Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

GIÁO ÁN LỚP 6 TRỌN BỘ GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.58 KB, 131 trang )

Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm
sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
b. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và
của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp với từng tình huống để tự chăm sóc và rèn luyện
thân thể.
- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao và thực hiện theo đó.
c.Thái độ:
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản
thân.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh Bác Hồ tập thể dục.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về sức khỏe và chăm sóc sức
khỏe.
- Tìm hiểu về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:


GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cha ông ta thường nói: “Có sức khỏe là có tất cả,
sức khỏe quý hơn vàng”.
GV: Nếu cho em hai điều ước: sức khỏe, tiền bạc em
sẽ ước được gì trước tiên?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
1


HS: Đọc truyện.
GV: Nhắc HS lắng nghe bài.
GV: Em cho biết điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
HS: Minh được đi bơi và biết bơi
GV: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
HS: Minh được thầy hướng dẫn và kiên trì luyện tập.
GV: Theo em sức khỏe có cần cho mỗi người hay
không? Vì sao?
HS: Rất cần.Vì có sức khỏe là có tất cả.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 3: Liên hệ thực tế.

GV: Hãy kể những việc em tự chăm sóc, giữ gìn sức
khỏe, rèn luyện thân thể?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
*GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2: Chủ đề “Sức khỏe đối với học tập”?
HS: Sức khỏe không tốt thì kết quả học tập sẽ kém…
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3, 4: Chủ đề “Sức khỏe đối với lao động”?
HS: Công việc khó hoàn thành, ảnh hưởng tới tập
thể…khi sức khỏe không đảm bảo.
HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
-Nhóm 5, 6: Chủ đề “Sức khỏe đối với vui chơi giải
trí”?
HS: Tinh thần bực bội, khó chịu, chán nản…không
hứng thú khi tham gia các hoạt động tập thể.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Việc chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa như
thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Cho HS quan sát tranh Bác Hồ tập thể dục.
GV: Quan sát tranh em có suy nghĩ gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
GV: Phải rèn luyện sức khỏe như thế nào?


GV: Cho HS làm bài tập.
2

I. Truyện, đọc:”Mùa hè kì
diệu”.

II.Nội dung bài học:
1.Ý nghĩa:
- Sức khỏe là vốn qúy của con
người.
- Sức khỏe tốt giúp chúng ta
học tập tốt, lao động có hiệu
quả, cuộc sống lạc quan, vui
vẻ thoải mái, yêu đời.

2.Rèn luyện tính lễ độ:
- Ăn uống điều độ đủ chất
dinh dưỡng…
- Hằng ngày luyện tập thể dục
thể thao.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa
bệnh triệt để.


*Hãy khoanh tròn vào ý kiến đúng trong những câu III/ Bài Tập:
dưới đây:
Bài a (tr 4): Việc làm biểu
1. Ăn uống điều độ, đầy đủ.

hiện biết tự chăm sóc sức
2. Ăn ít khiêng, khem để giảm cân.
khỏe: 1,2,3,5.
3. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
4. Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao.
5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
6. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khỏe.
7. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV: Kết luận bài học.
GV:Cho HS làm bài tập a ( 4)
HS: HS đọc và làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm cho điểm HS.
4.4/ Củng cố và luyện tập.
GV: Cho HS làm bài tập.
* Hãy lựa chọn ý kiến đúng:
1. Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục.
2.Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
3. Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm.
4. Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 4.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 5, 6
+ Tìm ca dao, tục ngữ về sức khỏe.

+ Đọc truyện đọc "Quả tạ của ba tôi" (bài tập SGK/7)
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 2:” Siêng năng kiên trì”
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/5
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/9
+ Tìm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ về siêng năng kiên trì.
5/ Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

GDCD 6
Tiết 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
3


Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện siêng năng, kiên trì.
b. Kĩ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và người khác về siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động hằng ngày.
c.Thái độ:

- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, các hoạt
động khác.
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì.
- Phê phán những biểu hiện lười biếng, ngại khó, ngại khổ.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký và Lương Đình Của, Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh về siêng năng, kiên trì.
- Ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống, trò chơi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào ? (5 điểm)
HS: Sức khỏe tốt giúp học tập lao động tốt….
Câu 2. Bản thân em đã rèn luyện như thế nào để có sức khỏe tốt ? (5 điểm)
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Kể cho học sinh nghe một câu chuyện
GV: Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của 2
anh em con nhà cô Mai.
HS: Hai anh em có tính siêng năng, kiên trì.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới

GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính
nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
I. Truyện đọc: : “Bác Hồ
HS: Đọc truyện.
tự học ngoại ngữ”.
GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
GV: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
HS: Biết tiếng Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc.
4


GV: Bổ sung tiếng Đức, Ý, Nhật…
GV: Bác đã tự học ngoại ngữ như thế nào?
HS: Học vào giờ nghỉ, viết 10 từ vào tay áo…
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Bác vừa học vừa làm …
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? Dựa vào
đâu mà nhận xét như vậy?
HS: Thể hiện tính siêng năng, kiên trì…
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Thế nào là siêng năng?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Thế nào là kiên trì?

HS: Trả lời
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Chia lớp làm 6 nhóm. Thảo luận nhóm (3 phút)
HS: Thảo luận, trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong học tập?
HS: Đi học chuyên cần, tự giác học bài…
Nhóm 3,4: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong
lao
động ?
HS: Chăm làm việc, tìm tòi sáng tạo…
*Giới thiệu tranh Lương Đình Của và Nguyễn Ngọc
Ký.
Nhóm 5,6: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong
lĩnh
vực khác.
HS: Luyện tập thể dục thể thao…
HS: Các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.
GV:Nêu những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì
HS: Lười biếng, ngại khó, ngại khổ, mau chán nản…
GV: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Nếu không siêng năng, kiên trì thì hậu quả sẽ ra
sao ?
HS: Không hoàn thành công việc, kết quả học tập
yếu kém…
*Cho học sinh sắm vai
TH: Bạn A là 1 bạn học sinh chăm ngoan, học giỏi,

biết giúp đỡ gia đình. Còn bạn B là học sinh lười
5

II.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
- Siêng năng là phẩm
chất đạo đức của con người.
Là sự cần cù, tự giác, miệt
mài thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm
làm đến cùng dù có gặp khó
khăn gian khổ.

2.Ý nghĩa:
- Siêng năng kiên trí
giúp con người thành công
trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.


biếng, không chịu làm, không chịu học.
HS: Thảo luận và lên diễn tiểu phẩm.
GV: Nhận xét, liên hệ với học sinh hiện nay.
GV: Kết luận bài học.
- Họat động 4: Liên hệ thực tế.
GV: Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu về
Nguyễn Ngọc Ký và Lương Đình Của.
GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết
nhờ có tính siêng năng kiền trì đã thành công xuất
sắc trong sự nghiệp của mình?

HS: Nhà Bác học Lê Quý Đôn, giáo sư Bác sĩ Tôn
Thất Tùng….
GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV: Em hãy kể 1 tấm gương siêng năng kiên trì ở
lớp em?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Cho HS làm bài tập a SGK/6
III/ Bài tập:
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
Bài tập a: Những câu thể
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
hiện tính siêng năng, kiên
GV: Kết luận bài học.
trì:
- Sáng nào Lan cũng dậy
sớm quét nhà.
- Hà muốn học giỏi môn
toán nên ngày nào cũng làm
thêm bài tập.
4.4/ Củng cố và luyện tập.
GV: Cho HS chơi trò chơi.
GV: Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội lần lượt đọc ca dao tục ngữ về siêng năng, kiên trì.
HS: Thảo luận, trả lời.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 6.

+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 9, 10.
+ Tìm ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì.
+ Đọc truyện đọc "Trạng Chiêu" (bài tập SGK/ 11-13)
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 3: “ Tiết kiệm”
- Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/8
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/14
+ Tìm ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
5/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

6


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………

GDCD 6
Tiết 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: TIẾT KIỆM

1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:

- Hiểu tiết kiệm là gì? Những biểu hiện của tiết kiệm?
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tiết kiệm
b. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đnáh giá việc sử dụng sách vở, đồ dung, tiền của, thời gian của bản
thân và người khác.
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian,
công sức trong các tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc một cách hợp lý, tiết kiệm.
- Có thể tự đánh giá được mình đã có ý thức thực hiện tiết kiệm hay chưa ?
- Thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã
hội
c.Thái độ:
- Biết sống tiết kiệm không xa hoa, lãng phí
- Quí trọng người tiết kiệm, ghét xa hoa, lãng phí.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh học sinh hút thuốc lá, đánh bạc, ma túy.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về tiết kiệm
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hành vi nào sau đây là siêng năng, kiên trì? (5 điểm)
a. Bạn A đến lớp thường xuyên không thuộc bài c.Gặp bài khó B thường bỏ không
làm.
b.Trực nhật thường xuyên đi trễ để bạn trực.

d. Bạn Hiền chăm chỉ học bài, làm
việc nhà
Câu 2: Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? (5 điểm)
HS: Giúp con người thành công …
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
7


- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu chuyển tiếp từ phần trả bài cũ để vào
bài mới
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
HS: Đọc truyện.
GV: Nhắc HS lắng nghe bài.
GV: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền
không?
HS: Thảo và Hà xứng đáng được mẹ thưởng.
GV: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?
HS: Thảo biết nghĩ đến gia đình.
GV: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
HS: Thảo có tính tiết kiệm.
GV: Em hãy phân tích suy nghĩ của Hà?
HS: Hà ân hận, thương mẹ hơn, hứa sẽ tiết kiệm.
GV: Qua truyện đọc trên đôi lúc em thấy mình giống
Hà hay Thảo?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.

- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Giới thiệu một số tình huống tiết kiệm về thời
gian, công sức, vật chất.
HS: Nhận xét TH và rút ra bài học.
GV: Tiết kiệm là gì? Nêu ví dụ?
HS:Trả lời.
Ví dụ:Chi tiêu đúng mức, sử dụng đúng thời gian.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV: Nêu biểu hiện của tiết kiệm?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Tiết kiệm có lợi ích gì?
HS: Trả lời.
GV: Nêu ví dụ về cán bộ nhà nước tiêu xài tiền, lãng
phí thời gian.
- Họat động 4: Liên hệ thực tế
*GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình?
HS: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3,4: Rèn luyện tiết kiệm ở lớp, trường?
HS: Giữ gìn bàn ghế, sách vở…
HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Rèn luyện tiết kiệm trong xã hội?
HS: Giữ gìn tài nguyên, không la cà nghiện ngập.
HS khác nhận xét, bổ sung.
8


I. Truyện, đọc: “Thảo và
Hà”.

II.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
- Tiết kiệm là biết sử dụng
một cách hợp lý đúng mức
của cải vật chât, thời gian,
sức lu65c của mình và của
người khác.
2.Biểu hiện:
- Biết quý trọng kết qủa lao
động của mình và của người
khác.
3.Ý nghĩa:
- Tiết kiệm làm giàu cho
mình, gia đình, xã hội.


GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Bản thân em có việc làm nào thể hiện tiết kiệm?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Cho HS quan sát tranh hút thuốc lá, đánh bạc,
ma tuý.
GV: Quan sát tranh em có suy nghĩ gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
GV: Trái với tiết kiệm là gì?
HS: Xa hoa, lãng phí.

GV: Phải rèn luyện tiết kiệm như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV: Kết luận bài học.
GV: Cho HS làm bài tập a SGK/8
III/ Bài Tập:
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
Bài a ( tr 8): Thành ngữ tiết
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
kiệm là: 1, 3, 4.
GV: Kết luận bài học.
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Cho HS làm bài tập, giải thích câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại”
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV: Kết luận bài học.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 8.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 14, 15.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 4: “Lễ độ”
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/10.
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/18.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về lễ độ.
5/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………........................................................
.................................................................
GDCD 6
Tiết 4

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4: LỄ ĐỘ

1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
9


- Hiểu thế nào là lễ độ? Biểu hiện của lễ độ
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.
b. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi cá nhân, và người khác từ đó đề ra phương hướng rèn
luyện tính lễ độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy
với bạn bè.
c.Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hóa của lễ độ.
- Ghét thái độ vô lễ.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh học sinh lễ phép với cô giáo; Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh về lễ độ.

- Ca dao, tục ngữ về lễ độ.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống.
- Sắm vai.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Tiết kiệm là gì? (5 điểm)
HS: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, sức lực, thời gian của
mình và của người khác.
Câu 2. Nêu những biểu hiện trái với tiết kiệm? (5 điểm)
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS xem hình ảnh về lễ độ.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì?
HS: Thể hiện tính lễ độ.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính
nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
I. Truyện đọc: "Em Thủy”.
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
HS: Đọc truyện.
GV: Nhắc HS lưu ý câu hội thọai giữa Thủy và

khách.
GV: Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi
khách đến nhà?
HS: Giới thiệu khách với bà, mời khách uống
10


nước…
GV: Em nhận xét gì về cách ứng xử của Thủy?
HS: Lịch sự khéo léo, nhanh nhẹn. Tôn trọng bà và
khách; Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt.
GV: Những hành vi, việc làm của Thủy thể hiện đức
tính gì?
HS: Đức tính lễ độ.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 3: Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm
thể hiện lễ độ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Đưa ra tình huống: Mai và Hòa cùng học một
cô giáo, nhưng khi gặp cô Mai lễ phép chào cô còn
Hòa không chào mà chỉ đứng sau lưng Mai.
GV: Em có nhận xét gì về cách cư xử, và đức tính
của Hòa?
HS: Chưa lễ độ.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV: Thế nào là lễ độ? Nêu ví dụ.
HS: Trả lời.

GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2: Thái độ thể hiện lễ độ đối với ông bà,
cha mẹ?
HS: Tôn kính, biết ơn, vâng lời.
GV: Nhận xét chốt ý.
Nhóm 3, 4: Thái độ đối anh chị em trong gia đình?
HS: Quý trọng, đòan kết, hòa thuận.
HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
-Nhóm 5, 6: Đối với cô dì, chú bác, người lớn tuổi?
HS: Kính trọng, gần gũi, lễ phép.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Biểu hiện của lễ độ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Trái với lễ độ là gì? Nêu ví dụ?
HS: Vô lễ, ngông nghênh.
- Cãi lại bố mẹ.
GV: Sống lễ độ giúp ta điều gì?
HS: Trả lời.
11

II.Nội dung bài học:

1. Định nghĩa:
- Lễ độ là cách cư xử đúng
mực của mỗi người trong

khi giao tiếp với người khác.

2. Biểu hiện:
- Thể hiện sự tôn trọng hòa
nhã, quý mến người khác.

3.Ý nghĩa:
- Là người có văn hóa, đạo


GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.

đức
-Quan hệ với mọi người tốt
đẹp.
- Xã hội tiến bộ văn minh.
4.Rèn luyện tính lễ độ:
- Rèn luyện thường xuyên.
- Học hỏi các quy tắc, cách
ứng xử có văn hóa
-Tự kiểm tra hành vi, thái độ
cá nhân.
-Tránh hành vi, thái độ vô
lễ.
III/ Bài tập:
a (tr. 11)

GV: Phải rèn luyện lễ độ như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý

GV: Kết luận bài học.

GV: Cho HS làm bài tập a SGK/11
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV: Kết luận bài học.
4.4/ Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS sắm vai.
TH:Học sinh có lễ độ hoặc chưa lễ độ.
HS: Thảo luận, lên sắm vai theo nhóm.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 11
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 18-20
+ Tìm ca dao, tục ngữ về lễ độ.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỉ luật.
+ Đọc truyên, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/13
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/24, 25.
+ Tìm tranh ảnh về tôn trọng kỉ luật, chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai.
5/ Rút kinh nghiệm:
.………………………………………………………………………………………....
……....................................................................................................................................................
............................................................................................................. ..............................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..............................................


GDCD 6
Tiết 5

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

1. Mục tiêu bài học :
12


a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật? Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tôn trọng kỉ luật.ập thể, xã hội.
- Biết được tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình,
b. Kĩ năng:
- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Có khả năng đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỉ luật
c.Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật.
- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh, tài liệu về tôn trọng kỉ luật Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh về tôn trọng kỉ luật.
- Ca dao, tục ngữ về tôn trọng kỉ luật.
3. Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống.Trò chơi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu1. Thế nào là lễ độ? (5 điểm)
HS: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người
khác.
Câu2. Hành vi nào sau đây biểu hiện lễ độ?( 5 điểm)
a. Nói leo trong giờ học.
c. Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi
b. Nói trống không xấc xược. d. Nói truyện trong giờ học.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS xem hình ảnh trong SGK- 12.
GV: Em hãy giải thích nội dung bức tranh?
HS: Tại ngã tư đèn đỏ, chú công an đứng nghiêm để
chỉ huy và chiếc ô tô đỗ đúng vạch.
GV: Chú lái xe có đức tính gì?
HS: Chú lái xe tôn trọng luật lệ giao thông.
KL: Có kỉ luật là biểu hiện của tôn trọng.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính
nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.

I. Truyện đọc:”Giữ luật lệ
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
chung”.
13


HS: Đọc truyện.
GV: Nhắc HS lưu ý bạn đọc bài.
GV: Em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy đinh
chung như thế nào?
HS: Những việc làm của Bác:
-Bỏ dép trước khi bước vào chùa.
- Đi theo sự hướng dẫn của vị sư.
- Đến mỗi gian thờ thắp hương.
-Qua ngã tư đèn đỏ dừng lại.
HS: Nhận xét: Mặc dù là chủ tịch nước, Bác vẫn giữ
luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
-- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
II.Nội dung bài học:
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2: Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật ở gia
đình như thế nào?
HS: - Ngủ dậy đúng giờ.
- Hoàn thành công việc được giao.
- Đồ đạc để ngăn nắp đúng quy định…
GV: Nhận xét chốt ý.
Nhóm 3,4: Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật ở nhà
trường như thế nào?

HS: Vào lớp đúng giờ, mặc đồng phục, không vứt
rác bừa bãi.
HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
-Nhóm 5, 6: Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật ở
ngoài xã hội như thế nào?
HS: Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ môi trường,
không hút thuốc lá…
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
KL: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực hiện quy
định chung.
GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
1. Định nghĩa:
HS: Trả lời.
- Tôn trọng kỉ luật là biết
GV: Nhận xét, cho HS ghi bài.
tự chấp hành những quy
định chung của tập thể, của
GV: Em hãy nêu ví dụ về hành vi không tự giác thực tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc.
hiện kỉ luật?
HS: - Thấy đèn đỏ không dừng lại…
GV: Nhấn mạnh hành vi thực hiện kỉ luật vì sự
cưỡng bức, sợ mọi người chê trách…
2. Biểu hiện:
GV: Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật? Nêu ví dụ?
- Sự tự giác chấp hành phân
HS: Trả lời.
công.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.

14


GV: Việc rèn luyện tính kỉ luật có ý nghĩa gì?
3.Ý nghĩa:
HS: Trả lời.
- Cuộc sống gia đình nhà
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
trường, xã hội có nề nếp kỉ
GV: Kết luận bài học.
cương.
* Mở rộng nội dung:
- Bảo vệ lợi ích cộng đồng
GV: Phân biệt kỉ luật với pháp luật.
và lợi ích bản thân.
HS: - Tôn trọng kỉ luật: ý thức tự giác.
- Pháp luật: bắt buộc, xử phạt.
GV: Cho HS giải thích câu: “Sống và làm việc theo
Hiến pháp và Pháp luật”.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV: Cho HS làm bài tập a SGK/13
III/ Bài tập:
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
a (tr. 13)
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV: Kết luận bài học.
4.4/ Củng cố và luyện tập
GV:Hướng dẫn cho HS làm bài tập.
HS: Trả lời bài tập.

GV: HS phải rèn luyện kỉ luật như thế nào?
HS: Đi học đúng giò, giữ gìn trật tự trong lớp…
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 13.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 24-26
+ Tìm ca dao, tục ngữ về tôn trọng kỉ luật.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 6: Biết ơn.
+ Đọc truyên, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/14, 15
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/29
+ Tìm tranh ảnh về lòng biết ơn.Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn.
5/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

15


GDCD 6
Tiết 6

Ngày soạn:1/10/2014

Ngày dạy: 8/10/2014
Bài 6: BIẾT ƠN

1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là biết ơn? Biểu hiện của lòng biết ơn
- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.
b. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, của bản thân và
bạn bè xung quanh.
-Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện biết ơn trong các tình huống cụ thể.
- Biết thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng, liệt sĩ... của
bản thân bằng những việc làm cụ thể.
c. Thái độ:
- Học sinh có thái độ đúng mức trong đánh giá hành vi của bản thân và người khác
về lòng biết ơn.
- Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình.
- Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo với mọi người.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh học sinh thắp nhang nghĩa trang liệt sĩ. Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh về lòng biết ơn.
- Ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn.
16


3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống. Sắm vai.

4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu1.Thế nào là tôn trọng kỉ luật? (5 điểm)
HS: Tự giác chấp hành những quy định của tập thể.
Câu2. Nêu những việc em đã làm thể hiện tôn trọng kỉ luật?( 5 điểm)
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS xem hình ảnh thăm nghĩa trang liệt sĩ.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì?
HS: Thể hiện lòng biết ơn.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện .
I. Truyện đọc:” Thư của
HS: Đọc truyện.
một HS cũ”.
GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
GV: Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù đã
hơn 20 năm?
HS: Vì thầy đã giúp chị rèn chữ.
GV: Vì sao chi Hồng lại ân hận?
HS: Chị đã làm sai lời thầy dạy.

GV: Những suy nghĩ và việc làm của Hồng thể hiện
đức tính gì?
HS: Thể hiện lòng biết ơn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
II.Nội dung bài học:
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2, 3 : Chúng ta phải biết ơn những ai?
HS: Tổ tiên, ông bà,cha mẹ, Đảng, Bác Hồ, …
GV: Nhận xét chốt ý.
Nhóm 4, 5, 6: Vì sao chúng ta phải biết ơn những 1.Định nghĩa:
người đó?
- Biết ơn là thái độ trân
HS: Là người sinh thành, giúp đỡ, hi sinh cho cuộc trọng, tình cảm và những
sống cuả chúng ta.
việc làm đền ơn, đáp nghĩa
HS khác nhận xét.
đối với người đã giúp đỡ
GV: Nhận xét, chốt ý.
mình, với người có công với
GV:Thế nào là lòng biết ơn? Nêu ví dụ.
dân tộc, đất nước.
HS: Trả lời.
17


GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Ý nghĩa của lòng biết ơn?
3.Ý nghĩa:

HS: Trả lời.
- Là truyền thống tốt đẹp của
GV: Nhận xét chốt ý.
dân tộc ta.
GV: Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn? - Làm đẹp quan hệ giữa
HS: Trả lời.
người với người .
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Làm đẹp nhân cách con
- Họat động 4 : Liên hệ thực tế.
người.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm 4.Rèn luyện lòng biết ơn:
thể hiện lòng biết ơn?
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng
HS: Trả lời.
lời giúp đỡ cha mẹ.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Tôn trọng người già, người
GV: Trái với lòng biết ơn là gì?
có công…
HS: Vô ơn, bạc nghĩa,vô lễ…
- Tham gia các hoạt động
GV:Phải rèn luyện lễ độ như thế nào?
đền ơn đáp nghĩa.
HS: Trả lời.
- Phê phán sự vô ơn, bạc
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
bẽo, vô lễ…
GV: Cho HS làm bài tập a SGK/15
III/ Bài tập:

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Bái tập a: Việc làm thể
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
hiện sự biết ơn: câu 1,3,4.
GV: Kết luận bài học.
4.4/ Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS sắm vai.
TH:Học sinh có lòng biết ơn hoặc không biết ơn.
HS: Thảo luận, lên sắm vai theo nhóm.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 15.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 29, 30.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về biết ơn.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 7: “ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên”
+ Đọc truyên, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/16, 17
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/32.
+ Tìm tranh ảnh về thiên nhiên.
5/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........................................................................................................................
GDCD 6
Tiết 7

Ngày soạn:14/10/2015

Ngày dạy: 15/10/2015

Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
18


1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thiên nhiên bao gồm những gì? Hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
của mỗi cá nhân và loài người
- Hiểu tác hại của việc phá hoại của thiên nhiên mà con người đang gánh chịu.
b. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá, hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi
người tham gia bảo vệ thiên nhiên.
- Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá họai môi trường tự
nhiên, xâm hại cảnh đẹp thiên nhiên?
c. Thái độ:
- Biết giữ gìn, bảo vệ, tôn trọng, yêu quí môi trường thiên nhiên và có nhu cầu gần
gũi với thiên nhiên.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh cảnh đẹp thiên nhiên và sự tàn phá thiên nhiên.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Tranh ảnh về thiên nhiên, giấy khổ lớn, bút dạ.
3. Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Rèn luyện lòng biết ơn như thế nào? Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện lòng
biết ơn? (10 điểm)
HS: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho học sinh xem tranh ảnh về cảnh đẹp thiên
nhiên.
GV: Em hãy nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đó?
HS: Trả lời.
GV: Chuyển ý
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện
I. Truyện, đọc: “Một ngày
HS: Đọc truyện.
chủ nhật bổ ích”.
GV: Nhắc HS lắng nghe bài.
GV: Những tình tiết nào trong truyện nói lên cảnh
đẹp của địa phương, đất nước?
HS: Đồng ruộng xanh ngắt, đường đi quanh các
19


ngọn đồi...

GV: Ở Tây Ninh có những cảnh đẹp nào?
HS: Núi Bà Đen, Hồ Dầu Tiếng….
GV: Khi đi chơi về các bạn tâm trạng như thế nào?
HS: Vui tươi, thoải mái.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Thiên nhiên là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giải thích môi trường tự nhiên và
môi trường XH.
GV: Em hãy kể một số danh lam thắng cảnh và nêu
lên cảm xúc của em.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Bài tập: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào
phá hoại thiên nhiên?
a. Chặt phá rừng trái phép lấy gỗ.
b. Vứt rác bừa bãi ở khu vực tham quan
c. Đi tắm biển.
d. Săn bắn chim bừa bãi
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.

II.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
- Thiên nhiên bao gồm:
nước, không khí, sông, suối,
cây xanh, bầu trời, đồi,
núi…


III/ Bài Tập:
Trong những hành vi sau
đây, hành vi nào phá hoại
thiên nhiên?
a. Chặt phá rừng trái phép
lấy gỗ.
b. Vứt rác bừa bãi ở khu vực
tham quan
c. Đi tắm biển.
d. Săn bắn chim bừa bãi

4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Cho HS thảo luận nhóm, tìm các câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình yêu thiên nhiên
HS: Thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, tán thưởng, khích lệ học sinh.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 17
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 2: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
+ Xem lại tục ngữ, ca dao…
5/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
GDCD 6
Ngày soạn:

Tiết 8
Ngày dạy:
Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
20


(tiết tiếp theo)
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thiên nhiên bao gồm những gì? Hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
của mỗi cá nhân và loài người
- Hiểu tác hại của việc phá hoại của thiên nhiên mà con người đang gánh chịu.
b. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá, hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi
người tham gia bảo vệ thiên nhiên.
- Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá họai môi trường tự
nhiên, xâm hại cảnh đẹp thiên nhiên?
c. Thái độ:
- Biết giữ gìn, bảo vệ, tôn trọng, yêu quí môi trường thiên nhiên và có nhu cầu gần
gũi với thiên nhiên.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh cảnh đẹp thiên nhiên và sự tàn phá thiên nhiên.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Tranh ảnh về thiên nhiên, giấy khổ lớn, bút dạ.

3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
- Thiên nhiên bao gồm những gì? Em hãy đọc một vài câu ca dao, tục ngữ, câu thơ
nói về tình yêu thiên nhiên?
HS: Thiên nhiên bao gồm không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động- thực
vât...
- " Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
- Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung tiết 1 bài học
I. Truyện, đọc: “Một ngày chủ nhật bổ ích”.
II.Nội dung bài học:
GV: Thiên nhiên là gì?
HS: Trả lời.
GV: Môi trường tự nhiên là gì? Môi trường xã hội là
gì?
21

Nội dung bài học
I. Truyện, đọc: “Một ngày
chủ nhật bổ ích”.
II.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
- Thiên nhiên bao gồm:

nước, không khí, sông, suối,


HS:Trả lời.

cây xanh, bầu trời, đồi,
núi…

-Hoạt động 2: Nội dung bài học mới
GV: Yêu cầu học sinh kể ra những hành vi làm hại
thiên nhiên mà họ biết, tác hại của những hành vi đó
như thế nào đối với cuộc sống con người
HS: Chặt phá rừng làm nương rẫy, đốt rừng, chặt cây
lấy gỗ, vứt rác bừa bãi...
Những hành vi này làm hưởng nghiêm trọng đến tới
cuộc sống của con người.
GV: nhận xét, chốt ý
* Cho HS quan sát tranh về tàn phá môi trường và
tác hại tới con người.
GV: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với con
2. Vai trò của thiên nhiên
người?
đối với con người :
HS: Trả lời.
- Thiên nhiên là tài sản vô
- Họat động 4: Liên hệ thực tế
giá, rất cần thiết cho con
*GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút)
người.
HS: Thảo luận và trình bày kết quả.

* Bản thân mỗi HS phải làm gì? Có thái độ ra sao
3. Trách nhiệm của con
đối với thiên nhiên?
người với thiên nhiên:
HS: Nhận xét, bổ sung.
- Phải bảo vệ, giữ gìn.
GV: Nêu việc làm bảo vệ thiên nhiên hoặc ngược lại - Tuyên truyền, nhắc nhở
của HS trong lớp, trường ta.
mọi người cùng thực hiện.
HS: Trả lời.
- Sống gần gũi, hòa hợp với
GV: Nhận xét, rút ra bài học.
thiên nhiên.
GV: Kết luận bài học.
III/ Bài Tập:
GV: Cho HS làm bài tập a SGK/17
a(tr. 17)
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận bài học.
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Cho HS làm bài tập.
HS: Đọc và trả lời bài tập a SGK trang 17.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. .
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 17.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 32-34.
* Bài mới:
- Chuẩn bị ôn tập bài 1- 7

+ Ôn nội dung bài học, bài tập, tình huống.
+ Xem lại tục ngữ, ca dao…
5/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
22


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
GDCD 6
Tiết 9

Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT

1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS.Từ đó thấy được
những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
b. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã
học.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:

- Đề kiểm tra, đáp án
b. Học sinh:
- Ôn tập nội dung chuẩn bị kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
GV: Phát đề kiểm tra cho HS.
HS: Nhận đề và làm bài.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - ĐỀ A
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2đ)
1. Thành ngữ “đi thưa về gửi” nói về ........................................................................... .
2. Bạn Tiến không chịu về quê thăm ông bà cùng ba mẹ. Hành vi này thể hiện
sự ...................................................................................................................................
.... .
3…...................…. là cách cư xử………................. của mỗi người trong khi giao tiếp với
người khác.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: việc tôn trọng kỉ luật chung sẽ làm mất quyền tự do cá
nhân. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? (2đ)
Câu 3: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu hai việc làm thể hiện tôn trọng kỉ luật của
bản thân em? (3đ)

23


Câu 4: Theo em phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào? Em hãy viết hai câu ca dao
hoặc tục ngữ nói về lòng biết ơn? (3đ)
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - ĐỀ B

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2đ)
1.Thành ngữ “Tích tiểu thành đại ” nói về
2. Bạn Tiến sang nào cũng dậy sớm tập thể dục. Hành vi này thể hiện của
3…...................…. là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần
cù ........................... ....................miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: việc tôn trọng kỉ luật chung sẽ làm mất quyền tự do cá
nhân. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? (2đ)
Câu 3: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu hai việc làm thể hiện tôn trọng kỉ luật của
bản thân em? (3đ)
Câu 4: Theo em phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào? Em hãy viết hai câu ca dao
hoặc tục ngữ nói về lòng biết ơn? (3đ)
*Đáp án và biểu điểm:
A. PHẦN RIÊNG
ĐỀ A
Câu 1: (2đ)
1. Lễ độ (0,5đ).
2. Vô ơn (0,5đ).
3. Lễ độ (0,5đ). - đúng mực (0,5đ).
ĐỀ B
Câu 1: (2 đ)
1. Tiết kiệm (0,5đ).
2. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (0,5đ ).
3. Siêng năng (0,5đ). - tự giác (0,5đ).
B. PHẦN CHUNG:
Câu 2: (2 đ).
- Em không đồng ý với ý kiến trên.
- Vì : + Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển.
+ Không tôn trọng kỉ luật thì sẽ hỗn loạn.
+ Có kỉ luật mọi người sẽ yên tâm học tập, làm việc…
Câu 3: (3 đ).

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ
chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- HS nêu hai việc làm thể hiện tôn trọng kỉ luật. (1đ)
Câu 4 : (3 đ).
- Rèn luyện lòng biết ơn:
24


+ Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ, ông bà.
+ Tôn trọng người già, người có công.
+Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.
+ Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ…
- HS viết hai câu ca dao hoặc tục ngữ về lòng biết ơn. (1đ)
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Thu bài kiểm tra.
HS: Nộp bài kiểm tra.
GV: Nhận xét tiết kiểm tra.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Ôn tập những bài đã học.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài 8: “Sống chan hòa với mọi người”.
+ Xem trước truyện đọc và trả lời câu hỏi gợi ý SGK/19.
+Xem trước nội dung bài học, bài tập SGK/24,25.
+ Tìm tục ngữ, ca dao, tranh ảnh về sống chan hoà với mọi người.
5/ Rút kinh nghiệm:

GDCD 6
Tiết 10


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚ1 MỌI NGƯỜI

1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi người và những biểu hiện
không biết sống chan hoà với mọi người xung quanh.
- Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập
thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
b. Kĩ năng:
- Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là với cha
mẹ, thầy (cô) giáo, anh em, bạn bè.
- Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện
biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
c. Thái độ:
- Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng
và mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh Bác Hồ với nhân dân, với thiếu nhi, Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh về sống chan hoà với mọi người.
- Ca dao, tục ngữ về sống chan hoà với mọi người.
3. Phương pháp dạy học:
25



×