Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐÁP ÁN QG MÔN SINH HỌC 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 11 trang )





Phần gợi ý
Câu 1
-

Hình dưới là sự thay đổi DNA ti thể
DNA của nhân sau khi qua pha G1 sẽ đi đến pha G0 nên không có sự thay đổi
Nếu tế bào cơ vượt qua G0 thì DNA của nhân sẽ tăng mạnh vào cuối pha S

Câu 2
a. Dựa vào bảng số liệu
Thời
gian
(phút)
0
1
2
3
4

Khả năng hấp thu saccharide (mmol/mg protein tổng số của tế bào)
Bổ sung Na+

Bổ sung K+

Bổ sung Li+

Bổ sung Na+và chất X



0
9.5
14.5
17
19

0
2.0
2.5
3.0
3.0

0
3.0
3.5
4.5
4.5

0
1.0
1.0
1.5
1.5

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa sacharide với các môi trường trên


1.6
1.4

1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa saccharide và Na+


b. Cơ chế đồng cảng
Campbell tenth – Cell
c. K+ và Li+ làm trả lại Na+ theo lối vận chuyển tích cực tiêu tốn ATP. Chất X làm mất
đi sự chênh lệch proton H+ dẫn đến k tạo ATP từ đó vận chuyển tích cực không
diễn ra, Na+ không được trả lại.
Câu 3.
a. Các vi khuẩn không thực hiện hô hấp hiếu khí là: loài 1. 2 . 3
b. Loài 1: vì là Aldolase nên là vi khuẩn tạo ra acid pyruvic
Loài 2 : vì là LDH và Aldolase nên sẽ tạo ra acid pyruvic và lactate
Loài 3: tương tự như loài 2 nhưng có nhiều sản phẩm trung gian hơn
Loài 4: hô hấp hiếu khí tạo ra năng lượng 32 ATP. Tuy nhiên khi gặp điều kiện
yếm khí có khả năng lên men tạo rượu ethylic
Câu 4
a.
-

Các thụ thể có thể chứa miền hoạt hoạt tính enzyme xúc tác phản ứng
phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa.
Các protein A, B và C cũng có thẻ chứa miền enzyme xúc tác các phản ứng
hoạt hóa phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa.

b. 3 và 5
Câu 5


a.
-

Thủy sinh: sống trong nước như rong,rêu). Chúng thường không có hoặc có rất
ít khí khổng và thường không thoát hơi nước qua khí khổng,chúng thoát hơi

nước cũng như hấp thụ nước thông qua toàn bộ bề mặt của cơ thể, tức là qua
lớp cutin trên bề mặt cơ thể. Nhóm thực vật thủy sinh nói chung có thân dài, hệ
rễ không phát triển, đôi khi tiêu biến.
- Hạn sinh mọng nước: Thân và lá có lớp cu tin rất dày ngăn chặn sự thoát hơi
nước. Phiến lá dày, hẹp, gân lá phát triển, lá có ít khí khổng. Lá thường bị tiêu
giảm hoặc biến dạng thành gai hay thành hình kim. Thân và lá có tế bào dự trữ
nước, lớn, tròn ,vách tế bào mỏng. Mô cơ và mô dẫn kém phát triển. Hệ rễ
phân nhánh nhiều. ví dụ xương rồng, thuốc bổng,..
- Hạn sinh lá cứng: Phiến lá hẹp, gân lá phát triển, lá có lớp lông cách nhiệt, ở
một số cây có lá biến thành gai. Ví dụ: thông, phi lao, cói…
b. Khi có hướng trọng lực. Rễ quay xuống và thân uốn lên do sự tiếp nhận kích thích
không đều nhau
Khi không có hướng trọng lực. Sự sinh trưởng vẫn diễn ra nhưng không theo trật
tự xác định. Thân và rễ sẽ mọc thẳng
Có thể dừng hướng hóa để rễ di chuyển theo hướng hóa dương. Và yếu tố ánh
sáng để kích thích hướng thân dương

Câu 6


a. Ta thấy pH môi trường lúc này nhận H+ di chuyển ra bên ngoài nên pH tăng so với
lúc chưa chiếu sáng. Giải thích (campbell 8th Tiếng Việt 236)
b. Có ít nhất 3 con đường để cung cấp tạo sự chênh lệch proton H+
- Quang phân li nước
- Khi plastoquinone chất mang di động chuyền electron đến hệ cytochrome, bốn
proton H+ được đưa vào thylakoid
- Ion H+ bị loại khỏi stroma khi NADP+ chiếm lấy nó tạo NADPH.
Chọn (1) và (3)
Câu 7
Ta thấy nhiệt độ thấp


Gen D

Enzyme deacetylase

-----| gen quy định sự ra hoa


a. Tác động của nhiệt độ thấp gây ra hiện tượng không ra hoa. Ứng dụng của việc
này là can thiệp vào quá trình ra hoa nhằm thu lại hiệu quả kinh tế cao nhất ở
những thời điểm thích hợp
b. TH1 : Cây không ra hoa
TH2: Cây ra hoa
Câu 8
a. Nhịp tim là 131 nhịp/phút
Lưu lượng = nhịp đập x (240 – 20) = 28.82 => X = 28.82/220.1000 = 131
nhịp/phút
b. Người số 1 là hở van tim vì máu dội ngược trở lại
Người số 2 là hẹp van tim vì máu đi xuống buồng dưới của tim
Câu 9
Phân áp O2: Thí nghiệm về sự phân ly oxyhemoglobin cho thấy phân áp oxy là yếu tố
quyết định sự phân ly oxy. Ở nơi phân áp oxy thấp phản ứng xảy ra theo chiều phân ly
cho oxy và Hb (mô). Ở nơi có phân áp oxy cao, phản ứng xảy ra theo chiều kết hợp
(phổi). Ở đoạn tương ứng với phân áp oxy từ 80 - 100mmHg, đồ thị gần như nằm ngang
và tỷ lệ HbO2 đạt mức 98% - 99% (độ bão hoà HbO2). Khi phân áp oxy cao hơn
100mmHg thì tỷ lệ HbO2 cũng chỉ đạt đến mức gần 100%. Trong cơ thể, máu qua phổi
tiếp xúc với khí phế nang có phân áp oxy khoảng 100mmHg nên khi đi ra khỏi phổi máu
hầu như đã được bão hoà oxy
a. Loài II. Vùng nước chảy nhanh làm cho phân áp oxy cao dẫn đến sự bão hòa diễn
ra nhanh hơn

b. Loài I
c. Loài II
d. Loài I
e. Loài I
f. Thở trong không khí là Loài II ; trường hợp còn lại là Loài I

Câu 10
a. />- Tuyến giáp và có cả tuyến yên
- Ở người bình thường: Rexinoid sẽ bám và khóa thụ thể làm TRH ức chế tổng
hợp TSH


-

-

ở người bệnh. Có khả năng xảy ra đột biến, làm mất thụ thể liên kết với TRH
dẫn đến không bị ức chế bới TSH từ đó lượng hoocmon tuyến giáp tạo ra nhiều
dẫn đến nhiều thyroid tạo ra
Nồng độ TRH không đổi và khả năng sinh nhiệt lớn do thyroid sản sinh nhiều

b.
-

Phôi nang (campbell 8th trang 1065)
Phôi vị (gastrula) vì đây là giai đoạn tiền – chuẩn bị cho việc tạo thành cơ quan
cơ thể

Câu 11


A. Tăng cường sự phân giải các chất truyền XTK
B. Ức chế sự giải phóng chất truyền XTK
C. Ức chế sự loại bỏ chất truyền XTK khỏi khe xinap
D. Tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước xinap

Tiến hành kích thích mở màng trước xinap và đo kết quả ở màng sau xinap trong trường
hợp có mặt của từng chất (A, B, C, D) và đối chứng.

Kết quả
Chỉ số
Biên độ điện thế
Thời gian khử cực
a. A. (2)
B. (1)
C. (5)
D. (4)
b. A và D
Câu 12
a.

Đối chứng
BT
BT

(1)
Giảm
BT

Các lần ghi điện thế
(2)

(3)
(4)
BT
Giảm
Tăng
Giảm Giảm
BT

(5)
BT
Tăng

(6)
Tăng
Tăng


b. Không đổi
c. 13.8mmol/phút



×