không cần thiết phía dưới danh sách các công việc hoặc
loại bỏ chúng ra khỏi danh sách.
Chiến lược 2: Thay đổi tình huống (Alter the situation)
Nếu bạn không thể tránh một tình huống căng thẳng, hãy cố gắng thay đổi nó. Thường,
điều này bao gồm việc thay đổi cách mà bạn ứng xử trong cuộc sống.

24


+ Thể hiện những cảm xúc của bạn thay vì kiềm chế chúng. Nếu điều gì đó hoặc ai đó
đang quấy rầy bạn, hãy thể hiện những quan tâm của bạn theo hướng cởi mở và tôn
trọng. Nếu bạn không thể hiện những cảm xúc ra, sự bực bội sẽ hình thành và tình huống
đó sẽ duy trì.
+ Sẵn lòng thỏa hiệp. Khi bạn yêu cầu ai đó thay đổi hành vi của họ, hãy sẵn lòng làm
giống như thế.
+ Quyết đoán hơn. Đừng nhìn lại những gì đã qua trong cuộc sống. Hãy giải quyết các
vấn đề phía trước, hãy làm tốt nhất để ngăn chặn chúng. Nếu bạn đang học bài cho kỳ thi
và bạn cùng phòng muốn tán ngẫu với bạn, hãy nói với bạn ấy là bạn chỉ có 5 phút để nói
chuyện.
+ Quản lý thời gian của bạn tốt hơn. Quản lý thời gian không hiệu quả là nguyên nhân
gây nhiều căng thẳng. Nhưng, nếu bạn có lập kế hoạch và đảm bảo rằng bạn không làm

quá sức, bạn có thể khống chế một lượng Stress
Chiến lược 3: Thay đổi để thích ứng với Stress (Adapt to the Stressor)
Nếu bạn không thể thay đổi tình trạng cẳng thẳng, hãy thay đổi bản thân mình. Bạn có thể
thay đổi để đáp ứng với những tình huống Stress và lấy lại sự kiểm soát của bạn bằng
cách thay đổi những điều mong đợi và thái độ của bạn.
+ Diễn đạt lại vấn đề. Hãy cố gắng nhìn các tình huống căng thẳng từ một quan điểm
tích cực. Ví dụ, thay vì buồn rầu với một bài kiểm tra điểm thấp, hãy xem nó như là bài
học kinh nghiệm cho các lần kiểm tra sau.

25


×