Tải bản đầy đủ (.pptx) (105 trang)

Thuyết trình chương 5 phân tích tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 105 trang )

Chương 5
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Nhóm HVTH:
1. Nguyễn Hoàng Minh Huy
2. Tô Thị Phương Thảo
3. Lâm Bá Du
4. Huỳnh Thái Huy
5. Trần Thị Thanh Thủy


NỘI DUNG

KHÁI NIỆM VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN

Click to add title in here


Trình tự phân tích tình hình tài chính của công ty

Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích

Bước 2: Lựa chọn công cụ, phương pháp phân tích

Bước 3: Thu thập số liệu


Bước 4: Tính toán, phân tích

Bước 5: Ra quyết định

Bước 6: Kiểm tra, cập nhật


MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH



Đứng ở góc độ quản trị doanh nghiệp:



Xác định được các bất ổn nếu có trong tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể quy mô đầu tư, đầu tư mua sắm
phân bổ tài sản, tăng trưởng hữu cơ và phi hữu cơ, cấu trúc vốn và chính sách cổ tức,…



Hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp



Đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành



Định giá, xác định giá trị thị trường của doanh nghiệp




Đánh giá tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp


MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH



Đối với các nhà đầu tư:



Phân tích tài chính nhằm ước tính giá trị cổ phiếu, khả năng sinh lời, rủi ro và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp,
từ đó ra quyết định đầu tư có hiệu quả nhất.


MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH



Đối với những nhà cung cấp vốn của doanh nghiệp:



Các nhà cung cấp cần phải biết tình hình khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp để từ đó
có các quyết định phù hợp về chính sách cung cấp, về chính sách bán chịu.




Các chủ nợ khi cho vay cần phải biết về khả năng thanh toán tiền vay của doanh nghiệp. Các chủ nợ phải thẩm định
tài chính các dự án đầu tư, đảm bảo khả năng hoàn trả nợ thông qua thu nhập và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp cũng như kiểm soát dòng tiền của các dự án đầu tư của doanh nghiệp.


MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH



Đối với các đối thủ cạnh tranh:



Các công ty khác trong cùng ngành hoặc các công ty trên thị trường cũng là đối tượng quan tâm phân tích tình hình
tài chính của doanh nghiệp, với mục tiêu so sánh và đưa ra chiến lược cạnh tranh phù hợp.


Các phương pháp dùng trong phân tích tài chính

Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích phân tích tài chính. Mục đích của so sánh là làm rõ sự
khác biệt hay những đặc trưng riêng và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng từ đó có căn cứ để đề ra quyết
định.
Căn cứ vào gốc so sánh, so sánh được chia thành so sánh theo thời gian và so sánh theo không gian:



So sánh theo thời gian: so sánh các tỷ số tài chính của một doanh nghiệp trong nhiều năm, xem xét xu hướng biến
động qua thời gian là một biện pháp quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trở nên tốt lên hay
xấu đi.




So sánh theo không gian: so sánh các tỷ số tài chính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong cùng
ngành, giúp người phân tích thấy được vị thế của công ty trên thị trường, sức mạnh tài chính của công ty so với các
đối thủ cạnh tranh và giải thích được sự thành công hay thất bại của công ty.


Các phương pháp dùng trong phân tích tài chính

Phương pháp so sánh
Ngoài ra, phương pháp so sánh còn được chia thành:



So sánh theo hàng ngang: so sánh các khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính qua một số kỳ kế toán. Trong so
sánh hàng ngang có phân tích số tuyệt đối (so sánh số tuyệt đối của khoản mục nhất định trong một khoảng thời
gian) và phân tích biến động (so sánh khoản chênh lệch về tỷ lệ phần trăm của các khoản mục nhất định trong một
khoảng thời gian).



So sánh theo hàng dọc: là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể và thường so sánh bằng tỷ lệ phần
trăm. Phương pháp này có thể chỉ ra xu hướng và rất hữu ích trong việc đưa ra quyết định.


Các phương pháp dùng trong phân tích tài chính

Phương pháp phân tích Dupont
Nội dung của phương pháp phân tích Dupont: Các tỷ số tài chính đều ở dạng phân số, nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng

hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: mẫu số và tử số của phân số đó. Mặt khác, các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn
nhau, hay nói cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng một vài tỷ số tài chính khác.


Các phương pháp dùng trong phân tích tài chính



Phương pháp phân tích Dupont

 

Ví dụ:

Có thể trình bày ROE dưới dạng sau:

= Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần × Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Hay

= Hiệu suất sử dụng tài sản × Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần × Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu


Các phương pháp dùng trong phân tích tài chính

Phương pháp phân tích Dupont
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau:



Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù

hợp với năng lực hoạt động.



Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu
thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.



Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.


NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Phân tích tổng quan tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích khía cạnh chuyên sâu trong tình hình tài chính doanh
nghiệp


PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP



Cách chính sách được nhà quản lý vạch ra để đạt được mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu lợi nhuận cho doanh
nghiệp có thể chia thành các nhóm:




chính sách quản trị hiệu quả hoạt động



chính sách quản trị chính sách đầu tư



các chiến lược tài trợ



chính sách cổ tức.


PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP


Phân tích tổng quan tình hình tài chính doanh nghiệp bằng tỷ số tài
chính

Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Đánh giá chính sách đầu tư - Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Đánh giá quản trị tài chính của doanh nghiệp - Phân tích đòn bẩy tài chính

Phân tích khả năng tăng trưởng bền vững



Phân tích tổng quan tình hình tài chính doanh nghiệp bằng tỷ số tài
chính

Công ty TJX là một công ty may mặc và hàng tiêu dùng gia đình của Mỹ có trụ sở tại Framingham, Massachusetts.
TJX tuyên bố là thương hiệu quốc tế và thời trang gia đình lớn nhất trong các chuỗi cửa hàng bán lẻ giá rẻ ở Mỹ. TJX
phát triển từ chuỗi cửa hàng bán lẻ của Zayre, được thành lập năm 1956, mở chi nhánh đầu tiên của T.J.Maxx năm
1976. Năm 1988, Zayre bán nhãn hiệu cho đối thủ Ames, và T.J.Maxx đã được đổi tên thành Công ty TJX.

cạnh tranh về giá và đang theo đuổi chiến lược dẫn đầu về giá (giá bán sản phẩm thấp).

Nordstrom là một chuỗi cửa hàng bách hóa sang trọng của Mỹ có trụ sở tại Seattle,
Washington. Được thành lập vào năm 1901 bởi John W. Nordstrom và Carl F.
Wallin, công ty lúc bắt đầu là một nhà bán lẻ giày dép, quần áo, phụ kiện, túi xách,
đồ trang sức, mỹ phẩm và nước hoa.

theo đuổi chiến lược giá cao và tạo sự khác biệt trong chất lượng, bằng cách cung cấp dịch vụ khách hàng cao cấp và lựa chọn hàng hoá có tính khác biệt.


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp





Đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

 

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), được định nghĩa là:




ROE là một chỉ số toàn diện về kết quả hoạt động của một doanh nghiệp vì tỷ số này cho thấy một nhà quản lý sử
dụng nguồn vốn do các cổ đông của doanh nghiệp đầu tư để tạo ra lợi nhuận như thế nào.



Trong dài hạn, giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được xác định bởi mối quan hệ giữa ROE và chi phí sử
dụng vốn cổ phần.



Việc tạo ra lợi nhuận ổn định sẽ thu hút sự cạnh tranh, giả định không có các rào cản đáng kể. Vì lý do đó giá trị của
ROE có khuynh hướng tiến gần về chi phí sử dụng vốn cổ phần theo thời gian dưới tác động của sức cạnh tranh .


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp



Đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Bảng 5.1 cho thấy ROE dựa trên thu nhập theo báo cáo tài chính và báo cáo điều chỉnh của TJX và Nordstrom.

Bảng 5.1

ROE của TJX và Nordstrom

Thời điểm kết thúc năm tài chính


Theo báo cáo tài chính

Theo báo cáo điều chỉnh

29.01.2011

ROE



TJX

Nordstrom

TJX

Nordstrom

46.5%

39.0%

55.4%

40.0%

TJX có ROE vượt trội so với Nordstrom trong năm 2010. Tình hình tài chính khó khăn tại thời gian này có xu hướng khiến các nhà bán lẻ giá thấp có được lợi
nhuận khả quan hơn.




Khi ROE được tính trên cơ sở đã điều chỉnh thì chênh lệch giữa các tỷ số của hai doanh nghiệp là đáng kể


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp



Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận truyền thống

ROE của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố: khả năng sinh lợi từ việc sử dụng tài sản và giá trị tài sản của
doanh nghiệp so với giá trị đầu tư của cổ đông.
ROE = ROA x Tỷ số đòn bẩy tài chính
= (Lãi ròng/ Tài sản) x (Tài sản/ Vốn chủ sở hữu)

Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của cũng có thể được phân tách thành
ROA = (Lãi ròng / Doanh thu) x (Doanh thu/ Tài sản)
= tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) x hiệu suất sử dụng tổng tài sản




Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận truyền thống
 
 

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Báo cáo tài chính

TJX

Báo cáo điều chỉnh

Nordstrom

TJX

Nordstrom

6.1%

6.3%

7.3%

6.5%

2.94

1.47

1.84

1.36

= ROA

18.0%


9.3%

13.4%

8.8%

× Tỷ lệ đòn bẩy tài chính

2.58%

4.19%

4.12%

4.55%

= ROE

46.5%

39.0%

55.4%

40.0%

× Hiệu suất sử dụng tài sản

hiệu suất sử dụng tài sản cao hơn đáng kể  đưa khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu lên 46,5 % so với 39,0 % của Nordstrom
 có liên quan đến quyết định của TJX thuê ngoài các hoạt động thẻ tín dụng của mình (kết quả là số dư Tài khoản phải thu thấp

hơn nhiều so với Nordstrom), và việc sử dụng rộng rãi các hợp đồng thuê hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán của TJX để tài
trợ cho các cửa hàng của mình (làm giảm cả tài sản báo cáo tổng thể và mức nợ).


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp



Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận thay thế

Thuật ngữ

Định nghĩa

Chi phí lãi vay ròng sau thuế

(Chi phí lãi vay – Thu nhập lãi vay) × (1 – Thuế suất)

Thu nhập hoạt động ròng sau thuế (NOPAT)

Lãi ròng + Chi phí lãi vay ròng sau thuế

Vốn luân chuyển hoạt động

(Tài sản ngắn hạn – Tiền và chứng khoán thị trường) – (Nợ ngắn hạn – Vay ngắn hạn và nợ dài
hạn đến hạn trả)

Tài sản dài hạn ròng

Tổng tài sản dài hạn – Nợ phải trả dài hạn không có lãi


Nợ ròng

Tổng nợ phải trả có lãi – Tiền và chứng khoán thị trường

Tài sản ròng

Vốn luân chuyển hoạt động + Tài sản dài hạn ròng

Vốn ròng

Nợ ròng + Vốn chủ sở hữu


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp





Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận thay thế

 

= ROA hoạt động + (ROA hoạt động – Chi phí lãi vay ròng sau thuế) × Đòn bẩy tài chính
= ROA hoạt động + Chênh lệch × Đòn bẩy tài chính


Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp






Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận thay thế

 

ROA hoạt động có thể được phân tách thành biên sinh lợi NOPAT hệ số hiệu suất sử dụng tài sản hoạt động như sau:

Biên sinh lời NOPAT là thước đo mức độ sinh lợi của doanh thu nhìn từ góc độ hoạt động. Doanh thu tài sản hoạt động đo
lường mức độ mà một công ty có thể sử dụng tài sản hoạt động để tạo ra doanh thu. Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản hoạt
động đo lường mức độ mà một công ty có thể tạo ra doanh thu từ tài sản hoạt động của mình.




Phân tích khả năng sinh lợi: Cách tiếp cận thay thế
 
 

Báo cáo tài chính
TJX

Báo cáo điều chỉnh
Nordstrom

TJX

Nordstrom


Biên lợi nhuận hoạt động ròng

6.2%

7.1%

8.1%

7.5%

× Hiệu suất sử dụng tài sản hoạt động

11.33

2.86

3.44

2.44

= ROA hoạt động

70.6%

20.4%

27.8%

18.4%


Chênh lệch

73.1%

16.1%

22.8%

14.2%

-0.33

1.16

1.21

1.52

-24.1%

18.6%

27.6%

21.6%

46.5%

39.0%


55.4%

40.0%

× Tỷ lệ đòn bẩy tài chính ròng

= Lợi ích đòn bẩy tài chính

ROE = ROA hoạt động + Lợi ích đòn bẩy tài chính

ROA hoạt động năm 2010 của TJX đã gần gấp bốn lần ROA truyền thống, (70,6% so với 18,0%). Sự khác biệt là do doanh thu
tài sản hoạt động cao hơn nhiều so với doanh thu tài sản được xác định theo truyền thống (11.33 so với 2.94)


×