Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.77 KB, 50 trang )

1
CHƯƠNG 8
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
2
Trong Excel, các hàm tài chính được chia
làm 3 nhóm cơ bản:
-
Các hàm khấu hao tài sản cố định
-
Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
-
Các hàm tính giá trị đầu tư chứng khoán
3
I. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Định nghĩa:
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản
có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế
lâu dài cho doanh nghiệp
2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
-
Phương pháp khấu hao tuyến tính
-
Phương pháp khấu hao nhanh
4
3. CÁC HÀM THÔNG DỤNG

3.1 Hàm SLN (Straight Line)
-
Chức năng:
Tính khấu hao TSCĐ với tỷ lệ khấu hao
trải đều trong một khoảng thời gian xác


định
-
Cú pháp:
= SLN(cost, salvage, life)
5
3.1 Hàm SLN (Straight Line)

Cost: giá trị ban đầu của TSCĐ

Salvage: giá trị tại thời điểm kết thúc khấu
hao hay còn gọi là giá trị còn lại ước tính
của tài sản sau khi đã khấu hao

Life: số kỳ tính khấu hao của tài sản, hay
còn gọi là thời gian hữu ích của tài sản

Chú ý: Mức khấu hao hằng năm tính theo
công thức: SLN = (cost – salvage)/life
6
3.1 Hàm SLN (Straight Line)
Bài toán ví dụ 1:
Một tài sản có nguyên giá $10,000 và
thời gian sử dụng hữu ích 5 năm. Giá trị
thanh lý ước tính khi hết thời gian sử dụng là
$500. Tài sản khấu hao theo phương pháp
tuyến tính. Mức khấu hao mỗi năm là bao
nhiêu?
7
Bài toán ví dụ 2:
Một tài sản có nguyên giá $100,000 được

khấu hao trong 5 năm theo phương pháp
SLN. Hãy tính khấu hao tích luỹ qua các năm
và biểu diễn trên đồ thị.
3.1 Hàm SLN (Straight Line)
8
3.2 Hàm SYD (Sum of Year’Digits)
-
Chức năng:
Tính tổng khấu hao hằng năm của một
TSCĐ trong một khoảng thời gian xác định.
-
Cú pháp:
= SYD(cost, salvage, life, per)
9

Các tham số cost, salvage, life như ở hàm
SLN

Per: số thứ tự năm khấu hao.

Hàm SYD được tính theo công thức sau:
3.2 Hàm SYD (Sum of Year’Digits)
)1(
2)1()(cos

×+−×−
=
lifelife
perlifesalvaget
SLN

10
3.2 Hàm SYD (Sum of Year’Digits)
Bài toán ví dụ 1:
Tài sản có nguyên giá 108 triệu đồng có
tuổi đời hữu ích là 6 năm. Giá trị thanh lý
ước tính khi hết hạn khấu hao là 8 triệu
đồng. Hãy tính khấu hao cho năm thứ 4 và
thử lại kết quả theo công thức.
11
3.2 Hàm SYD (Sum of Year’Digits)
Bài toán ví dụ 2:
Một tài sản cố định có nguyên giá
$120,000 ước sử dụng trong 5 năm. Giả sử
giá trị thanh lý bằng 0.
Hãy tính mức khấu hao trong các năm và
tổng chi phí khấu hao sau 5 năm.
12
3.3 Hàm DB (Declining Balance)
-
Chức năng:
Tính khấu hao cho một tài sản sử dụng
phương pháp số dư giảm dần theo một
mức cố định trong một khoảng thời gian
xác định
-
Cú pháp:
= DB(cost, salvage, life, period, month)
13
3.3 Hàm DB (Declining Balance)


Các tham số cost, salvage, life như ở hàm
SLN.

Period: kỳ cần xác định chi phí khấu hao.

Month: số tháng trong năm đầu tiên. Nếu
month bị bỏ qua, hàm sẽ mặc định là
month = 12 (tháng)
14
3.3 Hàm DB (Declining Balance)
Bài toán ví dụ:
Đầu tháng 06/2002, doanh nghiệp mua
một tài sản cố định có nguyên giá $10,000
được khấu hao trong 6 năm với giá trị thanh
lý ước tính 500. Hãy tính mức khấu hao
hằng năm cho tài sản này.
15
3.4 Hàm DDB (Double Declining Balance)
-
Chức năng:
Tinh khấu hao tài sản cố định theo phương
pháp số dư giảm dần (số dư giảm gấp đôi
hay một tỷ lệ giảm khác do yêu cầu quản lý
có thể được lựa chọn)
-
Cú pháp:
= DDB (cost, salvage, life, period, factor)
16

Các tham số cost, salvage, life, period như

ở hàm DDB.

Factor: tỷ lệ trích khấu hao (hay còn gọi là
hệ số điều chỉnh khấu hao). Nếu factor
được bỏ qua, hàm sẽ mặc định giá trị
factor = 2, nghĩa là phương pháp khấu hao
giảm dần theo tỷ lệ kép.
3.4 Hàm DDB (Double Declining Balance)
17

Chú ý:
-
Tất cả các đối số phải là số dương
-
Bảng hệ số điều chỉnh theo quy định hiện
hành tại Việt Nam:
3.4 Hàm DDB (Double Declining Balance)
Thời gian hữu dụng Hệ số
Từ 1 đến 4 năm (1 < life ≤ 4)
Từ trên 4 đến 6 năm (4 < life ≤ 6)
Từ trên 6 năm ( life > 6)
1.5
2
2.5
18

Bài toán ví dụ:
Áp dụng hàm DDB tính khấu hao cho
TSCĐ với tỷ lệ trích khấu hao r = 2.
3.4 Hàm DDB (Double Declining Balance)

Nguyên giá 120.000.000
Giá trị còn lại 35.000.000
Thời gian sử dụng 5
19
II. Đánh giá hiệu quả vốn đầu tư:
1. Khái niệm:
Tiền tệ luôn thay đổi theo thời gian. Với
một giá trị tiền tệ nhất định ở thời điểm
hiện tại, qua luân chuyển, giá trị tiền tệ vào
thời điểm tương lai có khả năng thay đổi
so với giá trị ban đầu. Việc thay đổi có thể
do tác động của nhiều nhân tố: lãi đầu tư,
lạm phát…
20
1. Khái niệm:
Như vậy, giá trị tiền tệ tại các thời điểm
khác nhau có sự thay đổi, nên ngoài các yếu
tố như: giá trị vốn đầu tư, lãi suất đầu tư thì
thời gian chiếm vai trò hết sức quan trọng
trong việc tính toán thời giá của tiền tệ.

×